Uploaded by Đinh Hồng Châu

499 CÂU HỎI ESTE - LIPIT Giải chi tiết

advertisement
499 CÂU HỎI
CHUYÊN ĐỀ: ESTE - LIPIT
ÔN THI THPT QUỐC GIA 2020
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 1
Lời nói đầu:
Este – Lipit là phần chứa nhiều câu hỏi cũng như câu hỏi khó nhất trong
đề thi THPT Quốc Gia trong nhwungx năm qua. Vì vậy mà muốn đạt điểm
cao – đặc biệt là mức 9+ thì các bạn bắt buộc phải học thật kỹ phần này.
Ngoài ra, để học tốt môn Hóa thì việc phân dạng là điều mà các em cần
phải thực hiện trong quá trình học mỗi chương. Từ các dạng riêng biệt thì
các em có thể nắm vững cách giải các bài tập khác nhau. Đặc biệt là các
bài tập khó trong chương này.
Đối với các bài tập 9+ (bài tập Vận Dụng Cao): các em cần phải nắm vững
các kiến thức nền tảng của từng dạng bài tập, đặc biệt là thủy phần và đốt
cháy. Từ đó áp dụng các phương pháp giải Hóa hiện đại như quy đổi, gộp
chất, đồng đẳng hóa....
Thầy soạn tài liệu 499 câu hỏi Este – Lipit này dành tặng các em để giúp
các em có thể chinh phục một cách tốt nhất từng chuyên đề. Tài liệu gồm:
➢ Luyện tập kĩ càng phần lý thuyết.
➢ Phân các dạng bài tập của Este – Lipit.
➢ Các dạng bài tập luyện và bài tập Vận dụng cao.
Để học tốt tài liệu, các em có thể áp dụng theo các bước sau:
- Bước 1: Học lý thuyết + dạng bài tập của cthật kỹ. Các dạng này dễ dàng
tìm trong các sách luyện thi Hóa Học lớp 12 và buổi live 1+2 của thầy
Phạm Thắng.
Bước 2: Học tài liệu này.
Bước 3: Học song song với chương trình 10 ngày chinh phục Este – Lipit
tại fanpage và group Tôi yêu Hóa Học
Hi vọng, với những tài liệu của TYHH sẽ giúp các em chinh phục môn Hóa
tốt hơn nhé!
Nguyễn Thành | Sáng lập Tôi yêu Hóa Học
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 2
MỤC LỤC
PHẦN 1: LÝ THUYẾT ........................................................................................................................... 4
Chuyên đề 1:
Lý thuyết Este ................................................... Error! Bookmark not defined.
Chuyên đề 2:
Lý thuyết Lipit ...................................................... Error! Bookmark not defined.
Chuyên đề 3:
Lý thuyết tổng hợp ................................................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN 2: BÀI TẬP ................................................................................................................................ 16
Dạng 1:
Thủy phân Este ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Dạng 2:
Đốt cháy Este ................................................................ Error! Bookmark not defined.
Dạng 3:
Este hóa..................................................................................................................... 28
Dạng 4:
Bài tập Este Vận Dụng – Vận Dụng Cao ..................... Error! Bookmark not defined.
Dạng 5:
Hỗn hợp Este và các hợp chất khác .............................. Error! Bookmark not defined.
Bài tập tổng hợp Este – Lipit ........................................................... Error! Bookmark not defined.
ĐÁP ÁN + HƯỚNG DẪN GIẢI........................................................................................................... 43
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 3
PHẦN 1: LÝ THUYẾT
Câu 1: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 2: Axit nào sau đây có công thức C17H35COOH?
A. Axit stearic
B. Axit axetic
C. Axit panmitic
D. Axit oleic
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn tripanmitin ( C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được
A. glixerol và muối của axit panmitin.
B. etylenglicol và axit panmitin.
C. glixerol và axit panmitin.
D. etylenglicol muối của axit panmitin.
Câu 4: Để chuyển hóa một số chất thành mỡ dạng rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình :
A. Cô cạn ở nhiệt độ cao
B. Hidro hóa (xt Ni)
C. Xà phòng hóa
D. Làm lạnh
Câu 5: Chất nào sau đây không tan trong nước :
A. Tristearin
B. Saccarozo
C. Glyxin
D. Etylamin
Câu 6: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là :
A. etyl axetat
B. axyl axetat
C. axetyl axetat
D. metyl axetat
Câu 7: Este metyl acrilat có công thức là:
A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 8: Công thức tổng quát của este no đơn chức mạch hở là:
A. Rb(COO)abR’a.
B. CnH2nO2.
C. RCOOR’.
D. CnH2n-2O2.
Câu 9: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị
thủy phân thành:
A. CO2 và H2O.
B. NH3, CO2, H2O.
C. axit béo và glixerol. D. axit cacboxylic và glixerol.
Câu 10: Este C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ancol etylic. Công thức cấu tạo của este đó là:
A. HCOOC3H7
B. HCOOC3H5
C. CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3
Câu 11: Công thức nào sau đây là công thức của chất béo
A. C15H31COOCH3
B. (C17H33COO)2C2H4 C. CH3COOCH2C6H5 D. (C17H35COO)3C3H5
Câu 12: Các hợp chất este no , đơn chức mạch hở có công thức chung là
A. CnH2n+2O2( n ≥ 2)
B. CnH2n-2O2(n ≥3)
C. CnH2nO2(n ≥ 2)
D. CnH2nO2(n ≥ 12)
Câu 13: Chất nào sau đây có mùi thơm của chuối chín ?
A. Isoamyl axetat.
B. Toluen.
C. Cumen.
D. Ancol etylic
Câu 14: Chất X có công thức cấu tạo CH3COOC2H5. Tên gọi của X là
A. propyl axetat.
B. metyl propionat.
C. metyl axetat.
D. etyl axetat.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 4
Câu 15: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng:
A. Xà phòng hóa
B. Este hóa
C. Trùng ngưng
D. Tráng gương
Câu 16: Chất nào dưới đây là etyl axetat ?
A. CH3COOCH2CH3
B. CH3COOH
C. CH3COOCH3
D. CH3CH2COOCH3
Câu 17: Các este thường có mùi thơm dề chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa,
etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi dứa có công thức phân tử thu gọn là:
A. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3
B. CH3COOCH2CH(CH3)2
C. CH3CH2CH2COOC2H5
D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
Câu 18: Tên gọi của hợp chất CH3COOCH3 là
A. Metyl fomat
B. Metyl axetat
C. Etyl fomat
D. Etyl axetat
Câu 19: Este X được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có công thức phân tử là :
A. C4H8O2
B. C4H10O2
C. C2H4O2
D. C3H6O2
Câu 20: Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường :
A. Tristearin
B. Tripanmitin
C. Triolein
D. Saccarozo
Câu 21: Isoamyl axetat là một este có mùi chuối chín, công thức cấu tạo thu gọn của este này là
A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
B. C2H5COOCH2CH2CH(CH3)2.
C. CH3COOCH(CH3)2. D. CH3COOCH3.
Câu 22: Công thức của este no đơn chức mạch hở là
A. CnH2n+1O2.
B. CnH2nO2.
C. CnH2n+2O2.
D. CnH2n-2O2.
Câu 23: Thủy phân este nào sau đây không thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH3
B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOCH3
D. HCOOCH=CH2
Câu 24: Công thức hóa học của tristearin là
A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 25: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. HCOOCH2CH3.
B. CH3COOCH2CH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH2COOCH3.
Câu 26: Este nào sau đây có mùi dứa chín?
A. etyl isovalerat.
B. benzyl axetat.
C. isoamyl axetat.
D. etyl butirat.
Câu 27: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
t
CH 3 COOCH 2 CH = CH 2 + NaOH ⎯⎯
→
o
A.
t
CH 3 COOC6 H 5 ( phenyl axetat ) + NaOH ⎯⎯
→
o
B.
t
HCOOCH = CHCH 3 + NaOH ⎯⎯
→
o
C.
t
CH 3 COOCH = CH 2 + NaOH ⎯⎯
→
o
D.
Câu 28: Thủy phân este X trong môi trường kiền, thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức của X
là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOCH3.
D. C2H3COOC2H5.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 5
Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Axit stearic là axit no mạch hở.
B. Metyl fomat có phản ứng tráng bạc.
C. Ở điều kiện thường, triolein là chất lỏng.
D. Thủy phân vinyl axetat thu được ancol metylic.
Câu 30: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch kiềm cho 2 muối và nước?
A. HCOOC6H5.
B. C6H5COOCH3.
C. CH3COOCH2C6H5. D. CH3COOCH3.
Câu 31: Vinyl axetat có công thức cấu tạo là:
A. HCOOCH=CH2
B. CH2=CHCOOCH3 C. CH3COOH=CH2
D. CH3COOCH3
Câu 32: Este có mùi thơm của hoa hồng là
A. geranyl axetat.
B. etyl butirat.
C. isoamyl axetat.
D. benzyl axetat.
Câu 33: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với dung dịch KOH thì thu được
A. CH2=CHCOOK và CH3OH.
B. CH3COOK và CH2=CHOH
C. CH3COOK và CH3CHO.
D. C2H5COOK và CH3OH
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn este nào sau đây thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O?
A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH3.
C. CH3COOCH3.
D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 35: Benzyl axetat là một este có trong mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là
A. C6H5-CH2-COO-CH3.
B. CH3-COO-CH2-C6H5
C. CH3-COO-C6H5.
D. C6H5-COO-CH3.
Câu 36: Đun nóng tripanmitin trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được sản phẩm gồm C3H5(OH)3 và
A. C17H33COONa.
B. C15H31COONa.
C. C15H31COOH.
D. C17H35COOH.
Câu 37: Số đồng phân đơn chức, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8O2 có phản ứng tráng bạc là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 38: Phản ứng điều chế etyl axetat từ ancol etylic và axit axetic được gọi là phản ứng
A. este hóa.
B. xà phòng hóa.
C. thủy phân.
D. trùng ngưng.
Câu 39: Etyl axetat là tên gọi của chất nào sau đây
A. CH3COOC2H5
B. HCOOCH3
C. C2H5COOCH3
D. CH3COOH
Câu 40: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5),
benzyl axetat (6). Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 1. Muốn chuyển chất béo từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành
A. đun chất béo với H2 (xúc tác Ni).
B. đun chất béo với dung dịch HNO3.
C. đun chất béo với dung dịch H2SO4 loãng.
D. đun chất béo với dung dịch NaOH.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 6
Câu 2. Có các nhận định sau:
(1) Lipit là một loại chất béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,..
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật.
Các nhận định đúng là
A. (1), (2), (4), (6).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (2) (4), (6).
D. (3), (4), (5).
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các gốc axit béo chưa no.
B. Dầu mỡ sau khi rán có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
C. Chất béo tan tốt trong nước và trong dung dịch axit clohidric.
D. Hidro hóa dầu thực vật lỏng thu được mỡ động vật rắn.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo có nhiều ứng dụng trong đời sống.
B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa.
C. Chất béo là hợp chất thuộc loại trieste.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều
Câu 5. Cho các phát biểu sau:
(a) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 6. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng nhất?
A. Tất cả các amin đơn chức đều có số nguyên tử H là số lẻ.
B. Thủy phân hoàn toàn chất béo bằng cách đun nóng với dung dịch NaOH dư luôn thu được sản
phẩm gồm xà phòng và muối natri của glixerol.
C. Tất cả trieste của glixerol là chất béo.
D. Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit luôn thu lại được các α-aminoaxit.
Câu 7. Cho các phát biểu sau về chất béo:
(a) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(b) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(c) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.
(d) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
Số phát biểu đúng là
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 7
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 8. Khi đun nóng một chất béo X thu được glixerol và hỗn hợp 3 axit béo là oleic, panmitic và stearic.
Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 9. Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. CH3COOCH2C6H5.
B. C15H31COOCH3.
C. (C17H33COO)2C2H4.
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 10. Có các phát biểu sau:
(1). Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.
(2). Triolein làm mất màu nước brom.
(3). Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(4). Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.
(5). Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol khí cacbonic.
(6) Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 4.
Câu 11. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa chậm cho O2 và H2O và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
B. Dầu mỡ sau khi rán, có thể tái chế thành nhiên liệu.
C. Chất béo dễ bị ôi thiu là do bị oxi hóa thành các axit.
D. Chất giặt rửa tổng hợp có khả năng giặt rửa do có phản ứng oxi hóa các chất bẩn.
Câu 12. Cho các mệnh đề sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, …
(3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm
hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu.
(5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi không
khí tạo thành peoxit.
(6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, …
(7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol.
(8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol.
Số mệnh đề đúng là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 13. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 8
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 14. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Chất béo là este của glixerol và các axit béo.
B. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm
bới oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.
C. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
D. Hidro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.
Câu 15. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chất béo là trieste của xenlulozơ với axit béo
B. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
C. Chất béo là este của glixerol với axit béo.
D. Lipit là chất béo.
Câu 16. Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol
B. glixerol
C. ancol đơn chức
D. este đơn chức
Câu 17. Sự hyđro hóa các axit béo có mục đích:
1. Từ chất béo không no biến thành chất béo no bền hơn (khó bị ôi do phản ứng oxi hóa).
2. Biến chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (magarin).
3. Chất béo có mùi dễ chịu hơn.
Trong 3 mục đích trên, chọn mục đích cơ bản nhất.
A. Chỉ có 1
B. Chỉ có 2
C. Chỉ có 3
D. 1 và 2
Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm
Câu 19. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo?
A. (C17H35COO)3C3H5
B. (C17H35COO)2C2H4
C. (CH3COO)3C3H5
D. (C3H5COO)3C3H5
Câu 20. Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic
B. glixerol
C. ancol metylic
D. etylen glicol
Câu 21. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn
B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối
C. Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là muối của axit béo và etylen glicol
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 9
Câu 22. Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. C17H35COOC3H5
B. (C17H33COO)2C2H4 C. (C15H31COO)3C3H5 D. CH3COOC6H5
Câu 23. Khi ăn nhiều chất béo, chất béo chưa sử dụng được
A. oxi hóa chậm tạo thành CO2
B. máu vận chuyể đến các tế bào
C. tích lũy vào các mô mỡ
D. thủy phân thành glixerol và axit béo
Câu 24. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Chất béo là este của glixerol và axit béo
B. Chất béo để lâu ngày có mùi khó chịu là do chất béo tham gia phản ứng hidro hóa
C. Muối natri hoặc kali của axit là thành phần chính của xà phòng
D. Thủy phân chất béo luôn thu được glixerol
Câu 25. Câu nào dưới đây đúng?
