PHẦN I LÝ THUYẾT Trang 1 Chương 1: MẠCH LỌC TÍCH CỰC Hàm truyền có đáp 1-1 ứng phẳng tối đa: Còn gọi là hàm Butterworth. Khi bậc của bộ lọc tăng lên, tần số cắt không thay đổi, nhưng độ dốc của bộ lọc tăng dần đến lý tưởng. Khi thiết kế các bộ lọc bậc cao: 3, 4, 5 ta dựa vào bảng các hàm Butterworth đã chuẩn hóa. Mạch lọc tích cực bậc 1-2 nhất a- Mạch lọc thông thấp bậc nhất: LTT1 R1 + - C1 V2(S) R2 R3 Hàm truyền: Bộ khuếch đại đảo A V0 V khong S HS 2 V1 S 1 R1C1S (1) H(S) AV0 A V0 C C 0 R 1 2 R3 (2) 1 R1C1 C1 R2 R1 + Bộ khuếch đại đảo Trang 2 (3) Hàm truyền: HS V2 S A V 0 V1 S 1 R2 C1S R2 R1 (2) 1 R 2 C1 (3) A V0 C (1) b- Mạch lọc thông cao bậc nhất R2 C1 R1 + V S Hàm truyền: HS 2 V1 S 1 V2(S) A V0 1 C1R1S (1) H(S) AV0 0 A V0 t R2 R1 (2) 1 R1C1 (3) Mạch lọc tích cực bậc 1-3 hai C1 a- Mạch LTT2 R R C2 R V1(S) C2 R + V2(S) Mạch hồi tiếp âm một vòng AV0 = 1 (1) Trang 3 1 R C1C2 20 R (2) 2 2 2 0 C1 (3) 1 R 2 C1 C2 (4) 2 0 R1 V1(S) C2 R2 C1 + R3 V2(S) Mạch hồi tiếp âm 2 vòng A V0 R 2 R1 (1) 20 1 C1C2 R 2 R 3 (2) Nếu chọn: C2 4b2 1 A V 0 C1 b12 (3) R2 b1 4f 0 C1 (4) R1 R2 A V0 (5) R3 b2 4 f C1C2 R2 (6) 2 2 0 C2 V1(S) R1 R2 C1 + - R3 V2(S) R4 Trường hợp 1: AV0Mạch = 1LTT2 (R3dùng = 0).hồi tiếp dương Nếu chọn Thì C2 4b2 2 C1 b1 (1) b1 4f 0C1 (2) R1 R2 Trang 4 20 1 R1R 2 C1C2 (3) Trường hợp 2: R1 = R2 = R; C1 = C2 = C; AV0 1. 0 1 RC (1) A V 0 3 2 1 R3 R4 (2) R3 2 2 0,59 R4 (3) b- Mạch LTC2 R2 V1(S) C1 C2 R1 + - V2(S) R3 R4 Trường hợp 1: AV0 = vàdùng C1 = C. Bộ1LTC hồiCtiếp 2 =dương 20 1 C R1R 2 (1) R1 2 0C (2) R2 R1 2 (3) 2 Trường hợp 2: C1 = C2 = C; R1 = R2 = R; 0 1 RC A V 0 1 (1) R3 3 2 R4 (2) R3 2 2 0,59 R4 (3) c- Mạch LTD2: C2 V1(S) R1 C1 R Trang R3 5 + V (S) Xét trường hợp C1 = C2 = C ta có: f0 R1 R1 1 1 2C R1R 2 R3 2C R' R3 A V0 (1) R Q 3 R1C0 2R1 (2) Q 1 1 R3 R1 R2 0 R3 C 2 2 R1R2 (3) D f0 1 Q R3C (4) H Q min max D R' R1R2 R1 R2 (5) Điều kiện: A0L > 2Q2. R2 C2 C1 Hàm truyền: R1 + LTD bậc 2 Z SC1R2 HS 2 Z1 1 SC1R1 1 SC2 R2 (1) H(dB) A Trang 6 0 f1 -40dB f2 f f1 1 2R1C1 (2) f2 1 2R 2 C2 (3) f3 1 2C1R 2 (4) A V 0 dB 10lg f1 f3 Trang 7 Chương 2: KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT CAO TẦN (KĐCSCT) Góc 2-1 KĐCSCT: D bộ Imax t Imax Vb A 0 V B Vm của iC ib C Vmin cắt Vmax Vm t0 T Hình 2-1 Dạng đặc tuyến động và giản đồ thời gian của dòng điện ở chế độ C Góc cắt tính theo độ: 0 1800 T t0 T (1) Các thành phần dòng điện ra được tính dựa theo hệ số phân giải xung dòng điện ra của Transistor: - Thành phần trung bình một chiều: I 0 I max . 0 I m 0 - Thành phần hài bậc nhất: I 1 I max .1 I m 1 - Thành phần hài bậc n: I n I max . n I m n 2-2 của bộ KĐCSCThfelớp C dùng Transistor Các mode hoạt động 0 = hFE 0,7070 1 0 0,3f fthấp f ftrungbình 3f fT fcao f Dải tần số làm việc của Transistor được chia làm 3 đoạn: - f0 f: tần số thấp, các tham số được coi là không thay đổi; hfe = 0; Trang 8 - 0,3f f0 3 f: tần số trung bình, các tham số của Transistor thay đổi và xuất hiện điện trở ký sinh (rbb’), điện dung ký sinh (Cb’e, Cb’c) 0 * 1 0 hf e 2 f 1 0 f (3) 2 - f0 3 f: tần số cao, các tham số của Transistor thay đổi, xuất hiện rbb’, Cb’e, Cb’c và các điệm cảm ký sinh Lks. j0 0 j0 f (4) f0 Trong giáo trình Điện tử thông tin chủ yếu chúng ta sẽ nghiên cứu bộ KĐCSCT ở tần số thấp và tần số trung bình và chỉ xét ở chế độ kém áp. (Transistor như mộ nguồn dòng) Bộ KĐCSCT dùng 2-3 Transistor 1. Bộ KĐCSCT dùng Transistor ở chế độ kém áp mắc Emitter chung. Cng Rn Cng Lch Lch en VBB R1 I’n rb’e Rb + - LC RE Cng Cng Cb’e * C b’e C M * CC |hfe|i’b LC Rtđ1 C’C Các bước thiết kế bộ KĐCSCT khi chưa kể đến ảnh hưởng của mạch ghép đầu vào và đầu ra (Chú ý: các bước thiết kế không nhất thiết theo trình tự đưa ra) 0- Xác định phạm vi làm việc của Transistor theo (2-2) để vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ chó đúng. 1- VCC = (0,5 0,8)VCEmax cho phép 2- Chọn góc cắt: = 600 900 3- Chọn hệ số lợi dụng điện áp: 1 = 0,85 0,95 = VCm1/VCC. 4- Xác định biên độ hài bậc nhất trên Collector: VCm1 = 1VCC. 5- Xác định các dòng điện: Trang 9 I Cm1 I 'n * 1 ; I n I ' n 1 T Cb'c 1 Rtñ1 i B I ' n cost I BO ; I ' n I bm ; I BO 6- * ; I CO 0 I Cm1 1 Cb'e ; C*M T Cb'eCb'cRtñ1 1 1 1 C'*b C*b'e C*M ; C*b'e C'*b I CO Cb'e 1 T Cb'c R tñ 1 1 Z iEC 1 j C*b' ; * C*b'e Cb'c 1 1 Nếu kể cả rb’e ta có: Z’iEC = rb’e//ZiEC Nếu rb’e >> ZiEC ta có Z’iEC ZiEC Nếu rb’e so sánh được với ZiEC ta có: Z iEC rb'e 1 rb'e Cb'e 0 2 rb'e 1 0 2 7- Biên độ điện áp kích thích vào: Vbm1 = I’n|ZiEC| 8- Công suất vào của nguồn kích thích: Pi 1 2 I ' n . Z iEC 2 9- Xác định trở kháng nguồn tương đương n Rn Cb'e rb'e Cb'e h 1 fe T Để dòng điện đầu vào không bị méo thì: Rn * Zn hf e 1 T Cb'e Cb'e Rn 1 0 2 10- Thiên áp Base Trang 10 n * VB VBE I ' n Z n 0 ( ) * 0,7 I ' n Z n 0 ( ) 11- Điện trở tải tương đương: * VCm1 I Cm1 Z L R tñ 12- Công suất nguồn cung cấp: PCC = ICOVCC. 13- Công suất hữu ích trên tải PL 2 1 1 1 VCm 1 VCm1I Cm1 I 2Cm1R tñ 2 2 2 R tñ 14- Công suất tiêu tán trên Collector: PC = PCC – PL. 15- Hiệu suất của mạch: PL 1 () 1 PCC 2 0 () Trong thực tế thường công suất ra trên tải được biết trước nên ta có thể tính các bước 0 4, 13, 11, 5, . . . 2. Bộ KĐCSCT dùng Transistor ở chế độ kém áp mắc Base chung. i’e Cb’c C*b’e Rn |h*fb|ie In 0 * 1 0 2 ; LC C*b'e Rtđ1 C’C C b' e ; Z iEC 1 * j C b' e Các bước thiết kế tương tự như trên. 16. f0 1 L C CC với CC C*b'c C' C Rtđ1 = 0Q0LC CC LC Rtñ1 0 Q0 với Q0 = 50 100 1 C' C CC Cb'c 4 f L C 2 2 0 Nếu ở đầu vào bộ KĐCSCT có mạch cộng hưởng Lb, Cb thì ta cũng xác định tương tự như trên với: f0 1 L b Cb ; Rtđ1 = 0Q0LC; Cb C*b' C' b Cb 1 4 f L b 2 2 0 với C*b’ tính theo bước 6 ở trên. Trang 11 2-4 Bộ nhân tần dùng Transistor Cng Cng Lch Lch Cb Lb VBB Lb + - Rtđ1 C’ b Rb LC RE Cng C*b’e i’b rb’e CC Cng |h*fe|i’b LC Rtđ2 CC Mục đích của bộ nhân tần: - Nâng cao tần số sóng mang - Mở rộng thang tần số làm việc - Nâng cao chỉ số điều chế trong máy phát FM - Nâng cao độ ổn định tần số vì không có hiện tượng hồi tiếp ký sinh qua Cb’c do tần số hoạt động đầu vào và đầu ra khác nhau. Tần số cộng hưởng đầu vào: 1 V 0 với C*b'e L b Cb với Cb C' b C*b'e C b' e ; Rtñ1 0Q01L b Tần số cộng hưởng đầu ra: ra k0 1 L CCC ; Rtñn k0Q02 L C Góc cắt tối ưu của bộ nhân tần dùng Transistor TÖ 180 ; k k: hệ số nhân tần của bộ nhân Các bước thiết kế của bộ nhân tần: 0- Xác định phạm vi làm việc của Transistor theo (2-2) 1- VCC = (0,5 0,8)VCEmax cho phép 2- Chọn góc cắt tối ưu: TÖ 180 k 