Uploaded by lengocthuan6725

kiến trúc

advertisement
Part 1: General introduction





Giáo trình thiết kế kiến trúc nhà
dân dụng - BXD – NXB.XD;
Những vấn đề cơ bản về kiến trúc
Nguyễn
Kim
Sến
–
ĐHKT.TP.HCM-1982.
Nguyên lý thiết kiến trúc công
trình dân dụng – ĐHKT.TP.HCM1990
Nguyên lý thiết kế kiến trúc –
NXB.XD - ĐHKT Hà Nội NXB.XD – 1987.
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà
công nghiệp - Nguyễn Minh Thải
– NXB.XD — 2009.
• Curriculum on architectural designs
of civil houses –Ministry of
Construction
–
Construction
Publishing House;
• Major issues on architectures – by
Nguyen Kim Sen - University of
Economics Ho Chi Minh City, 1982.
• Design principles of civil works University of Economics Ho Chi
Minh City – 1990;
• Design principles of architectures Construction Publishing House –
National Economics University Construction Publishing House –
1978;
• Design principles of architectures
for industrial houses – Nguyen Minh
Thai - Construction Publishing
House – 2009.
Part 2: Architectural structures


Cấu tạo kiến trúc - ĐHKT HàNội NXBXD – 2009;
Giáo trình cấu tạo kiến trúc -Trường
Cao đẳng XD số 1– NXB.XD – 2009;
•
•

Cấu tạo kiến trúc - Cty Tư vấn
XDDD.VN – NXB.XĐ-2003;
•

Thiết kế cấu tạo kiến trúc nhà công
nghiệp - Nguyễn Minh Thái –
NXB.XD -2008;
Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc Phan Tấn Hài, Võ Đình Diệp, Cao
Xuân Lưong – NXB.XD – 2010.
•
Bien soan: Ths.KTS. Bui Ngoc Hien
•


•
Architectural structures - National
Economics University - Construction
Publishing House – 2009;
Curriculum of architectural structures –
Construction College No.1 - Construction
Publishing House – 2009;
Architectural structures –Vietnam Civil
Construction Consultancy Company Construction Publishing House – 2003;
Design principles of architectures for
industrial houses – Nguyen Minh Thai Construction Publishing House – 2008;
Design principles of architectural
structures – Phan Tan Hai, Vo Dinh Diep,
Cao Xuan Luong - Construction
Publishing House – 2010;
Prepared by: MA. Architect. Bui Ngoc
Hien
1. INFORMATION OF THE
SUBJECT
1.1. Tên môn học: NGUYÊN LÝ
CẤU TẠO KIẾN TRÚC
1.2. Mã môn học:
1.3. Trình độ: Đại học
1.4. Ngành: Kỹ thuật xây dựng
1.5. Số tiết: 45
1.6. Yêu cầu đối với môn học:
1.6.1. Sinh viên phải được trang bị
những kiến thức cơ bản về hình học
hoạ hình, vẽ kỹ thuật, vật liệu xây
dựng, nguyên lí thiết kế kiến trúc.
1.6.2. Sinh viên cần được trang bị
đồng thời kiến thức các môn học về
các môn học kết cấu, kỹ thuật công
trình, đồ hoạ, ngoại ngữ chuyên
ngành.
1.1
Name of Subject: Structural
principles of architectures
1.2 Code:
1.3 Level: University
1.4 Sector: Construction technique
1.5 Lesson: 45 lessons
1.6 Requirements:
1.6.1 Students shall be provided basic
knowledge on descriptive geometry,
technical drawing, construction materials
and principles of architectural designs;
1.6.2 Students should be equipped
comprehensively knowledge of subjects
on structures, engineering, graphic,
specialized foreign languages.
1.7. Yêu cầu đối với sinh viên:






Điều kiện tiên quyết:
Dự lớp: 30-32 tiết.
Thi giữa kỳ (điểm quá trình): bài
tập lớn
Thi cuối kỳ.
Bài tập lớn: sinh viên thiết kế và
vẽ một hồ sơ thiết kế kỹ thuật, và
vẽ triển khaimột số chi tiết cấu
tạo. (bài tập nhóm).
Tham quan công trình: tổ chức
tham quan thực tế các công trình
đang xây dựng hoặc đã hoàn
thành (nếu có).
1.7 Requirements to students:
 Prerequisites:
Attention: 30- 32 lessions
Midterm test (progression mark):
Major Assignment
 Final test
Major assignment: Students are
required to design and draw a technical
design drawing and explaination of
some
structural
details,
(group
assignments).
 Vitsit: Organizing practical visits at
the site where works are constructing or
completed (if any).
2. DESCRIPTION OF
SUBJECT AND
OBJECTIVES
2.1. Ý nghĩa của môn học:

Môn học lý thuyếtnguyên lý và cấu
tạo kiến trúc dành cho chuyên ngành
của ngành xây dựng công trình dân
dụng, công nghiệp.
2.1 Significance of the subject
•
Subject on the theoretical principles
and structures is specialized for civil and
industrial construction works.
Môn học nghiên cứu chi tiết các bộ
phận tạo thành công trình từ móng
đến mái, từ đơn giản đến phức tạp
của công trình kiến trúc dân dụng,
công nghiệp.
2.2. Mục tiêu đạt được về kiến trúc
và kỹ năng sau khi kết thúc môn
học:
• The Subject studies in detail
components of the works from foundation
to roof, from simple to complex of civil and
industrial works.

2.2.1. Trang bị cho sinh viên những vấn
đề cơ bản để sử dụng, vận dụng
trong hoạt động nghề nghiệp thiết kế
công trình kiến trúc dân dụng, công
nghiệp.
2.2 Achievements in architecture and
skills after completing the subject
2.2.1 Providing students with basic issues
to use and apply in designs on civil and
industrial works.
2.2.2. Trang bị cho sinh viên những
kiến thức để có thể khai triển chi
tiết các bộ phận cấu tạo của một
công trình kiến trúc dân dụng, công
nghiệp:
2.2.2 Providing students with knowledge
to develop in detail components of a civil
and industrial work:

Nắm được vị trí, tác dụng các bộ
phận của công trình.
• Understanding locations, effects of
parts of the work.

Nắm được giải pháp liên kết các bộ
phận của công trình với nhau.
• Understanding solutions to link
components of a work with each other.

Nắm được giải pháp cấu tạo và quy
cách vật liệu xây dựng.
• Understanding structural solutions and
specifications
of
construction
materials.

Vận dụng và thiết kế các chi tiết
cấu tạo vào từng trường hợp cụ thể.
• Making use of and designing
structural details in each case.
3. DETAILS OF THE SUBJECT
PART I: GENERAL INTRODUCTION
3.1. Chương 1: Khái niệm
(Mục tiêu, trình bày cho sinh viên hệ
thống hoá các đặc điểm, yêu cầu của
một công trình kiến trúc).
3.1.1. Khái niệm công trình kiến
trúc.
3.1.2. Đặc điểm của công trình kiến
trúc:
a) Công trình kiến trúc là tổng hợp
của giải pháp kỹ thuật và nghệ
thuật.
b) Công trình kiến trúc phản ánh và
mang tính xã hội.
3.1 Chapter 1: Concept
(The objective: To present studentsa
system
of
characteristics
and
requirements of an architectural work).
3.1.1 Concept of an architectural work
3.1.2 Characteristics of an architectural
work.
a) Architectural work is a summary of
technical and artistic solutions
b) Architectural work reflects social
natures
c) Công trình kiến trúc chịu ảnh
hưởng điều kiện tự nhiên và khí
hậu.
d) Công trình kiến trúc mang tính
dân tộc, địa phương.
a) Architectural work is influenced by
natural conditions and climate
3.1.3. Yêu cầu của công trình kiến
trúc:
a) Yêu cầu thích dụng.
b) Yêu cầu bền vững.
c) Yêu cầu kinh tế.
d) Yêu cầu thẩm mỹ.
3.1.3 Requirements of an architectural
work
b) Architectural work is characterized
by national and local nature
a)
b)
c)
d)
Application requirements
Stability requirements
Economic requirements
Aesthetic requirements
3.2. Chương 2: Phân loại và phân
cấp công trình kiến trúc:
(Mục tiêu, trình bày cho sinh viên hệ thống
các công trình kiến trúc dân dụng và công
nghiệp).
3.2.1. Phân loại công trình kiến trúc dân
dụng:
- Theo chức năng sử dụng.
- Theo quy mô sáng tạo.
- Theo vật liệu kết cấu chịu lực.
- Theo phương pháp thiết kế và xây dựng.
3.2.2. Phân loại công trình kiến trúc công
nghiệp:
- Theo đặc điểm chức năng.
- Theo quy mô tầng cao.
- Theo nhịp nhà.
- Theo sử dụng thiết bị vận chuyển nâng
trong nhà.
- Theo sơ đồ kết cấu chịu
lực.
3.2. Chapter 2: Classification and
decentralization of architectural
works:
(The objective: To present students a system
of civil and industrial works).
3.2.1 Classification of civil work:
‐ Use functions
‐ Creative scale
‐ Design and construction methods
‐ Load-bearing material
3.2.2 Classification of industrial works:
‐ Use functions
‐ Height of floors
‐ House span
‐ Use of lifting equipment inside the house
‐ Diagrams of load-bearing structure
3.2.3. Phân cấp công trình kiến trúc
dân dụng:
- Về chất lượng sử dụng công trình: 4
bậc.
- Về độ bền lâu của công trình: 4 bậc.
- Về độ chịu lửa của công trình: 5 bậc.
- Bảng phân cấp: 4 cấp.
3.2.3 Classification of civil works:
3.2.4. Phân cấp công trình kiến trúc
công nghiệp:
- Về chất lượng sử dụng công trình: 3
bậc.
- Về độ bền lâu của công trình: 3 bậc.
- Về độ chịu lửa của công trình: 3 bậc.
3.2.4 Classification of industrial
works:
‐ Use quality: 4 grades
‐ Durability: 4 grades
‐ Fire resitance: 5 grades
‐ Classification table: 4 grades
‐ Use quality: 3 grades
‐ Durability: 3 grades
‐ Fire resitance: 3 grades
3.3. Chương 3: Trình tự thiết kế
công trình kiến trúc và yêu
cầu của bản vẽ thiết kế kiến
trúc.
(Mục tiêu, trình bày cho sinh viên các
nội dung hồ sơ thiết kế của một công
trình kiến trúc).
3.3.1. Các giai đoạn thiết kế công trình
kiến trúc:
a) Thu thập tài liệu nghiên cứu.
b) Lập báo cáo khảo sát.
c) Lập nhiệm vụ thiết kế.
d) Thiết kế phác thảo ý tưởng.
3.3.2. Trình tự thiết kế công trình kiến
trúc:
a) Lập dự án đầu tư.
b) Lập hồ sơ thiết kế cơ sở.
3.3 Chapter 3: Design orders of
architectural works and requirements
of architectural design drawings
(The objective: To present students contents
of design documents of an architectural
work).
3.3.1 Design phases of an architectural
work:
a) Collection of research materials
b) Preparation of survey reports
c) Preparation of design duties
d) Conceptual design
3.3.2 Design orders of an architectural work:
a) Preparation of investment projects
b) Preparation of basic design
Lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi
công.
Lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi
công.
c) Preparation of engineering
construction documents.
d) Preparation of construction
drawings.
3.3.3. Yêu cầu hồ sơ bản vẽ thiết kế
công trình kiến trúc:
3.3.3 Requirements on architectural
design drawing documents:
a) Hệ mô đun trong kiến trúc, xây
dựng.
b) Nội dung các thành phần bản vẽ
thiết kế kiến trúc.
a) Module systems in architectures
and construction.
b) Contents of components of
architectural design drawings.
c)
d)
PART 2: STRUCTURES OF
ARCHITECTURAL WORKS
3.4. Chương 4: Các bộ phận cơ
bản của công trình kiến trúc.
(Mục tiêu, trình bày cho sinh viên kiến
thức tổng quát các bộ phận công trình
kiến trúc).
3.4 Chapter 4: Major parts of archit
(The objective: To present students a
general knowledge on parts of
architectural works).
3.4.1. Phân loại bộ phận chính của công
trình kiến trúc.
3.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giải
pháp cấu tạo kiến trúc.
3.4.1 Classification of main parts of
architectural works.
3.4.2 Factors effecting on solutions of
architectural structures
3.4.3. Các bộ phận chịu lực chính của
công trình.
3.4.4. Các bộ phận khác của công trình.
3.4.5. Các giải pháp chịu lực của công
trình.
3.4.3 Main load-bearing parts of the
works
3.4.4 Other parts of works
3.4.5 Load-bearing solutions of the
worksectural works
3.5. Chương 5: Cấu tạo nền,
móng.
3.5 Chapter 5: Structures of
foundations.
(Mục tiêu, trình bày cho sinh viên kiến
thức cấu tạo nền, móng của công trình).
(The objective: To present students
knowledge on structures of foundations of the
works)
3.5.1. Các yêu cầu kỹ thuật của nền
móng.
35.2. Phân loại nền móng.
 Nền móng tự nhiên.
 nền móng nhân tạo.
3.5.3. Cấu tạo móng.
 Yêu cầu kỹ thuật.
 Các bộ phận của móng.
 Phân loại và cấu tạo các loại móng.
3.5.4. Nền nhà.
 Nền nhà thông thường.
 Nền nhà dốc.
3.5.1 Technical specifications of foundations
3.5.2 Classification of foundations
• Natural foundations
• Artificial foundations
3.5.3 Structures of foundations
• Technical specifications
• Parts of foundations
• Classification and structures of different
types of foundations
3.5.4 House foundations
• Normal foundations
• Slope foundations
3.6. Chương 6: Cấu tạo tường,
vách ngăn.
(Mục tiêu, trình bày cho sinh viên
kiến thức cấu tạo tường, vách của
công trình).
3.6.1. Yêu cầu kỹ thuật.
3.6.2. Phân loại tường.
3.6.3. Cấu tạo các loại tườn
 Tường gạch.
 Tường đá.
 Tường bê tông.
3.6.4. Các loại vách ngăn:
 Vách ngăn nhẹ trong nhà.
 Vách ngăn chịu lực và chịu nước.
 Vách tôn, thép.
3.6 Chatper 6: Structures of walls
and partitions
(The objective: To present students
knowledge on structures of walls, partitions
of the works)
3.6.1 Technical specifications
3.6.2 Classification of walls
3.6.3 Structures of different types of walls
• Brick walls
• Stone walls
• Concrete walls
3.6.4 Different types of partitions
• Light partitions in the house
• Waterproof and load-bearing partitions
• Steel, iron-sheet partitions
3.6.5. Các bộ phận của tường.
3.6.5 Parts of walls

Lanh tô.
• Lintel

Ô văng.
• Canopy

Giằng tường.
• Wall brace

Mái đua, sê nô và tường chắn mái.

Khe biến dạng.
• Cantiveler roof, eaves and roof walls
• Flexible gaps
3.6.6. Hoàn thiện mặt tường.
3.6.6 Completion of wall surfaces
3.7. Chương: Khung, dầm.
3.7. Chapter: Frames, Beams
(Mục tiêu, trình bày cho sinh viên
kiến thức cấu tạo khung, dầm của
công trình).
3.7.1. Yêu cầu kỹ thuật.
(The objective: To present students
knowledge of structures if frames,
beams of the works)
3.7.1. Technical specifications
3.7.2. Phân loại khung.
3.7.2. Classification of frames
3.7.3. Cấu tạo các loại khung.
3.7.3. Structures of different types of
frames
3.7.4. Cấu tạo khung nhà công
nghiệp.
 Khung nhà công nghiệp một
tầng.
 Khung nhà công nghiệp nhiều
tầng.
3.7.4. Structures of frames of industrial
houses
• Frames of 1-storey industrial house
•
Frame of multi-storey industrial
houses
3.8. Chương 8: Cấu tạo sàn.
(Mục tiêu, trình bày cho sinh viên
kiến thức cấu tạo sàn của công trình).
3.8. Chapter 8: Structures of floors
3.8.1. Yêu cầu kỹ thuật.
(The objective: To present students
knowledge of floor structures of the
works)
3.8.1. Technical specifications
3.8.2. Phân loại sàn.
3.8.2. Classifications of floors
3.8.3. Cấu tạo các loại sàn phổ biến.
 Sàn gỗ.
 Sàn BTCT.
 Sàn thép.
 Các loại sàn cổ điển khác.
3.8.3. Structures of common floors
• Wooden floors
• Reinforced concrete floors
• Steel floors
• Other classical floors
3.9. Chương 9: Cấu tạo mái
3.9. Chapter 9: Structures of roof
(Mục tiêu, trình bày cho sinh viên
kiến thức cấu tạo mái của công
trình).
(The objective: To present students
knowledge on roof structures of the
works)
3.9.1. Yêu cầu kỹ thuật.
3.9.2. Phân loại sàn.
3.9.3. Cấu tạo các loại mái phổ
biến.
 Cấu tạo mái dốc.
 Cấu tạo mái bằng.
3.9.4. Cấu tạo các loại mái không
gian lớn.
 Kết cấu phẳng.
 Cấu tạo mái không gian.
 Cấu tạo mái treo.
3.9.1. Technical specifications
3.9.2. Classification of assets
3.9.3. Structures of different types of
common roof
• Structures of slope roof
• Structures of flat roof
3.9.4. Structures of large-space roof
•
•
•
Flar structures
Structures of space roof
Structures of suspension roof
3.10. Chapter 10: Structures of
stairs
(The objective is to present studtents
knowledge on structures of stairs of
the works)




a)
b)
c)
d)
3.10.1. Yêu cầu kỹ thuật.
3.10.2. Phân loại và phạm vi áp
dụng cầu thang.
3.10.3. Các bộ phận chính của
cầu thang và kích thước cơ bản.
3.10.4. Cấu tạo cầu thang
Cầu thang BTCT.
Cầu thang gỗ.
Cầu thang thép.
Cầu thang cứu hoả hoặc lên tháp
cao.
•
•
•
•
•
•
•
•
3.10.1. Technical specifications
3.10.2. Classification and scope of
apply of stairs
3.10.3. Major parts of stairs and
basic sizes
3.10.4. Structures of stairs
Reinforced concrete stairs
Wooden stairs
Steel stairs
Stairs for fire fighting and leading to
high towers
3.11. Chương 11: Cấu tạo cửa
(Mục tiêu, trình bày cho sinh viên
kiến thức cấu tạo cửa của công
trình).
3.11.1. Yêu cầu kỹ thuật.
3.11.2. Cấu tạo cửa sổ
3.11.3. Cấu tạo cửa đi.
3.11.4. Các bộ phận liên kết và bảo
vệ.
3.12. Chương 12: Các bộ phận cấu
tạo hoàn thiện
(Mục tiêu, trình bày cho sinh viên
kiến thức cấu tạo các bộ phận còn
lại của công trình).
3.12.1. Các bộ phận cấu tạo khác.
3.12.2. Cấu tạo ốp lát, vật liệu hoàn
thiện.
3.11. Chapter 11: Structures of
doors.
(The objective: To present students
knowledge of structures of doors of
the works).
3.11.1. Technical specifications
3.11.2. Structures of windows
3.11.3. Structures of doors
3.11.4. Connection and protection parts
3.12. Chapter 12: Finished
structures.
(The objective: To present students
knowledge of structures of the
remaining parts of the works)
3.12.1. Other structures
3.12.2. Structures of tiling and materials
for completion
4. STUDY DOCUMENTS
a)
‐
‐
‐
‐
‐
Giáo trình môn học:
Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến
trúc Phan Tấn Hài, Võ Đình Diệp,
Cao Xuân Lương; NXB.XD.
2010;
Cấu tạo kiến trúc; ĐHKT Hà Nội;
NXB.XD. 2009;
Giáo trình cấu tạo kiến trúc; BXD.
Trường Cao đẳng số 1; NXB.XD.
2009;
Cấu tạo kiến trúc; BXD. Cty Tư
vấn XDDDVN; NXB.XD. 2003;
Thiết kế cấu tạo kiến trúc nhà
công nghiệp - Nguyễn Minh Thái;
NXB.XD. 2008.
a)
Subject curriculum
‐ Principles of architectural design and
structures – Phan Tan Hai, Vo Dinh Diep,
Cao
Xuan
Luong,
Construction
Publishing House – 2010
‐ Architectural structures; Hanoi University
of Economics; Construction Publishing
House 2009;
‐ Curriculum of architectural structures –
Construction College No.1 - Construction
Publishing House – 2009.
‐ Architectural structures – Vietnam Civil
Construction Consultancy Company Construction Publishing House – 2003;
‐ Design principles of architectures for
industrial houses – Nguyen Minh Thai Construction Publishing House – 2008;
b) Tài liệu tham khảo:







Dữ liệu KTS (The Architects’ Data
– Neufert), bản tiếng Việt;
Cẩm nang KTS (The Architects’
Handbook), bản tiếng Việt;
Timer-Saver
Standards
for
Architectural Design Data;
Architectural Graphic Standards;
The Architects’ Handbook-Pickand2006 (bản tiếng Anh);
Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng –
Nguyễn Đức Thiềm, Nguyễn Mạnh
Thu, Trần Bút. NXB.KHKT. 1997;
Nguyên lý thiết kế cấu tạo nhà công
nghiệp – Nguyễn Đăng Hương,
Hoàng Huy Thắng, Đặng Văn Út,
Trần Văn Huyền, Bùi Vạn Trân.
NXB. Giáo Dục, 1995.
b) References:
• The Architects’ Data – Neufert,
Vietnamese version
• The Architects’ Handbook, Vietnamese
version
• Timer-Saver Standards for Architectural
Design Data;
• Architectural Graphic Standards;
• The Architects’ Handbook-Pickand-2006
(English version);
• Architectural structures of civil houses –
Nguyen Duc Thiem, Nguyen Manh Thu, Tran
But, Science and Technics Publishing House,
1997;
• Design and structure principles of
industrial house – Nguyen Dang Huong,
Hoang Huy Thang, Dang Van Ut, Tran Van
Huyen, Bui Van Tran, Vietnam Education
Publishing House, 1995;
5. SUBJECT CURRICULUM
PART 1: GENERAL
PROVISIONS
Chương 1: Khái niệm.
Khái niệm công trình kiến trúc.
Chapter 1: Concepts
Concept of architectural works
Công trình kiến trúc có chức năng
phục vụ nhu cầu sử dụng và sản
xuất cho con người trong xã hội;
b) Công trình kiến trúc là không gian
sử dụng, gồm yếu tố công năng, kỹ
thuật (kết cấu, vật liệu, trang thiết
bị) và thẩm mỹ;
c) Công trình kiến trúc được tạo nên
bởi đồng thời giá trị sử dụng và giá
trị nghệ thuật.
a) Architectural works have functions
for serving production and use
demands of people in the society;
b) Architectural works act as usable
spaces, including technical and
functional elements (structures,
materials, equipment) and aesthetics;
c) Architectural works are combined by
use values and artistic values;
a)
1.2. Đặc điểm của công trình kiến
trúc:
a)



Công trình kiến trúc là sự tổng hợp
của giải pháp kỹ thuật và nghệ thuật:
Kỹ thuật: địa chất, thuỷ văn, thổ
nhưỡng, nền móng, vật liệu xây dựng,
các giải pháp kết cấu, thi công, trang
thiết bị kỹ thuật, vật lý xây dựng-tạo,
cảnh quan, môi trường, điều kiện tự
nhiên, khí hậu;
Nghệ thuật: hội hoạ, điêu khắc, tỷ lệ
màu sắc, nguyên tắc thẩm mỹ các loại
hình nghệ thuật khác, sáng tạo bố cục
mặt bằng hình khối không gian và
thẩm mỹ công trình;
Nghệ thuật bao hàm ý đồ tư tưởng của
thời đại con người, nhận thức thẩm mỹ
của xã hội, ý đồ sáng tác của người
thiết kế và sở thích người sử dụng.
1.2. Characteristics of architectural
works
a)
•
•
•
Architectural works are the
combination between technical and
artistic solutions:
Techniques: Geology, hydrology,
paedology, foundation, construction
materials,
structural
solutions,
construction, technical equipment,
construction physics, landscape,
environment, natural conditions,
climate;
Aesthetics: Painting, sculpture, color
ratio, aesthetic principles of other
aesthetic forms, creation of spatial
layouts and aesthetic works;
Aesthetics consist of ideology of the
human age, aesthetic perception of
the society, design ideas of the
designer and the user’s habits.
Công trình kiến trúc phản ảnh và
mang tính xã hội:
 Thể hiện thời đại, giai cấp, chế độ
thống trị của xã hội;
 Xã hội thay đổi dẫn đến công trình
kiến trúc cũng thay đổi về không
gian, kỹ thuật;
 Công trình kiến trúc phản ánh trình
độ phát triển khoa học kỹ thuật, kinh
tế, văn hoá và nghệ thuật.
c)
Công trình kiến trúc chịu ảnh
hưởng điều kiện tự nhiên và khí hậu:
có 4 yếu tố tác động:
 Bao cảnh địa thế xung quanh.
 Vị trí xây dựng.
 Điều kiện khí hậu (nắng, gió, mưa,
nhiệt độ, độ ẩm, …).
 Cảnh quan thiên nhiên.
b)
b)
Reflection and social natures of
architectural works:
• Expressing the age, class and dominance
of the society
• Social changes lead to architectural
changes in space and technology;
• Architectural
works
reflect
the
development
level
of
sciences,
engineering, economy, cultures and arts.
c) Architectural works are influenced by
natural and climatic conditions: there are
4 influences:
• Landscape of surrounding terrain
• Construction location
• Climate conditions (sun, wind, rain,
temperature, humidity etc.)
• Natural landscape
d)


Công trình kiến trúc mang tính
dân tộc, địa phương:
d) Architectural works with local and
ethnic natures
Biểu biện ở yếu tố truyền thống,
phong cách sinh hoạt, thói quen
tâm lý, phong tục tập quán, nhận
thức thẩm mỹ và lịch sử văn hoá;
Công trình thể hiện ở bố cục mặt
bằng, nội dung sử dụng, hình thức
thẩm mỹ và chi tiết cấu tạo, kỹ
thuật.
•
•
Expressing in traditional elements,
living styles, psychological habits,
customs, aesthetic awareness and
cultural history;
Architectural works are represented
in the layout, premises, use contents,
aesthetic forms and structural and
technical details.
1.3. Các yêu cầu của công trình kiến
trúc:
1.3. Requirements of the architectural
works
a) Yêu cầu thích dụng:
 Nội dung:
 Là yêu cầu số 1, đáp ứng với nội dung thực
tiễn trực tiếp của công trình (là mục đích để
xây dụng công trình). Do đó, nếu không đạt
yêu cầu thích dụng thì công trình không
được xây dựng;
 Thích dụng cần đáp ứng đồng thời tối đa
nhu cầu sử đụng của con nguòi và đạt được
sự hợp lý về giải pháp kết cấu, sử dụng vật
liệu, bảo đảm yêu cầu bền vững, có hiệu
quả thẩm mỹ cao;
a) Requirements of suitable applications
 Contents
 As the most important requirement, it must meet
direct practical contents of the works (the
purpose for constructing a work). Therefore,
requirements of suitable applications fail to
meet, the works shall not be construction;


Yêu sầu thích dụng là yêu cầu có tính lịch
sử không ngừng thay đổitheo thời đại, hình
thái đời sống xã hội.
Thể hiện ở thiết kếmặt bằng tổng thể, mặt
bằng, mặt cắt, chi tiết cấu tạo các bộ phận
của công trình thỏa mãn nội dung thích
dụng kiến trúc.
 The application needs to meet simultaneously
the highest use demand of human and achieve
the reasonableness in terms of structural
solutions, use of materials, assurance of
sustainable requirements, high efficiency and
aesthetics;
 Requirements of suitable applications are
historical requests which are constantly
changing according to the time, forms of social
life;
 It is represented in the overall designs of layout,
premises, cross-section, structural components
of
the
works
satisfying
architectural
requierments of applications.

Giải qụyết yêu cầu thích dụngcần
thiết kế đáp ứng:

Bố cục mặt bằng đảm bảo được
dây chuyền sử dụng hợp lý, giao
thông liên hệ giữa các không gian
phù hợp với trình tự sử đụng, ngắn
nhất, không chồng chéo, lãng phí
diện tích;
Kích thước các phòng phù hợp với
yêu cầu hoạt động, thuận tiện cho
việc bố trí trang thiết bị bên trong;
Các loại phòng ốc đảm bảo điều
kiện vệ sinh và yêu cầu kỹ thuật
(chiếu sáng, thông thoáng, chống
ồn, chống nóng,cách nhiệt để tạo
mối trường tốt).


 To satisfy requirements of suitable
applications, the design must meet the
following requests:
 The premise layout must ensure proper
use lines, communications among spaces
are in accordance with sequences of uses,
within the shortest time, not overlapping,
increase of the the space;
 The area of rooms is consistent with
operation requirements, convenient for
arrangement of indoor equipment;
 Types of rooms must ensure the hygienic
conditions and technical requirements
(lighting, ventilation, noise isolation, heat
resistance and isolation to provide a good
environment).
b) Yêu cầu bền vững:
 Thể hiện bảo đảm bằng kỹ thuật
xây dựng, chọn vật liệu xây đựng,
giải pháp kết cấu, thi công hợp lý
và an toàn phù hợp cấp và yêu cầu
sử dụng của côngtrình.
 Các yếu tố bền vững:
 Độ bền lâu (tải trọng bản thân, sử
dụng).
 Độ ổn định (tải ttọng bất thường,
thay đổi công năng).
 Tuổi thọ công trình (cấp công
trình)
 Yêu cầu bản vẽ cần được sự kết
hợp hài hòa giữa KTS-KSXD để
đảm bảo công trình kiến trúc có
giá trị công năng sử đụng, giá trị
nghệ thuật và giải pháp kỹ thuật
bền vững hợp lý.
b) Sustainability requirements:
 It is guaranteed by the construction
techniques, selection of construction
materials,
structural
solutions,
reasonable and safeconstruction
methods
according
to
the
construction
grade
and
use
requirements of the works.
 Sustainable factors:
 Long durability (self-load, uses).
 Stability (abnormal loads, changes
of functions).
 Life-span of the works (grades of
the works)
 Architects
and
construction
engineers must ensure the harmony
in drawings to ensure that
architectural works have good
capacity of uses, high artistic values
and rational technical solutions.
c) Yêu cầu kinh tế:
 Công trình đáp ứng yêu cầu kinh tế là
đảm bảo chất lượng yêu cầu sửdụng,
bền vững và mỹ quan.
 Yêu cầu là kinh tếtrong xây dựng: là
không lãng phí chứ không phải là cắt
xén diện tích, có giải pháp kỹ thuật,
vật liệu xây đựng hợp lý.
 Các vấn đề có ảnh hưởng đến kinh tế
là:
 Lập dự án đầu tư.
 Lựa chọn phương án thiết kế: bố cục
công trinh trên đất xây dựng, bố cục
mặt bằng khối, sử dụng vật liệu xây
dựng, các giải pháp thiết kế thi công,
sử dụng trang thiết bị, ...
 Giải pháp thi công và quá trình tiến độ
thi công, thời gian thi công.
 Xác định sự khai thác sử dụng công
trình hiệu quả lợi nhuận cao.
c) Economic requirements:
• The works must satisfy economic
requirements to ensure the use quality,
durability and beauty.
• Requirements of economic efficiency in
construction:
• No waste but notreducing the area; there
are technical solutions and proper
construction materials.
• Issues affecting to the economic
efficiency are as follows:
 Preparation of investment projects
 Selection of design options: construction
layout at the construction site, block
layouts, uses of construction materials,
construction design solutions, uses of
equipment and so on.
 Construction solutions, construction
progress and construction duration;
 Determination the effective exploitation
and high benefits of the works;
d) Yêu cầu thẩm mỹ:
 Yêu cầu thẩm mỹ là đáp ứng yêu
cầu sử dụng của con người, sự bền
vững hợp lý và hình thức nghệ
thuật phùhợp thời đạicông trình tồn
tại.
d) Aesthetic requirements:
• Aesthetic requirements are to meet
use demands of human, reasonable
sustainability and aesthetic forms in
accordance with the time of the
works.

Yêu cầu củạ thẩm mỹ kiến trúc
luôn luôn kết hợp với nội dung
chức năng, kếtcấu và kinh tế.
•

Giá trị nghê thuật không tách rời
với giá trị sử dụng trong công trình
kiến trúc: cái đẹp kiến trúc là kết
quả của sự tạo thành một không
gian thỏa mãn mục đích sử dụng cụ
thể và sự tổng hợp của “quy luật
cái đẹp”.
•
Requirements
of
architectural
aesthetics are always associated with
functions, structures and economic
contents.
Aesthetic value is inseparable from
the use value in any works: the
architectural beauty is a result of the
formation of a space which can meet
particular use purposes and the
general summary of the “beauty”.

Nghệ thuật trong công trình kiến
trúc là sức biểu hiện của công trình
tỷ lệ, đạt sự hài hòa về các bộ phận,
thành phần của công trình.

Cái đẹp của kiến trúc không phải là
sự cầu kỳ, phức tạp trong thiết kế
hình thức công trình, mà là tính hợp
lý, hiệu quả cao nhất thể hiên ý
tưởng thiết kế.