A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ
B. Chất béo là chất rắn không tan trong nước
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit
Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
B. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
C. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Fructozơ có nhiều trong mật ong
B. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn
C. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este
D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol
Câu 28. Chất béo tripanmitin có công thức là
A. (C17H35COO)3C3H5 B. (C17H33COO)3C3H5 C. (C15H31COO)3C3H5 D. (C17H31COO)3C3H5
Câu 29. Chất nào sau đây không thuộc loại chất béo?
A. Tripanmitin
B. Glixerol
C. Tristearin
D. Triolein
Câu 30. Chất béo X là trieste của glixerol với axit cacboxylic Y. Axit Y có thể là
A. C2H3COOH
B. HCOOH
C. C15H31COOH
D. C2H5COOH
Câu 1. Trong các chất sau đây chất nào là của chất béo?
A. metyl axetat.
B. tristearin.
C. saccarozơ.
D. Etyl amin.
Câu 2. Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 10
A. C6H5COOCH3.
B. C2H5COOC6H5.
C. CH3COOCH2C6H5.
D. CH3COOC6H5.
Câu 3. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là
A. CnH2nO2, n ≥ 2.
B. CnH2nO, n ≥ 2.
C. CnH2nO2, n ≥ 1.
D. CnH2n+2O, n ≥2.
Câu 4. Xà phòng hóa hoàn toàn CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được muối nào sau đây?
A. CH3COONa.
B. HCOONa.
C. CH3ONa.
D. C2H5COONa.
Câu 5. Triolein có công thức cấu tạo là
A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D.
(C17H31COO)3C3H5.
Câu 6. Este nào sau đây có phản ứng với dung dịch Br2?
A. Etyl axetat.
B. Metyl propionat.
C. Metyl axetat.
D. Metyl acrylat.
Câu 7. Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là
A. Etyl axetat.
B. Vinyl acrylat.
C. Vinyl metacrylat.
D. Propyl metacrylat.
Câu 8. Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn?
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. CH3COOC2H5.
D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 9. Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
A. trùng hợp.
B. este hóa.
C. xà phòng hóa.
D. trùng ngưng.
Câu 10. Este nào sau đây phản ứng với dung dịch KOH theo tỉ lệ tương ứng là 1 : 2 là
A. Metyl axetat.
B. Benzyl axetat.
C. Phenyl axetat.
D. Etyl axetat.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
B. Các este thường dễ tan trong nước.
C. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.
D. Một số este của axit phtalic được dùng làm chất dẻo.
Câu 12: Cho axit cacboxylic tác dụng với propan-2-ol có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra este X có
công thức phân tử C5H10O2. Tên gọi của X là.
A. isopropyl acrylat.
B. propyl acrylat.
C. propyl axetat.
D. isopropyl axetat.
Câu 13: Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ
A. CH3OH, CH3COOH.
B. (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH.
C. C2H5COOH, C2H5OH.
D. CH3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH.
Câu 14. Cho các ứng dụng: dùng làm dung môi (1); dùng để tráng gương (2); dùng làm nguyên liệu để
sản xuất một số chất dẻo, dược phẩm (3); dùng trong công nghiệp thực phẩm (4). Những ứng dụng của
este là
A. (1), (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2), (3), (4).
Câu 15. Etyl axetat chủ yếu được dùng làm dung môi cho các phản ứng hóa học, cũng như để thực hiện
công việc chiết các hóa chất khác. Công thức hóa học của etyl axetat là
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 16. Isoamylaxetat là este có mùi chuối chín. Công thức của Isoamylaxetat là
A. CH3COOCH2CH(CH3)2.
B. C4H9COOCH3.
C. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
D. CH3COOCH3.
Câu 17. Có tất cả bao nhiêu đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 11
Câu 18. Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức C4H8O2, tác dụng được với dung dịch
NaOH nhưng không tác dụng với Na là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 19. Cho dãy gồm các chất sau: anlyl axetat, metyl fomat, phenyl axetat, vinyl axetat, tristearin. Số
chất trong dãy trên khi bị thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 20. Chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit
và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 21. Biết X là este có công thức phân tử là C4HnO2. Thực hiện dãy chuyển hóa
AgNO3 / NH3
+ NaOH,t
+ NaOH
X ⎯⎯⎯⎯
→ Y ⎯⎯⎯⎯⎯
→ Z ⎯⎯⎯⎯
→ C2 H 3O 2 Na . CTCT nào sau đây phù hợp với X?
0
A. CH2=CHCOOCH3.
B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOC3H7.
D.
HCOOCH=CH–
CH3.
Câu 22. Chất A mạch thẳng có công thức C6H8O4. Cho sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
+
o
o
H ,t
H 2SO 4 , t
B ⎯⎯⎯⎯→
D + H2O
A + 2NaOH ⎯⎯⎯→ B + C + H2O
C + 2HCl → E + 2NaCl
Phát biểu nào sau đây phù hợp với sơ đồ trên?
A. Chất E là HOOC-CH=CH-COOH.
B. Chất B là CH3OH.
D. Chất A là este 2 chức.
C. Chất D là C3H6.
Câu 23: Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
t
→ X1 + X2 + X3
(1) X + NaOH dư ⎯⎯
0
Ni ,t
→ X3
(2) X2 + H2 ⎯⎯⎯
0
t
→ Y + Na2SO4
(3) X1 + H2SO4 loãng ⎯⎯
Công thức cấu tạo của chất Y là:
A. HOOC-CH=CH-COOH
B. HOOC-CH2-CH2-COOH
C. CH2=CH-COOH
D. HOOC-CH2-COOH
Câu 24. Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4 và thỏa sơ đồ các phản ứng sau
Ni, t
t
(a) X + 2NaOH ⎯⎯
(b) X + H2 ⎯⎯⎯
→ E.
→ Y + Z + T.
t
(c) E + 2NaOH ⎯⎯
(d) Y + HCl ⎯⎯
→ NaCl + F.
→ 2Y + T.
Khẳng đinh nào sau đây đúng?
A. Tổng số nguyên tử hidro trong 2 phân tử T, F là 10.
B. Từ Z có thể điều chế T theo sơ đồ: Z → hidrocacbon A → T.
C. Đốt cháy cùng số mol Y, Z, T thu đươc cùng số mol H2O.
D. Đun nóng Y với vôi tôi – xút thu được 1 chất khí là thành phần chính của khí thiên nhiên.
Câu 25. Cho các phương trình phản ứng sau:
(a) X + 2NaOH → Y + 2Z
0
H2 SO4đ, t
(b) 2Z ⎯⎯⎯⎯
→ CH3OCH3 + H2O
(c) Y + H2SO4 → T + Na2SO4
Biết X có công thức phân tử C6H8O4, T có mạch cacbon không nhánh. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất T không có đồng phần hình học.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 12
B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1 : 1.
C. Chất Y có công thức phân tử C4H2O4Na2.
D. Chất Z không làm mất màu nước brom.
Câu 26. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau (theo đúng tỉ lệ mol phản ứng):
t
(1) X + 2NaOH ⎯⎯
→ Y + CH3CHO + H2O
Phát biểu nào sau đây đúng là
A. X có 8 nguyên tử H trong phân tử.
C. Trong phân tử X có 2 liên kết pi.
Câu 27. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
0
→ X 1 + X 2 + H2 O
C8H14O4 + NaOH ⎯⎯
t
(2) Y rắn + 2NaOH rắn ⎯⎯
→ CH4 + 2Na2CO3
0
B. X có khả năng cộng Br2 theo tỷ lệ 1 : 1.
D. X là hợp chất đa chức.
→ X3 + Na2SO4
X1 + H2SO4 ⎯⎯
→ Nilon-6,6 + H2O
X3 + X4 ⎯⎯
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
C. Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.
D. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon phân nhánh.
Câu 28. Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C2H4O2. Biết:
- X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2.
- Y vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
- Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
Phát biểu nào sau đây đúng
A. Z có nhiệt độ sôi cao hơn X.
B. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Y là hợp chất hữu cơ đơn chức.
D. Z tan tốt trong nước.
Câu 29. Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu
được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z
với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp.
B. Y có mạch cacbon phân nhánh.
C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Z không làm mất màu dung dịch brom.
Câu 30. Este X mạch hở có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 . Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa
đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được
4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là:
B. CH 2 =CH-COO- CH 3 .
A. HCOO-CH=CH- CH 3 .
C. HCOO- CH 2 -CH= CH 2
D. CH 3 -COO-CH= CH 2 .
Câu 31. Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu
được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T.
Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CH-CH3.
D. HCOOCH3.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 13
Câu 32. Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 3 và
phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1 : 6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận
sau:
(1) X có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
(2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic.
(3) X có nhóm chức este.
(4) X có phản ứng với Na.
(5) X là hợp chất đa chức.
(6) X chứa liên kết ba đầu mạch.
Số kết luận đúng về X là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 33. Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được
chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với
dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng
phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất Z làm mất màu nước brom.
B. Chất X phản ứng với H2 (xt Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1 : 3.
C. Chất T không có đồng phân hình học.
D. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.
Câu 34. Thủy phân este X (có công thức phân tử C5H10O2) thu được axit propionic và ancol Y. Oxi
hóa không hoàn toàn ancol Y bằng CuO, đun nóng thu được anđehit Z. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Z là anđehit không no, có 1 liên kết C=C trong phân tử.
B. Công thức cấu tạo của X là CH3CH2CH2COOCH3.
C. Công thức phân tử của Y là C3H8O.
D. Y và Z tan rất tốt trong nước.
Câu 35. Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được
chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với
dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng
phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1:3.
B. Chất T có đồng phân hình học.
C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.
D. Chất T có mạch phân nhánh.
Câu 36. Este X mạch hở, có công thức phân tử C6H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
hai hợp chất hữu cơ Y và Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc cho Z tác dụng với nước brom đều
thu được hợp chất hữu cơ T. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH2COOC(CH3)=CH2.
B. CH3CH2COOCH2CH=CH2.
C. CH3CH2COOCH=CHCH3.
D. CH2=CHCOOCH2CH=CH2.
Câu 37. Este X có công thức phân tử C8H12O4, Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu
được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ mạch hở X1, X2 đều đơn chức và một ancol X3. Biết X3 tác
dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam; X1 có phản ứng tráng bạc và X2 không no, phân tử chỉ
chứa một liên kết đôi (C=C), có mạch cacbon phân nhánh. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 38. Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 14
Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là
A. CH3COOH và C2H5OH.
B. CH3COOH và CH3OH.
C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc.
D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc.
Câu 39. Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để lớp este tạo thành nổi lên trên.
B. Sau bước 2, trong ống nghiệm không còn C2H5OH và CH3COOH.
C. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
D. Ở bước 2, thấy có hơi mùi thơm bay ra.
Câu 140. Bộ dụng cụ chiết được mô tả như hình vẽ sau đây:
Dụng cụ trên dùng để tách hai chất lỏng nào sau đây?
A. Triolein và nước cất.
B. Nước cất và etanol.
C. Anilin và dung dịch HCl.
D. Axit axetic và etanol.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 15
PHẦN 2: BÀI TẬP
Câu 1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
(1). C3H4O2 + NaOH → (X) + (Y)
(2). (X) + H2SO4 loãng → (Z) + (T)
(3). (Z) + AgNO3 + NH3 + H2O → (E) + Ag ↓ + NH4NO3
(4). (Y) + AgNO3 + NH3 + H2O → (F) + Ag ↓ + NH4NO3
Các chất Y và Z có thể là:
A. HCHO và HCOOH.
B. CH3CHO và HCOONa.
C. HCOOH và CH3CHO.
D. HCHO và CH3CHO.
Câu 2. Cho 0,01 mol một este X của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,2 M,
sản phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol Y và một muối Z với số mol bằng nhau. Mặt khác, khi xà phòng
hoá hoàn toàn 1,29 gam este đó bằng một lượng vừa đủ là 60 ml dung dịch KOH 0,25 M, sau khi phản
ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch được 1,665 gam muối khan. Công thức của este X là:
A. C2H4(COO)2C4H8.
B. C4H8(COO)2C2H4.
C. C2H4(COOC4H9)2.
D. C4H8(COOC2H5)2.
Câu 3. Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O mạch không phân nhánh với dung dịch
chứa 11,2 gam KOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Để trung hòa hết KOH dư cần
40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi hỗn hợp sau khi trung hòa thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol
đơn chức và 18,34 gam rắn khan. CTCT của X là:
A. CH3OOCCH2COOC2H5.
B. CH3OOCCH2COOC3H7.
C. CH3OOCCH=CHCOOC3H7.
D. CH3OOCCH2-CH2COOC3H7.
Câu 4. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và
este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo
ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và CH3OH.
B. CH3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và C3H7OH.
D. CH3COOH và C2H5OH.
Câu 5. Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch
KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo
của X là
A. CH2=CH-CH2-COO-CH3.
B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
C. CH3-COO-CH=CH-CH3.
D. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
Câu 6. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo
phương trình phản ứng:
C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 16
Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết
Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là
A. 44 đvC.
B. 58 đvC.
C. 82 đvC.
D. 118 đvC.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được
2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là
A. C2H5COOH.
B. CH3COOH.
C. C2H3COOH.
D. C3H5COOH.
Câu 8. Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (MX < MY) cần
vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của
một axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO2 (đktc)
và 5,4 gam H2O. Công thức của Y là:
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3. D. C2H5COOC2H5.