3- Chọn hệ số lợi dụng điện áp: k = 1 =0,85 0,95 = VCm1/VCC = VCmk/VCC VCmk = kVCC Trang 12 4- Xác định xung dòng hài bậc k * * ICmk k .I'm k .Ibm1 5- Xác định công suất hữu ích trên tải ứng với hài bậc k PLk 1 1 k I CmkVCmk I Cm1VCm1 k PL1 k PL1 2 2 1 1 1 6- Điện trở cộng hưởng tương đương của mạch ra ứng với hài bậc k: R tñk VCmk VCm1 1 R tñ1 k I Cmk k I Cm1 1 7- Hiệu suất của bộ nhân tần: k PLk ; PCC với PCC = ICO.VCC 8- Do không có hiện tượng hồi tiếp qua Cb’c nên I n I ' n I bn I Cm1 * 1 I Cmk * k iB = Incost – IBO với I BO I CO * 1 0 . I Cmk * k 9- Trở kháng vào của tầng Z iEC 1 j C*b' ; với C*b' Cb' e 1 Nếu kể cả rb’e ta có Z’iEC = rb’e//ZiEC (tính như trên) 10- Biên độ điện áp kích thích vào: Vbm1 = In|ZiEC| 11- Công suất của nguồn kích thích: 12- Z n , VB , PC Pi tính như bộ KĐCSCT 13- Tính mạch cộng hưởng vào: 0 1 L b Cb ; với Cb C*b'e C' b ; L b R tñ1 0 Q01 14- Tính mạch cộng hưởng ra k 0 1 L C CC ; với LC R tñn k0 Q02 Trang 13 1 2 I n Z iEC 2 Chương 3: CÁC MẠCH TẠO DAO ĐỘNG 3-1 Các vấn đề chung về mạch tạo dao động - Bộ tạo dao động ở tần số thấp, trung bình: dùng bộ khuếch đại thuật toán + RC hoặc dùng Transistor + RC. - Bộ tạo dao động ở tần số cao: 0,3f f0 3f dùng Transistor + LC hoặc dùng Transistor + thạch anh - Bộ tạo dao động ở tần số siêu cao: dùng Diode Tunel, Diode Gunn. - Các tham số cơ bản của mạch dao động: tần số dao động, biên độ điện áp ra, độ ổn định tần số, công suất ra, hiệu suất. - Trong chương 3 ta chỉ xét mạch dao động LC, dao động thạch anh và chỉ xét điều kiện dao động của mạch Bộ khuếch đại A V1 V2 Bộ hồi tiếp - Hệ số khuếch đại của bộ khuếch đại * * A A exp j A * V2 * V1 * + Modul hệ số khuếch đại: * A V2 * V1 + A góc di pha của bộ khuếch đại. - Hệ số truyền đạt của bộ hồi tiếp * exp j ht * * + Modul hệ số hồi tiếp: * V1 * V2 + B góc di pha của bộ hồi tiếp - Điều kiện pha để mạch dao động: = B + B = 0,2 - Điểu kiện biên bộ để mạch dao động: * * A . 1 3-2 Bộ dao động LC dùng Transistor a- Mạch tạo dao động 3 điểm C kiểu Colpits mắc EC Lch +VCC Cng Trang 14 R2 C C C1 E C2 L Vk Cb’e B Rb = R1//R2; R’b = Rb//rb’e rb’e (nếu Rb >> rb’e) Các bước thiết bộ tạo dao động 3 điểm C: 1- Xác định phạm vi tần số làm việc của mạch 2- Xác định điều kiện pha X 1 X BE 1 1 0 ; X 2 X CE 0; C2 C1 X3 = XCB = L > 0 3- Xác định hệ số hồi tiếp VBE C 1 n VCE C2 (1) - Ta thường biết f0, L từ đó suy ra: Ctñ CC 1 1 2 4 f L C1 C2 (2) 2 2 0 - n có thể tình theo công thức (3-45) nhưng nhiều khi không đủ dữ liệu để tính - Nếu mạch làm việc ở tần số thấp ta có thể chọn n = 0,01 0,05, từ đó tính C1, C2. - Nếu mạch làm việc ở tần số trung bình, để mạch hoạt động ổ định ta chọn: C’2 = 10Cb’e C2 = 11Cb’e rồi từ (2) tính C1, thay vào (1) tính n 4- Hệ số khuếch đại của sơ đồ mắc EC A SZC h21e h11e h11 2 p RK // n2 (3) Trang 15 - Ở tần số thấp: h21e = hfe, h11e = hie = rb’e - Ở tần số trung bình: hf e * | h 21e | 1 0 2 ; 1 2f .Cb'e rb'e - Rk = 0LQ0 thường biết trước 0, L, Q0 (4) - p: hệ số ghép đầu ra của Transistor với khung cộng hưởng p VCE VK C1C2 C C2 C2 1 1 C1 C1 C2 1 n (5) 5- Điều kiện biên độ để mạch dao động: * * A . 1 (6) b- Mạch tạo dao động 3 điểm C kiểu Colpits mắc BC C1 C2 RE Cng R1 L Vk Cb’e R2 +VCC C1 C2 L Vk Cb’e Giả thiết RE >> hib - Bước 1 và 2 làm như trên, thường mạch mắc BC làm việc ở tần số thấp. - Bước 3: Hệ số hồi tiếp: p VCE VK C1C2 C C2 C1 1 C2 C1 C2 Nếu mạch làm việc ở tần số thấp ta có thể chọn n = 0,1 từ đó tính C1, C2 vì Ctđ thường tính được. Trang 16 0,5; Nếu mạch làm việc ở tần số trung bình, tính như trên - Bước 4: h21b h11b A SZC h11 2 p RK // n2 Ở tần số thấp: h21b 1, h11b = hie/hfe Ở tần số trung bình: 1 * | h21b | 1 0 T 2 ; * h11b 1 2f T Cb'e Rk tính như trên. Hệ số ghép đầu ra của Transistor với khung cộng hưởng: p VBC VBC 1 VK VBC - Bước 5: Điều kiện biên độ để mạch dao động: * * A . 1 c- Mạch tạo dao động 3 điểm C kiểu Clapp mắc EC Lch +VCC Cng R2 C E R1 Cb’e RE C1 L C0 C2 Cng Vk B C E C1 L Vk C0 C2 B - Các bước thiết kế tương tự như mạch dao động 3 điểm C kiểu Colpits mắc EC, chỉ khác về Ctđ và hệ số ghép p của Transistor với khung cộng hưởng. f0 1 2 LC tñ với 1 1 1 1 Ctñ C1 C2 C0 Nếu ta chọn C1, C2 >> C0 thì Ctđ Co khi đó nhánh cộng hưởng nối tiếp L, C0 sẽ quyết định tần số cộng hưởng của mạch và mạch sẽ ổn định tần số hơn Trang 17 - Hệ số ghép p: p VCE Ctñ C0 VK C1 C1 d- Mạch tạo dao động 3 điểm C kiểu Clapp mắc BC Lch +VCC C R2 C1 E Cng Vk C0 C2 RE R1 L B C E C1 L C0 C2 RE Vk Các bước thiết kế tương tự như mạchB dao động 3 điểm C kiểu Colpits mắc BC, chỉ khác về Ctđ và hệ số ghép p. - Khi biết f0, L ta tính được Ctđ, ta sẽ chọn C0 lớn hơn Ctđ một chút ví dụ: Ctđ = 25pF thì ta chọn C0 = 30pF. - Hệ số ghép p: p VBC Ctñ C C2 Ctñ 1 C1C2 VK C1C2 C1 C2 3-3 Các mạch dao động dùng thạch anh a- Sơ đồ tương đương của thạch anh - Lq, Cq, rq là L, C, r của thạch anh (rq = 0) - Cp: điện dung giá đỡ (Cp = 10 100pF) (Cq = 0,01 0,1pF) Lq Cp rq Cq - Tần số cộng hưởng nối tiếp: q - Tần số cộng hưởng song song: Trang 18 1 L q Cq (1) 1 p Lq Cq C p q Cq C p Cp q 1 Cq q 1 2C Cp p Cq Cq C p - Trở kháng tương của thạch anh: Zq = Xq = j0Ltđ (3) 2 Với L tñ 0 1 q (4) 2 0 2 0 C p Cq C p q Để thay đổi tần số cộng hưởng riêng của thạch anh ta mắc CS nối tiếp với thạch anh: CS Z tñ TA 1 Cq Cp CS L q Cq Cp CS j CS Cp Cq 20 L q Cq Cp 2 0 (5) khi đó tần số cộng hưởng nối tiếp của mạch sẽ là f 'q f q 1 Cq (6) Cp CS f 1 Cq f q 2 C p Cs Để giảm ảnh hưởng của Cp người ta mắc tụ C0 song song với Cq f p f q 1 Cq C0 Cq f q neáuC0 Cp b- Mạch tạo dao động dùng thạch anh với tần số cộng hưởng song song +VCC Cng Lch R2 Cng R1 C1 RE Cng Trang 19 LTA C2 C1 LtđTA C2 Để mạch dao động theo kiểu 3 điểm C kiểu Colpits, thạch anh phải tương đương như cuộn cảm, nghĩa là: q < 0 < p Thực tế 0 p nhưng để tính toán đơn giản do p q ta coi 0 p q (1) 2 Cq p q 1 2C p (2) jXq Ltđ q 0 0 p Ctđ Biết 0 , Ctđ Cq, Cp ta tính được q - Điện cảm riêng của thạch anh: Lq 1 .Cq 2 q (3) - Điện cảm tương đương của thạch anh: 2 L tñ 0 1 q 2 0 Cp Cq 20 L q Cq Cp (4) Z tñTA j 0 L tñ - Ctñ (5) CC 1 1 2 L tñ C1 C2 (6) 2 0 Các phần còn lại tính toàn tương tự như mạch dao động 3 điểm C kiểu Colpits mắc EC. C1 TA RE C2 Trang 20 Mạch B.C Áp dụng các công thức (1) (6) ở trên và các công thức trong mạch dao động 3 điểm C kiểu Colpits mắc BC. Khi tụ CS mắc nối tiếp với thạch anh nó đóng vai trò như tụ C 0 trong mạch dao động 3 điểm C kiểu Clapp. Khi tính Ltđ, Ctđ ta sẽ chọn CS lớn hơn Ctđ một chút, rồi tính C1, C2 như các mạch ở trên. c- Mạch tạo dao động dùng thạch anh với tần số cộng hưởng nối tiếp Trong loại mạch này thạch anh đóng vai trò mạch hồi tiếp. Chỉ đúng tại tần số cộng hưởng nối tiếp của thạch anh thì Zq 0 khi đó B B’ và mạch sẽ hoạt động như 3 điểm C kiểu Colpits hoặc Clapp và cũng có thể mắc EC hay BC Z3 B Z2 B’ Z1 R 3-4 Mạch tạo dao động RC Đơn giản và thông dụng nhất là mạch dao động cầu Wiew D2 R2 R1 D1 + R Vin R - Tần số dao động: Vout C 1 RC - Điều kiện dao động về biên độ: Mà 1 3 - Mặt khác nên * * * A 3 A 1 * * A . A . 