Xây dựng một công trình kiến trúc
không phải xuất phát từ cái đẹp mà
là từ yêu cầu sử dụng và khi xây
dựng công trình kiến trúc cần đạt
được giá trị sử dụng và giá trị thẩm
mỹ.
 The art in an architectural work is the
representation of reasonable rates of
works, meeting the harmony of parts
and components of the works.
 The beauty of an architectural work is
not sophisticated, complicated in its
design, but the rationality, the highest
efficiency which are shown in the
design options.
 The construction of an architectural
work doesn’t mean from the beauty
but from use requirements and when
building an architectural work, it must
meet use values and aesthetic values.
Chương 2: Phân loại và phân cấp
công trình kiến trúc.
2.1. Phân loại công trình kiến trúc
dân dụng:
a) Mục đích phân loại:
- Phân loại để có lựa chọn nguyên tắc
thiết kế phù hợp với từng nhóm công
trình.
- Phân loại để lựa chọn thể loại công
trình phù hợp trong quy hoạch đô thị và
khu chức năng trong đô thị.
b) Các cơ sở phân loại công trình kiến
trúc:
- Theo chức năng sử dụng:
+ Công trình nhà ở: nhà nông thôn, nhà
phố, nhà liền kề, biệt thự, chung cư thấp
tầng,chung cư cao tầng.
Chapter 2: Classification and
decentralization of architectural
works.
2.1.
Classification
of
civil
architectural works:
a) Purpose of classification:
– To select design principles according
to each type of works;
– To select types of works in
accordance with the urban planning
and functional areas in urban areas;
b) Bases for classification of
architectural works:
- Use functions:
+ Housing works: Rural houses,
townhouses, adjacent houses, villas,
high-rise apartments and low-rise
apartments.
+ Công trình công cộng: công trình phục
vụ cho sinh hoạt xã hội.
# Thể loại giáo dục: trường mầm non,
tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học,
viện nghiên cứu, trường đặc biệt.
# Thể loại y tế: phòng khám bệnh, trạm
xá, trung tâm y tế, bệnh viện đa khoa,
bệnh viện chuyên khoa, viện nghỉ
dưỡng, trường điều trị người khuyết tật,
bệnh tai nạn nghề nghiệp, bệnh xã hội.
# Thể loại văn hóa nghệ thuật: thư viện,
câu lạc bộ, trung tâm sinh hoạt văn hóa,
rạp chiếu phim,nhà hát, bảo tàng, tượng
đài, nhà triển lãm, truyền thống.
# Thể loại thương mại-dịch vụ: cửa
hàng, chợ, siêu thị, trung tâm thương
mại, hội chợ, triển lãm, trạm xăng dầu,
trạm dừng chân, ngân hàng.
+
Public works: Works for social
activities
# Educational works: Kindergartens,
elementary
schools, high schools,
colleges, universities, research institutes,
special schools.
# Health-care works: Clinics, health-care
stations,
medical
centers,
general
hospitals,
specialized
hospitals,
convalescence clinics, treatment centers
for people with disabilities, occupational
diseases, social diseases.
# Art and cultural works: Libraries, clubs,
cultural centers, cinemas, theaters,
museums,
monuments,
exhibitors,
traditional houses.
# Trading-service works: Shops, markets,
supermarkets, trade
centers,
fairs,
exhibitions, petrol stations, stopovers,
banks.
# Thể loại nghỉ ngơi-giải trí: câu lặc
bộ, trung tâm vui chơi, giải trí, công
viên giải trí, nhà nghỉ, khách sạn,
resort, motel.
# Thể loại giao thông vận tải: trạm xe
buýt, bến xe, nhà ga đường sắt,
đường thủy, hàng không, ga tàu điện
ngầm, tàu điện.
# Thể loại bưu chính-viễn thông: bưu
điện, đài phát thanh, truyền hình, tháp
truyền hình, phát sóng.
# Thể loại an ninh-an toàn xă hội:
trạm công an, cảnh sát, sở cảnh sát
PCCC, cứu nạn, trại giam, trung tâm
cải huấn, phục hồi nhân phẩm phụ
nữ, trẻ em.
# Thể loại tôn giáo, tín ngưỡng: đền,
đài, lăng, tẩm, nghĩa trang, nhà thờ,
chùa, thánh thất.
# Recreation-Entertainment works:
Clubs, entertainment and recreation
centers, parks, motels, hotels, resort.
# Transportation works: Bus-stop
stations, bus stations, railway stations,
waterways, airways, subway stations,
tramcars.
# Post-telecommunication works: Post
offices, radio stations, television
stations, television towers, broadcasts.
# Social security and safety works:
Police stations, fire fighting and
prevention stations, rescue centers,
detention and rehabilitation center for
women and children.
# Religion and belief works: Temples,
mosques, tombs, cemeteries, churches,
pagodas.
# Thể loại nghệ thuật: đền, tượng
đài, công viên văn hóa, nghệ thuật,
cổng chào, ...
# Art works: Temples, monuments,
cultural and artistic parks, welcome
gates etc.
# Thể loại hành chính-giao dịch:
trụ sở UBND phường, xã, quận,
huyện, thị trấn, thị xã, thành phố,
tỉnh, trung ương, trụ sở các cơ
quan ban ngành, đoàn thể, cao ốc
văn phòng giao dịch, tài chính,
hành chính, thị trường.
# Administration
transaction
works: Headquarters of People’s
Committees of wards, communes,
urban districts, rural districts, towns,
cities, provinces; head offices of
agencies, organizations; high-rise
buildings of transaction, finance,
administration, market offices.
# Thể loại đặc thù: tòa nhà quốc
hội, lăng tẩm lãnh đạo nhà nuớc,
anh hùng dân tộc, danh nhân đất
nước, cổng biên giới, cửa khẩu, đài
hoa tiêu, đài hải đăng.
# Special works: National assembly
building, mausoleums of great leader,
heroes, national heroes, border gates,
lighthouses.
Theo quy mô tầng cao:
+ Tiêu chí phân loại:
# Theo đặc điểm đô thị.
# Theo tính chất kỹ thuật công trình
(kết cấu, thiết bị, giao thông, dây
chuyền và kỹ thuật thiết bị).
# Theo quy định đô thị.
-
+ Phân loại:
# Ít tầng: 1 -2 tầng.
# Thấp tầng: 3 - 5 tầng (nếu không
có thang máy).
3-5-7 tầng (có thang
máy).
# Cao tầng: > 7 tầng (có thang máy).
# Siêu cao tầng:  45 tầng.
- The height of floors
+ Classification criteria:
# Urban characteristics
# Technical characteristics of the
works (structures, equipment, traffic,
transportation, lines and equipment
engineering).
# Urban regulations;
+ Classification:
# Low rise: 1 – 2 floors
# Medium-rise: 3 – 5 floors (without
elevator)
3-5-7 floors (with
elevator)
# High-rise: > 7 floors (with elevator)
# Super high-rise:  45 floors
-
Theo vật liệu kết cấu chịu lực:
+ Kết cấu bán kiên cố: tường, cột
chịu lực.
# Nhà tre, tranh, nứa, lá.
# Nhà gạch, đá.
+ Kết cấu kiên cố: khung dầm chịu
lực.
# BTCT.
# Thép kim loại.
# Hỗn hợp.
+ Kết cấu không gian lớn:
# Khung phẳng chiụ lực.
# Dàn không gian.
# Vòm, vỏ, gấp nếp, dây treo.
Load-bearing
construction
materials:
+ Semi-solid structures: loadbearing walls, columns.
# Bamboo houses
# Brick, stone houses
+ Solid structures: load-bearing
beams
# Reinforced concrete structures
# Steel structures
# Combined structures
+ Large space structures:
# Load-bearing flat frames
# Spacious frames
# Domes, shells, foldings, hanging
straps
-
Theo phượng pháp thiết kế và
xây dựng:
+ Thiết kế và xây dựng riêng biệt.
-
Construction
methods:
and
design
+ Separated construction and
design.
+ Thiết kế vả xây dựng hàng loạt.
+ Mass construction and design.
+ Thiết kế và xây dựng theo mô đun
điển hình, lắp ghép.
+Design and construction by
typical modules, assembly.
2.2. Phân loại công trình kiến trúc
công nghiệp:
2.2.1. Theo đặc điểm chức năng.
- Nhà sản xuất: nhà dùng để hoàn
thành các chức năng sản xuất nhất
định, nhằm tạo ra các bán thành
phẩm hoặc thành phẩm của xí nghiệp.
- Nhà cung cấp năng luợng: các công
trình trạm phát điện, trạm biến thế,
nhà nồi hơi, trạm cung cấp khí nén,
khí đốt, ôxy, v.v…
- Kho tàng và trạm phục vụ giao
thông: các nhà kho chứa nguyên vật
liệu, thành phẩm, các nhà xe, trạm
điều hành vận chuyển hàng hoá bằng
đưòng sắt, bằng xe bánh hơi, v.v…
2.2. Classification of industrial
works:
2.2.1. Functional characteristics.
- Manufacturer: Works are used to
complete
certain
production
functions, provide semi-finished
products or finished products of the
factories.
- Power suppliers: Power stations,
transformer stations, boilers, supply
stations of compressed air, gas,
oxygen, etc.
- Warehouses and traffic stations:
Warehouses for raw materials,
finished products, garages, transport
and control stations of goods by
railways, wheeled vehicles etc.
2.2.2. Theo số tầng:
- Nhà một tầng: công nghiệp nặng, gây ô
nhiễm.
- Nhà nhiều tầng: công nghiệp nhẹ, sạch,
sản xuất đồ tinh vi, chính xác,vi mô.
- Nhà sản xuất kiểu hỗn hợp.
2.2.3. Theo nhịp nhà:
- Nhà một nhịp và nhà nhiều nhịp: có
một hoặc nhiều tầng, có hoặc không cần
trục, có mái một dốc hoặc nhiều dốc.
- Nhà một nhịp: sử dụng cho các nhà sản
xuất chính hoặc phụ của các xí nghiệp có
quy mô diện tích nhỏ.
- Nhà nhiều nhịp với các nhịp thống nhất
hoặc không thống nhất được sử dụng
chocác xí nghiệp có quy mô diện tich
lớn.
2.2.2. Numbers of floors:
- One-storey house: Heavy industry
causing pollution.
- Multi-storey house: Light and clean
industry specialized in providing
sophisticated,
accurate,
micro
products.
- Mixed-type manufacturers
2.2.3. Spans of works:
- Single or muti-span works: one or
more floors, with or without cranes,
one or more sloping roofs.
- One-span works: used for major or
minor manufacturers of small-scale
factories.
- Multi-span works with unified or
un-unified spans are used for largescale factories;
2.2.4. Theo sự sử đụng thiết bị vận
2.2.4. Uses of lifting equipment inside
chuyên nâng trong nhà:
the works:
- Nhà không có cần trục: chia làm hai
- Works without cranes: Divided into
loại.
two types.
+ Nhà hoàn toàn không có cần trục.
+ Works without cranes
+ Nhà có cần trục treo, do các thông số
+ Works with cranes due to similar
xây dụng giống nhau.
construction parameters
- Nhà có cầntrục.
- Works with cranes
2.2.5. Theo sơ đồ kết cấu chịu lực:
2.2.5. Load-bearing structures:
-
Nhà có kết cấu tường chịu lực.
-Works
with
load-bearing
wall
- Nhà có kết cấu khung chịu lực.
structures.
- Nhà có kết cấu không gian chịu lực
- Works with load-bearing frames
(vỏ mỏng, vòm, uốn nếp, dây treo).
- Works with load-bearing space (thin
shell, domes, folding, hanging straps)
2.3. Phân cấp công trình kiến trúc
dân dụng:
a) Mục đích:
- Cơ sở quy định tiêu chuẩn, quy
phạm, quy chuẩn xây dựng, quy định
thiết kế.
- Lựa chọn giải pháp thiết kế kiến
trúc.
- Lựa chọn giải pháp thiết kế kết cấu,
sử dụng vật liệu và trang thiết bị kỹ
thuật.
b)Các tiêu chí phân cấp:
- Về chất lượng sử dụng công trình:
+ Thể hiện:
# Thành phần phòng ốc trong công
trình: tiêu chuẩn về diện tích, chiều
cao và khối tích có ích.
2.3. Classification of civil works:
a) Purposes:
- As a base for standards, regulations,
construction standards and design
regulations;
- Selection of architectural design
solutions;
-Selection of structural design
solutions, uses of materials and
technical equipment;
b) Criteria for decentralization:
- Use quality of the works:
+ Representation:
# Room components of the works:
standard of area, height and useful
blocks.
# Đặc điểm và cấp độ tiện nghi của
các phòng ốc: tiêu chuẩn về chiếu
sáng, âm thanh,thông gió, PCCC,
ĐHKK, điều kiện nhìn rõ, thiết bị che
mưa nắng, thông thoáng, trang thiết
bị vệ sinh.
# Cấp độ trang trí nội thất và sử dụng
các vật liệu quý hiếm, giá trị cao.
+ Phân cấp:
# Bậc 1: chất luợng sử dụng cao.
# Bậc 2: chất lượng sử dụng khá.
# Bậc 3: chất lượng sử dụng trung
bình.
# Bậc 4: chất lượng sử đụng tối thiểu.
# Features and comfort level of
rooms: standard of lighting, sound,
ventilation, fire protection, air
conditioning, clear vision conditions,
rain
and
sunlight
prevention
equipment, sanitary equipment.
# Level of interior decoration and use
of rare materials with high value.
+ Classification:
# Grade 1: high use quality
# Grade 2: good use quality
# Grade: average use quality
# Grade 4: minimum use quality
-Về độ bền lâu của công trình:
+ Thể hiện:
# Độ bền của vật liệu.
# Mức độ “lão hóa” vậtliệu.
# Kết cấu chịu lực chính ít bị ảnh hưởng môi
trường xâm thực.
# Tính ưu việt của giải pháp kết cấu trong điều
kiện làm việc bất lợi (rung, cộng hưởng, ẩm
ướt, nước biển, ...).
- Độ bền của các vật liệu bao che dùng bảo vệ
các bộ phận kết cấu chịu lực chính.
+ Phân cấp: (tiêu chuẩn xây dựng TCXD 131995).
# Bậc 1: bảo đảm niên hạn sử dụng
trên 100 năm.
# Bậc 2: bảo đảm niên hạn sử dụng
trên 50 năm.
# Bậc 3: bảo đảm niên hạn sử dụng
trên 20 năm.
# Bậc 4: bảo đảm niên hạn sử dụng
dưới 20 năm.
-Durability of the works:
+ Representation:
# Durability of materials
# “Aging” level of materials.
# Main load-bearing structures are less
susceptible to environmental damage.
# The superiority of structural solutions in
adverse working conditions (vibration,
resonance, humidity, sea water, etc.).
- The durability of covering material used
to protect main load-bearing structures.
+ Classification: (construction standard
TCXD 13-1995).
# Grade 1: more than 100 years
of use.
# Grade 2: more than 50 years
of use.
# Grade 3: more than 20 years
of use.
# Grade 4: less than 20 years of
use.
-Về độ chịu lửa của công trinh:
+ Thể hiện: Mức độ cháy của các vật
liệu: chia làm 3 nhóm.
 Nhóm vật liệu không cháy: không
cháy thành ngọn lửa, không cháy âm
ỉ, không biến thành than (vật liệu
khoáng, kim loại).
 Nhóm vật liệu khó cháy: khó có
thể bốc cháy, cháy âm ỉ hay thành
thang (amiăng, bitum, bê tông,
atsphan, thạch cao trộn mùn cưa hay
dăm bào, tấm phibrolit (ximăng, sợi
gỗ ghép), toọcxi (vôi rơm).
Nhóm vật liệu dễ cháy: gặp ngọn
lửa hay ở gần dễ bốc cháy, biến thành
thán (gỗ, tre, nứa).

- Fire resistance of the works:
+ Representation: Burning rate of
materials: divided into 3 groups.
• Non-flammable
material:
no
flame, no smouldering, no turning to
cinder (mineral materials, metal
materials).
• Fire-retardant materials: difficult
to ignite, smoulder or turn into cinder
(asbestos, bitumen, concrete, asphalt,
plasters mixed with sawdust, wood
chips, fibrolite plates (cement, wood
fibers), toxi (lime mixed with straw).
• Flammable materials: easy to be
burnt when they are close to flame
and turn into cinder (wood, bamboo).
+ Giới hạn chịu lửa của kết cấu
chính công trình:
Thời gian (giờ, phút) mà kết cấu có
thề chống lại được ảnh hưởng của
ngọn lửa hay nhiệt độ cao (từ lúc bắt
đầu cho đến lúc không còn khả
nănglàm việc bình thường hay mất độ
ổn định cho phép, hoặc đến khi trên
cấu kiện xuất hiện những đường nứt
ngang, hoặc đến khi mặt bên kia của
cấu kiện “mặt không tiếp xúc trực
tiếp với nhiệt độ cao” đạt tới nhiệt độ
1500C).
+ Fire resistance limits of main
structures:
Duration (hours, minutes) that the
structures can withstand impacts of the
flame or high temperature (from the
beginning to failure in normal
operation or loss of permitted stability;
or there are available horizontal
breakage in the structures, or the other
side of the structure “surface which is
not directly exposed to high
temperature” reaches the temperature
of 150oC).
+ Phân cấp:
Bảng 1: Phân cấp bậc chịu lửa (theo
TCVN2622-1995)
+ Classificatio
Table 1: Fire resistance classification
(according to TCVN2622-1995)
Giới hạn chịu lửa (phút)/Fire resistance limit (minutes)
Bậc chịu lửa
của ngôi nhà
Tấm lát và
Tất lát và
Chiếu nghỉ,
Tường
trong
các
cấu
kiện
các
cấu kiện
bậc và các Tường ngoài không chịu
Cột, tường
chịu
lực
chịu
lực
cấu kiện,
Fire
chịu lực,
không
chịu
lực
(tường
khác
của
khác
của
khác của
buồng
thang
lực
ngăn)
sàn
mái
resistance of
thang
Columns,
Non-load
Non-load
Tiles and
Tiles and
the works load bearing Landings,
bearing
bearing
other
loadother
loadsteps and
walls, stairs structures
outer
walls
inner
walls
bearing
bearing
of
(partitions) structures of structures of
stairs
the floor
the roof
1
150
60
30
30
60
30
2
120
60
15
15
45
15
3
120
60
15
15
45
Không qui định
Not specified
4
30
15
15
15
15
Không qui định
Not specified
5
Không qui định / Not specified
Giới hạn chịu lửa / Fire resistance limit
Bậc
chịu lửa
Fire
resistan
ce level
Vật liệu công
trình
Construction
materials
Kết cấu chính
Major
structures
Thời gian chịu
lửa
Fire resistance
duration
Bộ phận thoát
hiểm
Exits
Quy mô tầng
cao công trình
Scale of highrise building
1
Khó cháy
Difficult to burn
BTCT
Reinforced
concrete
6-10 giờ/hours
Không cháy
Not burn
n tầng/floor
BTCT, thép,
cao
4 < 6 giờ/hours
Reinforced
concrete, steels,
high rise
Không cháy,
khó cháy
Not burn,
Difficult to
burn
2
Khó cháy
Difficult to burn
3
Khó cháy
Difficult to burn
Thép
Steel
4
Dễ cháy
Easy to burn
5
Dễ cháy
Easy to burn
> 7-9 tầng/
floors
2 < 4 giờ/hours
Khó cháy
Difficult to
burn
> 5 tầng/ floors
Gạch, đá
Bricks, stones
1 < 2 giờ/hours
Dễ cháy
Easy to burn
2-5 tầng/ floors
Gỗ, gạch
Wood, brick
0.25 < 1
giờ/hour
Không có
No
1 tầng/ floor
Bảng 3: Phân cấp công trình dân dụng (theo TCVN13-1995)
Table 3: Classification of civil works (according to TCVN 13-1995)
Chất lượng xây dựng công trình
Construction quality of works
Độ bền vững
Độ chịu lửa
Stability
Fire resistance capacity
Cấp nhà và công
trình
Grade of house
and works
Chất lượng sử dụng
Use quality
Cấp I
Grade I
Bậc 1: chất lượng sử dụng cao
Grade 1: high use quality
Bậc 1: niên hạn sử dụng trên
100 năm
Grade 1: more than 100 years
of use
Bậc 1 hoặc bậc 2
Grade 1 or 2
Cấp II
Grade II
Bậc 2: chất lượng sử dụng khá
Grade 2: good use quality
Bậc 2: niên hạn sử dụng trên
50 năm
Grade 2: more than 50 years
of use
Bậc 3
Grade 3
Cấp III
Grade III
Bậc 3: chất lượng sử dụng trung
bình
Grade 3: average use quality
Bậc 3: niên hạn sử dụng trên
20 năm
Grade 3: more than 20 years
of use
Bậc 4
Grade 4
Cấp IV
Grade IV
Bậc 4: chất lượng sử dụng thấp
Grade 4: low use quality
Bậc 4: niên hạn sử dụng dưới
20 năm
Grade 4: less than 20 years of
use
Bậc 5
Grade 5
Cấp nhà và
công trình
Grade of
house and
works
Chất lượng sử dụng
Use quality
Cấp I
Grade I
Chất lượng xây dựng công trình
Construction quality of works
Độ bền vững
Stability
Độ chịu lửa
Fire resistance
capacity
Bậc 1: chất lượng sử dụng cao
Grade 1: high use quality
Bậc 1: niên hạn sử dụng
trên 80 năm
Grade 1: more than 80
years of use
Bậc 1
Grade 1
Cấp II
Grade II
Bậc 2: chất lượng sử dụng khá
Grade 2: good use quality
Bậc 2: niên hạn sử dụng
trên 50 năm
Grade 2: more than 50
years of use
Bậc 1,2
Grade 1, 2
Cấp III
Grade III
Bậc 3: chất lượng sử dụng
trung bình
Grade 3: average use quality
Bậc 3: niên hạn sử dụng
trên 20 năm
Grade 3: more than 20
years of use
Bậc 3
Grade 3
Chương 3: Trình tự thiết kế
công trình kiến trúc và nội
dung bản vẽ thiết kế kiến
trúc.
3.1. Các giai đoạn thiết kế kiến
trúc:
3.1.1. Thu thập tài liệu nghiên cứu:

Thể loại công trình: xác định
TCXD, QCXD, nguyên tắc thiết kế
phù hợp.

Khu đất xây dựng: hoạ đồ vị trí,
điều kiện cảnh quan, quy hoạch, giao
thông.

Đặc điểm điều kiện tự nhiên, khí
hậu khu đất xây dựng

Đặc điểm kỹ thuật, kinh tế, văn
hoá, xã hội

Đặc điểm phong cách kiến trúc: địa
phương, các tập quán phong tục.
Chapter 3: Design sequences of
architectural works and contents
of architectural design drawings.
3.1. Phases of architectural design
3.1.1.Collection of research documents:
• Type of works: Determination of
construction standards, construction
regulations, suitable design principles.
• Construction land plot: location map,
landscape conditions, planning and
traffic.
• Characteristics of natural conditions
and climate of the construction land plot.
• Technical, economic, cultural and
social characteristics;
• Characteristics of architecture styles:
locality, customs and habits.
3.1.2. Lập báo cáo khảo sát và thăm dò:

Bản đồ đo đạc địa chính, đường đồng mức
3.1.2. Preparation of survey reports:

Cadastral maps, terrain contour lines,
địa hình, phương hướng, giao thông, công trình,
directions, traffic, works, green trees, technical
cây xanh, hạ tầng kỹ thuật.
infrastructures;

Bản đồ địa chất, thuỷ văn: xác định một vị

Geological
and
hydrographical
maps:
trí lỗ khoan, cấu tạo mực nước ngầm, tính chất
Determining the location of a drilling hole,
cơ lý của đất, độ xâm thực của nước ngầm.
underground water level, mechanical properties

Tài liệu về khí hậu (nhiệt độ trung bính tối
of soil and groundwater erosion.
đa, tối thiểu ngoài trời, độ ẩm tương đối, lượng

mưa, chế độ gió, hoa gió, áp lực gió,vận tốc gió,
maximum and minimum temperature, relative
…)
humidity, rainfall, wind regime, wind flows,

Số liệu môi trường: độ ô nhiễm không khí
Climate
documents
(outdoor
average
wind pressure, wind speed and so on).
và nước, tiếng ồn khu vực, địa chấn hoặc ảnh

hưởng rung.
pollution, regional noise, seismic or vibration
Environmental
effects.
data:
Air
and
water
3.1.3. Lập nhiệm vụ thiết kế:
 Thể loại công trình.
 Nội dung chức năng.
 Quy mô công trình (cấp nhà, sức
chứa, diện tích tầng cao, số lượng
phòng ốc, mật độ xây dựng, hệ số sử
dụng đất, hệ thống giao thông, kỹ thuật
hạ tầng).
Yêu cầu thiết kế kiến trúc (diện tích,
khối tích, phân khu chức năng, tổ chức
dây chuyền sử dụng).
 Yêu cầu thiết kế quy hoạch tổng
thể, cảnh quan, môi trường.
 Yêu cầu giải pháp kết cấu, kỹ thuật
khác (cấp điện,cấp thoát nước, thông
gió,phòng cháy chữa cháy, điều hòa
không khí, thông tin liên lạc).