Câu 9. Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được
glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:
A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
Câu 10. Thuỷ phân hoàn 0,15 mol este X của 1 axit đa chức và 1 ancol đơn chức cần 100 ml dung dịch
NaOH 10% (d = 1,2 g/ml) thu được ancol Y và 22,2 gam muối. Lấy hết Y tác dụng với CuO dư, sản
phẩm sinh ra cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 129,6 gam kết tủa. Vậy X là
A. (COOCH3)2.
B. (COOC2H5)2.
C. CH2(COOCH3)2.
D. CH2(COOC2H5)2.
Câu 11. Khi xà phòng hoá 1 mol este cần 120 gam NaOH nguyên chất. Mặt khác khi xà phòng hoá 1,27
gam este đó thì cần 0,6 gam NaOH và thu được 1,41 gam muối duy nhất. Biết ancol hoặc axit là đơn
chức. Công thức cấu tạo của este là
A. C3H5(COOCH=CH2)3.
B. C3H5(COOCH3)3.
C. (CH3COO)3C3H5.
D. (CH2=CHCOO)3C3H5.
Câu 12. Hóa hơi hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este là đồng phân của nhau thu được thể tích bằng
n : n = 1:1
. Mặt khác đun nóng m
thể tích của 6,4 gam O2 đo ở cùng điều kiện. Đốt cháy X ta có CO2 H 2O
gam hỗn hợp X trên trong NaOH dư cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được t gam hỗn hợp hai
muối và p gam hỗn hợp hai rượu là đồng đẳng liên tiếp. Biết p = 7,8 ; t − p < 8. Hai este đó là
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
B. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3.
C. C2H5COOC2H5 và CH3COOC3H7.
D. C2H5COOC3H7 và C3H7COOC2H5.
Câu 13. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu
được 43,2 gam Ag. Cho 14,08 gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của
2 axit đồng đẳng liên tiếp và 8,256 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, mạch hở. Công
thức của 2 ancol là:
A. C4H9OH và C5H11OH.
B. CH3OH và C2H5OH.
C. C2H5OH và C3H7OH.
D. C3H7OH và C4H9OH.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 17
Câu 14. Cho 27,3 gam hỗn hợp H gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu
được 30,8 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit kế tiếp và 16,1 gam một ancol. Khối lượng của este có khối
lượng phân tử nhỏ có trong hỗn hợp H là
A. 21 gam.
B. 22 gam.
C. 17,6 gam.
D. 18,5 gam.
Câu 15. Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C8H14O4. Khi đun nóng X
trong dung dịch NaOH được một muối và hỗn hợp hai ancol Y, Z. Phân tử ancol Z có số nguyên tử
cacbon nhiều gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử ancol Y. Khi đun nóng với H2SO4 đặc, Y cho
một olefin, Z cho hai olefin đồng phân cấu tạo. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3OOCCH2CH2COOC3H7.
B. C2H5 OOC-COO[CH2]3CH3.
C. C2H5OOCCH2COOCH(CH3)2.
D. C2H5OOC-COOCH(CH3)C2H5.
Câu 16. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ 0,1 mol NaOH, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được ancol Y và 7,36 gam hỗn hợp muối. Oxi hóa hoàn toàn ancol Y bằng
CuO thu được anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit đó tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 25,92 gam Ag.
Công thức của 2 chất trong hỗn hợp X là:
A. CH3COOH và HCOOCH3.
B. CH3COOCH3 và CH3COOC3H7.
C. HCOOH và CH3COOCH3.
D. CH3COOH và HCOOC2H5.
Câu 17. Cho 0,15 mol este X mạch hở vào 150 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ
phân este xảy ra hoàn toàn thu được 165 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 22,2 gam chất
rắn khan. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thoả mãn điều kiện trên ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18. Khi cho 0,15 mol một este X (tạo bởi một axit cacboxylic chứa 2 nhóm -COOH và ancol đơn
chức Y) tác dụng hoàn toàn với NaOH đun nóng thu được 13,8 gam Y và một muối có khối lượng ít hơn
khối lượng X là 7,5%. Công thức cấu tạo của X là:
A. (COOC2H5)2.
B. CH2(COOCH3)2.
C. CH2(COOC2H5)2.
D. (COOCH3)2.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức cần 5,68 gam khí oxi và thu được 3,248 lít
khí CO2 (đktc). Cho hỗn hợp este trên tác dụng vừa đủ với KOH thu được 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp
và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. CTCT của 2 este là:
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. C3H7COOCH3 và CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3 và CH3COOCH3.
Câu 20. Xà phòng hóa hòan toàn 16,4 gam hỗn hợp hai este đơn chức cần 250 ml dung dịch NaOH 1M.
Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất.
Thành phần phần trăm về khối lượng của hai este trong hỗn hợp là:
A. 67,683% và 32,317%.
B. 60% và 40%.
C. 54,878% và 45,122%.
D. 51,064% và 48,936%.
Câu 21. Thuỷ phân hoàn toàn m gam este đơn chức X bằng NaOH. Cô cạn dung dịch thu được, cho phần
hơi lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 dư, bình (2) đựng Na dư thì thấy khối lượng bình (2) tăng 13,5 gam.
Khí thoát ra khỏi bình (2) cho tác dụng với CuO dư, đun nóng thu được 9,6 gam Cu. Mặt khác, m gam
este X tác dụng vừa vừa hết với 0,3 mol H2 (xúc tác Ni, to) thu được 93,6 gam Y. Công thức của X là
A. C17H35COOC2H3.
B. C17H33COOC2H5.
C. C18H35COOC2H5.
D. C18H37COOC2H3.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 18
Câu 22. Xà phòng hóa 15,8 gam chất hữu cơ Y có CTPT C7H10O4 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu
được một muối của axit hữu cơ đa chức và 9 gam hỗn hợp 2 ancol mạch hở. CTCT thu gọn của Y là:
A. CH3OOCCH2COOCH2CH=CH2.
B. CH3CH2OOCCH2COOCH=CH2.
C. CH3OOCCH=CHCOOCH2CH3.
D. CH3OOCCH2COOCH=CH-CH3.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc)
thu được 6,38 gam CO2. Đun lượng este này với 50ml dd KOH 1M rồi cô cạn dd sau phản ứng thu được
hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 4,48 gam hỗn hợp chất rắn gồm 2 chất. Công thức của hai este trong hỗn
hợp đầu là
A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. HCOOC3H7 và HCOOC2H5.
D. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
Câu 24. Hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau. Lấy 0,3 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch
NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được 12,75 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp, cô cạn
dung dịch sau phản ứng được chất rắn Y. Nung Y trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được
17,36 lít CO2 (ở đktc); 10,35 gam nước và một lượng Na2CO3. Công thức phân tử của hai este là:
A. C2H3COOC2H5, C3H5COOCH3.
B. C2H3COOC3H7, C3H5COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5, C3H7COOCH3.
D. C2H5COOC3H7, C3H7COOCH3.
Câu 25. Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O,
biết b – c = 4a. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam Y. Nếu đun m gam
X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng hoàn toàn; cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu
được bao nhiêu gam chất rắn ?
A. 57,2 gam.
B. 52,6 gam.
C. 53,2 gam.
D. 61,48 gam.
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai este X, Y là đồng phân của nhau cần dùng 19,6
gam O2, thu được 11,76 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng
hết với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì còn lại 13,95 gam
chất rắn khan. Tỉ lệ mol của X và Y là:
A. 2 : 3.
B. 3 : 5.
C. 4 : 3.
D. 3 : 2.
Câu 27. Cho 6,825 gam hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu
được 7,70 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit kế tiếp và 4,025 gam một ancol. Khối lượng của este có khối
lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp X là
A. 4,625 gam.
B. 5,55 gam.
C. 1,275 gam.
D. 2,20 gam.
Câu 28. E là este mạch không nhánh chỉ chứa C, H, O, không chứa nhóm chức nào khác. Đun nóng một
lượng E với 150 ml dung dịch NaOH 1M đến kết thúc phản ứng. Để trung hoà dung dịch thu được cần
60ml dung dịch HCl 0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà được 11,475 gam hỗn hợp hai muối khan
và 5,52 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức. Công thức cấu tạo của este là
A. CH3CH2CH2-OOC-CH2CH2COOCH3.
B. HCOOCH3 và CH3COOC2H5.
C. C2H5-COO-C2H5.
D. CH3-CH2-OOC-CH2COOCH3.
Câu 29. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C11H20O4. X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối của
axit hữu cơ Y mạch thẳng và hai ancol là etanol và propan-2-ol. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COO[CH2]4COOCH(CH3)2.
B. C2H5OOC[CH2]4COOCH2CH2CH3.
C. (CH3)2CHOOC[CH2]3COOC2H5.
D. C2H5OOC[CH2]4COOCH(CH3)2.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 19
Câu 30. Este X 3 chức ( không có nhóm chức nào khác ). Xà phòng hóa hoàn toàn 2,4 gam X bằng
NaOH được chất hữu cơ Y không nhánh, dễ bay hơi và 2,7 gam hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic
no, đơn chức, mạch hở và 2 axit cacboxylic không nhánh đồng đẳng kế tiếp trong dãy đồng đẳng của axit
acrylic . Chuyển toàn bộ hỗn hợp muối thành các axit tương ứng rồi đốt cháy hỗn hợp axit đó thu được
4,6 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam X thu được tổng khối lượng nước và CO2 là
A. 6,10g
B. 5,92g
C. 5,04g
D. 5,22g
Câu 31. Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X
là :
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 32. Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối với He bằng 22. Khi đun nóng X
17
với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng
lượng este đã phản ứng. Tên X là:
22
A. Etyl axetat.
B. Metyl axetat.
C. Iso-propyl fomat.
D. Metyl propionat.
Câu 33. X là một este hữu cơ đơn chức, mạch hở. Cho một lượng X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
41
NaOH vừa đủ, thu được muối có khối lượng bằng
khối lượng este ban đầu. X là :
37
A. HCOOC2H5.
B. CH2=CH–COOCH3.
C. C17H35COO(CH2)16CH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 34. Đun a gam este mạch không phân nhánh CnH2n+1COOC2H5 với 100 ml dung dịch KOH. Sau
phản ứng phải dùng 25 ml dung dịch H2SO4 0,5M để trung hoà KOH còn dư. Mặt khác muốn trung hoà
20 ml dung dịch KOH ban đầu phải dùng 15 ml dung dịch H2SO4 nói trên. Khi a = 5,8 gam thì tên gọi
của este là :
A. etyl axetat.
B. etyl propionat.
C. etyl valerat.
D. etyl butirat.
Câu 35. Cho 12,9 gam một este đơn chức X (mạch hở) tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH 1M,
sau phản ứng thu được một muối và một anđehit. CTCT của este X không thể là :
A. HCOOCH=CH–CH3 và CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH2CH=CH2.
C. CH3COOCH=CH2.
D. HCOOCH=CH–CH3.
Câu 36. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch
NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức
của X là :
A. CH3COOC(CH3)=CH2.
B. HCOOC(CH3)=CHCH3.
C. HCOOCH2CH=CHCH3.
D. HCOOCH=CHCH2CH3.
Câu 37. Cho 5,1 gam Y (C, H, O) tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,80 gam muối và 1 ancol.
Công thức cấu tạo của Y là :
A. C3H7COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOCH3.
D. C2H5COOC2H5.
Câu 38. Cho 0,15 mol este X mạch hở vào 150 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ
phân este xảy ra hoàn toàn thu được 165 gam dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 22,2 gam chất rắn khan.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thoả mãn ?
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 20
Câu 39. Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết
thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số
đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là :
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
Câu 40. Đốt cháy 1,60 gam một este E đơn chức được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. Cho 10 gam E
tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,00 gam muối khan G. Cho
G tác dụng với axit vô cơ loãng thu được G1 không phân nhánh. Số lượng CTCT thoả mãn tính chất đã
nêu của E là :
A. 4.
B. 6.
C. 2.
D. 8.
Câu 41. Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp hai este là đồng phân X và Y, cần dùng 30 ml
dung dịch NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO2 và hơi nước với
V :V = 1:1
tỉ lệ thể tích H2O CO2
. Tên gọi của hai este là :
A. metyl axetat; etyl fomat.
B. propyl fomat; isopropyl fomat.
C. etyl axetat; metyl propionat.
D. metyl acrylat; vinyl axetat.
Câu 42. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este đồng phân, cần dùng 12 gam NaOH, thu 20,492
gam muối khan (hao hụt 6%). Trong X chắc chắn có một este với công thức và số mol tương ứng là :
A. HCOOC2H5 0,2 mol.
B. CH3COOCH3 0,2 mol.
C. HCOOC2H5 0,15 mol
D. CH3COOC2H3 0,15 mol.
Câu 43. Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của
nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng
bạc. Công thức của hai este là :
A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7.
B. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3.
C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7.
D. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
Câu 44. Cho hỗn hợp X gồm 2 este có CTPT là C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,14
gam hỗn hợp 2 muối và 3,68 gam ancol B duy nhất có tỉ khối so với oxi là 1,4375. Số gam của C4H8O2
và C3H6O2 trong A lần lượt là :
A. 3,6 gam và 2,74 gam.
B. 3,74 gam và 2,6 gam.
C. 6,24 gam và 3,7 gam.
D. 4,4 gam và 2,22 gam.
Câu 45. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung dịch
NaOH thu được 11,08 gam hỗn hợp muối và 5,56 gam hỗn hợp rượu. Công thức cấu tạo của 2 este là :
A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3.
B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3.
D. Cả B, C đều đúng.
Câu 46. Đun nóng hỗn hợp hai chất đồng phân (X, Y) với dung dịch H2SO4 loãng, thu được hai axit
ankanoic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hai ankanol. Hoà tan 1 gam hỗn hợp axit trên vào 50 ml
NaOH 0,3M, để trung hoà NaOH dư phải dùng 10 ml HCl 0,5M. Khi cho 3,9 gam hỗn hợp ancol trên tác
dụng hết với Na thu được 0,05 mol khí. Biết rằng các gốc hiđrocacbon đều có độ phân nhánh cao nhất.
CTCT của X, Y là :
A. (CH3)2CHCOOC2H5 và (CH3)3CCOOCH3.
B. HCOOC(CH3)3 và CH3COOCH(CH3)2.
C. CH3COOC(CH3)3 và CH3CH2COOCH(CH3)2. D. (CH3)2CHCOOC2H5 và (CH3)2CHCH2COOCH3.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 21
Câu 47. Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (Mx < MY) cần
vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của
một axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO2 (đktc)
và 5,4 gam H2O. Công thức của Y là :
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3. D. C2H5COOC2H5.