1 R1 3 R1 2R2 R2 Trang 21 Chương 4: ĐIỀU CHẾ TƯƠNG TỰ 4-1 Điều biên a- Phổ của tín hiệu điều biên và quan hệ năng lượng trong điều biên. V 0 t Vo 0 t VAM 0 t VAM V0 V(t) = Vcost 0 (1) V0(t) = V0cos0t 0 0 + 0 - t VAM(t) = V0(1+mcost)cos0t m (3) V ( 1) V0 VAM t V0 cos0 t (2) (4) mV0 mV0 cos0 t cos0 t 2 2 - Công suất tải tin: P0 V02 2R L - Công suất hai biên tần: - Công suất điều biên: (6) Pbt P0 m2 2 m2 PAM P0 Pbt P0 1 2 - Hệ số lợi dụng công suất: k Pbt PAM Trang 22 (7) (8) (9) - Công suất điều biên lớn nhất: PAM max P0 1 m 2 (10) Đây là điều kiện để chọn Transistor sao cho PAMmax < PCmax b- Điều biên Collector Điện áp Collector biến đổi theo điện áp âm tần: * VCC VCC V cost với (11) VCm1 1 VCC Để đảm bảo Transistor không bị đánh thủng, phải thỏa mãn điều kiện: V0 V VCEmax BVCEO (12) 2 V0 mV0 V0 1 m VCC 1 m 2VCC VCEmax Đối với điều biên thì VCC 0,5VCEmax (13) Nếu đầu ra của mạch điều biên là mạch lọc có hiệu suất CH thì điều biên Collector có công suất đỉnh là: 2 P0 1 m P' AM max PC max chopheùp (14) CH Đây là điều kiện để chọn Transistor có PCmax cho phép Để thiết kế bộ điều biên Collector ta sẽ tiến hành theo hai phần như sau: - Cho trước PAm PAM PA PAM P0 CH m2 1 2 khi đã biết P0 ta tiến hành các bước thiết kế như đối với mạch KĐCSCT (mục 2-3) - Thiết kế phần điều biên: - Phổ của điều biên VAM t V mV0 mVCm1 (theo 3) và vẽ phổ - Tính công suất hai biên tần (theo 7). - Tính hệ số lợi dụng công suất k (theo 9). - Kiểm tra điều kiện điện áp (theo 12) - Kiểm tra điều kiện công suất (theo 14). 4-2 Điều tần và điều pha a- Quan hệ giữa điều tần và điều pha Trang 23 Dao động điều hòa sóng mang: V0 t V0 cos0 t 0 V0 cost Tín hiệu điều chế âm tần: (1) V t V cost (2) Tín hiệu điều tần FM: VFM t V0 cos0 t sint 0 (3) Trong đó: t 0 cost (4) Với : lượng di tần cực đại Chỉ số điều tần: mf k V ; hệ số tỷ lệ (5) Tín hiệu điều pha PM: VPM t V0 cos0 t cost 0 (6) Trong đó: t 0 cost (7) Với : lượng di pha cực đại Chỉ số điều pha: m p kV (8) với k: hệ số tỷ lệ Quan hệ giữa độ di tần và độ di pha: d .. sint (9) dt Từ 3, 6, 9 ta nhận thấy chỉ cần biết tín hiệu điều tần FM sẽ tìm được tín hiệu điều pha PM và ngược lại. b- Phổ của tín hiệu điều tần và điều pha In(m) I0 I1 I2 0 - 0 0 + 0 0 - 2 0 + 2 t I1 Khi chỉ tính các thành phần Im(mf) 0,01I0(mf) thì bề rộng dải tần của tín hiệu điều tần chiếm là: D FM 2 mf mf 1 max (1) Trang 24 - Khi mf > 1 ta có biểu thức gần đúng: DFM 2mfmax 2 (2) gọi là điều tần băng rộng - Khi mf < 1 DFM 2max (3) Gọi là điều tần băng hẹp Để mf const khi tần số thay đổi phía phát phải có mạch preemphasis và phía thu có mạch de-emphasis. c- Điều tần bằng Varicap RD CD CV Cin e n (1) Cin: điện dung ban đầu khi e = 0 : hiệu điện thế tiếp xúc si 0,7V n: hệ số phụ thuộc loại varicap 1 1 n , ,1,2. 3 2 e Vpc e (2) với Vpc: điện áp phân cực ban đầu cho varicap e V cost V0 cos0 t (3) CV CC1 CC0 CC2 Vpc 0 V Trong thực tế ta phải Vtìm mọi cách để giảm ảnh hưởng của điện áp cáo tần trên varicap, khi đó: e V cost (4) Gọi điện áp AC trên varicap đã chuẩn hóa: Trang 25 x e Vpc (5) n CV 0 Cin V pc CV 1 x CV 0 (6) n (7) Tùy theo cách mắc varicap vào khung cộng hưởng ta có thể tính gần đúng độ di tần do varicap gây ra theo điện áp điều chế V. L CV0 C3 L CV0 L CV0 C4 c b a V f a 0,5nf 0 V pc (8) V CV 0 f b 0,5nf 0 V pc CV 0 C3 (9) V CV 0 f c 0,5nf 0 V pc CV 0 C4 (10) Mắc Varicap đơn: +VCC Ra LK R2 R Cng R1 Lch C RE CV0 C C R RE Nếu chọn VCEQ VCC 2 thì LK E CV0 VRE B V CC 2 tạo phân cực ngược cho varicap. Điện trở R thường được chọn vài trăm k. Do dòng trên R bằng 0 nên VR = 0V. Để thiết kế mạch điều tần varicap cần tiến hành 2 phần Trang 26 - Phần thứ nhất: thiết kế để mạch thỏa mãn điều kiện dao động về pha và biên độ (giống phần 3-2-b). - Phần thứ hai: thiết kế mạch điều tần varicap. Tùy theo cách mắc varicap vào khung cộng hưởng theo sơ đồ a, b, c mà chọn công thức (8) hoặc (9) hoặc (10) để tính V f f . Tính f1 = f0 - f Tính f2 = f0 + f 1 4 f L Ctd1 2 2 1 Ctd2 CV1 1 4 f L CV2 2 2 2 Vẽ đặc tuyến CV = f(V). Mắc varicap đẩy kéo: Lch Cng CV1 VR Lch CV2 R2 Cng L E C2 V R1 RE +VCC Cng C1 C CV2 C2 Lch E RE V C1 CV1 Sơ đồ mắc varicap đẩy kéo triệtB tiêu được hoàn toàn sóng cao tần trên varicap nên các công thức 8, 9, 10 ở trên được tính chính xác hơn. CV1CV 2 C C CV 0 V1 V 2 nếu CV1 CV 2 . Về lý thuyết CV 0 1 100pF , trên thực CV1 CV 2 2 tế giá trị hay gặp 2 CV 0 10 50pF ; ví dụ CV1 CV 2 50pF CV 0 25pF . Các bước thiết kế được tiến hành như 2 phần ở trên d- Ổn định tần số trung tâm của tín hiệu điều tần Các biện pháp ổn định tần số trung tâm f0 được xếp từ đơn giản đến phức tạp: - Điều tần trực tiếp bằng thạch anh: độ di tần hẹp, chỉ dùng trong phát thoại quốc tế. Trang 27 - Sử dụng thạch anh làm bộ dao động: độ di tần hẹp. - Ổn định nguồn cung cấp, sử dụng các điện trở bù nhiệt. - Hạ thấp tần số trung gian của bộ điều tần để nâng cao độ ổn định tần số. - Sử dụng hệ thống tự động điều chỉnh tần số AFC-F: chỉ điều chỉnh thô. - Sử dụng hệ thống tự động điều chỉnh tần số hỗn hợp AFC-F và AFC-P: AFC-F điều chỉnh thô, còn AFC-P điều chỉnh tinh đưa f 0 . Trang 28 Chương 5: VÒNG GIỮ PHA PLL 5-1 Những ưu, khuyết điểm của vòng giữ pha PLL Ưu điểm: - Khả năng làm việc ở tần số cao. - Sự độc lập về khả năng chọn lọc và điều hưởng tần số trung tâm. - Những linh kiện bên ngoài ít. - Dễ dàng trong việc điều hưởng Khuyết điểm: - Sự thiếu thốn thông tin về biên độ tín hiệu. - Tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại khó. 5-2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của PLL Vi(t) = Visinit Bộ so pha Vp(t) Vo(t) = Vocos(ot + ) LTT KĐ Vd(t) VCO Sơ đồ khối của PLL Vòng điều khiển pha có nhiệm vụ phát hiện và điều chỉnh những sai sót về tần số giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra, nghĩa là PLL làm cho tần số ra 0 của tín hiệu song song bám theo tần số vào i của tín hiệu vào. Khi tín hiệu vào đã lọt vào dải bắt của PLL, thì tần số f0 của VCO sẽ bàm theo tần số vào i . 