3.1.3. Design tasks:
 Type of works
 Functional contents
 Scale of the works (grade of houses,
containing capacity, area of floors,
number of rooms, construction density,
land-use coefficient, traffic systems,
infrastructures).
 Requirements
of
architectural
designs (area, volume, functional areas,
organizational use chains);
 Requirements for the overall
planning, landscape and environment;
 Requirements on other structural
and technical solutions (power supply,
water supply and drainage, ventilation,
fire
fighting,
air
conditioning,
communications).
3.1.4. Thiết kế phác thảo ý tưởng:
Lập hồ sơ phương án kiến trúc, quy
hoạch tổng thể gồm:
- Bản vẽ mặt bằng tổng thể.
- Bản vẽ các mặt bằng.
- Bảnvẽ các mặt cắt.
- Bản vẽ các mặt đứng.
- Bản vẽ phối cảnh.
- Khái toán kinh phí đầu tư xây dựng
công trình.
- Kế hoạch thực hiện.
3.2. Trình tự thiết kế công trình kiến
trúc: gồm các bước.
- Lập dự án.
- Thiết kế cơ sở
- Thiết kế kỹ thuật thi công (thiết kế 2
bước).
- Thiết kế bản vẽ thi công (Shopdrawing
- thiết kế 3 bước).
3.1.4. Outline designs:
Preparation of architectural plans and
master plans, including:
- Master planning drawing
- Drawings of premises
- Drawings of cross-sections
- Drawings of frontal projecting
plane
- Perspective drawings
- Cost estimation of work investment
and construction
- Performance cost estimation
3.2. Sequences of architectural
design including the following steps
- Project preparation
- Basic designs
- Construction engineering design (2
steps).
-Shopdrawing design (3 steps)
3.2.1. Lập dự án:
a) Các hình thức lập dự án:
- Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật (thuyết minh
thiết kế cơ sở và hồ sơ thiết kế kỹ thuật).
- Lập dự án đầu tư (thuyết minh dự án đầu tư
thiết kế cơ sở).
-Lập báo cáo đầu tư (lập dự án tiền khả thi,
dự án khả thi, thiết kế cơ sở).
b) Nội dung lập dự án:
- Sự cần thiết đầu tư.
- Lựa chọn hình thức đầu tư.
- Địa điểm xây dựng
- Các phương án và giải pháp kiến trúc xây
dựng.
- Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật
công nghệ.
- Phân tích tài chính kinh tế.
- Tổ chức quản lý dự án và khai thác sử dụng
công trình.
3.2.1. Project preparation:
a) Forms of project preparation:
– Preparation of economic and technical
reports (explanation of basic design and
technical design documents).
– Preparation of investment projects
(explanation of investment projects on basic
design).
– Preparation ofinvestment reports (preparation
of pre-feasibility projects, feasibility projects,
basic designs).
b) Contents of project preparation:
– Necessity of investment
– Selection of investment forms
– Construction locations
– Options and solutions of construction
architecture
– Analysis of the selection of technical
technology methods
– Analysis of financial and economic
conditions
– Organization of project management and use
of the works1
c) Nội dung lập hồ sơ thiết kế cơ sở (giai
đoạn thiết kế sơ bộ,lập hồ sơ xin phép xây
dựng).
- Thuyết minh thiết kế cơ sở.
- Hồ sơ bản vẽ thiết kế kiến trúc: các thành
phần bản vẽ (mặt bằng tổng thể, mặt
bằng,mặt cắt, mặt đứng, phối cảnh).
- Giải pháp thiết kế kết cấu.
- Giải pháp thiết kế kỹ thuật khác (cấp
điện, cấp thoát nước, thông gió, PCCC,
điều hoà không khí, thông tin liên lạc).
- Tổng khái toán:
 Căn cứ theo suất đầu tư và giá chuẩn
của công trình tại thời điểm và tại địa
phương xây dựng công trình (dựa trên
kinh nghiệm từ các công trình có điều kiện
tương tự).
 Căn cứ khối lượng, định mức chi phí và
đơn giá của địa phương xây dựng công
trình.
c) Contents of preparation of basic design
documents (preliminary design phases, document
preparation for applying construction permits).
– Explanation of basic designs
– Documents of architectural design drawings:
Drawing components (overall premises, premises,
cross-section, façade, perspective).
– Structural design solutions
– Other technical design solutions (power supply,
water supply and drainage, ventilation, fire
protection, air condition, communications).
– Total estimation:
 Based on the investment rate and standard
price of the works at current time and in locality
where the works are constructed (based on
experience from works with similar conditions).
 Based on quantity, norms of expenses and unit
prices of the construction locality.
3.2.2. Nội dung thiết kế kỹ thuật thi
công:
a) Phần thuyết minh: lý do đầu tư, tên
công trình, địa điểm xây dựng, quy
mô cấp nhà, nội dung sử dụng, giải
pháp kỹ thuật, trang thiết bị, vốn đầu
tư, kế hoạch xây dựng.
b) Phần bản vẽ:
- Bản vẽ quy hoạch, tỷ lệ 1:/10001/500.
-Bản vẽ địa hình,cao độ khu đất xây
dựng (đường đồng mức,san nền, tiêu
thủy) và hạ tầng kỹ thuật ngoài nhà:
đường, cấp điện, cấp nước, thải nước,
xử lý nước thải, tỷ lệ 1/1000 - 1/500.
- Bản vẽ định vị công trình, xác định
tọa độ chuẩn,cao độ chuẩn.
- Bản vẽ kiến trúc: mặt bằng tổng thể,
mặt bằng các tầng, mặt cắt, các mặt
đứng của công trình, tỷ lệ 1/100 1/200.
3.2.2. : Contents of construction
engineering designs:
a) Explanation: Reasons for
investment, name of the works,
construction site, grade of the works,
use contents, technical solutions,
equipment, investment capital and
construction plans.
b) Drawings:
- Planning drawing, rate 1:/1000-1/500
- Drawings of the topography and
altitude of the construction site
(contour lines, leveling, drainage) and
external technical infrastructure: roads,
power supply, water supply and
drainage, waste water discharge, rate
1/1000 - 1/500.
- Drawings of work location, standard
coordinates, standard altitude
- Architectural drawings: Overall
premises, premises of floors, crosssection, vertical face of the works,
scale 1/100 - 1/200.
- Bản vẽ trang thiết bị, dây chuyền
công nghệ, tỷ lệ 1/100 -1/200.
- Bản vẽ chi tiết cấu tạo kiến trúc
(1/10- 1/20).
- Bản vẽ kết cấu: nền móng, cột, dầm,
sàn, mái,tỷ lệ 1/200 - 1/100), các chi
tiết kết cấu.
- Bản vẽ các hệ thống kỹ thuật công
trình: cấp điện, cấp nước, thoát nước,
thông gió, điều hòa nhiệt độ, thông
tin liên lạc, hệ thống báo cháy chữa
cháy, chất đốt, rác thải, xử lý chất
thải, ô nhiễm môi trường, hệ thống
giao thông.
- Bản vẽ thiết kế cảnh quan ngoại
thất: tường rào, cây xanh, sân vườn.
-Phối cảnh toàn bộ công trình.
- Mô hình công trình
– Drawing of equipment, technological
lines, rate 1/100 -1/200.
– Detailed architectural drawings (1/101/20).
– Structural drawings: foundations,
columns, beams, floors, roofs, rate
of1/200 - 1/100, structural details.
– Drawings of technical systems: power
supply, water supply and drainage,
ventilation, air conditioning,
communications, fire alarming system,
fuels, waste, waste treatment ,
environmental pollution, traffic system.
– Exterior landscape designs: fences,
green trees, gardens.
– Perspective design of the entire works
– Models of the works.
c) Tổng dự toán:
-Định mức chi phí dự toán về chi phí
vật liệu, nhân công, máy thi công do
Bộ Xây dựng ban hành.
- Đơn giá dự toán do từng địa phương
ban hành.
- Dự phòng phí.
- Các chi phí khác: chi phí cho giải
phóng mặt bằng, tư vấn thiết kế, quản
lý dự án, thủ tục pháp lý, thẩm tra,
thẩm định, kiểm định công trình,
giám sát thi công.
c) Total estimations:
– Norms of cost estimations of
construction materials, labor and
construction equipment as issued by
the Ministry of Construction;
– Cost estimations are issued by
each locality.
– Provisional costs
– Other costs: Costs for ground
clearance, design consultancy, project
management, legal procedures,
examination, appraisal, inspection of
works, construction supervision.
3.2.3. Nội dung thiết kế bản vẽ thi công
(shopdrawing):
a) Trường hợp áp dụng:
- Công trình cao tầng.
- Công trình có quy mô diện tích lớn
- Công trình có chức năng sử dụng phức
tạp, đa năng.
- Công trình có nhiều hạng mục công trình,
nhiều giai đoạn thi công.
b) Hồ sơ bản vẽ thi công:
- Giống hồ sơ thiết kế kỹ thuật
- Ngoài ra còn có các hồ sơ:
+ Quyết định thẩm định thiết kế kỹ thuật.
+ Chi tiết về mặt bàng, mặt cắt của toàn bộ
công trình.
+ Thể hiện đầy đủ chính xác vị trí và kích
thưởc để định vị (giác móng) và các cấu
kiện kết cấu khác.
3.2.3. Design contents of shopdrawings:
a) Cases of application:
– High-rise buildings
– Large-scale works
– Complex and multi-functional works
– Works have many
– items and phases
b)Construction drawing documents:
– As same as technical design documents
– In addition, there are other documents
as follows:
+ Decision on appraisal of technical
designs
+Details of the premises, corss-section of
the whole works
+ Full and correct description of the
location and size for location (basement)
and other structural parts.
+ Chi tiết cấu tạo các bộ phận công trình
thể hiện vị trí, kích thước, quy cách và
số lượng của từng loại thiệt bị, cấu kiện,
cấu kiện gia công điển hình, linh kiện và
vật liệu, thiết bị công nghệ, thuyết minh
hướng dẫn về trình tự thi công, các yêu
cầu về kỹ thuật thi công.
+ Vị trí lắp đặt và chi tiết liên kết của hệ
thống kỹ thuật và công nghệ.
+ Trang trí nội và ngoạỉ thất, chi tỉết cấu
tạo (tỷ lệ 1/5-1/1 và biện pháp thi công).
+ Biểu bảng tổng hợp khối lượng xây
lắp, thiết bị, vật liệu sử dụng của từng
hạng mục công trình và toàn bộ công
trình, thể hiện đầy đủ quy cách, số lượng
của từng loại vật liệu, cấu kiện, thiết bị.
+ Structural details of components of the
works showing position, size, specifications
and quantity of each type of equipment,
parts, typical processing components, items
and materials, technology equipment,
explanation and instruction of the
construction orders, requirements on
construction techniques.
+ Installation locations and connection
joints of technical and technological
systems;
+ Interior
and
exterior
decoration,
structural rate (rate 1/5-1/1 and construction
methods).
+ General lists of construction and
installation volumes, equipment and
materials used for each work item and the
whole works; fully describing specifications
and quantity of each type of materials,
components and equipment.
c) Tổng dự toán:
- Giống như hồ sơ thiết kế kỹ thuật.
- Bản tiên lượng và dự toán của từng
hạng mục công trình và tổng dự toán
căn cứ trên thiết kế thi công của tất cả
các hạng mục công trình hoặc từng
hạng mục thuộc tổ hợp tổng thể trong
từng đợt xây dựng.
c) Total estimation:
- As same as technical design
documents.
- Bill of quantity and cost estimation
of each work item and total estimation
based on the construction design of all
work items or each work item under
the overall assembly in each
construction phase.
3.3. Yêu cầu bản vẽ thiết kế kiến
trúc:
3.3.1 Yêu cầu điều kiện thiết kế công
trình kiến trúc:
- Thống nhất hoá: áp dụng mô đun hoá
về kích thước, kiểu loại, đơn vị không
gian.
- Điển hình hóa.
- Tiêu chuẩn hóa: thiết kế và sản xuất,
các mẫu thiết kế, sản phẩm được chuẩn
hỏa và có khả năng thống nhất liên
ngành cần thiểt được sử đụng thống
nhất.
3.3.2. Yêu cầu hệ mô đun trong thiết kế
công trình kiến trúc:
- Mô đun: đơn vị đo quy ước dùng để
điều hợp kích thước ở bộ phận kết cấu
(cấu kiện) và kiến trúc (chi tiết kiến
trúc) theo TCVN-1991 có ký hiệu M=
100m (quy định quốc tế).
3.3. Requirements of architectural
design drawings:
3.3.1 Requirements on conditions for the
design of architectural works:
- Unification: Applying the modules of
size, type, space unit.
- Typicalization
- Standardization: Design and
production, design samples, standardized
products and capacity of
interdisciplinary unity for unified uses.
3.3.2. Module requirements in
architectural designs
– Modules: conventional measurement
units used to adjust sizes in structural
parts (structures) and architectures
(architectural details) in accordance with
TCVN-1991, denoted by M = 100 m
(international regulations).
- Mô đun quy định những kích thước
cơ bản sau:
+ Bước nhà (ký hiệu là B), là khoảng
cách trục kết cấu (tường hay cột) đo
theo chiều vuông góc với phương
làm việc chính của kết cấu sàn. Theo
dọc nhà gọi là bước dọc, theo ngang
nhà gọi là bước ngang.
+ Nhịp hay khẩu độ (ký hiệu là L), là
khoảng cách trục tường, tim cột đo
theo phương làm việc chính của kết
cấu đỡ sàn, hay mái (cũng là chiều
dài các dầm, xà chính, các dàn hay vì
kèo).
+ Chiều cao tầng nhà (ký hiệu là H),
đuợc quy định tính như sau:
# Với nhà nhiều tầngtrừ tầng áp mái,
H là khoảng cách đứng giữa 2 sàn đo
từ mặt sàn này đến mặt sàn kia.
- The module specifies the following basic
dimensions:
+ House step (symbol B) is the distance of
structural axes (walls or columns) measured
in perpendicular direction to the principal
working direction of the floor structure. The
distance along to the house is called as the
vertical step, horizontal to the house is
called as horizontal step.
+ Span or aperture (symbol L) is the
distance between the axes of walls, central
lines which are measured according to the
major operation directions of support
structures of floors or roofs (also the length
of beams, main beams, trusses or frames).
+ Height of floors (symbol H) is calculated
as follows:
# Multi-floor houses, excluding attics, in
which H is the vertical distance between
two floors measured from this floor to
another floor.
# Với tầng áp mái khi có trần treo sẽ tính
từ mặt sàn hoàn chỉnh đến độ cao cách
mặt trần về phía trên bằng khoảng cách về
chiều dày trung bình của sàn trung gian
(cả mặt hoàn thiện), nếu không có trần thì
H chỉ tính đến mặt dưới của kết cấu chịu
lực chính của mái (dầm, dàn, quá ngang,
vì kèo, ...).
# Với nhà một tầng quy định như tầng áp
mái không trần hay cao hơn trần 20cm.
# Với kết cấu mái vòm, mái khẩu độ lớn
thì H được tính đến chân vòm hay mặt
thấp nhất của kết cấu chịu lực chính.
- Khái niệm kích thước nêng:
+ Kích thước danh nghĩa: kích thước cơ
bản hoặc độ dài quy ước của bộ phận kiến
trúc, kết cấu có dự kiến các khe hở thi
công, các yêu cầu lắpghép, cấu tạo.
# If the suspension ceiling is integrated with
attics, the distance is measured from the
finished floor to altitude above the ceiling
which is equal to the distance of average
thickness of the intermediate floor (including
finished floor); in case of no ceiling, H is
measured to the lower part of main loadbearing structures of the roof (beams, trusses,
horizontal beams, rafters etc.).
# As for one-storey house, it is specified as
attics without ceiling or 20cm higher than the
ceiling.
# As for dome structures with large-aperture
roof, H is calculated to the dome foot or the
lowest surface of the main load-bearing
structures.
- Concepts of specific size:
+ Nominal size: Basic size or conventional
length of an architectural element; the structure
contains execution gaps, requirements for
installation, erection, structures.
+ Kích thước cấu tạo: kích thước
thiết kế cung cấp cho các nhà chế tạo,
nó thường bằng kích thước danh
nghĩa trừ đi các khe hở thi công, các
bề dàykết cấu hay cấu tạo hoàn thiện.
+ Kích thước thực tế: kích thước thật
của sản phẩm, thường là kích thước
cấu tạo cộng hoặc trừ đi những dung
sai cho phép của quá trình sản xuất.
- Hệ trục định vị và lưới mô đun:
+ Với cột, tường ngoài trục định vị
trùng với tim, với mép trong hay mép
ngoài đều đuợc, tùy thèo sơ đồ kết
cấu.
+ Với cột và tường ở khe lún trục
định vị có thể làm tim hình học, cũng
có thể là tầm khe lún (theo thiết kế
kiến trúc).
+ Structural size: Design size used to
provide manufacturers; it is usually equal
to the nominal size minus construction
gaps, the thickness of structures or
finished structures.
+ Actual size: The actual size of products,
usually the structural size plus or minus
tolerances as allowed from production
processes.
- Location systems and module grids:
+ As for columns, the outer wall of the
positioning axis is coincidedwith the
central line, inner or outer edges subject
to structural diagram.
+ As for columns and walls at settlement
joints of the positioning axis, it could be
geometric center or scope of settlement
joints (according to architectural design).
3.4. Nội dung bản vẽ kiến trúc:
3.4.1. Quy ước bản vẽ kiến trúc:
- Quy cách khổ bản vẽ theo quy cách kỹ thuật
(A0 - A4).
- Hướng Bắc (North) là hướng lên phía trên
của tờ bản vẽ.
-Kiểu chữ viết trong bản vẽ là kiểu chữ
PATON (chữ viết in).
3.4.2. Bản vẽ mặt bằng tổng thể (Site Plan):
- Khu đất mô tả hình dạng, kích thước.
- Thể hiện phương hướng khu đất, biểu đồ hoa
gio khu vực xây dựng.
- Thể hiện công trình (hình khối, quy mô tầng
cao, chức năng).
- Thể hiện hệ thống giao thông bên ngoài tiếp
cận.
- Thể hiên giao thông nội bộ, lối vào công
trình
- Thể hiện hệ thống cây xanh, cảnh quan
3.4. Contents of architectural drawings:
3.4.1. Specifications of architectural drawings
- Specifications of drawing sizes according to
technical specifications (A0 - A4);
- The North is the upward direction of the
drawings
- The font used in the drawing is PATON
(printed)
3.4.2. Drawings of overall layout (Site
plan):
- Shape and size of the land area
- Directions of the land area, wind flow
diagrams of the construction area.
- Representation of the works (shape, scale of
high floors, function)
- Representation of external traffic systems
for access
- Representation of internal traffic systems,
access roads to the works
- Representation of trees and landscapes
3.4.3. Bản vẽ mặt bằng (Plan):
- Qui ước đúng tên các tầng (theo số tầng
hoặc theo số lầu).
- Thể hiện qui định trục định vị, trục kích
thuớc, toạ độ cột chuẩn.
- Thể hiện thành phần phòng ốc (ghi rõ chức
năng, diện tích).
- Thể hiện hệ thống giao thông (hành lang,
cầu thang, bậc cấp, lối vào), hệ thống cửa
đi, cửa sổ.
- Thể hiện qui ước cao độ chuẩn (cao độ nền
tầng 1 hoặc cao độ sàn nền), và cao độ
chuẩn so với cao độ quốc gia (cao độ Hòn
dấu - Hải Phòng).
3.4.4. Bản vẽ mặt cắt (Section):
- Qui ước đúng vị trí cắt, dấu cắt.
- Thể hiện giả pháp kết cấu, vật liệu
- Thể hiện cao độ các tầng (CỐT - COTE),
cao độ chuẩn
3.4.3. Plan drawings:
– Description of floor names (by numbers of
floors or storeys)
– Exprssion of positioning axis, axis size,
standard column coordinates.
– Expression of room components (clearly
specifying function, area).
– Expression of traffic systems (corridors,
stairs, steps, entrances), systems of doors and
windows.
– Expression ofstandard elevations (elevation
of floor 1 or elevation of ground level), and
standard elevation compared to national
elevation (elevation of Hon Dau Island - Hai
Phong).
3.4.4. Cross-section drawings:
–Expression of cutting location, cutting marks
–Expression of solutions of structures and
materials
–Expression of floor elevation
(AGGREGATES–COTE), standard elevation
3.4.5. Bản vẽ mặt đứng (Elevation):
- Qui ước đúng tên mặt cắt đứng (theo
trục hoặc theo hướng của khu đất xây
dựng).
-Thể hiện hình khối, không gian, vật
liệu, màu sắc.
-Thể hiện trục định vị biên, cao độ
đỉnh của khối công trình.
3.4.6. Bản vẽ phối cảnh (Perpective):
Phối cảnh công trình (góc nhìn thấp).
- Phối cảnh tổng thể (góc nhìn cao,
chim bay).
3.4.5. Elevation drawings:
- Expression ofsectional elevation (axis
or direction of the construction land)
-Representation of cubes, spaces,
materials, colors.
-Representation of marginal position
axis, top elevation of the works
3.4.6. Perpective drawings:
- Perpective drawings of the works (low
view)
- Overallperpective drawings (high and
wide view)
PART 2: STRUCTURES OF
ARCHITECTURAL WORKS
Chương 4 (chương 1): Các bộ phận
cơ bản của công trình kiến trúc
Chapter 4 (Chapter 1): Basic
components of architectural works.
1. Phân loại bộ phận chính của công
trình kiến trúc.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giải
pháp cấu tạokiến trúc
3. Các bộ phận chịu lực chính của
công trình.
4. Các bộ phận khác của công trình.
5. Cảc giải pháp chịu lực của
côngtrình.
1. Classification of major parts of
architectural works
2. Factors affecting on structural solutions
of architectural works
3. Major load-bearing components of the
works
4. Other components of the works
5.Load-bearing solutions of the works
Chương 5 (chương 2): Cấu tạo nền
- móng.
1. Các yêu cầu kỹ thuật của nền móng.
2. Phân loại nền - móng
3. Cấu tạo móng
4. Phân loại và cấu tạo các loại
móng
5. Nền nhà
Chương 6 (chương 3): Cấu tạo
tường - vách ngăn.
1. Yêu cầu kỹ thuật.
2. Phân loại tường.
3. Cấu tạo các loại tường
4. Các loại vách ngăn
5. Các bộ phận của tường
6. Hoàn thiện mặt tường
Chapter 5 (chapter 2): Structures
of foundations
1. Technical specifications of the
foundation
2. Classification of foundations
3. Structures of foundations
4. Classification and structures of
foundations.
5. Ground
Chapter 6 (chapter 3): Structures of
walls and partitions
1. Technical specifications
2. Classification of walls
3. Structures of types of walls
4. Structures of types of partition
5. Components of walls
6. Completion of wall surfaces