Câu 48. Khi thuỷ phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat
(C17H31COONa) và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là :
A. 8,82 gam ; 6,08 gam.
B. 7,2 gam ; 6,08 gam.
C. 8,82 gam ; 7,2 gam.
D. 7,2 gam ; 8,82 gam.
Câu 49. Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số
nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư)
thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là :
A. 14,5.
B. 17,5.
C. 15,5.
D. 16,5.
Câu 50. Chất hữu cơ X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etylen glicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi
chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ; a gam X phản ứng hết
với xút tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etylen glicol ta thu được 87,6
gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là :
A. Etylen glicol điaxetat ; 74,4%.
B. Etylen glicol đifomat ; 74,4%.
C. Etylen glicol điaxetat ; 36,3%.
D. Etylen glicol đifomat ; 36,6%.
Câu 51. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam lipit X bằng 200 gam dung dịch NaOH 8% sau phản ứng thu
được 9,2 gam glixerol và 94,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là :
A. (C17H35COO)3C3H5.
B. (C15H31COO)3C3H5.
C. (C17H33COO)3C3H5.
D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 52. Cho 0,1 mol este tạo bởi axit 2 lần axit (axit hai chức) và ancol một lần ancol (ancol đơn chức)
tác dụng hoàn toàn với NaOH thu được 6,4 gam ancol và một lượng muối có khối lượng nhiều hơn lượng
este là 13,56%. Công thức cấu tạo của este là :
A. C2H5OOC−COOCH3.
B. CH3OOC−COOCH3.
C. C2H5OOC−COOC2H5.
D. CH3OOC−CH2−COOCH3.
Câu 53. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo.
Hai loại axit béo đó là :
A. C15H31COOH và C17H35COOH.
B. C17H33COOH và C15H31COOH.
C. C17H31COOH và C17H33COOH.
D. C17H33COOH và C17H35COOH.
Câu 54. Đun nóng 0,1 mol X với dung dịch NaOH (đủ), thu được 13,4 gam muối của axit đa chức và
9,2 gam ancol đơn chức, có thể tích 8,32 lít (ở 127oC, 600 mmHg). X có công thức là :
A. CH(COOCH3)3.
B. C2H4(COOC2H5)2.
C. (COOC2H5)2.
D. (COOC3H5)2.
Câu 55. Thủy phân 0,01 mol este của 1 ancol đa chức với 1 axit đơn chức tiêu tốn hết 1,2 gam NaOH.
Mặt
khác khi thủy phân 6,35 gam este đó thì tiêu tốn hết 3 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối. CTCT
của este là :
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 22
A. (CH3COO)3C3H5.
B. (C2H3COO)3C3H5.
C. C3H5(COOCH3)3.
D. C3H5(COOC2H3)3.
Câu 1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Câu 1. Cho 5,44 gam hỗn hợp A gồm hai este đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH,
thu được 5,92 gam hỗn hợp hai muối của hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một ancol. Đốt
cháy hoàn toàn A thu được 3,6 gam nước. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ có
trong hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60,0%.
B. 63,0%.
C. 55,0%.
D. 48,0%.
Câu 2. X là este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2; Y và Z là hai este (đều no, mạch hở, tối đa hai
nhóm este, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z, thu được 15,68 lít CO2
(đktc). Mặt khác, cho E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai ancol có cùng số
cacbon và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là
A. 74.
B. 118.
C. 88.
D. 132.
Câu 3. X là este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2; Y và Z là hai este (đều no, mạch hở, tối đa hai
nhóm este, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z, thu được 15,68 lít CO2
(đktc). Mặt khác, cho E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai ancol có cùng số
cacbon và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là
A. 74.
B. 118.
C. 88.
D. 132.
Câu 4. Hỗn hợp X chứa các este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không no chứa
một liên kết đôi C=C. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 1,04 mol O2, thu được 0,93 mol CO2 và
0,8 mol H2O. Nếu thủy phân X trong NaOH, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử
cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng phân tử lớn
trong X là
A. 22,75%.
B. 15,53%.
C. 25,72%.
D. 13,61%.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn một este no 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08 gam. Biết khi
xà phòng hóa X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là:
A. 3
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo X, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt
khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,15.
C. 0,30.
D. 0,18.
Câu 7. Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn
toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng
m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa
6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 23
A. 3,84 gam.
B. 2,72 gam.
C. 3,14 gam.
D.
3,90
gam.
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon
mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số
mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,33.
B. 0,26.
C. 0,30.
D. 0,40.
Câu 9. Trieste E mạch hở, tạo bởi glixerol và ba axit cacboxylic đơn thức X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn
x mol E thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết y = z + 5x và x mol E phản ứng vừa đủ với 96 gam Br2
trong nước, thu được 146,8 gam sản phẩm hữu cơ. Cho x mol E phản ứng với dung dịch KOH dư thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 66,0.
B. 50,8.
C. 74,2.
D. 50,4.
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 8 mol. Mặt khác
a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 0,10.
C. 0,30.
D. 0,20.
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este no, đơn chức, mạch hở X thu được 3 mol CO2. Thủy phân X
trong dung dịch NaOH thu được ancol etylic. X là
A. metyl axetat.
B. etyl axetat.
C. metyl fomat.
D. etyl fomat.
Câu 12. Thủy phân 132 gam một chất béo trung tính cần vừa đủ 18 gam NaOH. Đốt cháy 0,5 mol chất
béo này sinh ra 28,5 mol CO2. Tính khối lượng H2 để chuyển hết 132 gam chất béo trên thành chất rắn?
A. 0,3 gam.
B. 2,4 gam.
C. 4,5 gam.
D. 1,5 gam.
Câu 13. X, Y, Z đều là ba este đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C). Đốt
cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư
thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, nung nóng 21,62 gam E với
300ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp
thuộc cùng dãy đồng đẳng. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong hỗn hợp E là
A. 21,09%.
B. 15,82%.
C. 26,36%.
D. 31,64%.
Câu 14. Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat, etyl fomat. Đốt cháy 3,08 gam X thu được 2,16 gam
nước. Thành phần % về khối lượng vinyl axetat trong X là?
A. 27,92%
B. 75%
C. 72,08%
D. 25%
Câu 15. Khi cho chất béo phản ứng với dung dich Br2 thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol Br2, đốt
cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là ?
A. V = 22, 4 ( b + 3a )
B. V = 22, 4 ( b + 7a )
C. V = 22, 4 ( 4a − b )
D. V = 22, 4 ( b + 6a )
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam 1 este G thu được hỗn hợp X. Cho X lội từ từ qua nước vôi trong
dư thu được 40 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm đi 17 gam.
Mặt khác, lấy 8,6 gam G cho vào 250 ml KOH 1M đun nóng đến pư hoàn toàn thu được dung dịch Y.
Cô cạn Y thu được 19,4 gam chất rắn khan. Tên của G là
A. metyl acrylat
B. etyl axetat
C. metyl metacrylat
D. đimetyl oxalat
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 1,32 gam một este X thu được 1,344 lít CO2 (ở đktc) và 1,08 gam nước. Khi
đun nóng m gam X với dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 41m/44 gam muối. Công
thức cấu tạo của X là
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 24
A. CH3COOCH3
B. HCOOCH2C2H5
C. CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn este X mạch hở tạo thành 2a mol CO2 và a mol H2O. Mặt khác, thủy phân
X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương), chất Z (có số nguyên tử cacbon
bằng số nguyên tử cacbon trong Y). X có thể là
A. este không no, hai chức một liên kết đôi
B. este không no, đơn chức, hai liên kết đôi
C. este không no, hai chức có hai liên kết đôi
D. este không no, đơn chức, một liên kết đôi
Câu 19. X là este đơn chức, Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa
X, Y thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,52. Mặt khác đun nóng 21,2 gam E cần dùng 240
ml dung dịch KOH 1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F
qua bình đựng Na dư sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số phân tử H (hiđro) có trong
este Y là
A. 10
B. 8
C. 14
D. 12
Câu 20. Este nào sau đây khi đốt cháy thu được số mol CO2 bằng số mol nước?
A. C2H3COOCH3
B. HCOOC2H3
C. CH3COOC3H5
D. C3COOCH3
Câu 21. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản
ứng. Tên gọi của este là:
A. metyl fomat
B. etyl axetat
C. propyl axetat
D. metyl axetat
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn một este hữu cơ X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X thuộc loại
este
A. có một liên kết đôi, chưa biết số nhóm chức B. mạch vòng đơn chức
C. no đơn chức, mạch hở
D. hai chức no
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam một este đơn chức X thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 10,8
gam nước. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2
B. C5H8O2
C. C4H8O2
D. C3H6O2
Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,495 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hidrocacbon
mạch hở cần vừa đủ 1,905 mol O2, tạo ra 21,6 gam H2O. Nếu cho 0,5775 mol X vào dung dịch Br2 dư
thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,70
B. 0,60
C. 0,40
D. 1,2
Câu 25. Đốt cháy m gam một chất béo (triglixerit) cần 2,415 mol O2 tạo thành 1,71 mol CO2 và 1,59
mol H2O. Cho 35,44 gam chất béo trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo
thành là
A. 36,56 gam.
B. 37,56 gam.
C. 37,06 gam.
D. 38,06 gam.
Câu 26. Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.
(2) Triolein làm mất màu nước brom.
(3) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(4) Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.
(5) Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol khí cacbonic.
(6) Hiđro hóa hoàn toàn tripanmintin thu được tristearin.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 25
(7) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol trilinolein thu được 3258 gam hỗn hợp (CO2 + H2O).
(8) Trùng ngưng axit ω-aminocaproic thu được nilon-6.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 7
C. 6
D. 5
Câu 27. Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được
hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay
hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,34.
B. 4,56.
C. 5,64.
D. 3,48.
Câu 28. Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và metyl metacrylat. Đốt cháy hoàn toàn m gam
X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung
dịch giảm 3,98 gam. Giá trị của m là
A. 2,95.
B.2,54.
C. 1,30.
D. 2,66.
Câu 29. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư dung dịch KOH thì có tối đa
11,2 gam KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn Y
thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là
A. 20,3
B. 21,2
C. 12,9
D. 22,1
Câu 30. Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy
hoàn toàn 5,3 gam M thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác
dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất
tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 6,08.
B. 6,18.
C. 6,42.
D. 6,36.
Câu 31. Thủy phân hoàn toàn 28,6 gam hỗn hợp R gồm hai este X và Y (đều mạch hở, không phân
nhánh, MX > MY) bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 2 muối (có cùng số C trong phân tử) và hỗn
hợp Z hai ancol đơn chức, kế tiếp (không có sản phẩm khác). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được
14,56 lít khí CO2và 18,9 gam H2O. Khối lượng của X trong R là
A. 17,7 gam.
B. 18,8 gam.
C. 21,9 gam.
D. 19,8 gam.
Câu 32. Hỗn hợp X gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy
phân hoàn toàn 6,18 gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam một
ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được
0,05 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong X là:
A. 23,34%.
B. 87,38%.
C. 56,34%.
D. 62,44%.
Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 4 hợp chất hữu cơ: axit acrylic (CH2=CH–COOH), metyl
metacrylat (CH2=C(CH3)–COOCH3), vinyl axetat (CH2=CH–OOCCH3) và đimetyl oxalat (CH3OOC–
COOCH3) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H2SO4 đặc, dư; bình 2 đựng dd Ba(OH)2 dư.
Kết thúc thí nghiệm thấy bình 1 tăng m gam, bình 2 thu được 98,5 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,20.
B. 7,15.
C. 6,00.
D. 9,00.
Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (MX < 100; trong phân tử X có số liên kết π
nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 26
điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7 M thu được dung dịch Y.
Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Trong các phát biểu sau:
(1) Giá trị của m là 10,56.
(2) Tên gọi của X là etyl fomat.
(3) Khối lượng muối thu được là 11,76 gam.
(4) Số đồng phân đơn chức cùng công thức phân tử với X là 6.
(5) Khối lượng ancol có trong dung dịch Y là 5,52 gam.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 1
D. 3.
Câu 35. Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn
CO 2 .
M  M Z ),
hợp E gồm X và 2 este , Z (đều no, mạch hở, Y
thu được 0,7 mol
Biết E phản ứng với
dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai
muối. Phân tử khối của Z là
A. 118
B. 132
C. 146
D. 136
Cây 36. Sản phẩm thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn este trong O2 dư là :
A. CO2, H2O
B. CO2, H2O, O2
C. CO2, H2O, N2
D. C, H, O
Câu 37. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn
hợp hai muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cẩn vừa đủ 2,385 mol O2,
sinh ra 1,71 mol CO2. Phát biểu đúng là:
A. Giá trị của m là 26,46.
B. Phân tử X chứa 3 liên kết đôi C=C.
C. Hiđro hóa hoàn toàn X (xúc tác Ni, đun nóng) thu được triolein.
D. Phân tử X chứa 54 nguyên tử cacbon.
Câu 38. Thủy phân hoàn toàn 7,612 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức đều mạch
hở cẩn 80 ml dung dịch NaOH a M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit
cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Giá
trị của a là:
A. 1,56
B. 1,65
C. 1,42
D. 1,95
Câu 39. Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối gồm: natri oleat, natri
stearat và natri linoleat. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối liên hệ
giữa a, b, c là :
A. b - c = 4a.
B. b - c = 6a.
C. b = c - a.
D. b - c = 5a.
Câu 40. Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,304 gam H2O.
Nếu cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
14,3 gam chất rắn khan. Công thức phân tử của ancol tạo nên este trên là:
A. CH4O
B. C2H6O
C. C3H6O
D. C3H8O
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 27
Dạng 3: Este hóa
Câu 1. Thực hiện phản ứng este hóa 4,6 gam ancol etylic và 12 gam axit axetic với hiệu suất đạt 80% thì
khối lượng este thu được là
A. 3,52 g
B. 7,04 g
C. 14,08 g
D. 10,56 g
Câu 2. Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH(có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng
este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 4,4 gam.