5-3 Một số ứng dụng của PLL. - Tách sóng tín hiệu điều tần. - Tách sóng tín hiệu điều biên. - Tổng hợp tần số. - Nhân tần số bằng “khóa hài” PLL. - Điều chế tần số (FSK) và điều chế pha (PSK). - Đồng bộ tần số. Trang 29 - Bộ lọc bám theo thông dải hoặc lọc chặn. Trang 30 Chương 6: MÁY PHÁT 6-1 Định nghĩa và phân loại máy phát Một số chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của máy phát: - Công suất ra của máy phát. - Độ ổn định tần số: f 103 10 7 f0 - Chỉ số điều chế AM (m), chỉ số điều tần FM (mf) - Dải tần số điều chế. 6-2 Sơ đồ khối tổng quát của các loại máy phát - Sơ đồ khối tổng quát của máy phát điều biên (AM). - Sơ đồ khối tổng quát của máy phát đơn biên (SSB). - Sơ đồ khối tổng quát của máy phát điều tần (FM). - Sơ đồ khối tổng quát của máy phát FM stereo. 6-3 Các mạch ghép trong máy phát Yêu cầu chung đối với các mạch ghép. - Phối hợp trở kháng. - Đảm bảo dải thông D. - Đảm bảo hệ số lọc hài cao. - Điều chỉnh mạch ghép. Các loại mạch ghép cơ bản. - Ghép biến áp. - Ghép hổ cảm. - Ghép hai mạch cộng hưởng. 6-4 Các mạch lọc cơ bản trong máy phát a- Mạch lọc đơn. Ri L C Vi Trang 31 RL Hệ số phẩm chất của mạch vào: X L 0 L Ri Ri Qi (1) Hệ số phẩm chất của mạch ra: RL 0 CRL XC Q0 (2) Hệ số phẩm chất tương đương của mạch: Qtñ Qi xQ 0 Qi Q0 (3) Để truyền đạt công suất lớn nhất và đáp tuyến tần số bằng phẳng nhất ta có Qi Q0 Qtñ Qi (4) với tần số lọc của mạch: 0 1 2 LC (5) b- Mạch lọc đơn. Ri L C1 C2 RL Vi Khi mạch đối xứng C1 = C2 =C. Qi Q0 với 0 RL R i XC XC (1) 1 (2) C L 2 Khi mạch bất đối xứng: C1 C2 ta có. X C1 Ri R 1 Qtñ 0 C1 (1) X C2 RL R 1 Qtñ 0 C2 (2) X L X C1 X C2 với (3) R Ri RL (4) Qtñ Qi Q0 (5) Trang 32 c- Mạch lọc đôi. Ri L2 L1 C1 C2 C3 RL Vi X C1 Ri Qtñ R Q2tñ 1 (1) X C2 X C1X C3 R (2) X C3 RL Qtñ R 9 Q2tñ 1 (3) R Ri RL (4) X L1 X C1 X C2 (5) X L 2 X C2 X C3 (6) Qtñ Qi Q0 2 (7) Trang 33 Chương 7: MÁY THU 7-1 Định nghĩa và phân loại máy thu: Một số chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của máy thu: Độ nhạy: biểu thị khả năng thu tín hiệu yếu của máy thu mà vẫn đảm bảo: - Công suất ra danh định PL. - Tỷ số tín hiệu trên nhiễu (S/N). Độ chọn lọc: là khả năng chèn ép các dạng nhiễu không phải là tín hiệu cần thu: SE A0 1 Af Chất lượng lập lại tin tức 7-2 Sơ đồ khối tổng quát của máy thu: Sơ đồ khối tổng quát mạch khuếch đại trực tiếp. Sơ đồ khối tổng quát mạch đổi tần AM và FM. Sơ đồ khối tổng quát mạch đơn biên (SSB). 7-3 Mạch vào máy thu: Một số chỉ tiêu kỹ thuật của mạch vào: Hệ số truyền đạt: Độ chọn lọc SE A MV V0 EA (1) A0 Af (2) Dải thông D (BW) Tần đoạn làm việc. a- Ảnh hưởng của Anten hoặc tầng đầu đến mạch vào L C g0 m2Ci m2gi Tần số cộng hưởng của mạch vào: 0 Điện dẫn tương đương lúc cộng hưởng: Trang 34 1 LC (1) d 1 g0 d 0 0 C 0 Rtñ 0 L với d0 1 Q0 (2) hệ số tổn hao (3) Khi có ảnh hưởng của điện dẫn anten: Y ga j 0 CA (4) hoặc điện dẫn của mạch vào tầng khuếch đại đầu: Y gi j 0CA (5) điện dẫn tưong đương của mạch cộng hưởng trở thành: gtñ g0 m 2 gi (6) Ctñ C m 2 Ci (7) Hệ số phẩm chất của mạch cộng hưởng sẽ giảm từ Q0 xuống Qi theo quan hệ: m 2 gi d Q0 gtñ 1 d0 Q g0 g0 Nếu C m2Ci (8) (9) khá nhỏ thì độ sai lệch tần số cộng hưởng sẽ là: f 0 1 C 1 m 2 Ci f0 2 C 2 C Nguyên tắc xác định hệ số mắc mạch (m) - Mức tăng tổn hao không vượt quá giới hạn cho phép. - Sự biến thiên của tham số anten và dẫn nạp vào tầng đầu không gây ảnh hưởng đến chỉ tiêu của mạch vào. Các mạch lọc nhiễu lọt thẳng (nhiễu tần số trung gian) b- Các mạch ghép anten với mạch cộng hưởng vào Ở f < 30MHz CA = 50 250pF; rA = 20 60. Ở f > 30MHz CA = 10 20pF; rA = 10. 7-4 Bộ trộn tần Thực chất là một tầng khuếch đại cao tầng PF có hai tần số vào khác nhau và đầu ra bộ đổi tần ta có vô số tần số mf ns nf th . Vì đầu ra bộ đổi tần ta đặt một mạch cộng hưởng tại tần số trung gian: f tg f ns f th Ở băng sóng trung và ngắn: f tg 455KHz Trang 35 Ở băng sóng FM: f tg 10,7MHz 7-5 Tách sóng a- Những chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của bộ tách sóng biên độ. Hệ số truyền đạt: A TS V0TS V ViTS mV0 Trở kháng vào của bộ tách sóng: Méo phi tuyến: I 22m I 32m ... (1) Z iTS ViTS I iTS (2) (3) .100% I 1m b- Tách sóng Diode Tách sóng nối tiếp: Dựa vào quá trình phóng nạp của tụ ta sẽ có dạng điện áp âm tần đã tách sóng trên điện trở tải RL. LK CK C R Điều kiện để tụ C lọc tần số trung gian ở đầu vào: 1 R C (1) Điều kiện để RC không gây méo tín hiệu là: 1 m2 RC m (2) Vì vậy trong thực tế m 1 m 0,7 0,8 Điện trở vào tách sóng: Ri R 2 (3) Để tính R ta dựa vào bảng sau: SR 20 ATS 0,75 50 100 200 1000 0,84 0,89 0,93 0,98 Tách sóng song song ít được dùng do c- Tách sóng tần so Yêu cầu của bộ tách sóng tần số. Trang 36 Ri R 3 Hệ số truyền đạt cao Smax lớn: Sf dV0TS df Đặc tuyến truyền đạt phẳng trong một phạm vi tần số rộng. Điện áp vào không cần lớn. Để V0TS f f mà không phụ thuộc biên độ điện áp vào nên trước bộ tách sóng tần số cần có bộ hạn chế biên độ. Đặc tuyến truyền đạt phải đối xứng qua gốc tọa độ f f f f Có 3 nguyên tắc để thực hiện tách sóng tần số. - Biến tín hiệu vào FM thành tín hiệu AM, rồi dùng tách sóng biên độ để tách sóng thường dùng IC chuyên dụng như IC để tách sóng. - Biến tín hiệu FM thành tín hiệu điều chế độ rộng xung rồi thực hiện tách sóng tín hiệu độ rộng xung nhờ một mạch tích phân. - Làm cho tần số của tín hiệu FM bám theo tần số VCO của PLL, điện áp sai số chính là điện áp cần tách sóng. Trang 37 PHẦN II BÀI TẬP Trang 38 Chương 1: MẠCH LỌC TÍCH CỰC Bài 1.3 Thiết kế bộ LLT bậc 2 có tần số cắt trên fc = 1Khz, C1 = 0,1F, |Av0| = 1 trong hai trường hợp: 1. Bộ LLT có hồi tiếp dương. 