Chương 7(chương 4): Khung, dầm
1. Yêu cầu kỹ thuật.
2. Phân loại khung
3. Cấu tạo các loại khung
4. Cấu tạo khung nhà công nghiệp
Chương 8 (chương 4): Cấu tạo sàn
1. Yêu cầu kỹ thuật
2. Phân loại sàn
3. Cấu tạo các loại sàn phổ biến
4. Các loại sàn cổ điển khác
Chương 9 (chương 5): Cấu tạo mái
1. Yêu cầu kỹ thuật
2. Phân loại mái
3. Cấu tạo các loại mái phổ biến
4. Cấu tạo các loại mái không gian lớn
Chapter 7 (chapter 4): Frames, beams
1. Technical specifications
2. Classification of frames
3. Structures of types of frames
4. Structures of frames of industrial
works
Chapter 8 (chapter 4): Structures of
floors
1. Technical specifications
2. Classification of floors
3. Structures of types of common floors
4. Other types of traditional floors
Chapter 9 (chapter 5): Structures of
roof
1. Technical specifications
2. Classification of types of roofs
3. Structures of types of common roof
4. Structures of large-space roof
ROOF STRUCTURE
Roof is a very necessary and important part
of a building. Roof is a load-bearing and
covering structure, at the same time, it also
contributes to the beauty of the building. In
addition to it’s main effect to protect the
building from rain, sunshade, thermal
insulation, and it also increase the
hardness, stability for the whole building.
1. NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU
KỸ THUẬT CẤU TẠO MÁI:
1.1. Nguyên tắc cấu tạo mái:
Mái có hai bộ phận chính là:
1. Kết cấu chịu lực
2. Tấm lợp.
• Ngoài ra dưới mái thường có thêm
trần treo, vừa làm đẹp cho mặt dưới,
chống nóng, cách nhiệt tốt.và có thông
gió, mái dốc và các hình dạng khác.
1. PRINCIPLES AND TECHNICAL
REQUIREMENTS OF ROOF
STRUCTURE:
1.1. Principles of roof structure:
There are two main parts in the roof:
1. Load bearing structure
2. Slate.
• In addition, there is often suspended
ceiling under the roof, which not only
beautifies the bottom, but also provides
heat resistant, good insulation and
ventilation.
Tùy thuộc vào yêu cầu sử dụng, yêu
cầu công nghiệp hoá, để thi công và kinh
tế, nên có thể làm mái bằng, mái vòm,
mái dốc và các hình dạng khác.
•
(Hình 6.1: Sơ đồ chức năng và các bộ
phận của mái).
• Depending on the requirements of
use, requirements of industrialization,
construction and economics, therefore,
it is possible to make flat roofs, dome
roofs, sloping roofs and other shapes.
(Figure 6.1: Functional diagrams
and parts of the roof).
Cấu tạo kết cấu chịu lực đỡ mái
đối với nhà mái bằng rất giống như cấu
tạo sàn BTCT, cững có thể là lớp ghép
hoặc đổ toàn khối, tường là có đầm
(hoặc dàn) để đỡ các tấm mái có thể là
panen đúc sẵn hoặc là bản BTCT đổ
toàn khối; hoặc cũng có thể là tấm
BTCT toàn khối không dầm, v.v...
Nhưng khác sàn ở chỗ là có thêm lớp
chống nóng, lớp lợp mái và lớp chống
thấm nếu là mái panen lắp ghép.
•
Cấu tạo mái phải có liên kết chắc
chắn với hệ thống kết cấu của tường
hoặc khung bên dưới, chống gió tốc mái
và xô đổ mái, đặc biệt đối với mái dốc
(thường người ta làm hệ thống giằng
chữ X theo chiều đứng và mặt bằng của
mái).
•
•
Roof support load bearing structure
for the flat roof is very similar to the
structure of the reinforced concrete floor,
which can be grafted or bulked, the wall
has beam (or truss) to support the roof,
we can use pre-casted panels or
monolithic reinforced concrete; in
addition, we can also use monolithic
reinforced concrete without beam, etc.
But the difference is that there is an
additional layer of anti-heat, roofing and
waterproofing layer if the roof is formed
by erecting panels.
•
The roof structure must be firmly
bonded to the structural system of the
wall or underneath frame, preventing the
wind damaging or pushing down the
roof, especially for sloping roofs (the X
brace system is usually made vertically
and to the flat direction of the roof).
1.2. Yêu cầu kỹ thuật đối với mái:
Để đáp ứng được tốt vai trò chức
năng trên, mái cần phải đảm bảo các
yêu cầu kỹ thuật sau:
- Kết cấu đỡ mái (kết cấu chịu lực)
phải chắc chắn, bền vững và ổn
định.
- Lớp lợp mái phải hoàn toàn
không thấm nước và mái sau khi
hoàn thiện tuyệt đối không được
thấm, dột.
- Mái phải có tác dung cách nhiệt
tốt. Do đó từng trường hợp cụ
thể, mà có biện pháp thiết kế
cách nhiệt hoặc sử dụng những
vật liệu cách nhiệt tốt nhất.
- Mái phải có khả năng chống cháy
tốt.
- Phải có hình thức, kiến trúc đẹp.
1.2. Technical requirements for the
roof:
In order to meet the above functional
role, the roof must meet the following
technical requirements:
- Roof support structure (bearing
structure) must be firm, sustainable and
stable.
- Roofing must be completely
waterproof and the roof after being
finished must be absolutely not
permeable.
- The roof must have good insulation
effect. So, depending on each specific
case, the best insulation design or the
best insulation material should be
applied.
- The roof must have good fire
resistance.
- It also must have good architecture
and appearance.
2. PHÂN LOẠI MÁI:
2.1. Phân loại theo hình thức kiến trúc:
Hình thức kiến trúc của mái rất quan
trọng, nó có ảnh huởng rất lớn đối với
hình thức kiến trúc của một ngôi nhà,
thường có 2 loại hình thức mái phổ biến
là:
- Mái dốc: thường có độ dốc 1:2; 1:3.
Mái bằng: thường là mái BTCT làm
ngang bằng (nhưng sau đó vẫn phải xử lý
có độ dốc để thoát nước mưa, xấp xỉ
bằng 2 đến 5%).
2.2. Phân loại theo hệ kết cấu đỡ mái:
(gồm hai loại)
Mái có hệ kết cấu phẳng: như vì kèo,
dầm khung phẳng, dàn phẳng làm kết cấu
chịu lực chính, bên trên gác các kết cấu
giá đỡ và tấm lợp.
- Mái có hệ kết cấu không gian như: dàn
không gian, vòm vỏ mỏng, mái bản gấp
nếp, mái dây căng.
(Hình 6.2: Các hình thức mái nhà)
2. ROOF CLASSIFICATION:
2.1. Classification according to the form of
architecture:
Architectural style of the roof is very
important, it has a great influence on the
architectural form of a house, there are two
popular types of roofs:
- Sloping roof: usually has a slope of 1: 2;
1: 3.
- Flat roof: usually is flat reinforced
concrete roof (but then treated with slope to
drain rain water, approximately 2 to 5%).
2.2. Classification according to roof
support structural system: (Including two
types)
-Roof with flat structural system: such as
truss, flat beam, flat structure to work as the
main load-bearing structure, which is
covered by support structure and roofing.
- Roof with space structural system such as:
space frame, thin shell arch, folded form
roof, cable suspension roof.
(Figure 6.2: Forms of roof)
2.3. Phân loại theo vật liệu lợp mái:
Gồm có:
- Mái lá, mái rơm rạ.
- Mái ngói.
- Mái phi rô xi măng.
- Mái tôn (kim loại).
- Mái tôn nhựa (kiểu như mái tôn
múi nhưng bằng vật liệu nhựa).
- Mái bằng vật liệu tổng hợp polime,
thường nhẹ và có độ dẻo dai, chịu
nắng mưa tốt (thường dùng để lợp
cho các công trình không gian lớn,
như sân vận động, nhà thi đấu, bể
bơi có mái che, …).
- Mái bằng vật liệu mềm, như: vải
bạt, vải nhựa, tấm chất dẻo tổng
hợp, v.v… (thường dùng để lợp cho
các công trình không gian lớn có
kết cấu dây căng).
(Hình 6.3: Độ dốc của mái
nhà)
2.3. Classification according to
roofing materials:
Including:
- Thatched roof, straw roof.
- Tiled roof.
- Asbestos cement roof.
- Metal roof.
- Corrugated plastic roof (the same as
corrugated iron roof but being made of
plastic materials).
- Roof which is made of polymer
composite materials, is usually light
and tough, with good weathering
(usually used for roofing works of
large spaces such as stadiums,
gymnasiums, swimming pools, etc.).
- Roof made of soft materials, such as:
canvas, plastic, synthetic plastics, etc.
(often used for roofing works of large
space with cable suspension structure).
(Figure 6.3: Slope of the roof)
3. CẤU TẠO CÁC LOẠI MÁI PHỔ
BIẾN:
3.1. Cấu tạo mái dốc:
3.1.1. Các hình thức mái dốc thường
dùng:
a) Hình thức mái dốc:
- Mái một dốc: thường dùng cho các nhà
mặt bằng chữ nhật, có khẩu độ nhỏ
(lòng nhà hẹp).
- Mái hai dốc: thường áp dụng cho nhà
mặt bằng chữ nhật, có khẩu độ lớn
(lòng nhà rộng).
- Mái bốn dốc: có bốn mái nghiêng về
bốn phía (áp dụng cho nhà tương đối
rộng lớn).
- Nhà bốn dốc kiểu hai chái: tức là cùng
có bốn mái dốc về bốn phía, nhưng ở
hai đầu dốc của mái chính có hai mảng
tường thu hồi tam giác rồi mới đến hai
mái dốc phụ.
(Hình 6.4: Cấu tạo mái dốc)
3. STRUCTURE OF POPULAR TYPES
OF ROOFS:
3.1. Sloping roof structure:
3.1.1. Typical sloping roof forms:
a) Forms of sloping roof
-Mono-pitched roof: commonly used for
rectangular houses, with small apertures
(narrow house).
- Dual-pitched roof: commonly used for
rectangular houses, with large apertures
(large house).
- Quad-pitched roof: has four sloping
sides to four directions (applies to
relatively large houses).
- Quad-pitched house with lean-to: has
four sloping sides sides to four directions,
but at the two sloping ends of the main
roof, there are two triangular gable walls
and two additional sloping roofs.
(Figure 6.4: Sloping roof structure)
b) Mặt bằng mái dốc:
• Tuỳ theo hình thức mặt bằng của nhà mái
dốc, cũng thường có những hình thức mắt
bằng mái như sau:
- Mặt bằng chữ nhật đơn giản, thẳng đều
kiểu chữ I.
- Mặt bằng chữ nhật to nhỏ nối tiếp song
song.
- Mặt bằng hình chữ L.
- Mặt bằng hình chữ T.
• Do đó, khi thiết kế mái dốc, thường có ba
bộ phận khác nhau cần lưu ý, là bộ phận
đầu nhà, bộ phận giữa nhà và bộ phận nối
tiếp. Trong đó, bộ phận nối tiếp là bộ phận
khó nhất, cần nghiên cứu giải quyết thật tốt.
• Các khu vực nối tiếp thường gặp là: nối
tiếp song song, nối tiếp hình chữ L và nối
tiếp hình chữ T.
(Hình 6.5: Các hình thức mái dốc
Hình 6.6: Các hình thức mái dốc
khác)
b) Sloping roof surface:
• Depending on the surface form of the
sloping roof, there are also the following
types of roof structure:
- Simple, straight and rectangular surface
with I shape.
- Surface with small and big rectangular
planes in parallel.
- L-shaped surface.
-T-shaped surface.
• Therefore, when designing sloping
roofs, there are usually three different
parts that need to be taken care of: the
head of the house, the center of the house
and the connecting parts. In which, the
connecting parts are the most difficult
ones, that need to be studied and solved
very well.
• Common connecting areas are: Parallel
connection, L-shaped connection and Tshaped connection.
(Figure 6.5: Forms of sloping roof
Figure 6.6: Other forms of sloping roof)
Biểu đồ độ dốc mái
Hiện nay, chủ yếu làm bằng vật liệu
thép, thâm chí có thể là kết cấu dầm
khung ba khớp bằng thép đơn giản hơn
dàn thép nhiều).
 Đối với công trình không gian lớn
trên 36m tới 100m, thì kết cấu đỡ mái
dốc nếu có thường cũng là các dàn
không gian bằng thép.
(Hình 6.7: Các cấu kiện mái dốc và kết
cấu đỡ mái)
a) Kết cấu tường thu hồi đỡ mái:
• Tường thu hồi thường là tường ngang
chịu lực của ngôi nhà, phần đỡ mái
thường xây thu hồi theo dạng tam giác
(tam giác cân, nếu mái dốc hai bên hoặc
tam giác vuông nếu mái dốc một bên).
•
• Currently, it is mainly made of steel
material, even it may be the three-joint
steel frame structure which is simpler
than the steel system.)
 For large space works, which are
over 36m to 100m, the sloping roof
support system, if any, is usually steel
system.
(Figure 6.7: Sloping roof components
and roof support structure)
a) Structure of gable wall supporting
roof:
• Gable wall is usually the load
bearing horizontal wall of the house, the
roof support is usually built in form of
triangular gable wall (triangular
balance, if the it is two side slope or
right triangle if it is one side slope).
Tường thu hồi đỡ mái thường áp
đụng cho những nhà có các tường
ngang chịu lựccách đều nhau, nhỏ hơn
hoặc bằng 4m nếu dùng xà gồ gỗ, còn
nếu dùng xà gồ bằng BTCT hoặc thép
hình thì khoảng cách giữa các tường hồi
có thể lớn hơn.
• Chiều dày tường thu hồi phải đảm
bảo lớn hơn hoặc bằng 220.
• Trên mặt dốc của tường hồi gác các
thanh dầm xà gồ (bằng gỗ, bằng thép
hình hoặc BTCT). Xà gồở trên đỉnh tam
giác gọi là xà gồ nóc, ở dưới cùng gọi là
xà gồ biên hay xà gồ mái đua.
• Khi mái đua rộng < 50cm thì vị trí
thanh xà gồ biên có thể đặt trực tiếp lên
tường dọc ngoài. Khi mái đua rộng >
50cm thì xà gồ biên phải kê lên gối tựa
bên ngoài tường (thường là dầm công
sơn hoặc bán công sơn).
•
• Roof support gable wall is usually
applied to houses with evenly spaced crosssection wall, less than or equal to 4m if
using wood purlins, and if using reinforced
concrete or steel purlins, the distance
between gable walls may be greater.
• The gable wall thickness must be greater
than or equal to 220.
• On the slope of the gable walls
supporting purlin beams (made from wood,
steel or reinforced concrete). Purlins on the
peak of the triangular are called roof girder,
at the bottom are called boundary purlins or
rafters.
• When the cornice is <50 cm wide,
boundary purlins can be placed directly on
the outer wall. When the cornice is wider
than 50cm, the boundary purlins must be
placed on a pillow outside the wall (usually
a cantilever arm or semi-cantilever arm).
Trên xà gồ gác cầu phong, litô, rồi
đến tấm lợp.
•
Liên kết giữa xà gồ với tường hồi
thường bằng cách xây chèn chặt đầu xà
gồ, đầu xà gồ phải gối lên tường tối
thiểu lớn hơn hoặc bằng 150mm.
•
Khoảng cách giữa xà gồ với cầu
phong, litô thường bằng đinh và viên
ngói lợp thường có gờ móc vào thanh
litô và có lỗ buộcdây thép vào litô.
b) Kết cấu vì kèo và dàn phẳng đỡ mái:
•
Khi nhà cần có không gian dài, rộng
không có tường ngang ngăn phòng nhỏ
như trường hợp các tường thu hồi, thì
người ta thường thiết kế vì kèo đỡ mái.
•
Vì kèo cò thể gối lên hai bên tường
dọc chịu lực hoặc gối lên cột chịu lực,
truyền toàn bộ tải trọng của mái lên
tường hoặc cột chịu lực.
•
• On the purlin, raising pieces, batten
are in turn erected, and finally the roof.
• The connection between the purlin
and the gable wall is usually made by
tapering the purlin head, the purlin head
must be at least 150mm larger.
• The distance between the purlins with
spheres, the lithography usually with
nails and the roof tile usually has a hook
on the lithium bar and a hole in the steel
to lithium.
b) Structural trusses and roof supports:
• When the house needs a long, wide
space without a horizontal wall to prevent
small rooms such as the case of reclaimed
walls, people usually design roof trusses.
• Trusses can be placed on both sides of
the wall with force or pillow on the
bearing column, transmitting the entire
load of the roof to the wall or bearing
columns.
Vì kèo và dàn phẳng về cơ bản có cấu tạo
giống nhau; là do các thanh thẳng đứng và
nghiêng, liên kết với nhau trong cùng một mặt
phẳng. Chỉ khác là dàn có khẩu độ lớn hơn
nhiều và số lượng thanh liên kết cũng nhiều
hơn …
•
Vì kèo và dàn phẳng thường có các bộ
phận sau:
- Thanh nằm ở phía trên, gọi là thanh kèo
(hay thanh cánh thượng).
Thanh ở phía dưới cùng là thanh quá giang
(hay thanh cánh hạ).
- Giữa là thanh chống đứng và chống chéo nối
liền thanh cánh thượng với thanh cánh hạ, tạo
thành vì kèo hoặc dàn.
•
Vì kèo thường có hình thức tam giác.
•
Dàn phẳng thường có hình thức hình thang
do khẩu độ lớn hơn, kích thước lớn hơn, với
các dàn nhỏ hẹp cũng có thể làm hình tam
giác.
(Hình 6.8: Vì kèo gỗ và các chi
tiết liên kết)
•
• Trusses and flat system basically have the
same structure; It is caused by vertical and
tilted bars, linked together in the same plane.
The only difference is that the aperture is
much larger and the number of bars more ...
• Trusses and trusses usually have the
following components:
- The bar is at the top, called the bar (or
upper bar).
-The bar at the bottom is the hanger bar (or
lower bar).
- Between the vertical and horizontal struts
connecting the upper wing with the lower
wing, forming the truss or truss.
• Trusses are usually triangular.
• Flat flooring is usually a trapezoidal form
of a larger aperture, larger in size, with
narrower trusses that can also be triangular.
(Figure 6.8: Wooden trusses and
connection parts)
b1) Vật liệu làm vì kèo và dàn:
•
Vì kèo thường làm bằng vật liệu gỗ,
hoặc thép.
•
Dàn thường làm bằng vật liệu thép
hoặc BTCT.
•
Nếu là vật liệu gỗ thì liên kết chủ
yếu bằng mộng và đinh.
•
Nếu là thép thì liên kết nối các thanh
là liên kết hàn thông qua bản thép nối
mặt dàn (mắt vì kèo).
•
Nếu là BTCT thì các thanh được đúc
bê tông liền toàn khối tại nhà máy bê
tông đúc sàn.
b2) Hệ thống kết cấu vì kèo mái của một
ngôi nhà thường có ba khu vực đặc
trưng: khu vực giữa nhà, khu vực đầu
hồi, khu vực nối tiếp (chuyển tiếp).
b1) Truss and platform materials:
• The trusses are made of wood or
steel.
• The platforms made of steel or
reinforced concrete.
• If wood material, the connection
mainly by nails and nails.
• If it is steel, the connection of the
bars is the welding connection through
the steel plate connecting the truss (eye
for truss).
• If the concrete is reinforced, the bars
are cast in full concrete block at the
concrete casting factory floor.
b2) Roof truss structure system of a
house usually has three specific areas:
the area between the houses, the gable
area, connection area (forward).
Bố trí kết cấu vì kèo đoạn giữa nhà:
là khu vực chủ yếu chiếm tỷ lệ nhiều
nhứt, các vì kèo đặt cách nhau từ 2,7m
đến 3,3m.
• Xà gồ (nếu là gỗ thường có tiết diện:
80x100, 80x120, 80x150) thường gác
vuông góc trên thanh kèo (thanh cánh
thượng gỗ tiết diện 80x100 đến 80x150)
tại vị trí mắt vì kèo và dùng con bọ để
giữ.
+ Khi mái đua nhỏ hơn hoặc bằng
60cm thì xà gồ có thể gác trực tiếp
lên đầu quá giang (thanh cánh hạ).
+ Khi mái đua > 60cm, xà gồ đặt trên
công son.
+ Khoảng cách giữa các xà gồ tuỳ theo
tấm lợp.
- Nếu là ngói: thường  60cm * 80cm.
- Nếu là tôn múi: thường  1.5cm *
2cm.
•
• Structural arrangement for the middle
section of the house: The largest area
occupied by the majority, the rakes placed
between 2.7m to 3.3m.
• Purlins (if wood is usually cross
section: 80x100, 80x120, 80x150) are
usually perpendicular to the truss bar
(80x150 to 80x150) at the triangular eye
and use a bite to hold.
+ When the cornice is less than or equal
to 60cm, the purlin can be placed directly
on the head of the hitch (lower wing).
+ When the cornice > 60cm, purlins
placed on the lip.
+ The distance between the purlins
depends on the roofing.
– If it is tile: usually 60cm * 80cm.
– If it is corrugated: usually 1.5cm *
2cm.
- Nếu là phibrô xi măng: thường 0.9m
*1.2m.
- Nếu lợp ngói trên xà gồ gáccầu phong
vuông góc (cách nhau khoảng 0,4m
đến0.6m) trên xà gồ gác litô, thường
tiết diện 30x40, cách nhau bằng chiều
dài viên ngói(250 + 300).
+ Bố trí kết cấu vì kèo đoạn đầu hồi nhà:
• Đối với nhà hai mái dốc có hai trường
hợp bố trí:
- Mái đua ra khỏi tường hồi:
• Lúc đó, bố trí các thanh xà gồ nhô ra
khỏi tường đúng bằng phần mái nhô ra
(nhưng nếu là gỗ không đuợc vượt quá
60cm).
- Mái không đua ra khỏi tường:
• Trưòng hợp này xà gồ chỉ gối tới tường
hồi là dừng.
- If the fibro-cement: Usually 0.9m *
1.2m.
- If the tile on the bridge girder hung
perpendicular style (distance is about 0.4
m to 0.6m) Lithographic hung on purlins,
typically 30x40 section, separated by the
length of the tile (250 + 300).
+ Arrangement of truss structure for the
gable end:
• For two sloping houses there are two
cases arranged:
- Roof out of the wall:
• At that time, the purlin bars should
protrude from the wall properly with the
roof protruding (but if the wood is not
exceeded 60cm).
- The roof does not race out of the wall:
• In this case, the purlin just rests on the
wall.
Đối với nhà bốn mái dốc, có hai mái
dốc ở đầu hồi thì người ta phải bổ sung
thêm các bán vì kèo và các thanh kèo
đơn.
(Hình 6.9: Kết cấu đầu hồi và mái
đua)
•
+ Bố trí kết cấu vì kèo đoạn nối tiếp:
• Kết cấu vì kèo ở các vị trí nối tiếp có
thể là nối tiếp song song, nối tiếp chữ L
hoặc nối tiếp chữ T (trường hợp nối chữ
Tlà phổ biến và phức tạp nhất, còn nối
chữ L là một phần của nối chữ T hoặc
giống như chữ T, còn nối tiếp song song
thì đơn giản, tuỳ theo khẩu độ vì kèo
rộng ra hay nhỏ lại và mặt bằng tường
cột chịu lực bên dưới).
• Nối tiếp hình chữ T thường bằng
cách xà gồ gác lên xà gồ, vì kèo gác lên
vì kèo.
• For four sloping roofs, with two
sloping roofs, one must add additional
trusses and single trusses.
(Figure 6.9: Gable structure and
roof)
+ Arrangement of the structure for
successive steps:
• Truss structures in connection
locations can be connection in parallel,
connection L or connection T (the most
common and most complicated T string,
while the L is part of T shaped or like Tshaped form, while parallel in a straight
line, depending on the aperture because
the truss is wider or smaller and the
ground of the bearing column below.
• The T-shaped connection is usually
made by purlins on a purlin, because the
trusses are set up on the truss.
Chú ý:

Để tăng cường ổn định cho mái dốc
vì kèo, cần làm giằng chống gió chữ X
giữa các vì kèo.

Nếu có chứa lỗ trên mái để làm ống
khối hoặc cửa mái thông gió, v.v... cần
phải chú ý tránh vị trí kèo, máng xối và
các bộ phận khác (nếu là kết cấu gỗ, thì
các thanh cần đặt cách xa tường ống
khói ít nhứt là 250 + 300mm).
Attention:
 To enhance the stability of the
slope trusses, bracing against the wind
to do X standardTrusses.
 If there is a hole in the roof to
make a block or a ventilated roof, etc.,
care must be taken to avoid truss,
gutters and other components (if it is
wood, the bars should be placed away
from the wall with the smallest
distance is 250 + 300mm).
c) Kết cấu mái dốc BTCT:
•
Thường là đổ toàn khối.
•
Kết cấu chịu lực là các bản nghiêng
BTCT được tựa vào các sườn dầm cứng
BTCT liên kết với hệ thống khung cột
BTCT của nhà.
c) Reinforced concrete sloping
roof structure:
• Monolithic reinforced concrete
• Load-bearing
structures
are
reinforced concrete slabs resting on
reinforced concrete girder frames
associated with the reinforced
concrete frame system of the house.
Bản thân lớp bản BTCT nghiêng
vừa là kết cấu chịu lực vừa là lớp lợp
mái có tác dụng che mưa che nắng,
chống thấm dột. Tuy nhiên, để làm đẹp
cho mái, đồng thời bảo vệ cho lớp bê
tống mái khỏi bị co giãn nhiệt, người ta
vẫn thường dán ốp các loại ngóitrang
trí bên trên lớp bê tông mái này.
(Hình 6.10: Kết cấu mái dốc BTCT)
3.1.3 Cấu tạo lớp lợp của mái dốc:
a) Cấu tạo viên lợp ngói:
•
Viên ngói là loại viên lợp có kích
thước nhỏ, mỗi m2 mái có thể tới vài
chục viên.
•
Viên ngói lợp có nhiều loại hình
thức khác nhau, như ngói ta, ngói tây,
ngói ống, v.v... vât liệu làm gốm nung,
gốm men, ...
•
• The reinforced concrete is tilted both
as a load bearing structure and as a
roofing layer that protects against
sunlight and leaks ow ever, for the
beauty, comfort, and protection for
concrete roof layers from thermal
expansion, it is usually glued tiles
ngoitrang types of toppings this concrete
layer roof.
(Figure 6.10: Reinforced concrete
sloping roof structure)
3.1.3 Roofing structure of sloping roof:
a) Structure of tile roofing:
• Roofing tile type of inflammation of
small size, each m2 Roof can be up to
several dozen.
• Tile roofs come in a variety of forms,
such as tile, western tile, tile, etc ... for
making pottery, glazed ceramics, etc.
Mái lợp ngói phổ biến nhất ở
nước ta hiện nay là ngói tây, loại 22
viên/m2 và loại 13 viên/m2, ít phổ
biến hơn.
•
Viên ngói được sản xuất tại nhà
máy, có gờ móc ở mặt dưới và lỗ
buộc dây thép để gác lên litô và buộc
chặt viên ngói. Mặt trên có sóng lồi
và lõm tạo thành các rãnh dọc để
thoát nước.
•
Khi lợp phải hướng rãnh nước
trên mặt viên ngói, xuôi theo chiều
dốc của mái, và nguyên tắc lợp từ
dưới lên trên, từ trái sang phải (mép
lõm viên ngói bên phải gối lên gờ
mép viên trái, mép lõm viên trên phải
gối lên gờ lồi viên dưới).
•
• The most popular roof tile in our
country today is the western tile, type
22 tablets / m2 and 13 pieces/ m2, less
popular.
• The tiles are manufactured in the
factory, with hooks on the underside of
the steel hinges to secure the lining and
tie the tiles. The upper surface has
convex and concave waves forming
longitudinal ridges for drainage.
• When roofing must guide the
gutter on tile, downwind slope of the
roof, and the principle of roofing from
bottom to top, from left to right (edge
concave tiles right knee on the edge of
the edge of the park left edge concave
member on right ).
Tại vị trí nóc mái, sóng nóc mái và
máng xối có các loại ngói riêng để lợp,
gọi là ngói bò (để lợp các sóng nóc mái)
và viên máng xối (để lợp nơi máng xối).
Để chống mưa dột, các viên ngói bò và
máng xối thường gối lên nhau khoảng
5đến 7cm và có trát vữa kín khe hở, kể
cả những viên ngói lợp bị hở khe nhiều
cũng có thể xử lý cách này.
• Để lợp đuợc viên ngói, trước đó phải
thi công lắp đặt xong hệ thống đỡ mái,
gồm vì kèo, xà gồ, cẩu phong, litô. Các
hệ thống thuờng được làm bằng gỗ và có
kích thước nhu sau:
 Xà gồ tiết diện 80x100, 80x120,
80x150, 120x180, ...
 Cầu phong tiết diện 60x80 (đặt
cách nhau khoảng 40 đến 60cm).
 Litô tiết diện 30x40 (đặt cách bằng
chiều dài viên ngói).
•
• Positioned roof, roof and gutter
wave has its own kinds of tiles for
roofing, tile called cow (to roof the
roof wave) and member gutter (to roof
where the gutter). To protect against
rain leaking, the cow tiles and gutters
often overlap about 5 to 7cm and
plastering the crack, even leaky roof
tile slots can also handle much this
way.
• In order to roof tile, before the
installation of the roof system,
including the truss, purlin, raising
pieces, batten. The systems are made
of wood and have the following
dimensions:
 Purlin section 80x100, 80x120,
80x150, 120x180, ...
 Raising pieces section 60x80
(located about 40 to 60cm apart).
 Batten section 30x40 (set by tile
length).
Các loại ngói cũng có thể dàn ốp cho
mái dốc BTCT, vừa trang trí mái vừa bảo
vệ lớp BTCT mái (thường dùng ngói vẩy
cá, ngói ốp, v.v...).
(Hình 6.11: Ngói lợp và cách lợp mái)
•
• Tile can also be used for sloping roof.
Reinforced concrete, both roof and roof
protection (usually use fish tile, tile, etc).
(Figure 6.11: Roofing and way to
roof)
b) Cấu tạo tấm lợp là tôn múi và
phibrô xi măng:
• Tấm phibrô xi măng thường có
dạng lượn sóng, kích thước tấm
120 cm x 70 cm x 0.8 cm hoặc
140 cm x 70 cm x 0.8 cm.
• Tấm tôn mới được dập bầng
máy cũng thường có dạng lượn
sóng hoặc múi gấp khúc. Kích
thước có nhiều loại: 90cm x
150cm; 90cm x 180cm và hiện
nay có loại tấm dài liên tục nếu
đặt trước kích thước.
• Để gác các tấm tôn hoặc
phibrô xi măng, chỉ xây lắp vì
kèo và xà gồ (không có cầu
phong và litô, do kích thước tấm
lợp lớn).
b) Structure of corrugated sheet and
asbestos cement:
• Asbestos cement sheet is usually
wavy, with dimension of 120 cm x 70
cm x 0.8 cm or 140 cm x 70 cm x 0.8
cm.
• New metal sheets punched by
machine are often corrugated or folded.
Dimensions include: 90cm x 150cm;
90cm x 180cm and now there are
continuous long sheets if set size.
• For the installation of iron sheets or
cement, only the construction of
trusses and purlins (without bridges
and lithosphere, due to the size of large
roofing).
+ Thường xà gồ đuợc đặt cách nhau
theo kích thước chiều dài của tấm
lợp trừ đi 10+20cm (thường đặt các
tấm trên gối lên tấm duới từ
5+10cm, còn theo chiều ngang
thìgối lên nhau 1,5 sóng múi).
 Độ dốc của mái phibrô xi măng
180 đến 230.
 Độ dốc của mái tôn là 150 đến 180.
• Liên kết các tấm mái với xà gồ bằng
các móc sắt đường kính 6 đến 8mm,
đầu có bu lông.
• Để đề phòng dột do mưa, giữa êcu
(con ốc vặn đầu bu lông) và tấm mái
được đặt một miếng đệm cao su.
'
• Với tấm lợp tôn hiện đại, người ta
liên kết bằng các đinh vít mũ rộng, bắn
bằng máy bắn vít vào khung xà gồ thép.
+ The purlins are spaced apart by the
length of the sheet minus 10 + 20cm
(usually put the sheets on the pillow
below the 5 + 10cm, while the
horizontal one overlap each other) .
 Slope of the asbestos cement roof
is 180 to 230.
 The slope of the corrugated iron is
150 to 180.
• Links roof panels with purlins with
iron hooks 6 to 8mm diameter, head
bolts. 
• To prevent leaking due to rain,
between the screws (the screw head
bolts) and the roof is placed a rubber
gasket. '
• With modern sheeting, they are
connected by large end screws, punched
by screwer into the steel purlin frame.
Do tấm phibrô xi măng dày, nên
khi lợp có hai cách xử lý chỗ 4 tấm
giáp góc với nhau.
+ Cách thứ nhất: lợp cắt góc (cắt
gốc 2 tấm so le để giảm bớt độ dày
kênh tấm trên).
+ Cách thứ hai: lợp đuôi (tức là cứ
mỗi hàng lợp sau đặt lệch sang phải
hoặc trái 1.5 sóng để tránh 4 góc của
4 tấm không bị gặp nhau ở một
điểm).
• Các lọại tấm lợp này có ưu điểm
là nhẹ và giá thành rẻ nên rất phù hợp
với mái có khẩu độ và diện tích lớn.
Tuy nhiên, nhược điểm là cách nhiệt
kém. Vì vậy cần có biện pháp cách
nhiệt tốt cho mái.
•
• Due to the fact that the asbestos
cement is thick, the roof has two ways
of dealing with four angle connecting
plates.
+ First way: angle cut ( cutting the
original two panels to reduce the
thickness of the upper channel).
+ Second way: Roofing tail( ie every
row Roofing after lopsided right or
left to avoid the wave 4 1.5 4 corners
of the plate are not met at one point).
• These panels have the advantage of
being lightweight and low cost so they
are suitable for roofs with a large area.
However, the disadvantage is poor
insulation. Therefore, good insulation
is required for the roof.
3.1.4. Tổ chức thoát nước và cấu tạo
mái đua tường chấn mái cho mái
dốc.
3.1.4. Organizational and structural
drainage eaves parapet for slope.
a) Tổ chức thoát nước cho mái dốc.
• Máng thu nước mưa của mái dốc
(sênô) thường được đặt ở vị tríviền mép
mái, Nước mưa chảy theo mái dốc vào
máng xối (nếu có) xuống máng thu dưới
mép mái, sau đó chảy dốc về phía phễu
thu, rồi xuống ống thu đứng để chảy ra
cống thoát nước.
• Máng nước (sênô) phải đảm bảo độ
dốc i = 2% về phía phễu thu.
• Tuỳ theo quy mô và cấp công trình,
máng thu có thể làm từ đơn giản đến
kiên cố như: bằng tôn hay bằng BTCT.
(Hình 6.12: Chi tiết máng thu nước
mưa)
a) Water drainage for sloping roofs.
• Gutters collect rainwater from
sloping roof (Seno) usually placed at
position of the edge of the roof,
Rainwater flows in slope on gutters (if
any) to the collection trough under the
eave, then flows steeply collection
hopper, then down Receptacles stand
for drainage.
• Water trough (slant) must ensure
slope i = 2% toward hopper.
• Depending on the scale and level of
works, trough can be made from
simple to solid as: by religious or
reinforced concrete.
(Figure 6.12: Rain water drainage
detail)
b) Mái đua:
•
Mái đua là phần mái đua ra khỏi một
tường ngoài.
•
Mái đua có tác dụng để che cho
tưường khỏi bị ướt, nhất là để che cho
khe hở giữa mái và tường ngoài khỏi bị
mưa hất vào trong nhà. Đồng thời mái
đua còn có tác dụng che nắng cho phần
tường giáp mái, giảm bớt sự co giãn nhiệt
của tường để phá huỷ kết cấu giữa tường
và mái (nhất là mái BTTCT). Thêm nữa
mái đua còn đóng góp vào hình thức kiến
trúc của ngôi nhà.
•
Để cấu tạo mái đua, thường có 2
trường hợp:
+ Nếu đua nhỏ hơn hoặc bằng 60cm thì
có thể dùng cẩu phong đua ra để đỡ
mái.
+ Nếu đua ra lớn hơn 60 cm thì phải có
công son để đỡ thêm xà gồ biên và
cầu phong đua ra.
b) Cornice:
• The cornice is the part of roof reaching
outside.
• Cornice is used to cover the wall from
getting wet, especially to cover the gap
between the roof and the outside wall from
being thrown into the house. At the same
time, cornice has the effect of shading the
roof of the wall, reducing the heat elasticity
of the wall to destroy the structure between
the wall and roof (especially the reinforced
concrete roof). In addition, cornice also
contributes to the architectural form of the
house.
• In order to create a cornice, there are two
cases:
+ If cornice is less than or equal to 60cm,
the raising pieces can be used to support the
roof.
+ If the cornice is larger than 60cm, then
there must be boundary purlins and raising
pieces to support it.
Nếu lợp tấm lớn như tôn; phibrô xi
măng thì không có cẩu phong nên thường
là phải có công son.
•
Khi lợp hàng đầu tiên chỗ diềm mái,
phải chú ý cho viên ngói hoặc tấm lợp phải
đua ra khỏi kết cấu đỡ lớn hơn hoặc bằng
30 đến 50mm để mưa không chảy vào kết
cấu đỡ mái.
•
Phía dưới mái đua thường làm trần để
che kết cấu cho đẹp.
c) Tường chắn mái:
•
Tường chắn mái là phần tường nằm ở
trên cùng của ngôi nhà, để che một phần
kết cấu mép mái hoặc che toàn bộ mái theo
yêu cầu thẩm mỹ kiến trúc.
•
Tường chắn mái thường xây ở vị trí
định hướng ngoài chu vi của ngôi nhà hoặc
xây ở viền mép mái đua, bên trong là máng
thu nước mưa (sênô). Do đó, mặt trong
tường chắn mái và máng nước cần trát xi
măng cát 1:3 và đánh màu.
•
• If roofing by metal; asbestos cement,
there is no raising pieces, it should
usually have cantilever arm.
• When roofing the first roof, attention
must be paid to the tile or roof to run out
of the support structure is greater than or
equal to 30 to 50mm so rain does not
flow into the roof support.
• Underneath the roof often makes the
ceiling to cover the beautiful texture.
c) Roof cover:
• Roof cover is the wall at the top of the
house, to cover a part of the roof structure
or cover the roof as required architectural
aesthetics.
• Roof cover is usually located in the
orientation outside the perimeter of the
house or at the edge of the rim, inside is a
rain water (rainbow). Therefore, the face
in the roof and gutters should be
cemented with 1: 3 cement and colored.
Chiều cao tường chắn mái tuỳ theo
yêu cầu cụ thểcủa từng công trình về
mặt tỷ lệ thẩm mỹ, về việc sử dụng che
chắn an toàn cho người lên mái.
•
Nếu cao lớn hơn hoặc bằng 60cm thì
cần phải có giằng BTCT phía trên cùng,
kết hợp với các đố BTCT dọc cách
nhau l,2m (cốt thép 6 + 8).
•
Nếu xây cao giả như một tầng nhà
thì phải có khung cột dầm BTCT như
tường tầng dưới (nhà cao tầng).
•
3.2.Cấu tạo mái bằng.
•
Mái bằng được cấu tạo từ BTCT, về
cơ bản hình thức và giải pháp kết cấu
giống như cấu tạo sàn, nhưng khác sàn
ở chỗ là: phải xử lý chống thấm và tạo
độ dốc để thoát nước mưa, cấu tạo lớp
cách nhiệt chống nóng và tổ chức sênô
thoát nước, mái đua, tường, chặn mái
xung quanh tạo thẩm mỹ kiến trúc cho
ngôi nhà.
• The roof height depends on the
specific requirements of each work in
terms of aesthetics, the use of safety
shielding on the roof.
• If the height is greater than or equal
to 60cm, the reinforced concrete must be
bent at the top together with the
reinforced concrete piles separated by
2m (reinforced concrete).6 + 8).
• If building as high as a floor, there
must be reinforced concrete beam
columns such as the lower floor (highrise).
3.2. Flat roof construction.
• The flat roof is composed of
reinforced concrete, basically form and
structural solution is the same as the
floor structure, but the other floor is:
handling waterproofing and create a
slope to drain rain water, structural
insulation against heat and organizations
Seno drainage, eaves, walls, roof blocks
around to create aesthetic architectural
house.
Để đảm bảo thoát nuớc khi hoàn thiện,
mái bằng thường được tạo dốc i=2 đến
5%, sê nô thoát nước có độ dốc 1 đến 2%
về phía phễu thu nước mưa.
3.2.1. Các bộ phận cấu tạo mái bằng.
Cấu tạo mái bằng thường có 3 bộ phận
chính:
 Kết cấu chịu lực.
 Lớp chống thấm.
 Lớp cách nhiệt.
(Hình 6.13: Cấu tạo cơ bản mái
bằng)
•
• To ensure drainage when completed, the
flat roof is usually sloping i=2 to 5%,
drainage slope 1 to 2% towards the
rainwater hopper.
3.2.1. Composite roof components.
Flat roof usually consists of three main
sections:
 Load bearing structure.
 Waterproofing layer.
 Heat-isolation layer.
(Figure 6.13: Basic structure of the
flat roof)
Green Roof
a) Kết cấu chịu lực của mái bằng.
Về cơ bản có các giải pháp cấu tạo
giống như cấu tạo sàn: kết cấu chịu
lực của mái bằng có thể là các tấm
panen BTCT lắp ghép, gác lên hệ
thống khung dầm chịu lực hoặc có thể
là bản BTCT đổ toàn khối (bản có
dẩm hoặc bản không dầm tuỳ theo
trường hợpthiết kế cụ thể).
a) Load-bearing structure of flat roof:
Basically there are structural solutions
like floor structure: The load-bearing
structure of the flat roof may be a
reinforced concrete panel panel, which
may be placed on a beam of reinforced
concrete frame or it may be a fullthickness concrete slab (masonry or nonbeamed concrete). case specific design).
b) Lớp chống thấm của mái bằng.
• Thường có hai cách xử lý chống
thấm cho mái bằng:
• Dùng giấy dầu kết hợp với bitum
nóng (nhựa đưòng).
• Đổ một lớp bê tông chống thấm
dày 40mm.
b1) Chống thấm bằng giấy dầu và
bitum nóng.
• Trước tiên đổ một lớp vữa xi măng
trên mặt kết cấu mái, tạo thành mặt
phẳng cho mái và tạo độ dốc cần thiết
để thoát nước khoảng 4 đến 5%.
• Sau đó trải 3 + 4 lớp giấy dầu, mỗi
lớp đều được quét một lớp bitum
nóng. Phía trên cùng trải một lớp bảo
vệ bằng cát hạt thô hay sỏi nhỏ trộn
với bitum nóng.
b) Waterproofing layer of the flat roof.
• There are usually two types of
waterproofing treatment for flat roofs:
• Use tar-paper with hot bitumen
(plastic).
• Pour a layer of waterproofing concrete
with the thickness of 40mm.
b1) Waterproof with tar-paper and hot
bitumen.
• First pour a layer of cement mortar on
the surface of the roof, forming a roof
for the roof and create the slope
necessary to drain about 4 to 5%.
• Then cover 3 + 4 layers of oil paper,
each layer is scanned with a hot bitumen.
The upper part is covered with a
protective layer of coarse grained sand
or small gravel mixed with hot bitumen.
Các tấm giấy dầu được trải dọc
theo chiều dài mái, vuông góc với
hướng dốc thoát nước, trải từ dưới
mép mái lên như kiểu lợp tôn, tấm
trên gối lên tấm dướikhoảng 10cm.
•
Chỗ giáp nhau giữa mái và tường,
lớp giấy dầu phải uốn lên cao khoảng
20-25cm và ngàm chặn vào tường
cùng với tấm tôn chạy dọc theo để
che mưa thấm trên tấm tôn này, nên
dùng vữa xi măng cát để trát chống
thấm.
•
Giải pháp chống thấm bằng giấy
dầu có ưu điểm chống thấm tốt, nhẹ
nhàng, đơn giản. Tuy nhiên, với môi
trường nóng, mưa nhiều ở nước ta
làm cho giấy dầu nhanh bị lão hoá,
nên hiện nay ít dùng cách này.
•
• The sheets of oil are spread along
the length of the roof, perpendicular to
the slope of the drainage, spread from
under the edge of the roof up as the
type of roofing, sheet on the pillow on
the plate under about 10cm.
• Between the roof and the wall, the
paper must bend up to 20-25cm high
and block the wall along with the
sheets running along to cover the rain
permeable on the sheet, should use
cement mortar to seal waterproofing.
• Waterproofing solution with oil
paper
has
good
waterproof,
lightweight, simple. However, with the
hot environment, heavy rain in our
country makes the oil paper quickly
aging, so nowadays less use this way.
b2) Chống thấm bằng bê tông chống thấm.
•
Bô tông chống thấm là bê tông cốt liệu
nhỏ (thường là sỏi nhỏ) và có thêm chất phụ
gia chống thấm.
•
Độ dày của lớp bê tông chống thấm từ
40 + 50mm.
•
Lớp bê tông chống thấm có thể liên kết
trực tiếp với kết cấu chịu lực của mái (tức là
đổ trực tiếp lên mặt kết cấu mái) hoặc có thể
lớp bê tông chống thấm đổ tách rời với kết
cấu chịu lực mái, thông qua một lớp tạo độ
đốc trung gian (thường là lớp bê tông gạch
vỡ hoặc bê tông xi).
•
Để tránh nứt nẻ do co giãn nhiệt, người
ta đặt vào giữa lớp bê tông chống thấm một
lớp lưới thép 4 đan vuông 20cm x 20cm.
Và phân phối lớp bê tông chống thấm thành
những mảnh nhỏ, diện tích mỗi mảnh nói
chung không quá 2m x 2m (các khe co giãn
giữa các mảnh này thường đặt ở vị trí có
tường hoặc dầm vì chỗ này thường có
mômen âm dễ sinh vết nứt).
b2) Waterproofing with waterproof concrete.
• Waterproofing concrete is small aggregate
concrete (usually small gravel) and has a
waterproofing additive.
• The thickness of the concrete layer is 40 +
50mm.
• Concrete layer waterproofing can link
directly to the bearing structure of the roof (that
is poured directly onto the roof structure) or
possibly concrete layer waterproof dump
integral with the bearing structure roof, through
an intermediate layer to create the Governor
(usually concrete layer of broken bricks or
cement concrete).
• In order to avoid heat shrinkage cracking, a
layer of steel mesh is placed between the
concrete layers 4 square knit 20cm x 20cm.
And distributing concrete layer waterproofing
into small pieces, the area of each piece is
generally not more than 2m x 2m (the joints
between the pieces are often placed at the walls
or beams because this place is usually negative
moment easy birth cracks).
(Hình 6.14: Chống nóng mái bằng kiểu 1)
(Hình 6.14: Chống nóng mái bằng kiểu 2)
+ Khe nên làm trên to (20 + 30mm), dưới
nhỏ (10 + 20cm).
+ Tại khe này quét một lớp bitum nóng, sau
đó trát mạch bằng vữa bitum trộn cát, trên
cùng trát vữa xi măng cát để bảo vệ.
• Để đảm bảo chất lượng chống thấm của
lớp bê tông chống thấm, thì sau khi đổ
bêtông từ 6 đến 10 tiếng đổng hồ, cần xây
be bờ tạm để ngâm nước xi măng theo tỷ lệ
5kg xi mặng/m3 nước; chỗ nông nhất phải
ngập 10cm nước, mỗi ngày khuấy đều
nước xi măng từ 4 đến 6 lần.
Chú ý: Trường hợp mái là bản BTCT
đổ toàn khối thì lớp BTCT mái này vừa
là kết cấu chịu lực vừa là lớp chống
thấm luôn, nên không cần phải làm thêm
lớp chống thấm.
(Figure 6.14: Heat resistant roof type 1)
(Figure 6.14: Heat resistant roof type 2)
+ Should be done on the big (20 +
30mm), under the small (10 + 20cm).
+ At this slit, sweep a bit of hot bitumen,
then pour with bitumen mortar mixed
with sand, topped with sand cement
mortar for protection.
• To ensure the waterproofing quality of
the waterproofing concrete layer, after
pouring concrete from 6 to 10 hours, it is
necessary to build a temporary beach to
soak cement water at the rate of 5kg of
cement /m3water; The shallowest water
must be submerged 10 cm water, stirring
the water every 4 to 6 times.
Attention: In case of roof is the
whole RC block, this reinforced
concrete layer is both a force-bearing
structure and a waterproofing layer, so
there is no need to add waterproofing
layer.
Nhưng để đảm bảo chống thấm
tốt, thì sau khi đổ bê tông mái xong
khoảng 6 đến 10 tiếng, cũng phải
xây be bờ để ngâm nước xi măng
như hướng dẫn trên.
c) Lớp cách nhiệt.
• Đối với khí hậu nước ta, mưa
nhiều, nắng gắt, giá rét, ... lớp cách
nhiệt mái đóng một vai trò rất quan
trọng không thể thiếu dược, vừa để
cách nhiệt cho các không gian sử
dụng bên dưới, vừa để bảo vệ chống
co giãn nhiệt cho kết cấu mái.
• Có nhiều cách để tạo lớp cách
nhiệt, nhưng cơ bản có 2 giải pháp:
+ Sử dụng vật liệu cách nhiệt: tấm
xốp sirepo, tấm sợi bông thuỷ tinh
hay các vật liệu có hệ số truyền nhiệt
thấp khác, …
But to ensure good waterproofing,
then after pouring the concrete
finished about 6 to 10 hours, must also
be built banks to soak the cement
water as instructed above.
c) Heat-isolation layer.
• For our country’s climate, heavy
rain, intense sunshine, cold weather, etc.
roof insulation plays an important role
indispensable, not to insulate, but to
insulate the space used below, just to
thermal protection for the roof structure.
• There are many ways to create
insulation, but there are basically two
options:
+ Use insulation material: sirepo
foam sheet, fiberglass sheet or other
materials with low heat transfer
coefficient, ...
+ Tạo khoảng trống và thông gió
giữa lớp mặt mái với lớp kết cấu, mái
bên dưới: trường hợp này, người ta
thường dùng các loại gạch lỗ thông
tâm để cách nhiệt, phía trên lát 2 lớp
gạch lá sen so le hình chữ công vữa
tam hợp mác #50, dày 20mm để tạo
mặt mái và dẫn nước mưa chảy xuống
sênô.
• Hoặc có thể xây các sườn gạch để
gác các tấm đan bê tông, hay các tấm
phibrôxi măng, tấm tôn, v.v…
• Hoặc tốt hơn nữa là tạo hẳn tầng
mái để cách nhiệt, vẫn có thể sử dụng
tầng mái làm tầng phụ.
+ Create space and ventilation
between layers of roof with structural
layer, roof below: In this case, people
often use clearing holes to insulate,
above the two slabs of lotus leaf
bricks, which are plastered with
triangular plaster # 50, 20mm thick to
create a roof and drain rainwater Seno.
• Or you could build brick slabs to
attach concrete slabs, or fibrous
sheets, corrugated sheets, etc.
• Or better yet to create the roof to
insulate, can still use the roof floor as
sub-floor.
3.2.2. Tổ chức thoát nước cho mái bằng.
a) Tạo độ dốc thoát nước cho mái bằng.
Để tạo độ dốc khoảng 2% + 5%, thường có
hai cách:
Kết cấu chịu lực mái được làm hơi nghiêng
để tạo độ dốc trực tiếp cho mái.
Kết cấu chịu lực nằm phẳng ngang, sau đó
làm thêm lớp tạo dốc bên trên (thường dùng
bê tông cốt liệu nhẹ như bê tông xỉ).
(Hình 6.16 : Chi tiết thoát nước mái
bằng)
b) Tổ chức thoát nước mưa.
Phải thiết kế sênô (máng nước BTCT)
dưới viền mái nước mưa từ mặt mái chảy
xuống sênô, rồi từ sênô chảy dốc về phía phễu
thu có rọ chắn rác (độ dốc i =1 đến 2%), đi
xuống ống đứng tới mặt đất và chảy ra cống.
Có thể thiết kế sênô nằm ngoài nhà hoặc
trong nhà, ống thu đứng ngoài nhà hay trong
nhà tuỳ theo thẩm mỹ kiến trúc.
3.2.2. Water drainage for flat roofs.
a) Make drainage slope for the roof.3.2.2.
To create a slope of about 2% +5%, There
are usually two ways:
The roof structure is slightly tilted to
provide a direct slope to the roof.
The load-bearing structure is horizontal
and then the upper slope is formed (usually
with lightweight aggregate concrete such as
slag concrete).
(Figure 6.16: Roof drainage detail is
equal)
b) Rainwater drainage organization.
It is necessary to design the sluice gutter
(rain gutter) under the roof of the roof from
the roof to the slug, then from the sloping
sloping toward the hopper with the garbage
can (slope i = 1 to 2%), ground and drain out
the drain.
It is possible to design outside or inside
housings, standing pipes outside the home or
in the home depending on architectural
aesthetics.
c) Cấu tạo sênô, phễu thu và ống đứng.
c1) Sênô: có thể làm BTCT lắp ghép
kiểu panen chữ U hoặc BTCT toàn khối
(thường làm hơn vì đảm bảo chống thấm
ít).
•
Lòng sênô phải đảm bảo có chiều sâu
chứa nước tối thiểu là 200mm và chiều
rộng tối thiểu là 200mm, trát vữa xi
măng cát mác 50, đánh màu xi măng
nguyên chất và tạo độ dốc i = 1 đến 2%
về phía phễu thu.
•
Dọc theo chiều dài sênô, cách khoảng
10m cần đặt 1 ống trần 30 +50mm,
cao cách mặt dầy sênô khoảng 200250mm.
•
Nếu là sênô lắp ghép thì chú ý vị trí
giáp nhau giữa mép sênô và mái phải
được xử lý bằng lớp bê tông chống thấm
và phải cao hơn vị trí ống trần lớn hơn
hoặc bằng 10cm.
c) Structure of cassette, receiver and
vertical tube.
c1) Seneca: Can be made of
reinforced concrete type U type or
reinforced concrete block (usually do
because of ensuring less waterproofing).
• The minimum depth of water must be
200mm and minimum width of 200mm,
plastered with cement sand 50, pure
cement color and slope i = 1 to 2%the
collection hopper. side.
• Along the length of the slug, about 10
meters to put a ceiling tube30
+50mm high, about 200-250mm from
the surface of thick bed.
• If it is a coupling pole, pay close
attention to the position between the
edge of the nest and the roof must be
treated with waterproof concrete and
must be higher than the ceiling of 10cm
or more.
c2) Phễu thu vả lưới chắn rác.
• Phễu thu là bộ phận đầu tiên của hệ
thống đường ống thu nước mưa, đặt ở
vị trí thuận lợi trong sênô để thu nước
mưa vào ống đứng mà không ảnh
hưởng đến thẩm mỹ kiến trúc của ngôi
nhà.
• Phễu thu là một đoạn ống phía trên
miệng loe rộng để thu nước nhanh từ
sênô chảy vào và phía dưới là một
đoạn ống tròn thẳng để nối tiếp với
ống đứng đi xuống (đoạn nối có cấu
tạo hình bát thu, đoạn trên lồng vào
bát thu dưới).
• Trên miệng phễu thu được lấp lưới
chắn rác, thường đựợc đan bằng nan
thép thành hình cầu hoặc là các tấm
bằng gang có đục lỗ hay xẻ rãnh.
c2) Retrieval funnel and trash net.
• The collection funnel is the first part
of the rainwater collection pipe system,
located in a convenient location in the
snake to collect rain water into the
vertical pipe without affecting the
architectural aesthetics of the house.
• The collection funnel is a tube
section above the large boiler mouth to
collect water rapidly from the flowing
sago and the bottom is a straight
circular tube to be connected to the
downstream tube (the connecting
section has a bowl shape, the upper
section of the cage bottom right).
• At the bottom of the hopper, the
screen is filled with trash, often welded
with steel spheres or cast or slotted cast
iron.
c3) Ống đứng.
• Ống đứng là đoạn ống nối tiếp từ
phễu thu đi xuống đất. Thường có
đường kính ống lớn hơn hoặc bằng
100mm.
• Thông thường, tính sơ bộ cứ
100m2 mái cần một ống đứng 100.
Vậy cần chú ý để bố trí trên mặt bằng
và mặt đứng cho đảm bảo thẩm mỹ
của ngôi nhà.
3.2.3 Các bộ phận khác của
mái
a) Mái đua.
• Mái đua là phần mái nhô ra khỏi
mặt tường, thường kết hợp với sênô
ngoài.
• Tuỳ theo hìnhthức kiến trúc cho
đẹp mà tỷ lệ mái đua ra nhiều hay ít
cho phù hợp.
c3) Vertical pipe
• A vertical tube is a tube that goes
from the hopper to the ground. Usually
with a diameter greater than or equal
100mm pipe.
• Normally, every 100m2 of roof
needs a vertical pipe2100. So pay
attention to the layout on the floor and
the façade to ensure the aesthetics of
the house.
3.2.3 Other parts of the roof
a) Canopy.
• Canopy is a part of the roof
protruding from the wall, usually
combined with external eaves.
• Subject
to
architectural
requirements, the protruding rate of
canopy is adjusted to guarantee the
general beauty.
b) Tường chắn mái.
•
Tường chắn mái để che kết cấu
mái và tuỳ theo yêu cầẩu sử dụng
trong từng trường hợp khác nhau mà
có thể có các hình thức khác nhau và
chiều cao khác nhau.
•
Nếu tường chắn mái xây phía bên
trong sênô thoát nước thì phần đế
nhiều lỗ sát chân tườngđể thoát nước
mưa từ mái xuống sênô.
•
Đỉnh tường xây dốc váo phía trong
để mưa rớt vào mặt trong, không làm
bẩn tường phía ngoài.
•
Mái bằng cũng có thể có ống khối
hoặc ống thông hơi xuyên qua mái, tại
chỗ tiếp giáp giữa ống và mái phía đổ
bê tông cao hơn, lớn hơn hoặc bằng
10cm, sau đó dùng vữa bê tông chống
thấm để trát kín.
b) Parapets.
• Parapet is used to cover the roof
structures and accoding to use demands
in each case, it may have constructed
with different forms and heights.
• If the parapet is constructed inside the
water drainage eaves, the vesicular base
is executed close to the wall foot to drain
rainwater flowing from the roof to eaves.
• Wall top is constructed in the form of
sloping inside, so that rainwater will
flow inside without damage the external
walls.
• Flat roof may be constructed with
chimney or vent through the roof at the
adjacent place between the vent and roof
in higher concreting area, higher or equal
to 10cm, then using waterproof concrete
mortar to seal it.
c) Khe lún và khe biến dạng.
Tại vị trí khe lún và khe biến dạng,
xây hai bức tường cao lên khỏi mặt
mái ít nhứt là 200mm, khe hở gịữa hai
bức tường nhồi chặt sợi đay tẩm
bitum, sau đó úp tấm tôn (đã uốn dốc
về hai bên) lên trên để che mưa (hoặc
người ta thường làm những tấm nấp
bê tông đúc sẵn để che kín lún).
\
(Hình 6.17: Chi tiết che khe lún)
c) Settlement joints and expansion
joints.
At the place between settlement
joint and expansion joint, two walls are
constructed with the height of at least
200mm higher than the roof surface,