B. 8,8 gam.
C. 6,0 gam.
D. 5,2 gam.
Câu 3. Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành este có tên gọi là
A. metyl axetat
B. etyl axetat
C. axyl etylat
D. axetyl etylat
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
B. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch.
C. Trong công thức của este RCOOR', R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon.
D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều.
Câu 5. Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là
A. propyl propionat.
B. metyl propionat.
C. propyl fomat.
D. metyl axetat.
Câu 6. Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
A. este hóa.
B. trùng ngưng.
C. trùng hợp.
D. xà phòng hóa.
Câu 7. Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5.
Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là
A. 36,67%.
B. 50,00%.
C. 20,75%.
D. 25,00%.
Câu 8. Đun 3 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5.
Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là
A. 20,75%.
B. 50,00%.
C. 36,67%.
D. 25,00%.
Câu 9. Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam X tác dụng với 5,75 gam
C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng
80%). Giá trị của m là :
A. 10,12 gam.
B. 6,48 gam.
C. 8,1 gam.
D. 16,2 gam.
Câu 10. Khối lượng isoamyl axetat thu được bằng bao nhiêu gam khi đun nóng 10,56 gam ancol
isoamylic với 10,8 gam axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc). Biết hiệu suất phản ứng este hóa đạt 80%?
A. 15,60 gam.
B. 19,50 gam.
C. 18,72 gam.
D. 12,48 gam.
Câu 11. Thực hiện phản ứng este hóa m gam hỗn hợp X gồm etanol và axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc)
với hiệu suất phản ứng đạt 80%, thu được 7,04 gam etyl axetat. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với
NaHCO3 dư,thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 13,60.
B. 14,52.
C. 18,90.
D. 10,60.
Câu 12. Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5.
Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là
A. 25,00%.
B. 50,00%.
C. 36,67%.
D. 20,75%.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 28
Câu 13. Đun nóng 36 gam CH3COOH với 46 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 31,68 gam
este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 50,0%
B. 60,0%
C.40,0%
D. 75,0%
Câu 14. Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng đẳng R-OH thành 2 phần bằng nhau. Phần 1
cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch chứa 30 gam
CH3COOH (có mặt H2SO4 đặc). Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất các phản ứng este hóa đều
là 80%.
A. 6,48 gam.
B. 8,1 gam.
C. 8,8 gam.
D. 9,6 gam.
Câu 15. Chất nào sau đây là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol và axit cacboxylic no ?
A. Benzyl axetat
B. Vinyl fomat
C. Triolein
D. Phenyl propionat
Câu 16. Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa hai nào sau đây cho este có mùi hoa nhài ?
A. Ancol isoamylic và axit axetic.
B. Ancol benzylic và axit fomic.
C. Ancol isoamylic và axit fomic.
D. Ancol benzylic và axit axetic.
Câu 17. Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với xúc tác H2SO4 đặc. Kết
thúc phản ứng thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:
A. 65,00%.
B. 66,67%.
C. 52,00%.
D. 50,00%.
Câu 18. Trong phòng thí nghiệm, isoamyl axetat (dầu chuối) đuợc điều chế từ phản ứng este hóa giữa
axit cacboxylic và ancol tuơng ứng. Nguyên liệu để điều chế isoamyl axetat là
A. axit axetic và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 loãng).
B. axit axetic và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 đặc).
C. giấm ăn và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 đặc).
D. natri axetat và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 loãng).
Câu 19. Đun sôi hỗn hợp X gồm 12g axit axetic và 11,5g ancol etylic với xúc tác H2SO4 đặc, sau phản
ứng thu được 11,44g este. Hiệu suất phản ứng là :
A. 50%.
B. 66,67%.
C. 65%.
D. 52%.
Câu 20. Đun 3,0 gam CH3COOH với 4,6 gam C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được m gam
CH3COOC2H5. Biết hiệu suất của phản ứng este hóa đạt 50%. Tính m.
A. 1,1.
B. 2,2.
C. 4,4.
D. 8,8.
Câu 21. Đun nóng 7,2 gam CH3COOH với 6,9 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4) thì thu được 7,04 gam
este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
A. 66,67%.
B. 50,0%.
C. 53,33%.
D. 60,0%.
Câu 22. Chia hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic (trong đó số mol ancol nhiều hơn số mol axit)
thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Phần 2 đun nóng
với một ít H2SO4 đặc (chấp nhận phản ứng este hóa là hoàn toàn) thì thu được 8,8 gam este.
Số mol ancol và axit trong X lần lượt là
A. 0,8 và 0,2.
B. 0,6 và 0,5.
C. 0,2 và 0,3.
D. 0,4 và 0,1
Câu 23. Thực hiện phản ứng este hóa m gam hỗn hợp X gồm etanol và axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc)
với hiệu suất phản ứng đạt 80%, thu được 7,04 gam etyl axetat. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với
NaHCO3 dư, thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của m là
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 29
A. 13,60
B. 14,52
C. 18,90
D. 10,60
Câu 24. X là hỗn hợp gồm axit cacboxylic đơn chức Y và ancol no Z, đều mạch hở và có cùng số cacbon
trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 12,6 gam O2, sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktc)
và 5,85 gam nước. Este hóa hoàn toàn 0,2 mol X thì khối lượng este tối đa thu được là
A. 12,50 gam
B. 8,55 gam
C. 10,17 gam
D. 11,50 gam
Câu 25. Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa
thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2
(đktc). Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là
A. CH3COOH, H% = 68%.
B. CH2=CHCOOH, H% = 78%
C. CH2=CHCOOH, H% = 72%.
D. CH3COOH, H% = 72%.
Câu 1: Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100ml dung dich NaOH 1M đến phản ứng hoàn toàn. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 8,20
B. 6,94
C. 5,74
D. 6,28
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hỗn hợp 2 este. Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng P2O5
dư và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 6,21 gam, còn bình (2) thi
được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại este nào sau đây ?
A. Este no, đơn chức, mạch hở
B. Este không no
C. Este thơm
D. Este đa chức
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2 , thu được
4,032 lít CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn
dung dịch sau phả ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muốn Y và b mol muối Z
(MY > MZ ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn. Tỉ lệ a : b là:
A. 2 : 3
B. 3 : 2
C. 2 : 1
D. 1 : 5
Câu 4: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch
KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo
của X là
A. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
C. CH2=CH-CH2- COO -CH3.
D. CH3-COO-CH=CH-CH3.
Câu 5: Hỗn hợp X chứa các este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không no
chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 1,04 mol O2, thu được 0,93 mol
CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu thủy phân X trong NaOH, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol có cùng số nguyên
tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng phân tử lớn
trong X là
A. 22,7%
B. 15,5%
C. 25,7%
D. 13,6%
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 30
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một este no 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08 gam. Biết khi
xà phòng hóa X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Câu 7: Cho 0,01 mol một este tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,2M, đun nóng. Sản phẩm
tạo thành gồm một ancol và một muối có số mol bằng nhau và bằng số mol este. Mặt khác, xà phòng
hóa hoàn toàn 1,29 gam este đó bằng một lượng vừa đủ 60ml dung dịch KOH 0,25M, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 1,665 gam muối khan. Công thức của este đó là:
A. C2H4(COO)2C4H8
B. C4H8(COO)2C2H4
C. CH2(COO)2C4H8
D. C4H8(COO)C3H6
Câu 8: E là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C7 H12O4. E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng
tạo ra một muối hữu cơ và hai rượu là etanol và propan-2-ol Tên gọi của E là
A. Etyl isopropyl oxalat.
B. Etyl isopropyl ađipat.
C. Đietyl ađipat.
D. Metyl isopropyl axetat.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,4.
B. 4,5.
C. 3,6.
D. 6,3.
Câu 10. Cho este đa chức X (có công thức phân tử C6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Số
công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai
ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Cho a gam X phản ứng
hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 11,2.
B. 6,7.
C. 10,7.
D. 7,2.
Câu 12: Để tác dụng hết với x mol triglixerit X cần dùng tối đa 7x mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn x mol X trên bằng khí O2, sinh ra V lít CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ
giữa V với x và y là
A. V = 22,4(3x + y).
B. V = 44,8(9x + y).
C. V = 22,4(7x + 1,5y). D. V = 22,4(9x + y).
Câu 13: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư dung dịch KOH thì có tối đa
11,2 gam KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn Y
thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là
A. 21,2.
B. 12,9.
C. 20,3.
D. 22,1.
Câu 14: Hỗn hợp M gồm một este no đơn chức mạch hở và hai amin no, đơn chức mạch hở X và Y là
đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2,
thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là:
A. C2H7N.
B. CH5N.
C. C3H9N.
D. C4H11N.
Câu 15 : Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO2
và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ,
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 31
thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong
đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là
A. 0,6.
B. 1,25.
C. 1,20.
D. 1,50.
Câu 16: Thuỷ phân hoàn toàn glixerol trifomat trong 200 gam dung dịch NaOH rồi cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 28,4 gam chất rắn khan và 9,2 gam ancol. Nồng độ % của dung dịch NaOH đã dùng
là
A. 8%
B. 10%
C. 12%
D. 14%
Câu 17: Cho m gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H6O2 tác dụng hoàn toàn với 200 ml
dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Công thức
cấu tạo của X và giá trị của m là
A. C2H5COOH và 8,88 gam.
B. CH3COOCH3 và 6,66 gam.
C. HCOOCH2CH3 và 8,88 gam.
D. C2H5COOH và 6,66 gam.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu
được thể tích CO2 bằng 6/7 lần thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho
m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch
Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 7,0
B. 8,0
C. 9,0
D. 10,0
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 16,2 gam hỗn hợp hai este đơn chức đồng đẳng trong 200 ml dung dịch
NaOH 1M vừa đủ thì thu được 9,2 gam ancol etylic. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 12 gam
B. 14,5 gam
C. 15 gam
D. 17,5 gam
Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dung
dịch KOH 0,4M thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng
hỗn hợp X ở trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng
bình tăng 5,27 gam. Công thức của A, B là
A. HCOOH và HCOOC3H7.
B. HCOOH và HCOOC2H5.
C. CH3COOH và CH3COOCH3.
D. CH3COOH và CH3COOC2H5.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm ba este đơn chức X, Y, Z (trong đó X và Y mạch hở,
MX < MY; Z chứa vòng benzen) cần vừa đủ 2,22 mol O2; thu được 20,16 gam H2O. Mặt khác m gam E
tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 9,2%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (m + 5,68)
gam muối khan và hỗn hợp T chứa hai ancol có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Tỉ khối của T so với
He bằng 9,4. Biết ba este đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng của Y trong E
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 31%.
B. 29%.
C. 32%.
D. 30%.
Câu 22. Z là 3 este đều no mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX < MY < MZ). Đun nóng hỗn
hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1 ancol T và hỗn hợp F chứa 2 muối A, B có
tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 (MA < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng
12 gam và đồng thời thu được 4,48 lít H2 (đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, H2O và 7,84 lít
CO2 (ở dktc). Số nguyên tử hiđro có trong X là
A. 8.
B. 6.
C. 10.
D. 12.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 32
Câu 23. X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức, Z
hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp
F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ số mol 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn
toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ
F thu được CO2; 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân
tử nhỏ nhất trong E là
A. 3,96%.
B. 3,78%.
C. 3,92%.
D. 3,84%.
Câu 24. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và
natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được H2O và 9,12 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng
hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, nung nóng) thu được chất béo Y. Đem toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn
với NaOH vừa đủ, rồi thu lấy toàn bộ muối sau phản ứng đốt cháy trong oxi dư thì thu được tối đa a gam
H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 145.
B. 150.
C. 155.
D. 160.
Câu 25. Cho hỗn hợp E chứa 3 este X, Y, Z (MX < MY < MZ < 146) đều mạch hở và không phân nhánh.
Đun nóng 36,24 gam E cần dùng 500ml dung dịch NaOH 1M, dung dịch sau phản ứng đem cô cạn thu
được hỗn hợp gồm 2 ancol đều no, thuộc cùng một dãy đồng đẳng, kế tiếp và phần rắn F. Lấy toàn bộ
lượng F đun với vôi tôi xút thu được 1 khí duy nhất có thể tích 8,96 ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
2 ancol trên cần dùng 18,816 lít (đktc) khí O2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của
X trong E gần nhất
A. 60%
B. 70%
C. 50%
D. 40%
Câu 26. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch
MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và
10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97
gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần
trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 67,5.
B. 97,5.
C. 80,0.
D. 85,0.
Câu 27. Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử).
Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,46 mol O2. Thủy phân m gam X trong 700 ml dung dịch NaOH
0,1M (vừa đủ) thì thu được được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn chức, mạch hở. Đem
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 5,6 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este có
phân tử khối nhỏ hơn trong X là:
A. 47,104.
B. 27,583%.
C. 38,208%.
D. 40,107%.
Câu 28. Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử).
Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,675 mol O2. Thủy phân m gam X trong 800 ml dung dịch NaOH
0,1M (vừa đủ) thì thu được được 8,22 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn chức, mạch hở. Đem
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 7,056 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este
có phân tử khối nhỏ hơn trong X là:
A. 58,94%.
B. 28,24%.
C. 34,83%.
D. 63,17%
Câu 29. Hỗn hợp X gồm este A no, hai chức và este B tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic đơn chức,
không no chứa một liên kết C=C (A, B đều mạch hở và không phải tạp chức). Đốt cháy hoàn toàn 25,53
gam hỗn hợp X thu được 53,46 gam CO2. Mặt khác, đun nóng 0,18 mol X cần dùng vừa đủ 855 ml dung
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 33
dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa ba muối có khối lượng m gam
và hỗn hợp hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là
A. 42,210
B. 40,860
C. 29,445
D. 40,635
Câu 30. X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C, Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 0,96 mol O2. Mặc khác, đun nóng
23,16 gam hỗn hợp E cần dùng 330 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp
chứa a gam muối A và b gam muối B (MA > MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là
A. 1,6.
B. 0,8.
C. 1,1.
D. 1,3.
Câu 31. Hỗn hợp X gồm hai este Y và Z (MY < MZ) đều mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh.