2. Bộ LLT có hồi tiếp âm nhiều vòng. Bộ LLT có hồi tiếp dương. C2 R1 V1(S) + - R2 C1 H(S) V2(S) 1 1 C1 R1 R 2 0 S 20 C1C2 R1R 2 S2 b2 1 b1 2 Chọn: C2 4b2 4.1 2 2 C1 2 b1 C2 = 2C1 = 2x0,1F = 0,2F R1 R2 b1 2 1123 4f 0C1 4.3,14.103107 Bộ LLT hồi tiếp âm hai vòng. C1 R2 R1 V1(S) R3 C2 A v0 + - V2(S) R2 b1 1 R1 R 2 R1 4f 0C1 R1 R2 2 1122,6 4.3,14.103107 C2 4b2 1 A v0 4.1.2 4 2 C1 2 b1 C2 = 4C1 = 4x0,1F = 0,4F R3 b2 2 2 4 f 0 C1C2 R2 1 557 4.10.10 10 .4.107.1122,6 6 7 Trang 39 Bài 1.6 Thiết kế bộ LLT bậc 3 có tần số cắt trên fc = 1Khz, C1 = 0,16F, Av0 = 3. C R2 R1 . + V1(S) C R3 V2(S) + - R4 V’2(S) R5 C R6 Vì cho mọi C bằng nhau nên chỉ có thể dùng bộ LLT2 hồi tiếp dương 1 vòng. Theo bảng Butterworth ta có: B3(S) = (S+1)(S2 + S + 1), (b22 = 1; b12 = 1). R1 LLT1: A v0 1 1 1K 3 C .C 6,28.10 .0,16.106 R2 3 R2 3R1 3x103 3K R1 Chọn LLT2: Av0 1 R3 R 4 R5 3 1 2 R6 1 1 1K 3 0C 6,28.10 .0,16.106 R5 1 R6 Chọn R6 = 1K R5 = 1K. Bài 1.8 Thiết kế bộ LLT bậc 4 có tần số cắt trên fc = 1Khz, tất cả các C = 0,16F. Vì tất cả các tụ điện bằng nhau nên chọn sơ đồ hồi tiếp dương một vòng là đơn giản nhất. Khi đó ta cũng chọn các R bằng nhau. . V (S) 1 C2 R1 R2 C1 C4 + - R3 R5 R6 C3 + - R4 V2(S) R7 R8 B4(S) = (S2 + 0,765S + 1)(S2 + 1,848S + 1) Mắt lọc 1: b21 = 1; b11 = 0,765 Trang 40 C1 = C2 = C3 = C4 = 0,16F R1 R2 R5 R6 1 1 1K 3 0C 6,28.10 .0,16.106 R3 R 3 1,235 R4 R4 A v01 3 0,765 1 Chọn R4 = 1K R3 = 1235. Mắt lọc 2: A v02 3 1,848 1 R7 R 7 0,152 R8 R8 Chọn R8 = 1K R7 = 0,152. R8 = 152. Bài 1.5 Thiết kế bộ lọc thông dải LTD bậc 2 có tần số cộng hưởng f 0 = 10Khz; D = 2000Hz; Av0 = 10; C1 = C2 = 0,1F. C2 V1(S) C1 R3 + R1 R2 Q0 f0 104 5 D 2.103 R3 1 1 1,6K DC 3,14.2.103.107 R1 R3 1,6.103 80 2A V 0 20 R' 1 20 .R3 .C2 V2(S) RR 1 100 16 1 2 3 14 6,4 R1 R2 4 .10 .1,6.10 .10 2 8 R2 = 20. Bài 1.11 Thiết kế bộ LTD bậc 2 có F = 1000 3000Hz; A0(dB) = 10dB; C1 = 0,1F f1 = 1000Hz; f2 = 3000Hz. H(dB) 1 0 0 1000 3000 Trang 41 f C2 R2 V1(S) R1 C1 R1 + V2(S) 1 0,16 3 7 1,6K 2f1C1 10 .10 A V 0 10lg f3 f1 f 10dB 1 10 f3 f3 f1 1000 100Hz 10 10 R2 1 1 16K 2f 3C1 6,28.102.10 7 C2 1 1 0,16 3,3nF 3 3 2f 2 R 2 6,28.3.10 .16.10 3.16.106 Trang 42 Chương 2: KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT CAO TẦN I. Khuếch đại công suất cao tần: (KĐCSCT) Cng Bài 2.2 Rn Cng Lch Lch en VBB PL = 0,1W; + - Rb f0 = 10MHz; Cng Q0 = 50; f1 = 3500MHz; 1. Cb’e = 10-9F; hfe = 100; Cb’c = 1pF; PCmax = 2W; maxiC = 1A; = 900; Zn = 1K. f CC LC + VCC - VCEmax = 40v; fT 3500.106 3,5MHz f 0 10MHz 0,3.f 10,5MHz suy h fe 100 việc ở tần số thấp, ta có sơ đồ tương đương sau: Rn ib en hie LC Rtđ CC 100ib 2. Chọn VCC = 0,5VCEmax = 0,5x40 = 20V 3. Chọn = 0,9. 4. Vcm1 = .VCC = 0,9x20 = 18V. 5. I Cm1 2PL 2x0,1 0,011A 11mA max i C 1A VCm1 18 6. Điện trở cộng hưởng tương đương: Rtñ VCm1 18 1636 I Cm1 0,011 7. LC R tñ 1,636.103 0,521H 2f 0 Q 0 6,28.107.50 8. CC 1 1 108 486,6pF 4 2 f 02 L 4x9,86.1014.0,521.106 20,55 9. I n I bm I Cm1 0,011 22.105 A 1 (). 0,5.100 Trang 43 ra sơ đồ làm 10. VBB = VB’E’O – In.Zn.0( - ) = 0,7 –22.10-5.103.0,3 = 0,634V 11. ICO = 0()..Ibm = 0,3x100x22.10-5 = 6,6mA 25.103 25.103 1,4.100. 530 I CQ 6,6.103 hie 1,4hfe 12. 13. Nếu Rn = 1K thì Zi = Rn//hie = 103//530 = 346 14. Biên độ điện áp kích thích: Vbm = Ibm.Zi = 22.10-5x346 = 76mV 15. PCC = ICO.VCC = 6,6.10-3x20 = 0,132W. 16. Hiệu suất: PL 0,1 75% PCC 0,132 Bài 2.1: Giả thiết giống bài 2.2, chỉ khác fT = 350MHz 1. f fT 3500.106 3,5MHz ; f 0 10MHz 3f 10,5MHz h fe 100 suy ra mạch hoạt động ở tần số trung bình có các CKS. Rn i’b . rb’e Cb’e en . CM - |hfe|i’b LC Rtđ CC Các bước 2 8 giống hệt như trên 9. Hệ số khuếch đại dòng điện ở dải tần số trung bình: . . h fe h fe 100 2 0 2.107 1 1 6 2 . 3 , 5 . 10 I 0,011 I 'n Cm1 0,67mA 1 . 0,5x33 10. 2 100 33 3,027 11. Để dòng vào Base không bị méo phải thỏa mãn điều kiện: n Rn . Zn 12. In 1 Rn .Cb'e 1 1 103 45,5 2f .Cb'c 6,28.3,5.106.109 21,98 Rn 1 0 2 45,5 2.107 1 6 2 . 3 , 5 . 10 2 45,5 15 3,027 = I’n[1 + TCb’c.1().ZL] Trang 44 = 0,67.10-3[1 + 6,28.108.3,5.10-12.0,5.1,64.103] = 0,67.10-3[1 + 1,8] = 1,88mA . 13. Vnm Z n .I n 15.1,88.103 18,2mV 14. VBB VB'EO I 'n Z n 0 ( ) 0,7 0,63.103.15.0,5 0,7V 15. Z iEC . Mặt 1 ( ) 0,5 j2,86 j Cb'e 1 T Cb'c Z L 1 () j.6,28.107.109.2,8 khác: Z iEC 1 j2,86 j C' b' 1 C' b' 5,55nF 6,28.107.2,86 Chú ý: C’b = C’be + C’M (khác với điện tử 2 là có thêm góc cắt) . YOEC j Cb'c 1 . 1 () j.6,28.107.1012 1 33.0,5 j110.105 1 1 Z OEC j.103 3 YOEC j.10 16. 17. . I CO 0 . .I ' n 0,32x33x67.105 7.103 A 7mA 18. PCC = ICO.VCC = 7.10-3.20 = 134mW = 0,134W 19. PL 0,1 74,6% PCC 0,134 Bài 2.8: Giống bài 2.1, chỉ khác ở đầu vào khung cộng hưởng chỉ được ghép một phần vào đầu vào để giảm ảnh hưởng của điện dung ký sinh và giảm ảnh hưởng của r’be. Lb Rtđb Cb’.a2 C’b rb’e a 2 LC gmVb’e RtđC CC Các bước từ 1 10 giống bài 2.2, nhưng cách tính mạch vào khác vì ở đầu vào có khung cộng hưởng. Các bước từ 15 19 giống bài 2.2. Như trên ta có: C’b’ = 5,55nF, khi đó điện dung ở đầu vào: Cb = Cb’ + a2C’b = C’b + (1/25)5,55.10-9 = C’b + 222.10-12. Coi hệ số phẩm chất của khung cộng hưởng ở đầu vào và đầu ra giống nhau: Q01 = Q02 = 50. R tñ1 1624 1624.108 Lb 0,517H 0 Q 01 2.107.50 31,4 Trang 45 1 1 108 510pF 4 2 f 02 L b 4.9,86.1014.0,517.106 20,39 Cb Khi đó điện dung cần mắc ở đầu vào: C’b = Cb – a2C’b’ = 510pF – 222pF = 288pF. Trở kháng vào: Z i R tñb // rb'e rb'e 1636// 25rb'e a2 . 25.103 25.103 1,4. h fe 1 , 4 . 33 .. 165 7.103 7.103 Suy ra: Zi = 1636//4125 = 1171,4 Hệ số phẩm chất của mạch đầu vào: Qi = 0RiCb = 6,28.107.1171,4.510.10-12 = 37,5 Nếu ở đầu vào mắc trực tiếp vào Base, khi đó điện dung ký sinh rất lớn (C’b = 5,55nF) >> Cb, nên mạch làm việc không ổn định và khi đó Zi rất nhỏ (Zi = Rtđb//rb’e = 150) nên Qi = 0RiCb = 6,28.107.150.510.1012 = 4,8 << Q01 = 50) Do trở kháng vào của Transistor rất nhỏ, nên cách mắc như bài 2.8 được sử dụng rất nhiều. Mặt khác tầng KĐCSCT là tầng cuối cùng nên đứng trước nó sẽ là tầng tiền KĐCSCT, nghĩa là Lb, C’b của tầng KĐCSCT chính là LC, CC của tầng tiền KĐCSCT trước đó. II. Mạch nhân tần Bài 2.5 Lch Lch Lb Cb VBB f + - Rb CC LC + VCC - Cng fT 3500.106 35MHz; f 0 10MHz 0,3 f 10,5MHz Suy h fe 100 ra mạch hoạt động ở tần số thấp: Lb Rtđ1 Cb 1. Chọn góc cắt tối ưu: LC rb’e gmVb’e 1800 900 2 Trang 46 Rtđ2 CC 2. Chọn nguồn cung cấp: VCC = 0,5VCEmax = 0,5x40 = 20V 3. Chọn 1 = 2 = 0,9 Suy ra VCm1 = VCm2 = xVCC = 0,9x20 = 18V. 4. Công suất ra của bài 2.1 là công suất hài bậc nhất. Do đó công suất ra do hài bậc 2 gây ra sẽ là: PL 2 2 () () 0,212 .PL1 2 .PL1 x0,1 0,042W 1 () 1 () 0,5 5. Dòng điện hài bậc hai: I Cm2 2PL 2 2x 0,0424 4,7mA VCm2 18 6. Điện trở tương đương của mạch cộng hưởng ra: Rtñ2 VCm2 18 3830 I Cm2 4,7.103 7. Nếu coi giả thiết của bài 2.1 trong đó Q0 là hệ số chẩm chất của khung cộng hưởng đầu ra: Q02 =50 ta có: LC 8. CC R tñ2 3830 383.107 0,61H 2 0 Q 02 2.6,28.107.50 62,8 1 20 2 .L C 1 108 104pF 4.4.9,86.1014.0,61.106 96,23 9. Hiệu suất bộ nhân: 10. Ở tần số thấp: 11. rb'e h ie 1,4.h fe . 12. Ở tần số thấp: 2 0,212 .1 .0,75 0,318 32% 1 0,5 ( ) 0,318 0 .I Cm 2 x 4, 7.103 7, 05mA 2 ( ) 0, 212 2 I CO 25.103 25.103 1,4.100. 