Theo báo cáo sơ bộ khoảng tháng 5/2018 của các cơ quan công an tại 63 tỉnh thành trên cả nước (báo cáo lập ra từ số liệu của Tòa án Nhân dân Tối cao nước Việt Nam) thì từ năm 2010 đến nay đã có hơn 7.000 học sinh tham gia vào các sự việc đánh nhau, lôi kéo dọa đánh bạn và bị kỷ luật. Hậu quả của bạo lực học đường 1. Đối với người bị bạo lực ( Quá trình xảy ra nếu không trình báo với phụ huynh/ người giám hộ hoặc đã trình báo mà không được để tâm): Quá trình suy sụp tinh thần – thể chất: + Tự vấn bản thân + Hạ thấp tinh thần bản thân + Hao mòn thể chất, chán ăn + Cảm thấy ngột ngạt, chán sống + Sống như thực vật 2. Đối với người gây ra bạo lực + Cho rằng bản thân ở thế thượng đẳng + Dần thiếu hụt về nhân cách + Làm ảnh hưởng đến người thân xung quanh + (*) Kẻ gây bạo lực lại trở thành kẻ đau khổ 3. Đối với xã hội + Ngó lơ bạo lực học đường tức là vô tâm, là thiếu tình người + Nhân tài cho xã hội bỗng trở thành nạn nhân của bạo lực học đường Nguồn nhân lực hao hụt + Nền giáo dục – an ninh trở nên phức tạp hơn + (*) Người nước ngoài có cái nhìn không thiện cảm về quốc gia