Thủy phân hoàn toàn 11,26 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu
được hỗn hợp ancol E và hỗn hợp rắn F. Đốt cháy hoàn toàn E cần vừa đủ 4,816 lít khí O2 (đktc), thu
được 0,43 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Nung F với vôi tôi xút dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 2,912 lít khí CH4 (đktc). Phần trăm khối lượng của Z trong X là
A. 64,83%.
B. 58,61%.
C. 35,17%.
D. 71,05%.
Câu 32. Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni,
t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn
hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp
T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần
trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 32,88%.
B. 58,84%.
C. 50,31%.
D. 54,18%.
Câu 33. Hỗn hợp X gồm hai este Y và Z (MY < MZ) đều mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh.
Thủy phân hoàn toàn 11,26 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu
được hỗn hợp ancol E và hỗn hợp rắn F. Đốt cháy hoàn toàn E cần vừa đủ 4,816 lít khí O2 (đktc), thu
được 0,43 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Nung F với vôi tôi xút dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 2,912 lít khí CH4 (đktc). Số mol của Y trong 11,26 gam X là
A. 0,03 mol.
B. 0,04 mol.
C. 0,05 mol.
D. 0,02 mol.
Câu 34. Hỗn hợp E gồm 3 este X, Y và Z đơn chức mạch hở và là đồng phân cấu tạo của nhau (trong đó
X có số mol nhỏ nhất). Cho 5,16 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng hoàn
toàn thu được 4,36 gam hỗn hợp F gồm 2 muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
và hỗn hợp hơi M gồm các chất hữu cơ no đơn chức. Cho F tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3
thu được 8,64 gam Ag. Cho hỗn hợp M phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 6,48 gam
Ag. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 20,00%.
B. 13,33%.
C. 25,00%.
D. 16,67%.
Câu 35. Hỗn hợp M gồm este đơn chức mạch hở X, hai anđehit đồng đẳng kế tiếp Y và Z (MY < MZ).
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M cần vừa đủ 4,2 lít khí O2 (đktc), thu được 3,92 lít khí CO2 (đktc)
và 2,7 gam H2O. Đun nóng 0,1 mol M với lượng vừa đủ dung dịch KOH rồi thêm dung dịch AgNO3 trong
NH3 tới khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là
A. 32,4.
B. 21,6.
C. 27,0.
D. 37,8.
Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 10,88 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức là đồng phân của nhau thu được
14,336 lít khí CO2 (đktc) và 5,76 gam H2O. Khi cho 10,88 gam hỗn hợp X tác dụng với 200ml dung dịch
NaOH 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 34
14,74 gam hỗn hợp chất rắn khan gồm 4 chất, trong đó có chất Z (khối lượng phân tử lớn nhất) và 3,24
gam ancol (không có chất hữu cơ khác). Khối lượng của Z là
A. 5,8 gam.
B. 4,1 gam.
C. 6,5 gam.
D. 7,2 gam.
Câu 37. Hỗn hợp T gồm ba este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ, Y hơn X một nguyên tử C, Y chiếm
20% số mol trong T). Hóa hơi 14,28 gam T thu được thể tích đúng bằng thể tích của 6,4 gam O2 trong
cùng điều kiện. Mặt khác 14,28 gam T tác dụng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung
dịch Q chứa bốn muối. Cô cạn Q thu được hỗn hợp muối khan R. Phần trăm khối lượng muối của
cacboxylic có phân tử khối lớn nhất trong R là
A. 19,34%.
B. 11,79%.
C. 16,79%.
D. 10,85%.
Câu 38. Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ
thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn
toàn lượng muối trên cần đùng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và
1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong X là
A. 27,46%.
B. 63,39%.
C. 37,16%.
D. 36,61%.
Câu 39. X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa
X, Y thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,52 . Mặt khác, đun nóng 21,2 gam E cần dùng 240
ml dung dịch KOH 1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F
qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong một phân tử
este Y là
A. 12.
B. 10.
C. 8.
D. 14.
Câu 40. Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy
hoàn toàn 5,3 gam M thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác
dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất
tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 6,08.
B. 6,18.
C. 6,42.
D. 6,36
Câu 1. Hỗn hợp T gồm ba este A, B, C [với MA < MB < MC; MB = 0,5(MA + MC)]. Thủy phân hoàn toàn
m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp U gồm ba axit hữu cơ đồng đẳng kế tiếp và 16 gam hỗn hợp V gồm
ba chất hữu cơ không là đồng phân của nhau có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
U được 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp V được 26,4 gam CO2 và 14,4 gam
H2O. Hỗn hợp V phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Phần trăm
khối lượng của B trong T gần giá trị nào nhất?
A. 15,90%.
B. 31,20%
C. 34,50%
D. 20,90%.
Câu 2. Hỗn hợp E chứa hai este X, Y đều đơn chức, mạch hở (MX<MY). Thủy phân hoàn toàn 7,06 gam
E bằng dung dịch chứa NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được một ancol duy nhất và 7,7 gam hỗn hợp
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 35
gồm hai muối của một axit hữu cơ và Gly. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng E trên cần 0,315 mol O2,
sản phẩm cháy thu được có chứa 0,26 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với:
A. 30,5%
B. 20,4%
C. 24,4%
D. 35,5%
Câu 3. Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử ). Đem đốt cháy
m gam X cần vừa đủ 0,46 mol O2. Thủy phân m gam X trong 70 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì
thu được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no, đơn chức ,mạch hở. Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp
muối Y thì cần 5,6 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este có phản ứng lơn hơn khối lượng X
là?
A. 47,104%
B. 40,107%
C. 38,208%
D. 58,893%
Câu 4. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X (gồm C, H, O; tỉ khối hơi của X so với O2 < 5) vào dung dịch NaOH
vừa đủ, đun nóng, sau đó chưng khô. Phần hơi bay ra chỉ có nước, phần rắn khan Y còn lại có khối lượng
22,2 gam. Đốt cháy toàn bộ Y trong oxi dư tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 15,9 gam Na2CO3 và
hỗn hợp khí và hơi Z. Cho Z hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong thu được 25 gam kết tủa và dung dịch
T có khối lượng tăng lên so với ban đầu là 3,7 gam. Đun nóng T lại có 15 gam kết tủa nữa. Cho X vào
nước brom vừa đủ thu được sản phẩm hữu cơ có 51,282% Br về khối lượng. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 5. Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy
hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34
gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân
nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử
cacbon. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong hỗn hợp X là
A. 7,47%
B. 4,98%
C. 12,56%
D. 4,19%
Câu 6. Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử
chỉ có nhóm −COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng
phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,76 gam X bằng dung
dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản
ứng thu được 1792ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 4,96gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn
5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X có giá
trị gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 38%
B. 41%
C. 35%
D. 29%
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm thu được hấp
thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,50 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch thu
được giảm đi 9,87 gam so với dung dịch ban đầu. Mặt khác thủy phân 8,06 gam X trong NaOH dư đun
nóng thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,74
B. 2,78
C. 8,20
D. 8,34
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,495 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hidrocacbon
mạch hở cần vừa đủ 1,905 mol O2, tạo ra 21,6 gam H2O. Nếu cho 0,5775 mol X vào dung dịch Br2 dư
thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,70
B. 0,60
C. 0,40
D. 1,2
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 36
Câu 9. Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết X có phản ứng tráng
gương với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH3
B. HCOOCH2CH2CH3 C. HCOOC2H5
D. CH3COOC2H5
Câu 10. X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở không cho phản ứng tráng gương (trong đó X no, Y và
Z có 1 liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy 23,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với O2 vừa đủ, sản
phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 137,79 gam so với trước
phản ứng. Mặt khác, đun nóng 23,58 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được hỗn
hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp 2 ancol kế tiếp thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Thêm NaOH rắn, CaO
rắn dư vào F rồi nung thu được hỗn hợp khí G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy phần trăm khối
lượng của khí có phân tử khối nhỏ trong G gần nhất với giá trị là
A. 87,83%
B. 76,42%
C. 61,11%
D. 73,33%
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2, thu được
4,032 lít CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 mL dung dịch KOH 1M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối
Z (MY > MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là:
A. 2 : 3.
B. 3 : 2.
C. 2 : 1.
D. 1 : 5
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,74 gam hỗn hợp chất X ta chỉ thu được những thể tích bằng nhau của khí
CO2 và hơi nước trong đó có 0,672 lít CO2 (đktc), cho tỉ khối hơi của X so với heli bằng 18,5. Cho 0,74
gam X vào 100 mL dung dịch NaOH 1M (d = 1,0354 g/mL). Đun nóng cho phản ứng hoàn toàn, sau đó
nâng nhiệt độ từ từ cho bốc hơi đến khô, làm lạnh cho toàn bộ phần hơi ngưng tụ hết, sau thí nghiệm ta
thu được chất rắn khan Y và chất lỏng ngưng tụ Z (mZ = 100 gam). Khối lượng chất rắn Y và công thức
cấu tạo của X là
A. 4,10 gam, CH3COOH
B. 3,9 gam, HCOOC2H5
C. 4,00 gam, C2H5COOH
D. 4,28 gam, HCOOC2H5
Câu 13. Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Đun Y với
dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Z có tỉ khối hơi so với Y bằng 0,7. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 9,6.
B. 6,4.
C. 6,0.
D. 4,6.
Câu 14. Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức đồng phân C8H8O2 có vòng benzen (vòng benzen chỉ có một
nhóm thế) và 1 este hai chức là etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 7,38 gam X trong dung dịch
NaOH dư, có 0,08 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 2,18 gam hỗn hợp ancol Y.
Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 8,5.
B. 7,8.
C. 8,0.
D. 7,0.
Câu 15. X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở không cho phản ứng tráng gương (trong đó X no, Y và
Z có 1 liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy 23,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với O2 vừa đủ, sản
phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 137,79 gam so với trước
phản ứng. Mặt khác, đun nóng 23,58 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được hỗn
hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp 2 ancol kế tiếp thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Thêm NaOH rắn, CaO
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 37
rắn dư vào F rồi nung thu được hỗn hợp khí G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy phần trăm khối
lượng của khí có phân tử khối nhỏ trong G gần nhất với giá trị
A. 87,83%.
B. 76,42%.
C. 73,33%.
D. 61,11%.
Câu 16. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, thu được 17,28 gam Ag. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn
hợp Y gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và 22,54 gam hỗn hợp Z gồm hai muối của
hai axit có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 11,44 gam CO2 và 9,0 gàm H2O.
Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X là
A. 76,7%.
B. 51,7%.
C. 58,2%.
D. 68,2%.
Câu 17. Hai chất hữu cơ X, Y chứa C, H, O đều có 53,33% oxi theo khối lượng. Phân tử khối của Y
bằng 1,5 lần phân tử khối của X. Đề đốt cháy hết 0,04 mol hỗn hợp X, Y trên cần 0,1 mol O2. Mặt khác
khi cho số mol bằng nhau của X, Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo ra
từ Y bằng 1,19512 lần lượng muối tạo ta từ X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của Y là
A. CH2(OH)COOCH3. B.(CH3CO)2O.
C. CH3COOH.
D. HCOOCH2CH2OH.
Câu 18. Hợp chất hữu cơ X (thành phần nguyên tố gồm C, H, O) có công thức phân tử trùng với công
thức đơn giản nhất. Cho 30,4 gam X tác dụng được tối đa với 0,6 mol NaOH trong dung dịch, thu được
dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được 47,2 gam muối khan Z và phần hơi chỉ có H2O. Nung nóng Z trong O2
dư, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 1,3 mol CO2; 0,7 mol H2O và Na2CO3. Biết X không có phản ứng
tráng gương. Khối lượng muối khan có phân tử khối nhỏ hơn trong Z là
A. 30,8 gam.
B. 13,6 gam.
C. 26,0 gam.
D. 16,4 gam.
Câu 19. Hỗn hợp N gồm 3 este đều đơn chức, mạch hở. Xà phòng hóa hoàn toàn 13,58 gam N với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức và hồn hợp P gồm hai muối. Đốt
cháy hoàn toàn A cần 0,345 mol O2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn P cần dùng 0,29 mol O2, thu được
Na2CO3 và 14,06 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hỗn hợp N trên có thể tác dụng với tối đa bao nhiêu
mol Br2 (trong CCl4)?
A. 0,10 mol.
B. 0,08 mol.
C. 0,12 mol.
D. 0,06 mol.
Câu 20. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác
dụng với: Na, dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO3, dung dịch AgNO3/NH3, t°. Số phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 1. Metyl axetat có công thức phân tử là
A. C3H6O2
B. C4H8O2
Câu 2. Công thức hóa học của tristearin là
A. (C15H31COO)3C3H5.
C. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 3. Trong cơ thể lipit bị oxi hóa thành
A. NH3, CO2, H2O.
C. C4H6O2
D. C5H8O2
B. (C17H33COO)3C3H5.
D. (C17H35COO)3C3H5.
B. NH3 và H2O.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 38
C. H2O và CO2.
D. NH3 và CO2.
Câu 4. Chất béo nào dưới đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. triolein.
B. trilinolein.
C. tristearin.
D. tripanmitin.
Câu 5. Đốt cháy a mol một este no, mạch hở thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x - y = a. Công
thức dãy đồng đẳng của este đó là
A. CnH2nO2
B. CnH2n-2O2
C. CnH2n-4O6
D. CnH2n-2O4
Câu 6. Khẳng định không đúng về chất béo là
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
B. Đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có khả năng hòa tan Cu(OH)2.
C. Chất béo và dầu mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo nhẹ hơn nước.
Câu 7. Xà phòng hóa hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng tối thiểu là
A. 100 mL
B. 200 mL
C. 300 mL
D. 150 mL
Câu 8. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam triglixerit cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 18,24 gam
B. 17,80 gam
C. 16,68 gam
D. 18,38 gam
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este no đơn chức mạch hở, thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Số cấu tạo
của este là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 10. Tên gọi của CH3COOCH3 là:
A. propyl fomat.
B. metyl propionat.
C. etyl axetat.
D. metyl axetat.
Câu 11. Este CH2=CHCOOCH3 không tác dụng với
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
C. kim loại Na.
D. dung dịch NaOH, đun nóng.
Câu 12. Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo
A. (CH3COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)2C2H4.
C. (C17H33COO)3C3H5.
D. (C2H3COO)3C3H5.
Câu 13. Tripanmitin có công thức là:
A. (C17H31COO)3C3H5.
B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C17H31COO)3C3H5.