496 500 I CO 7,05.103 I ' n I bm1 I Cm2 2 900 .hfe 4,7.103 22.105 A 0,212.100 13. Biên độ điện áp kích thích ở đầu vào: Vbm1 I bm1.Z i I bm1 Rtñ1 // rb'e 22.105 1636// 500 0,08425V 84mV 14. Rtñ1 2 () 0,212 .Rtñ2 x3830 1624 1 () 0,5 15. Coi mạch cộng hưởng đầu vào và đầu ra có hệ số phẩm chất riêng bằng nhau: Q01 = Q02 = 50. Thực tế khi có rb’e thì hệ số phẩm chất Q’01 < Q01. R tñ1 1624 1624.108 0,517F 0 Q 01 2.107.50 31,4 16. Lb 17. 1 1 108 Cb 2 2 510pF 4 f 0 L b 4x9,86.1014.0,517.106 20,39 Bài 2.4 Trang 47 f 1. fT 350.106 3,5MHz; f 0 10MHz 3 f 10,5MHz Suy h fe 100 ra mạch hoạt động ở tần số trung bình: Rtđ1 Lb . rb’e C’b Cb’ gmVb’e LC Rtđ2 CC Các bước 2 đến 10 giống như bài 2.5. 12. Ở tần số trung bình: h fe * h fe 1 0 * 2 13. rb'e 1,4. h fe . 14. I 'n 2 .107 1 6 2 .3,5.10 2 100 33 3, 027 25.103 25.103 1,4.33. 163,8 164 I CO 7,05.103 I Cm2 100 * 2 900 h fe 4,7.103 4,7.103 0,03mA 0,212.33 155,7 15. Vbm1 = Ibm1.Zi = Ibm1 = (Rtđ1//rb’e) = 3.10-5(1636//164) = 4,47mV. Các bước 15, 16, 17, 18 như trên chỉ chú ý: Cb = C’bmắc + C’b* 20. Trong mạch nhân tần do tần số cộng hưởng ở đầu vào (0) và đầu ra (20) khác nhau, nên không có ảnh hưởng của C M*. Khi đó ta có: C*b' C b'e 109 2.109 F 1 ( ) 0,5 Ta thấy Cb’* = 2000p >> Cb = 510pF. Do đó mạch này làm việc không ổn định, ta phải cải tiến mạch như bài 2.9 Bài 2.9: Lb . Rtđ1 Cb’.a2 Cb rb’e 2 a gmVb’e LC Rtđ2 CC VL Các bước từ 1 dến 14 giống hệt như bài 2.4 15. Vbm1 = Ibm1.Zi = Ibm1 = (Rtđ1//(rb’e/a2) = 3.10-5(1636//4100) = 0,035mV = 35mV. Các bước 16, 17, 18 giống bài 2.5 Trang 48 20. C*b' suy ra C b'e 109 2.109 F 1 0,5 a2 .C*b' 2.109 80pF 25 21. Khi đó điện dung C’b = Cb – Cb’* = 510pF – 80pF = 430pF. Trang 49 Chương 3: BỘ DAO ĐỘNG I. Dao động ba điểm điện dung Bài 3.2: Mạch dao động ở fthấp. f0 = 10MHz, Q0 = 100, L = 1H, rb’e = 500, fT = 3500MHz, hfe = 100, Cb’e = 1000pF, PCmax = 4W, VCE0max = 40V, maxiC = 1A, CCE = 5pF. Lch +VCC R2 C1 Cb L E VK C2 R1 RE CE Các mạch dao động làm việc ở chế độ lớp A nên tính toán mạch phân cực giống như trong môn Điện Tử I. Trong thực tế: IEQ = 15mA và RE = 102103 (sinh viên tự chọn). Ví dụ: Chọn IEQ = 5mA; RE = 103; VCC = 10V. VRE = RE.IEQ = 103.5.10-3 = 5V Suy ra VCEQ = VCC – VRE = 5V VBB 0,7 + RE.ICQ = 5,7V; Rb = (1/10).hfe.RE = 10K; VCC 10 104 23,26K VCC VBB 10 5,7 V 10 R2 R b CC 104 40,8K VBB 5,7 R1 R b 25.103 25.103 hie hfe 100 500 I EQ 5.103 1. Đây là mạch dao động 3 điểm điện dung nên thỏa mãn điều kiện cân bằng pha vì: X 1 1 ; X 2 1 ; X3 = L. C2 2. C1 fT 3500.106 35MHz ; h fe 100 f 0 10MHz 0,3.f 10,5MHz f Trang 50 Sơ đồ làm việc ở tần số thấp C CCE C1 L Rb=R1//R2 C2 Cb’e B 3. Hệ số hồi tiếp: VBE C 1 n VCE C2 n có thể chọn theo kinh nghiệm: n = 0,010,05 (E.C) và n = 0,10,5 (B.C) hoặc tính theo công thức. Chọn n = 0,01 C2 = 100C1. 4. Điện dung tươnd đương của khung cộng hưởng: 1 1 108 253,5pF 4 2 f 02 L 4.9,86.1014.106 39,44 CC C .100C1 Ctñ 1 2 1 253,5pF C1 C2 C1 100C1 Ctñ 100C1 25,35nF C2 C1 253,5pF 5. Hệ số khuếch đại của sở đố mắc E.C: A SZC h21e h11e h11 2 p RK // n2 h21e = hfe = 100; h11e = rb’e = 500; Z ifa h11 n 2 500 5M 104 6. RK = 0LQ0 = 6,28.10 .10 .100 = 6,28K. 7. Hệ số ghép Transistor với khung cộng hưởng: 7 8. -6 C1C2 V C C2 C2 1 1 p CE 1 0,99 VK C1 C1 C2 1 n 1 0,01 100 0,992 .6,28.103 // 5.106 1.6,155.103 1,23.103 A 500 5 9. Điều kiện biên độ để mạch tự kích: * * * | A | . | || A | .n 1,23.103.0,01 12,3 1 ; Trang 51 Suy ra mạch dao động Bài 3.1: Mạch dao động ở tần số trung bình 1. Bước 1: như trên. 2. fT 350.106 3,5MHz h fe 100 f 0 10MHz 3.f 10,5MHz f Suy ra sơ đồ làm việc ở tần số trung bình (có các điện dung ký sinh) 3. Hệ số hồi tiếp có thể chọn như trên, khi đó C1, C2 giống hệt bài 3.2. Nhưng để mạch hoạt động ổn định ta có thể chọn C2 = 10Cb’e = 10.109 = 10-8F = 10nF, suy ra C’2 = 9nF. 4. Như trên ta có: Ctđ = 253,5pF Ctñ C1C2 C .108 1 253,5pF C1 C2 C1 108 C1.108 C1.253,5.1012 253,5.1020 108 C1 1 253,4.104 253,5.1020 0,97465.C1 253,5.1012 C1 260pF C1' 255pF Chú ý: C1 = C’1 + CCE và C2 = C’2 + Cb’e trong đó C’1 và C’2 mắc ở bên ngoài, còn CCE và Cb’e là các tụ điện ký sinh. Khi đó: 5. n C1 260.1012 0,026 C2 108 * * | h 21 | 2 | h11 | A SZC * p R K // 2 n | h11 | Ở tần số trung bình ta có: * | h 21 | h fe 1 2 * | h11 | rb'e 2 100 2.10 1 6 2 . 3 , 5 . 10 7 2 33 1 1 103 45,5 2f .Cb'e 6,28.3,5.106.109 21,98 * Z ifaû | h11 | 45,5 45,5 67,3K 6,76.104 0,026 6. Như trên RK = 6,28K. V 7. p CE 1 1 0,975 8. n 2 2 VK 1 n 1 0,026 33 0,9752 .6,28.103 // 67,3.103 A 45,5 Trang 52 0,7255,97K // 67,3K 0,725.5,48.103 3,975.103 3975 9. Điều kiện biên độ để mạch tự kích: * * * | A |. | | | A |.n 3975x 0,026 103,35 1 Suy ra mạch dao động. Dao động 3 điểm điện dung kiểu Clapp Bài 3.3: Mạch dao động ở tần số trung bình: C C1 CCE L E C2 VK C0 Cb’e B Bước 1, 2, 3 giống như bài 3.1 ở trên 4. Như bài trên ta có Ctđ = 253,5pF nhưng 1 1 1 1 C tñ C1 C2 C 0 Chọn C0 = 270pF để C0 quyết địng f0 trong mạch C Ctñ 1 1 C1 C2 1 1 16,5.1012 0 2,41.108 24 C1 C1 C1.C2 Ctñ C 0 C0 .C tñ 68445.10 C1 108 C1.108.2,41.108 C1 108 2,41C1 C1 7,1nF Khi đó: C1 7,1.109 n 0,71 C2 10.109 5. Giống bài 3.1 chỉ khác: Z ifaû h11 45,5 45,5 90,3 0,504 0,71 6. Như trên: RK = 6,28K 7. p n 2 2 VCE Ctñ 253,5.1012 0,2535 0,0357 VK C1 7,1 7,1.109 Trang 53 8. 33 0,03572 .6,28.103 // 90,3 0,7258 // 90,3 5,33 45,5 A 9. Điều kiện biên để mạch tự kích: * * * | A |. | | | A |.n 5,33x 0,71 3,78 1 Suy ra mạch dao động 10. Chú ý: C’2 = C2 – Cb’e = 10-8 – 10-9 = 9nF; C’1 = C1 – CCE = 7,095nF Bài 3.4: Mạch dao động ở tần số cao. 1. Mạch thỏa điều kiện pha về dao động như trên 2. f fT 350.106 3,5MHz h fe 100 f0 = 100MHz > 3f = 10,5MHz Vậy mạch hoạt động ở tần số cao. Ta không thể tính các Lkí sinh, vì vậy phải dùng sơ đồ dao động mắc Base chung. f = fT = 350MHz f0 = 100MHz < 0,3f = 105MHz Suy ra sơ đồ hoạt động ở tần số thấp (không cần tính Ckí sinh) Lch +VCC C1 L VK E RE Cb R1 C2 R2 C0 B +VCC 3. Vì sơ đồ làm việc ở tần số thấp nên hệ số hồi tiếp có thể chọn như bài 3.2. Đây là sơ đồ B.C nên chọn n = 0,1. VBE VBC C1.C2 C C2 C1 1 0,1 C2 C1 C2 4. Giống bài 3.3 ta có Ctđ = 253,5pF; chọn C0 = 270pF và ta sẽ có: C1 C2 1 1 2,41.108 C2 41,4nF C1.C2 n.C2 0,1C2 C1 = 0,1C1 + 0,1C2 = 0,1C1 + 4,14.10-9 0,9C1 = 4,14nF C1 = 4,6nF. 5. Hệ số khuếch đại của sơ đồ mắc B.C. Trang 54 A SZC h21b h11b h11b 2 p RK // n2 h21b hfb 1; hie 500 5 hfe 100 h 5 Z ifaû 112b 500 n 0,12 h11b 6. Như trên: RK = 0LQ0 = 6,28.108.10-6.100 = 62,8K 7. 