the gap between two walls are filled
with bituminous fibers, then covering
by iron sheets (sloping into two sides)
to prevent rainwater (or using precase
concrete slabs to cover these joints)
(Figure 6.17: Details of settlement
joint)
4. CẤU TẠO CÁC LOẠI MÁI VƯỢT
KHÔNG GIAN LỚN:
4.1. Kết cấu phẳng chịu lực vượt khẩu độ
lớn.
a) Kiểu dầm giàn.
•
Kết cấu nhà nhịp lớn kiểu dầm, dàn bao
gồm kết cấuchính đặt theo phương ngang nhà là
dầm (hoặc dàn) kê lên cột (bê tông, thép) hay
các gối tựa đơn giản không chịu được lực xô
ngang như tường gạch đá. Kết cấu kiểu dầm
dàn được dùng cho công trình công cộng như
rạp hát, nhà văn hoá, công trình thể thao, ... có
mặt bằng hình chữ nhật. Nhịp của kết cấu kiểu
dầm dàn thường là 40 - 90m, thông thường
người ta dùng kết cấu dàn.
•
Trong nhà nhịp lớn, kết cấu kiểu dầm được
sử dụng tương đối ít, nhịp của chúng khoảng
35+ 40m, có ưu điểm là: sản xuất đơn giản, dễ
bảo dưỡng (sơn), trong một số công trình, việc
để lộ kết cấu dầmlàm tăng thêm vè đẹp cho
nhà.
(Hình 6.18: Nhà thi đấu dùng kết cấu
dầm)
4. STRUCTURES OF LARGE-SPACE
SPIRES:
4.1. Flat loadbearing structures with large
aperture.
a) Beam girder.
• Large span, girder type structures of the
house, its main structures are located
horizontally as beams (or girder) mounted on
columns (concrete or steel) or simple pillars
that cannot withstand horizontal thrust such as
brick or stone walls. Beam-type structures are
applied for public works such as theaters,
cultural houses, sport facilities and so on
which are constructed in rectangular side. Span
of beam-type structures is often 40-90m,
beam-type structures are commonly used.
• For houses with large spans, the use of
beam-type structures is relatively low, their
span is around 35+40m, its advantages are
simple
production,
easy
maintenance
(painting) in some works. The visible parts of
beams will increase the beauty for the house.
(Figure 6.18:
structures)
Stadium
using
beam
Theo sơ đồ kết cấu, dàn có thể là kết cấu
tĩnh định hoặc siêu tĩnh. Hình dáng của dàn có
thể là dàn cánh song song, hình thang, đa giác,
tam giác hoặc hình cụng. Việc lựa chọn hình
dáng dàn phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng, yêu
cầu kiến trúc cũng như các yêu cầu khác
(nhưkiểu mái, yêu cầu thống gió, chiếu sáng,
...).
(Hình 6.19: Sơ đồ dàn mái)
b) Kiểu khung:
•
Kết cấu khung để phủ mái nhà có nhịp 40 +
150m, khi nhịp lớn hơn 150m dùng kết
cấukhung là không kinh tế. Ưu điểm của kết
cấu khung so với kết cấu dầm dàn là trọng
lượng bản thân bé hơn,độ cứng lớn hơn, chiều
cao của xà ngang nhỏ hơn. Trong nhiều trường
hợp, việc giảm chiều cao xà ngang là có lợi. Ví
dụtrong garage, trong nhà triển lãm sẽ làm giảm
được chiều cao tường, giảm không gian thừa
nên làm tăng hiệu quả sử dụng của nhà.
•
Khung nhà nhịp lớn có thể là khung đặc
hoặc rỗng (tiết điện đặc hoặc rỗng).
(Hình 6.20: Mái nhà kết cấu
khung rỗng)
•
• According to structural diagram, it may be
either statis or super static form. Its form may
be parallel wings, trapezoid, polygonal,
triangular or axial forms. The selection of
these forms depends on the use requirements,
architectural requirements as well as other
requirements (such as roof types, ventilation
requirements, lighting etc.)
(Figure 6.19: Diagram of roof)
b) Frame type:
• Frame structures for covering the roof have
a span of 40 + 150m, if the span is larger, the
use of frame structures is not economic.
Advantages of frame structures compared to
beam structures are that its low weight, higher
solidity, low height of the beams. In many
cases, the reduction of beam height is
beneficial. For example, in garages, exhibition
houses, this height reduction will reduce the
height of walls or excess space, since then
increasing the use efficiency of the house.
• Large-frame houses can be solid or hollow
frames (hollow or solid cross-section).
(Figure 6.20: Roof structure with hollow
structures)
c) Kiểu vòm.
Mái vòm được dùng cho các công trình như
nhà triển lãm, cung văn hoá, bể bơi, chợ, hanga
có mặt bằng hình chữ nhật. So với hệ dầm và
khung, hệ vòm có mômen uốn nhỏ hơn nên tiết
kiệm vật liệu hơn. Theo sơ đồ kết cấu, vòm có
thể là vòm 2 khớp, 3 khớp hoặc không khớp.
(Hình 6.22: Các loại khớp gối của vòm và khung
…)
* Khớp vòm:
(Hình 6.23: Khớp đỉnh vòm, …)
4.2. Cấu tạo mái không gian vượt khẩu độ
lớn:
a) Hệ lưới thanh không gian phẳng.
(Hình 6.24: Sơ đồ cột và ….)
• Trong xây dựng hiện đại, hệ lưới thanh không
gian phẳng được sử dụng ngày càngrộng rãi
trong các công trình nhà nhịp lớn như nhà thi
đấu, nhà triển lãm, nhà ga, chợ, …, có nhịp đến
50 + 60m. Hệ lưới thanh không gian phẳng thực
chất là một hệ thống dàn cánh song song đặt
giao nhau.
c) Arch type
Arch is used for many works such as
exhibition houses, cultural centers, swimming
pools, markets, stations with rectangular
shape. Comparing to beam and frame
structures, arch structure has low bending
moment, so that construction materiasl will be
minimized. According to structural diagram,
the arch may be 2-pinned arch, 3-pinned arch
plain arch.
(Figure 6.22: Types of pinned arch and frame)
* Pinned arch:
(Figure 6.23: Crownhinge)
4.2. Structure of the space roof beyond the
large aperture:
a) Plane space drywal grid system.
(Figure 6.24: Bar chart and ….)
• In modern construction, plane space
drywal grid system is used more and more
widely in large span houses like stadiums,
exhibitors, stations, markets, … there is span
up to 50 + 60m. The plane space drywal grid
system is essentially a parallel frame system
placed next to each other.
Nhờ có độ cứng không gian lớn, hệ luới
thanh vượt được nhịp lớn và còn có thể phủ
cho các công trình có mặt bằng hình tam
giác hoặc đa giác. Chiều cao của hệ bằng
1/15 + 1/20 nhịp. Kết cấu có nhiều thanh
và nút giống nhau nên dễ dàng định hình
hoá, tiêu chuẩn hoá.
(Hình 6.25: Một số kiểu nút dàn)
b) Hệ thanh không gian dạng vỏ.
•
Vỏ một lớp là hệ thanh không gian một
lớp có mặt ngoài cong theo một chiều,
dùng cho các công trình có mặt bằng hình
chữ nhật nhịp đến 90m. Các ô lưới của vỏ
đơn giản nhất là dạng hình thoi, tuy nhiên
kiểu ô này không có ô các thanh chống dọc
nhà nên không đảm bảo độ cứng của kết
cấu theophuơng dọc. Kết cấu lúc này làm
việc giống như vòm theo phương ngang
nhà.
(Hình 6.26: Hệ thanh không gian …)
(Hình 6.27: Cấu tạo của vỏ một lớp
…)
•
• Thanks to the large space hardness, the
drywall grid system can overcome the large
span and can cover the works in the form
of triangle or polygon. The height of the
system is equal to 1/15 + 1/20 of span. The
structure has many same bars and nodes so
it is easy to configure and standardize.
(Figure 6.25: Some types of frame
nodes)
b) Shell space drywal grid system.
• Shell has one layer as space drywall grid
system and one layer with curved outer
sides in one direction, used for buildings
with a rectangular surface with span of up
to 90m. The grid cells of the simplest shell
are rhombus, but this type of cell does not
have vertical strut, so it does not guarantee
the hardness of the vertical structure. This
structure now works like a dome under the
horizontal direction.
(Figure 6.26: Space drywall grid system
…)
(Figure 6.27: Structure of one-layer
shell…)
c) Mái cupôn:
•
Cupôn là một dạng kết cấu không
gian có mặt cong hai chiều, dùng cho
các công trình mặt bằng hình tròn hoăc
đa giác đều.
•
Kết cấu cupôn gồm 3 loại:
- Cupôn sườn.
- Cupôn sườn vòng.
- Cupônlưới.
(Hình 6.28: Các dạng mái cupôn)
4.3. Hệ mái treo:
a) Kiểu mái dây một lớp.
•
Đối với các công trình nhịp lớn như
gara, hanga, nhà triển lãm; nhà thi đấu,
sân vận động, … có thể dùng kết cấu
mái dây treo một lớp. Các công trình
này thường có mặt bằng hình chữ nhật,
tròn, bầu dục, elip.
c) Dome:
• Dome is a type of space structure
with two-dimensional curved surface
which is used for the construction of
circular or polygonal plane surfaces.
• There are 3 types dome:
- Rib of dome.
- Circle rib of dome.
- Grid dome.
(Firgure 6.28: Types of dome)
4.3. Suspending roof system:
a) Single layer suspension wire roof.
• For large span works such as
garages, hangars, exhibitors; stadiums,
etc....it can be used as single layer
suspension wire roof structure. These
works usually have rectangular,
circular, elliptical, elliptical surface.
Kết cấu dây một lớp có thể vượt được
nhịp lớn vào khoẳng 70 + 100m. Các dây
được neo chắc vào hệ gối cứng, vành cứng.
(Hình 6.29: Sơ đồ kết cấu mái dây treo một
lớp)
(Hình 6.30: Hệ một lớp dây cứng)
b) Kiểu mái dây hai lớp:
•
Kết cấu của hệ dây 2 lớp gồm: lớp dây
võng xuống, là lớp dây chịu lực, gọi là lớp
dây chủ, lớp dây vồng lên là lớp dây căng, gọi
là lớp dây ổn định. Liên hệ giữa hai lớp dây là
các thanh chống cứng chịu nén hoặc chịu kéo.
•
Nhờ có lớp dây căng cùng làm việc với
lớp dây chủ làm tăng độ ổn định hình dạng
cho hệ dày, làm cho hệ có độ cứng và có khả
năng chịu được tải trọng đổi chiều. Để lớp
dây căng có đủ khả năng cùng làm việc với
lớp dây chủ, cần phải căngtrước lớp dây này
sao cho trong nólực kéo do căng trước luôn
lớn hơn nội lực nén do tải trọng.
(Hình 6.32: Kết cấu dây hai lớp
của mái sân động ở Nga)
•
• Single layer wire structure can overcome the
large span of about 70 + 100m. The wires are
firmly anchored to the hard pillow, hard brim
system.
(Figure 6.29: Diagram of Single layer
suspension wire roof structure).
(Figure 6.30: Single layer hard wire)
b) Double layer suspension wire roof:
• The structure of the double layer wiring
system consists of: the concave wire layer which
is called as bearing wire, and convex wire layer
which is called as stable rope. The connection
between the two wire layers is hard strut bearing
compression or pull.
• Thanks to the tensile wire layer working with
the main wire layer which increases the shape
stability for the thick system, make system hard
and able to withstand changing loads. In order for
the tensile wire layer to be able to work together
with the main wire layer, it is necessary to stretch
this wire layer in advance so that its towing force
due to stretching is always greater than the
compressed internal force due to the load.
(Figure 6.32: Double layer wire structure of
stadium roof in Russia)
c) Kiểu dàn dây.
•
Dây dàn cáp là hệ kết cấu dây hai lớp
cải tiến. Các thanh cánh của dàn dây là dây
chủ và dây căng như hệ hai lớp dây. Liên
hệ giữa hai lớp dây này là hệ thanh bụng
dạng tam giác, đó là các dây xiên.
•
Để hệ kết cấu này làm việc nhu dàn, cần
phải căng trước tạo cho tất cả các thanh của
dàn luôn có nội lực kéo dưới bất kỳ tổ hợp
tải trọng nào của hệ.
(Hình 6.34: Một số sơ đồ kết cấu mái
dây hình yên ngựa)
•
Kết cấu dây hình yên ngựa là hệ kết cấu
không gian tạo nên từ hai lớp dây trực
giao, neo chắc vào gối cứng là các vành
biên hoặc dầm biên. Hai lớp dây này cũng
gồm một lớp dây chủ (dây võng xuống,
dây chịu lực) và một lớp dây căng (dây
vồng lên). Lớp dây căng đặt trực tiếp trên
lớp dây chủ và được căng trước.
c) Type of wire truss.
• Truss cable is an improved double layer
wire system. The strings of the wire are
main wire and tensioned wire like double
layer wire system. The connection between
these two wires is the triangular lattice,
which is the oblique wire.
• In order for this structure system to work
as a truss, it is necessary to pre-tension to
make all the bars of the truss internal towing
force under any load combination of the
system.
(Figure 6.34: Some saddle wire roof
diagrams)
• Kết cấu dây hình yên ngựa là hệ kết cấu
không gian tạo nên từ hai lớp dây trực giao,
neo chắc vào gối cứng là các vành biên hoặc
dầm biên. Hai lớp dây này cũng gồm một
lớp dây chủ (dây võng xuống, dây chịu lực)
và một lớp dây căng (dây vồng lên). Lớp
dây căng đặt trực tiếp trên lớp dây chủ và
được căng trước.
Nhờ có lớp dây căng trước sao cho
trong các dây luôn có nội lực kéo với bất
kỳ tổ hợp tải trọng bất lợi nào, đã làm tăng
độ ổn định hình dạng và độ cứng cho hệ
cũng như làm giảm được sự gia tăng độ
võng của hệ khi chiu tải trọng.
•
(Hình 6.36: Mái nhà triển lãm ở
Brussels năm 1958)
e) Kiểu hỗm hợp dây và thanh.
•
Hệ kết cấu này gồm có các xà (dàn,
dầm) côngxôn và các dây cáp treo các xà
này, các dãy được liên kết chắc vào xà kéo
vượt qua đỉnh cột trụ neo vào các kết cấu
ở các phòng phụ trợ (không phải làm các
kết cấu neo đặc biệt).
•
Kết cấu này được sử đụng nhiều trong
các công trình hanga, nhà triển lãm.
• Saddle wire structure is a spatial
structure made up of two layers of
orthogonal wire, firmly attached to the
hard pillows, which are the boundary brim
or the edge beams. These two wire layers
also include main wire (concave wire,
bearing wire) and a tension wire (convex
wire). The tension wire is placed directly
on the main wire and pre-tensioned.
(Figure 6.36: Roof of exhibition in
Brussels in 1958)
e) Type of Wire and bar combination.
• This structural system consists of
beam (truss, beam), cantilever and cable
wire for hanging these girders. These
chains are firmly connected to the double
beam overcoming the top of the anchor to
the structures in the support rooms (not
making special anchor structures).
• This structure is used extensively in
hangar, exhibition works.
g) Mái treo vỏ mỏng.
Hệ chịu lực của mái treo có thể là
vỏ mỏng bằng các tấm kim loại. Vỏ
được liên kết vào vành biên bê tông cốt
thép tiết diện 4.000 x 1.000mm, vành
này tựa trên hệ thống cột BTCT tiết
diện 1.400 x500mm. Với hệ kết cấu
như vậy đã tạo cho công trình chịu lực
tốt nhất là khi chịu gió bốc, làm công
trình có khả năng ổn định cao, hạn chế
được biến dạng quá mức của vỏ mỏng
khi chịu tải trọng không đều. Kết cấu
giải quyết như vậy đã giúp cho việc xử
lý thoát nước mái được thuận lợi hơn.
g) Thin shell suspension roof.
The bearing system of the
suspension roof can be thin shell with
metal plates. The shell is connected to
the edge brim of the reinforced
concrete with section of 4,000 x
1,000mm; this brim rests on the
reinforced concrete column withs
section of 1.400 x 500mm. With such a
structure, it make the works to best
bear the wind load, mak the works
highly stable, limit the excessive
deformation of the thin shell when the
load is not uniform. Such handle
structure has made roof drainage more
convenient.
(Hình 6.37: Mái vỏ thép nhà thể thao
đa năng)
(Figure 6.37: Steel shell roof of
multifunction sports hall)
Chương 10 Cấu tạo cầu thang
1. Yêu cầu kỹ thuật
2. Phân loại và phạm vi áp dụng cầu
thang.
3. Các bộ phận chính của cầu thang và
kích thước cơ bản
4. Cấu tạo cầu thang
Chapter 10 Structures of stairs
1. Technical specifications
2. Classification and scope of application
of stairs
3. Main components of stairs and basic
sizes
4. Structures of stairs
Chương 11 (chương 7): Cấu tạo cửa
1. Yêu cầu kỹ thuật
2. Cấu tạo cửa sổ.
3. 3. Cấu tạo cửa đi
4. 4. Các bộ phận liên kết và bảo vệ
Chapter 11 (chapter 7): Structures of
doors
1. Technical specifications
2. Structures of windows
3. 3. Structures of doors
4. 4. Protection and connection parts
Chapter 12 (chapter 8): Structural
components for completion
1. Other structural components
2. Structures of tiling and completion
materials
Chương 12 (chương 8): Các bộ phận
cấu tạo hoàn thiện
1. Các bộ phận cấu tạo khác
2. Cấu tạo ốp lát, vật liệu hoàn thiện
Download