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 14. Este nào sau đây có công thức phân tử C4H6O2?
A. Phenyl axetat.
B. Vinyl axetat.
C. Propyl axetat.
D. Etyl axetat.
Câu 15. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 5
B.4
C. 2.
D. 6.
Câu 16: Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với xúc tác H2SO4 đặc.
Kết thúc phản ứng thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:
A. 65,00%.
B. 66,67%.
C. 52,00%.
D. 50,00%.
Câu 17. Este metyl acrylat có công thức là
A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 18. Este nào sau đây tác dụng với dung dịch kiềm cho 2 muối và nước?
A. HCOOC6H5.
B. C6H5COOCH3.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 39
C. CH3COOCH2C6H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 19. Este nào sau đây có mùi dứa chín?
A. etyl isovalerat.
B. benzyl axetat.
C. isoamyl axetat.
D. etyl butirat.
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol CH3COOC2H5, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 8,96.
C. 13,44.
D. 4,48.
Câu 21. Thủy phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 4,10.
B. 4,28.
C. 2,90.
D. 1,64.
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,5.
B. 3,6.
C. 6,3.
D. 5,4.
Câu 23. Este X đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X vào 300 ml dung dịch KOH
1M, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn
khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCH2COOCH3.
B. CH2=CHCOOCH2CH3.
C. CH3CH2COOCH=CH2.
D. CH3COOCH=CHCH3.
Câu 24. Este X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 16 gam X phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch
NaOH 4% thu được một ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3COOCH2CH2OCOC2H5.
B. HCOOCH2CH2CH2CH2OOCCH3.
C. CH3COOCH2CH2CH2OCOCH3.
D. C2H5COOCH2CH2CH2OOCH3.
Câu 25. Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là:
A. CH3[CH2]16(COONa)3.
B. CH3[CH2]16COOH.
C. CH3[CH2]16COONa.
D. CH3[CH2]16(COOH)3.
Câu 26. Thủy phân 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 10,40.
B. 8,56.
C. 3,28.
D. 8,20.
Câu 27. Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri
panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai :
A. Công thức phân tử chất X là C52H95O6
B. Phân tử X có 5 liên kết pi
C. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 2
D. 1 mol X phản ứng được tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn một este mạch hở X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X thuộc
loại
A. este no, hai chức.
B. este no, đơn chức.
C. este có một liên kết đôi C=C, đơn chức.
D. este có một liên kết đôi C=C, hai chức.
Câu 29. phân este X (C4H6O2) mạch hở trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Tỉ khối
của Z so với khí H2 là 16. Phát biểu đúng là
A. Công thức hóa học của X là CH3COOCH=CH2.
B. Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tách nước tạo anken
C. Chất Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2.
D. Các chất Y, Z không cùng số nguyên tử H trong phân tử.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 40
Câu 30. Đun nóng một este đơn chức có phân tử khối là 100 với dung dịch NaOH, thu được hợp chất
có nhánh X và ancol Y. Cho hơi Y qua CuO đốt nóng rồi hấp thụ sản phẩm vào lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được dung dịch Z. Thêm H2SO4 loãng vào Z thì thu được khí CO2. Tên gọi của
este là
A. etyl metacrylat.
B. etyl isobutyrat.
C. metyl isobutyrat.
D. metyl metacrylat.
Câu 31. Phát biểu không đúng là
A. Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn tại dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO–.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2NCH2COOH3NCH3 là este của glyxin.
Câu 32. Cho các phát biểu sau (1) Thuỷ phân hoàn toàn este no, đơn chức mạch hở trong dung dịch
kiềm thu được muối và ancol.
(2) Phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic với ancol (xt: H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch.
(3) Trong phản ứng este hoá giữa axit axetic và etanol (xtH2SO4 đặc), nguyên tử O của phân tử H2O có
nguồn gốc từ axit.
(4) Đốt cháy hoàn toàn este no, mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức và có số nguyên tử cacbon chẵn.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 33. Một este của ancol metylic tác dụng với nước brom theo tỉ lệ số mol là 1 : 1. Sau phản ứng thu
được sản phẩm trong đó brom chiếm 35,1% theo khối lượng. Este đó là
A. metyl propionat.
B. metyl panmitat.
C. metyl oleat.
D. metyl acrylat.
Câu 34. Trong thành phần của mỡ bò có chứa nhiều axit béo tự do. Để khai thác đặc điểm này, trong
chế biến một số món ăn từ thịt bò (bò bít tết, bò nấu sốt vang, ....), người ta thêm vào một chút rượu
vang hoặc bia. Kết quả là nhiều hợp chất có mùi thơm hấp dẫn được tạo thành. Hầu hết các hợp chất đó
đều thuộc loại
A. glixerol
B. anken
C. este
D. tecpen
Câu 35. Este X có CTPT CH3COOC6H5. Phát biểu nào sau đây về X là đúng
A. Tên gọi của X là benzyl axetat.
B. X có phản ứng tráng gương.
C. Khi cho X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thì thu được 2 muối.
D. X được điều chế bằng phản ứng của axit axetic với phenol.
Câu 36. Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung
dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức
cấu tạo của X là
A. CH3-CH2-COO-CH=CH2
B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
C. CH2=CH-CH2- COO -CH3.
D. CH3-COO-CH=CH-CH3.
Câu 37. Cho 5,44 gam hỗn hợp A gồm hai este đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, thu được 5,92 gam hỗn hợp hai muối của hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một
ancol. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 3,6 gam nước. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng
phân tử nhỏ có trong hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60,0%.
B. 63,0%.
C. 55,0%.
D. 48,0%.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 41
Câu 38. Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA < MB). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch
NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat
và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 18,24 gam brom. Đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp X thu được 73,128 gam CO2 và 26,784 gam H2O. Giá trị của (y + z – x) gần nhất với:
A. 12,6
B. 18,8
C. 15,7
D. 13,4
Câu 39. X là este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2; Y và Z là hai este (đều no, mạch hở, tối đa
hai nhóm este, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z, thu được 15,68 lít
CO2 (đktc). Mặt khác, cho E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai ancol có cùng
số cacbon và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là
A. 74.
B. 118.
C. 88.
D. 132.
Câu 40. Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn
chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp
ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn
hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối
lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 1400C
thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 10.
B. 11.
C. 13.
D. 12.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 42
ĐÁP ÁN + HƯỚNG DẪN GIẢI
PHẦN 1: LÝ THUYẾT
LÝ THUYẾT ESTE
Câu 1: Đáp án C
Este tham gia phản ứng tráng bạc => este của axit fomic
Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án A
(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3
Câu 4: Đáp án B
Câu 5: Đáp án A
Câu 6: Đáp án A
CH3COOH + C2H5OH -> CH3COOC2H5 + H2O
Câu 7: Đáp án C
Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án C
Câu 10: Đáp án C
Câu 11: Đáp án D
Chất béo là trieste của axit béo và glixerol
Câu 12: Đáp án C
Câu 13: Đáp án A
Các este sẽ có mùi thơm đặc trưng: Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín
Câu 14: Đáp án D
Câu 15: Đáp án A
Thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa
Đáp án A
Chú ý:
Thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng este hóa
Câu 16: Đáp án A
Câu 17: Đáp án C
CTCT của etyl butirat : CH3CH2CH2COOC2H5
Câu 18: Đáp án B
Câu 19: Đáp án D
CH3COOH + CH3OH -> CH3COOCH3 (C3H6O2)
Câu 20: Đáp án C
Các chất béo không no ở điều kiện thường là chất lỏng
Các chất béo no ở điều kiện thường là chất rắn
Saccarozo ở điều kiện thường là chất rắn
Câu 21: Đáp án A
Câu 22: Đáp án B
Câu 23: Đáp án A
Câu 24: Đáp án D
Câu 25: Đáp án A
Este tạo bởi axit fomic sẽ có phản ứng tráng bạc
Câu 26: Đáp án D
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 43
Câu 27: Đáp án A
Câu 28: Đáp án A
X là: CH3COOC2H5
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
Câu 29: Đáp án D
Thủy phân vinyl axetat (CH3COOCH=CH2) thu được CH3COOH và CH3CHO
Câu 30: Đáp án A
Câu 31: Đáp án C
Câu 32: Đáp án A
geranyl axetat: có mùi hoa hồng
etyl butirat : có mùi dứa
isoamyl axetat : có mùi chuối chín
benzyl axetat : có mùi hoa nhài
Câu 33: Đáp án A
CH2=CHCOOCH3 + KOH → CH2=CHCOOK + CH3OH
Câu 34: Đáp án D
Thu được nCO2 > nH2O => este phải có từ 2 liên kết pi trở lên
=> CH2=CHCOOCH3 trong phân tử có 2 liên kết pi => đốt cháy cho nCO2 > nH2O
Câu 35: Đáp án B
Câu 36: Đáp án B
Chú ý: Ghi nhớ một số chất béo thường gặp khác:
Panmitin: (C15H31COO)3C3H5
Linolein: (C17H31COO)3C3H5
Olein: (C17H33COO)3C3H5
Stearin: (C17H35COO)3C3H5
Câu 37: Đáp án C
Do công thức phân tử đó có 2O mà là hợp chất đơn chức nên chất đó là este. Các công thức cấu tạo phù
hợp là:
HCOOCH2-CH2-CH3 và HCOOCH(CH3)CH3
Câu 38: Đáp án A
Câu 39: Đáp án A
Etyl axetat là tên gọi của CH3COOC2H5
Câu 40: Đáp án B
Chất phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là: etyl fomat (1), triolein (3), metyl
acrylat (4), benzyl axetat (6).
PTHH :
to
→ HCOONa + C2H5OH
NaOH + HCOOC2H5 ⎯⎯
t
→ CH3COONa + CH3CHO
NaOH + CH3COOCH=CH2 ⎯⎯
to
→ 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
(C17H33COO3)C3H5 + 3NaOH ⎯⎯
o
→ CH2=CHCOONa + CH3OH
CH2=CHCOOCH3 + NaOH ⎯⎯
o
t
→ CH3COONa + C6H5OH
CH3COOC6H5 + NaOH ⎯⎯
to
→ CH3COONa + C6H5CH2OH
CH3COOCH2C6H5 + NaOH ⎯⎯
Chọn B
Chú ý:
C6H5CH2OH là ancol do nhóm OH không đính trực tiếp vào vòng benzen
to
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 44
LÝ THUYẾT LIPIT
Câu 1. Chọn đáp án A
Phản ứng này được dùng trong công nghiệp để chuyển hóa chất béo lỏng (dầu) thành mỡ rắn, thuận tiện
cho việc vận chuyển hoặc thành bơ nhân tạo và để sản xuất xà phòng
Câu 2. Chọn đáp án C
(1) Sai, chất béo chỉ là một loại lipit.
(2) Đúng.
(3) Sai vì các chất béo chứa gốc axit béo no là chất rắn.
(4) Đúng.
(5) Sai vì phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều:
( RCOO ) C H
3
5
+ 3NaOH → 3RCOONa + C3H5 ( OH )3
.
(6) Đúng
⇒ các ý (2), (4) và (6) đúng
Câu 3. Chọn đáp án B
+ Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các gốc axit béo no. ⇒ A Sai.
+ Chất béo không tan trong nước ⇒ C sai.
+ Hidro hóa dầu thực vật lỏng → Chất béo rắn ⇒ D sai.
Câu 4. Chọn đáp án B
+ Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Câu 5. Chọn đáp án D
(d) Sai vì ngược vị trí 2 chất béo, trong đó:
Tristearin là (C17H35COO)3C3H5 và triolein là (C17H33COO)3C3H5.
Câu 6. Chọn đáp án A
Amin đơn chức có CTTQ là: CnH2n+3-2aN (Với a = π + vòng).
B sai vì sản phẩm gồm xà phòng và glixerol. [Ph¸t hµnh bëi dethithpt.com]
3
C sai vì chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
D sai vì có thể thu được 1 loại α–amino axit
Câu 7. Chọn đáp án B
A sai vì chất béo nhẹ hơn nước
C sai vì dầu thực vật và dầu bôi trơn đều chỉ tan trong dung môi hữu cơ không phân cực
Câu 8. Chọn đáp án A
CH 2 − (1)
CH-(2)
Trong chất béo, ta xét gốc của glixerol như sau: CH 2 − (1) , khi đó chỉ cần bố trí 2 các gốc axit khác
nhau vào vị trí thứ (2) ta có 3 CTCT thỏa mãn.
Câu 9. Chọn đáp án D
Câu 10. Chọn đáp án A
Các phát biểu đúng là: 1 – 2 – 3 – 5 –6
(4). Sai Benzyl axetat là este có mùi hoa nhài.
Câu 11. Chọn đáp án B
Các nhận định khác đều sai ở các điểm sau:
- Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa chậm cho CO2 và H2O.
- Chất béo dễ bị ôi thiu là do bị oxi hóa thành các andehit.
- Chất giặt rửa tổng hợp có khả năng giặt rửa do có khả năng làm giảm sức căng bề mặt các chất bẩn
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 45
Câu 12. Chọn đáp án A
(1) Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh.
Đúng.Theo SGK lớp 12.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, …
Đúng.Theo SGK lớp 12.
(3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm
hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
Sai.Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra
nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu.
Sai. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là dầu.
(5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi không
khí tạo thành peoxit.
Sai. Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị oxi hóa chậm bởi
oxi không khí tạo thành peoxit.
(6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, …
Đúng.Theo SGK lớp 11.
(7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol.
Đúng.Theo SGK lớp 11.
(8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
Đúng.Theo SGK lớp 11.
(9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol.
Sai. Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa vàng của 2,4,6-trinitrophenol.