8. VCE Ctñ 253,5.1012 253,5.1012 61.103 9 C1C2 1 VK 4,15.10 8 C1 C2 2,41.10 1 A 3721.106.62,8.103 // 500 0,2234// 500 31,88 5 p 9. Điều kiện biên độ để mạch dao động tự kích: * * * | A |. | | | A |.n 31,88x 0,1 3,188 1 Suy ra mạch dao động. III. Dao động thạch anh: Bài 3.6: Mạch dao động ở tần số thấp kiểu Colpits Chú ý giả thiết giống bài 3.2 nhưng chưa biết L. +VCC Cng Lch Cb C C1 RE Ce C2 B 1. Điều kiện pha: để mạch dao động theo kiểu 3 điểm C Colpits, thạch anh phải tương đương như cuộn cảm, nghĩa là: fq > f0 > fp. Để đơn giản ta coi f0 nằm giữa fq và fp: f/2 fq f/2 f0 fp Mạch Colpits E.C Trang 55 13 Cq f q 1 10 f p f q 1 2.1011 1,005f q 2C p f f f 1,005f q Mặt khác: f 0 q p q 1,0025f q 2 2 7 Suy ra: f q f 0 10 9,975MHz 1,0025 1,0025 f p 1,005f q 10,025MHz 2. f fT 3500.106 35MHz h fe 100 f0 = 10MHz < 0,3f = 10,5MHz Suy ra sơ đồ làm việc ở tần số thấp. 3. Điện cảm riêng của thạch anh: Lq 1 2f q .Cq 2 1 10 2,55mH 12 13 3924 4.9,86.99,5.10 .10 4. Trở kháng tương tương của thạch anh tại tần số f0: Ztđ = j0Ltđ nên: L tñ 20 L q Cq 1 20 Cp Cq 20 L q Cq C p 20 L q Cq 4 2 f 02Cq L q 4.9,86.1014.1013.2,55.103 1,00572 1,00572 1 4.9,86.10 10 1013 1,00572.1011 L tñ 14 572.105 33,89H 34H 39,44.1014.0,428.1013 5. 11 C1C2 1 1 2 2 7,5pF C1 C2 4 f 0 L tñ 4.9,86.1014.34.106 Ctñ 6. Chọn hệ số hồi tiếp: n= 0,01. VBE C 1 n VCE C2 Suy ra C1 = 0,01C2 hoặc C2 = 100C1. Suy ra: Ctñ C1.100C1 7,5pF 100C1 757,5pF C1 100C1 Vậy C2 = 100C1 75,75nF và C1 7,75pF 7. Hệ số khuếch đại của sơ đồ mắc E.C * * | h21e | 2 | h11 | A SZC * p R K // 2 n | h11e | h21e = hfe = 100; h11e = rb’e = 500. Z ifaû h11 n 2 500 5M 104 Trang 56 8. RK = 0LtđQ0 = 6,28.107.9,226.10-7.100 Suy ra RK = 57,94.100 = 5794 9. p VCE C2 1 1 0,99 VK C1 C2 1 n 1 0,01 100 0,992 .5794.103 // 5M 0,2.5678 1135 A 500 10. 11. Điều kiện biên độ để mạch tự kích: * * * | A |. | | | A |.n 1135x 0,01 11,35 1 Suy ra mạch dao động. Bài 3.5: Mạch làm việc ở ftrung bình mắc kiểu Clapp. C C’1 VK C’2 CS=C0 E B 2. f 1. Điều kiện pha: tính như trên, nhưng lưu ý không những thạch anh phải tương như cuộn cảm, mà thạch anh cùng CS cũng phải tương đương như cuộn cảm nghĩa là: q’ < q < 0 < p. fq = 9,975MHz và fp = 10,025MHz fT 350.106 3,5MHz h fe 100 f0 = 10MHz < 3f = 10,5MHz Suy ra sơ đồ làm việc ở tần số trung bình phải kể cả CKS. Các bước 3, 4, 5 như trên: Lq = 2,55mH; Ltđ = 34H và Ctđ = 7,5pF = C1 nối tiếp C2 nối tiếp CS. 6. Để CS quyết định tần số cộng hưởng trong mạch ta chọn CS << C1 và CS << C2. Chọn CS = 10pF, khi đó: C Ctñ 10 7,5.1012 1 1 1 1 S 9,972MHz Vậy ’ = C1 C2 Ctñ CS Ctñ .CS 75.1020 9,972MHz < q = 9,975MHz Suy ra TA + CS tương đương. 7. Hệ số hồi tiếp: có thể chọn n = 0,1 do mạch Clapp. VBE C 1 n VCE C2 Suy ra C1 = 0,1C2 hoặc C2 = 10C1. Suy ra: C1 C2 C1 100C1 0,03.108 11 0,033.109 C1 C1C2 C1.100C1 Trang 57 q C1 11 3,33.109 3,33nF C2 10C1 33,3nF 9 0,033.10 C’1 = C1 – CCE = 3325pF; C’2 = C2 – Cb’e = 32,3nF 8. Hệ số khuếch đại của sơ đồ mắc E.C * * | h 21 | 2 | h11 | A SZC * p R K // 2 n | h11 | * h fe 100 | h 21 | 33 2 2 7 2.10 1 1 2 6 2 . 3 , 5 . 10 * | h11 | rb'e 1 1 103 45,5 2f .Cb'e 6,28.3,5.106.109 21,98 * Z ifaû | h11 | n 2 45,5 4550 102 9. Điện trở cộng hưởng tương đương như bài 3.6: Rk = 5794. V C tñ C C2 p CE C x 1 VK 10. C1C2 C1 C2 tñ C1.C2 275.1012.3,03.108 0,0833 33 0,08332 x5794// 455.103 29,1 A 45,5 11. Điều kiện biên độ để mạch tự kích: * * * | A |. | | | A |.n 29,1x 0,1 2,91 1 Suy ra mạch dao động. IV. Dao động RC Bài 3.8: Dao động cầu + VL R1 R C R C R2 Trang 58 Để mạch dao động: R2 2 R1 R2 3 3R2 = 2R1 + 2R2 R2 = 2R1 Chọn R1 = 1K, thì R2 = 2K. C 1 1 0,16.106 0,16F 3 3 0 R 6,28.10 .10 Bài 3.7: Dao động cầu Viên R2 R1 + C R Vin C R Để mạch dao động: R2 1 R1 2R2 3 R1 R2 Chọn R2 = 1K R1 = 2K. C 1 1 0,16.106 0,16F 3 3 0 R 6,28.10 .10 Trang 59 Chương 4: ĐIỀU CHẾ TƯƠNG TỰ I. Điều biên Collector Bài 4.4: Cng Lch LC CC V +VCC PL = 100mW; f0 = 1MHz; f = 10KHz; Q0 = 50; m = 0,5; = 900. Tran sistor như bài 2-1. 1. fT 350.106 f 3,5MHz h fe 100 f0 = 1MHz < 0,3f = 1,05MHz Suy ra sơ đồ hoạt động ở tần số thấp. 2. Chọn nguồn cung cấp VCC = 0,5VCEmax = 0,5x40 = 20V. 3. Chọn hệ số lợi dụng điện áp = 0,9. 4. Biên độ trung bình phần hài bậc nhất: VCm1 = V0 = VCC = 18V. khi đó V0 = 18cos(2.106t) 5. I Cm1 2P0 P 2 2 0,1 x AM 2 x 9,88mA 0,25 VCm1 VCm1 18 m 1 1 2 2 6. Điện trở cộng hưởng tương đương: R tñ VCm1 18 1822() I Cm1 9,88.103 7. LC R tñ 1,822.103 1822 58.107 5,8H 6 2f 0 Q0 6,28.10 .50 31,4.107 8. CC 1 1 106 4,37nF 4 2 f 02 L C 4.9,86.1012.5,8.106 228,75 9. Biên độ dòng kích thích vào: I bm I Cm1 9,88.103 19,76.105 A 0,2mA 1 ().h f e 0,5.100 10. I CO 0 ()..I bm 0,3x100x2.104 6mA 11. Trở kháng vào của Transistor Z i rb'e 1,4.h f e 25.103 25.103 1,4.100. 583 I CQ 6.103 12. Biên độ điện áp kích thích: Trang 60 Vbm = Zi.Ibm = 583.0,2.10-3 = 116mV 13. PCC = ICO.VCC = 6.10-3.20 = 120mW 14. PL 0,089 70% PCC 0,12 15. Biên độ điện áp âm tần: V = mV0 = 0,5x18 = 9V khi đó: V(t) = 9cos(2.104t) 16. Phổ của tín hiệu AM mV0 mV0 cos( 0 )t cos( 0 )t 2 2 18cos(2.106 t ) 4,5 cos2(106 104 )t 4,5 cos2(106 104 )t VAM V0 cos 0 t VAM 18 4,5 0 106-104 106 106+104 V02 (18) 2 89mW 2R L 2.1,82.103 17. P0 18. Pbt P0 . 19. k Pbt PAM m2 (0,5) 2 89.103 11,125mW 2 2 1 1 11 2 9 1 2 m 20. Kiểm tra: V0 + V = 18 + 9 = 27V < BVCEO = 40V PAMmax = P0(1 + m)2 = 89.10-3(1 + 0,5)2 = 200mW < PCmax. Bài 4.5: Vtt = 10cos2.106t; V = 7cos2.104t; RL = 1K. 1. Giống như bài 4-4: f0 = 1MHz < 0,3f = 1,05MHz Suy ra sơ đồ hoạt động ở tần số thấp. 2. Hệ số điều chế: 3. Chọn = 0,9 V 7 0,7 V0 10 V 10 VCC Cm1 11,11V 0,9 m 4. Phổ của tín hiệu điều biên: mV0 mV0 cos( 0 )t cos( 0 )t 2 2 10 cos(2.106 t ) 3,5 cos2(106 104 )t 3,5 cos2(106 104 )t V AM (t ) V 0 cos 0 t VAM 10 3,5 Trang 61 V02 (10) 2 50mW 2R L 2.03 5. P0 6. Pbt P0 . m2 0,49 5.102 12,25mW 2 2 7. Công suất điều biên: PAM = P0 + Pbt = 50 + 12,25 = 62,25mW 8. PAMmax = P0(1 + m)2 = 5.10-2(1 + 0,7)2 = 144,5mW < PCmax. 9. k 1 1 20% 2 1 m2 2 1 0,5 10. Kiểm tra: V0 + V = 10 + 7 = 17V < BVCEO = 40V 11. Biên độ hài bậc nhất: V V 10 I Cm1 Cm1 0 3 10mA (chú ý RL = Rtđ) RL 12. L 13. C RL 10 RL 103 104 3,18H 2f 0 Q0 6,28.106.50 31,4. 1 1 106 7,97nF 4 2 f 02 L 4.9,86.1012.3,18.106 125,4 14. Biên độ dòng kích vào: I bm 15. I Cm1 102 0,2mA 1 ().h f e 0,5.100 I CO 0 ()..I bm 0,3x100x2.104 6mA rb'e 1,4.h f e 16. 25.103 25.103 1,4.100. 583 I CQ 6.103 V bm I bm .rb'e 2.104.583 0,117V II. Điều tần Varicap Bài 4.6: Điều tần dùng Varicap đơn f0 = 100MHz; f = 75KHz; Q0 = 50; L = 0,1H; Transistor như bài 2-1 +VCC C L R2 C1 C C Lch V R1 RE C 2 Trang 62 1. fT 350.106 3,5MHz h fe 100 f f0 = 100MHz > 3f = 10,5MHz Suy ra sơ đồ hoạt động ở tần số cao, nên phải chuyển sang dùng mạch dao động B.C như hình vẽ C C1 E RE L C2 B 2. Ctñ C .C 1 1 109 25,35pF 1 2 2 2 16 7 39,44 C1 C2 4 f 0 L 4.9,86.10 .10 C2 C1xC tñ 3.1011.25,35.1012 163,5pF C1 Ctñ (30 25,35)1012 Chọn C1 = 30pF 3. Hệ số hồi tiếp: VBE VBC C1C2 C1 C2 C1 30.1012 0,155 n C2 C1 C2 30.1012 163,5.1012 4. Hệ số ghép Transistor với khung cộng hưởng: p VCB VCB 1 Vk VCB 5. Ở tần số thấp nên: h21b 1; h11b h11e 500 10 hf e 50 6. Rtđ = 0LQ0 = 6,28.108.10-7.50 = 3140 7. Hệ số khuếch đại khi mắc B.C: A SZC h21b h11b h11b 1 2 2 p RK // n2 10 1 .3140// 416 36,8 8. Điều kiện biên độ để mạch tự kích: | A |. | | | A |.n 37x 0,155 5,7 1 maïchdao ñoäng 9. Chọn Vpc = 5V; n = ½; = 0,7V; Suy ra ta có: Trang 63 f C1 V V 1 1 1 163,5 nf 0 . . . .108. . 75.103 suy 2 C1 C2 Vpc 2 2 30 163,5 0,7 5 f 108.163,5 V 75.103 4411,8 suy ra V = 20mV 10. f1 = f0 - f = 99,925MHz; f2 = f0 + f = 100,075MHz; Ctñ1 1 1 1010 25,39pF 4 2 f 12 L 4.9,86.9985.1012.107 3,9381 Ctñ2 1 1 1010 25,317pF 4 2 f 22 L 4.9,86.10015.1012.107 3,9499 C11 C2 xC tñ1 163,5.1012.25,39.1012 30,06pF C2 Ctñ1 138,11.1012 C12 C2 xC tñ2 163,5.1012.25,317.1012 29,955pF C2 Ctñ2 138,183.1012 C 30,06pF CV0 = 30pF = C1 29,96pF 5 V(<0) V 0 Bài 4.7: Điều tần dùng Varicap đẩy kéo +VCC CV1 R VR Ra VFM L CV2 R2 C R1 - C2 RE Trang 64 C1 ra 1. Bước 1 và 2 như trên 2. Cv10 xC v20 C xC 1 2 25,35pF Cv10 Cv 20 C1 C2 Chọn Cv10 Cv20 20pF Cv 0 Cv10xC v20 10pF Cv10 Cv 20 Suy ra C3 C1C2 15,35pF C1 C2 Ctñ 3. Hệ số hồi tiếp: vì sơ đồ mắc B.C nên ta chọn n = 0,1 V BE V BC C1C2 C C2 C2 1 n 0,1 C1 C1 C2 C2 0,1C1 0,1C2 C1 9C2 C3 C1C2 C 9C 1 1 15,35pF C1 C2 C1 9C1 9C1 = 153,5pF = C2 C1 = 17pF 4. Các bước 4, 5, 6 như trên 7. A SZC h21b h11b h11b 1 2 10 2 p RK // n2 10 1 .3140// 0,01 60,5 8. Điều kiện biên độ để mạch dao động tự kích: | A |. | | 86,26x 0,1 8,6 1 maïchdao ñoäng 9. Chọn Vpc = 5V; n = ½; = 0,7V f Cv 0 V V 1 1 1 10 nf 0 . . . .108. . 75.103 2 Cv 0 C3 Vpc 2 2 10 15,35 0,7 5 f 109 V 75.103 578 suy ra suy ra V = 43,4mV 10. Bước 10 như trên ta có: Ctđ1 = 25,39pF; Ctđ2 = 25,317pF Suy ra: Cv01 = Ctđ1 – C3 = 10,04pF; Cv02 = Ctđ2 – C3 = 9,967pF Trang 65 Chương 6: MÁY PHÁT I. KĐCSCT + mạch ghép đầu vào và đầu ra Cng L2 L1 PA = 2W Lch Ri = 50 Pi = ? Lch C1 + VBB - 1=0,7 C2 Rb Qtđ1=5 VCC + C3 RA = 75 Cng - =900 - 1=0,7 Qtđ2=5 Thiết kế bộ KĐCSCT như hình vẽ có f0 = 10MHz. Transistor có các thông số fT = 350MHz; hfe = 100; Cb’c = 1pF; Cb’e = 1000pF; PCmax = 10W; VCEmax = 40V; max iC = 1A. Các bước thiết kế: fT 350.106 3,5MHz h fe 100 1. f 2. 3. 4. 5. f0 = 10MHz < 3f = 10,5MHz Suy ra sơ đồ hoạt động ở tần số trung bình Chọn VCC = 0,5VCEmax = 0,5x40 =20V Chọn = 0,9 Biên độ hài bậc nhất: PCm1 = .VCC = 0,9x20 = 18V. Công suất hài bậc nhất: PL1 PA 2 2,5W 2 0,8 6. Biên độ hài bậc nhất của dòng điện ra: 2PL1 2x2,5 278mA VCm1 18 2I Cm1 2x278 556mA max i C 1A I Cm1 7. Điện trở cộng hưởng tương đương ở mạch ra Rtñ1 VCm1 18 65 I Cm1 0,278 Rtđ1 chính là trở kháng vào của mạch ghép đầu ra. 8. Mạch ghép đầu ra: R Ri xR L Rtñ xR A 69,8 Ri R 65 69,8 27 Qtñ 5 1 1 C2 590pF 2f 0 X C2 6,28.107.27 X C2 Trang 66 RL R 75 69,8 29 Qtñ 5 1 C3 550pF 6,28.107.29 * C'2 C'2 C*b'c C'2 Cb'c 1 1 572pF X L 2 X C2 X C3 27 29 66 X C3 L X L2 66 1H 2f 0 6,28.107 L2 Ri = Rtđ = 65 C2 RA = RL = 75 C3 9. Hệ số khuếch đại ở tần số trung bình . hf e . hf e 1 0 2 100 107 1 6 3,5.10 2 100 33 3,027 10. Thành phần trung bình DC của dòng ra I CO 0 () 0,32 .I Cm1 x278 178mA 1 () 0,5 11. Công suất nguồn cung cấp PCC = ICO.VCC = 0,178.20 = 3,56W 12. Hiệu suất của mạch KĐCSCT PL 2,5 70,22% PCC 3,56 13. Trở kháng vào Z iEC 1 ( ) j Cb'e 1 T Cb'c Z L 1 () 0,5 j.6,28.10 .10 . 1 350.106.101265.0,5 0,5 50 1 j 7,87 j8 12 j 6,28.10 1 0,0114 j6,35 j C* b' 1 C* b' 2,023nF (C* b' C*b'e C*M ) 7 6,28.10 .7,87 7 9 14. Trở kháng vào của Transistor ở tần số trung bình . rb'e 1,4. h f e 25.103 25.103 1,4.33.. 6,5 I CO 0,178 Trang 67 15. Mạch ghép đầu vào: Để sự truyền đạt công suất lớn nhất và đáp tuyến tần số bằng phẳng nhất ta thiết kế sao cho Qi = Q0 = 2Qtđ. r RL 6,5 b'e 0,65 Q0 2Qtñ 10 1 1 C1' 24,5nF 2f 0 X C 6,28.107.0,65 XC Mặt khác: C1' C1 C*b C1 C1' C*b' 24,5 2,023 22,5nF X L 2 Qi Ri 2Qtñ Ri 2x5x50 500 X 500 L1 L 8H 2f 0 6,28.107 L1 Ri = 50 C'1 rb’e Cb’ Qtđ1 = 5 16. Z 'iEC Z iEC // rb'e Z 'iEC rb'e 1 j 0 C*b' .rb'e rb'e 1 20 C*b2' rb2'e 6,5 18 1 4.9,86.4,092.10 10 .42,25 14 6,5 5 1,3 17. Công suất đầu ra của Transistor 2 2 1 '2 1 I Cm1 1 0,278 Pb I n Z i Zi .5 2 2 1 2 0,533 1 .3.10 4.5 7,5.104 0,75mW 2 18. Công suất đầu vào của tầng KĐCSCT Pi Pb 0,75.103 1,07mW 1 0,7 II. KĐCSCT + điều biên Thiết kế mạch điều biên Collector có giả thiết như bài trên biết m = 0,7 và f0 = 10MHz; f = 10KHz. Để đơn giản ta không tính mạch vào Cng L1 RA = 75 Lch PA = 2W Lb C1 VBB + - Rb Cng KĐCSÂT Trang 68 +VCC C2 1 4 như bài trên: VCm1 = 18V = V0 5. Công suất điều biên: PAM PA 2 2,5W 2 0,8 m2 PAM P0 1 2 2,5 2W 0,49 1 2 Công suất hài bậc nhất: P0 PL 1 PAM m2 1 2 6. Biên độ hài bậc nhất của dòng điện ra 2PL1 2x2 187mA VCm1 18 V 18 Cm1 96,25() I Cm1 0,187 I Cm1 7. Rtñ1 Rtđ1 chính là trở kháng vào của mạch lọc ở đầu ra 8. Mạch lọc đầu ra R Ri xR L 96,25x75 85 R R 96 85 X C1 i 36,2 Qtñ 5 1 1 C1 0,44nF 2f 0 X C1 6,28.107.36,2 RL R 75 85 32 Qtñ 5 1 C2 0,5nF 6,28.107.32 X C2 * C*b'c Cb'c 1 1 1012 1 33.0,5 17,5pF ' C1 440 17,5 422,5pF X L1 X C1 X C2 36,2 32 68,2 L1 X L1 68,2 10,86.107 H 1,1H 7 2f 0 6,28.10 L1 Rtđ1 = Ri = 96 C1 RA = RL = 75 C2 Trang 69 9. Như trên 10. I CO * 33 0 () 0,32 .I Cm1 x 0,187 0,12A 1 () 0,5 11. PCC = ICO.VCC = 0,12.20 = 2,4W 12. PL1 1,68 70% PCC 2,4 13. Như trên . 14. rb'e 1,4. h f e 15. Z 'iEC Z iEC j 7,83 (vôùi Z L 96,25) 25.103 25.103 1,4.33.. 9,625 I CO 0,12 rb'e 1 20 C*b2' rb2'e 9,625 18 1 4.9,86.10 .4,16.10 .92,64 14 9,625 6 1,587 16. Công suất đầu vào 1 1 I Pb I 'n2 Z i Cm1 2 2 1 1 2 2 Z i 1 0,187 .6 0,4mW 2 0,5.33 17. Biên độ điện áp âm tần V = mV0 = 0,7x18 = 12,6V khi đó: V(t) = 12,6cos(2.104t) 18. Phổ của tín hiệu âm tần mV0 mV0 cos( 0 )t cos( 0 )t 2 2 18cos(2.107 t ) 6,3 cos2(107 104 )t 6,3 cos2(107 104 )t V AM V 0 cos 0 t VAM 18 6,3 0 107 107+104 f m2 0,49 1,68 0,41W 2 2 0,41 16,4% 2,5 19. Pbt P0 . 20. k Pbt PAM 107-104 21. Kiểm tra: V0 + V = 18 + 12,6 = 30,6V < BVCEO = 40V PAMmax = P0(1 + m)2 = 1,68(1 + 0,7)2 = 4,85W< PCmax = 10W Trang 70 (Chú ý: các bước 9 16 có thể không phải tính khi thi). Trang 71