Câu 13. Chọn đáp án A
Các phát biểu đúng là (a), (b), (c) theo SGK lớp 12.
Phát biểu (d) sai vì Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5 và
(C17H33COO)3C3H5
Câu 14. Chọn đáp án A
Câu 15. Chọn đáp án B
Câu 16. Chọn đáp án B
Phản ứng tổng quát: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5OH (glixerol).
→ thủy phân chất béo trong môi trường (phản ứng xà phòng hóa) được dùng để điều chế xà phòng
(muối của axit béo) và glixerol trong công nghiệp.
Câu 17. Chọn đáp án A
• lí do 3 không đúng, dễ loại trừ nhất.
• lí do 2. Ta có thể điều chế dễ dàng chất béo rắn, chất béo lỏng
Không cần giai đoạn trung gian hiđro hóa để làm gì cả.! 2 cũng không đúng.
• lí do 1. Như ta biết dầu mỡ bị ôi thiu khi để lâu ngày trong không khí do xảy ra phản ứng oxi hóa ở
nối đôi C=C → gây ra hiện tượng ôi thiu. → hợp lí.!
Câu 18. Chọn đáp án A
Câu 19. Chọn đáp án A
Chất béo là trieste của các axit béo và g lỉeol
⇒ thỏa mãn là chất béo là (C17H35COO)3C3H5: stearin.
Câu 20. Chọn đáp án B
Câu 21. Chọn đáp án D
• bằng phản ứng hidro hóa có thể chuyển chất béo lỏng (không no) thành chất béo rắn (no) → phát biểu
A đúng.!
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 46
t0
• do este không có liên kết hidro liên phân tử nên este có s thấp hơn hẳn ancol.
• công thức của este đơn chức hay đa chức đều có số H chẵn → B và C cũng đều đúng.
• chất béo là trieste của glixerol và các axit béo nên khi xà phòng hóa sẽ thu được các muối của axit béo
và glixerol chứ không phải etylen glicol → D sai → chọn đáp án D.
Câu 22. Chọn đáp án C
Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo
⇒ trong 4 đáp án chỉ có: (C15H31COO)3C3H5 thỏa mãn.
Câu 23. Chọn đáp án C
Khi ăn nhiều chất béo, chất béo chưa sử dụng được tích lũy vào các mô mỡ.
Câu 24. Chọn đáp án D
Xem xét các phát biểu, nhận xét:
• chất béo là trieste của glixerol và axit béo → A không thỏa mãn.!
• chất béo để lâu này có mùi khó chịu là do bị oxi hóa bởi oxi không khí không phải do phản ứng hidro
hóa → phát biểu B cũng không đúng.!
• muối natri và kali của axit béo là thành phần chính của xà phòng → C sai.!
• như ở A ta biết chất béo cấu từ glixerol nên thủy phân chất béo luôn thu được glixerol → phát biểu D
đúng.
Câu 25. Chọn đáp án A
Xem xét các phát biểu, nhận xét:
B. chất béo không no là chất lỏng ở điều kiện thường → phát biểu không chính xác.!
C. dầu ăn có thành phần chất béo gồm C, H, O; còn dầu mỡ bôi trơn là các hiđrocacbon chỉ gồm C, H
⇒ phát biểu C cũng không đúng.
D. chất béo là trieste của glixerol với axit phải là axit béo → cũng không đúng.!
Chỉ có phát biểu A. chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu
cơ là đúng với tính chất vật lí của chất béo.!
Câu 26. Chọn đáp án B
Câu 27. Chọn đáp án B
Câu 28. Chọn đáp án C
Câu 29. Chọn đáp án B
Câu 30. Chọn đáp án C
LÝ THUYẾT TỔNG HỢP
Câu 1. Chọn B.
Câu 2. Chọn C.
Câu 3. Chọn A.
Câu 4. Chọn A.
Câu 5. Chọn C.
Câu 6. Chọn D.
Câu 7. Chọn B.
Câu 8. Chọn B.
Câu 9. Chọn B.
Câu 10. Chọn C.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 47
Câu 11. Chọn B.
Câu 12. Chọn D
Câu 13. Chọn D
Câu 14. Chọn A.
Câu 15. Chọn B.
Câu 16: Chọn C
Câu 17. Chọn B
Câu 18. Chọn D.
+ Este: HCOOC3H7 (2 đồng phân); CH3COOC2H5; C2H5COOCH3.
Câu 19. Chọn A.
Chất bị thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là anlyl axetat, metyl fomat,
tristearin.
Câu 20. Chọn C.
Các công thức cấu tạo của X là
HCOOCH=CH-CH2-CH3 ; HCOOCH=C-(CH3)2 ; CH3COOCH=CH-CH3 ; C2H5COOCH=CH2
Câu 21. Chọn B
Câu 22. Chọn A.
H SO , t o
2
4
C2H5OH (B) ⎯⎯⎯⎯→
C2H4 (D) + H2O
+
o
H ,t
HOOC-CH=CH-COOC2H5 (A) + 2NaOH ⎯⎯⎯→ NaOOC-CH=CH-COONa (C) + C2H5OH + H2O
NaOOC-CH=CH-COONa (C) + 2HCl → HOOC-CH=CH-COOH (E) + 2NaCl
Câu 23. Chọn D
Câu 24. Chọn B
Câu 25. Chọn A
Câu 26. Chọn B.
o
t
→ NaOOC-CH2-COONa (Y) + CH3CHO + H2O
(1) HOOC-CH2-COOCH=CH2 (X) + 2NaOH ⎯⎯
o
t
→ CH4 + 2Na2CO3
(2) NaOOC-CH2-COONa (Y) + 2NaOH ⎯⎯
A. Sai, X có 6 nguyên tử H trong phân tử.
C. Sai, Trong phân tử X có 3 liên kết pi.
D. Sai, X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 27. Chọn D.
- Các phản ứng xảy ra:
o
t
nH OOC[CH 2 ]4 COOH (X 3 ) + nNH 2 [CH 2 ]6 NH 2 (X 4 ) ⎯⎯
→ ( NH[CH 2 ]6 NHCO[CH 2 ]4 CO ) n + 2nH 2O
axit ađipic
hexametylenđiamin
tơ nilon 6,6
Na OOC[CH 2 ]4 COONa (X1 ) + H 2SO 4 ⎯⎯
→ H OOC[CH 2 ]4 COOH (X 3 ) + Na 2SO 4
H OOCCH 2 [CH 2 ]2 CH 2COOC 2 H 5 + NaOH ⎯⎯
→ Na OOC[CH 2 ]4 COONa (X1 ) + C 2H 5 OH (X 2 ) + H 2 O
A. Sai, NH2[CH2 ]6 NH2 (X4 ) làm quỳ tím hóa xanh.
B. Sai, Nhiệt độ sôi của C2H5OH (X2) thấp hơn so với CH3COOH.
C. Sai, Na OOC[CH2 ]4 COONa (X1 ) chứa liên kết ion nên có nhiệt độ sôi của hơn
HOOC[CH2 ]4 COOH (X3 ) chỉ chứa liên kết cộng hóa trị.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 48
Câu 28. Chọn B.
Các chất X là CH3COOH ; Y là HO-CH2-CHO và Z là HCOOCH3.
A. Sai, Z có nhiệt độ sôi thấp hơn X.
B. Đúng.
C. Sai, Y là hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Sai, Z ít tan trong nước.
Câu 29. Chọn B.
Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam  Y là ancol 2 chức có 2 nhóm -OH kề nhau.
Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4  Z là CH3COONa.
Vậy X là CH 3COO − CH 2 − CH ( CH 3 ) − OOC − H hoặc HCOO − CH 2 − CH ( CH 3 ) − OOC − CH 3
 Y là CH 2 OH − CH ( CH 3 ) OH
B. Sai, Y có mạch thẳng.
CÂU 30: Chọn A
HCOOCH=CHCH3 + NaOH → HCOONa + CH3CH2CHO
+ AgNO3 / NH3
HCOONa ⎯⎯⎯⎯⎯
→ 2Ag
+ AgNO3 / NH3
CH3CH2CHO ⎯⎯⎯⎯⎯
→ 2Ag
Câu 31. Chọn B
Câu 32: Chọn A
Câu 33. Chọn C.
- Dựa vào các dữ kiện của đề bài ta xác định được các chất X, Y, Z, T tương ứng là:
0
t
→ CH 2 = C(COONa) 2 (Y) + 2CH 3OH (Z)
CH 2 = C(COOCH 3 ) 2 (X) + 2NaOH ⎯⎯
0
H 2SO 4 ,140 C
2CH 3OH (Z) ⎯⎯⎯⎯⎯
→ CH 3OCH 3 + H 2O
CH 2 = C(COONa) 2 (Y) + H 2SO 4 ⎯⎯
→ CH 2 = C(COOH) 2 (T) + Na 2SO 4
2CH 2 = C(COOH)2 (T) + 2HBr ⎯⎯
→ CH 3CHBr(COOH) 2 + CH 2Br − CH − (COOH)2
A. Sai, Chất Z không làm mất màu nước brom.
B. Sai, Chất X phản ứng với H2 (xt Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1 : 1.
D. Sai, Chất Y có công thức phân tử C4H2O4Na2.
Câu 34. Chọn D.
X có công thức cấu tạo là C2H5COOC2H5  Y là C2H5OH và Z là CH3CHO.
A. Sai, Z là anđehit no, đơn chức mạch hở.
B. Sai, Công thức cấu tạo của X là C2H5COOC2H5.
C. Sai, Công thức phân tử của Y là C2H6O.
Câu 35. Chọn D.
- Dựa vào các dữ kiện của đề bài ta xác định được các chất X, Y, Z, T tương ứng là:
0
t
→ CH 2 = C(COONa) 2 (Y) + 2CH 3OH (Z)
CH 2 = C(COOCH 3 ) 2 (X) + 2NaOH ⎯⎯
0
H 2SO 4 ,140 C
2CH 3OH (Z) ⎯⎯⎯⎯⎯
→ CH 3OCH 3 + H 2O
CH 2 = C(COONa)2 (Y) + H 2SO 4 ⎯⎯
→ CH 2 = C(COOH) 2 (T) + Na 2SO 4
2CH 2 = C(COOH)2 (T) + 2HBr ⎯⎯
→ CH 3CHBr(COOH) 2 + CH 2Br − CH − (COOH)2
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 49
A. Sai, Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
B. Sai, Chất T không có đồng phân hình học.
C. Sai, Chất Y có công thức phân tử C4H2O4Na2.
Câu 36. Chọn C.
Câu 37. Chọn D.
Este X có công thức phân tử C8H12O4 (k = 3)
Các đồng phân thoả mãn của X là HCOO-CH2-CH2-OOC-C4H7 (có 4 đồng phân mạch phân nhánh)
HCOO-CH2-CH(CH3)OOC-C3H5 (có 1 mạch phân nhánh)  đổi vị trí 2 gốc axit cho nhau được 2 đồng
phân. Vậy có tất cả 6 đồng phân.
Câu 38. Chọn D.
Câu 39. Chọn B.
B. Sai, Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH vì đây là phản ứng thuận nghịch.
Câu 40. Chọn A.
PHẦN 2: BÀI TẬP
DẠNG 1: THỦY PHÂN
Câu 1: C
HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO
2HCOONa + H2SO4 → 2HCOOH + Na2SO4.
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2 NH4NO3.
=>Đáp án C.
Câu 2: B
Ta thấy, nX : nNaOH = 1:2 nên este có 2 chức este
Mặt khác, sản phẩm thu được chỉ gồm 1 ancol và 1 muối nên este tạo thành từ ancol 2 chức và axit 2
chức
1, 665
M muoi =
= 222  C4 H 8 (COOK ) 2
0, 06.0, 25 : 2
1, 29
M este =
= 172  C4 H 8 (COO) 2 C2 H 4
0, 06.0, 25 : 2
=> Đáp án B
Câu 3: C
Từ đáp án đặt công thức chung của X là (RCOO)2R1R2.
R(COO)2R1R2 + 2 KOH → 2 R(COOK)2 + R1OH + R2OH.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 50
nKOHphản ứng =
11, 2
- 0,04 = 0,16 mol.
56
nmột ancol = 0,16 : 2 = 0,08 mol. MR1OH + MR2OH = MR1 + MR2 + 17 × 2 =
7,36
= 92.
0, 08
→ 2ancol là CH3OH và C3H7OH.
mR(COOK)2 = 18,34 - mKCl = 18,34 - 0,04 × 74,5 = 15,36 gam
15,36
MR(COOK)2 = MR + 2 × 83 =
= 192. MR = 26. -CH=CH- (R).
0, 08
→ X là CH3OOCCH=CHCOOC3H7.
→ Đáp án C.
Câu 4: D
Đặt CT muối là RCOONa  M muoi =
16, 4
= 82 → CH3COONa → axit là CH3COOH ( Loại A, C)
0, 2
nancol  naxit + neste = 0, 2mol → M ancol 
8, 05
= 40, 25 → loại B
0, 2
Đáp án D.
Câu 5: D
Ta có M X = 100
Theo các đáp án đều là este có 5C và có 1 nối đôi nên CT este là C5H8O2 →  nX = 0, 2mol
Hốn hợp sau sản phẩm gồm chất rắn khan và chất G ( có thể là ancol hoặc andehit)
Bảo toàn khối lượng mX + mKOH = mran + mG  mG = 8,8 g → M G =
8,8
= 44  CH3CHO
0, 2
Đáp án D.
Câu 6: B
Nhận thấy oxi hóa a mol Y cần 2a mol CuO → Y là ancol 2 chức → X có công thức HCOOCH2CH2OOCH
HCOOCH2-CH2OOCH (X)+ 2NaOH → 2HCOOH (Z)+ HOCH2-CH2OH (Y)
HOCH2-CH2OH + 2CuO → HOC-CHO (T) + 2Cu + 2H2O
Phân tử khối của T là 58. Đáp án B.
Câu 7: C
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 51
Ta có nCO2 = 0,12mol và nH 2O = 0,1mol , nCH3OH = 0,03 mol
Trong X có mX = mC + mH + mO  mO = 1,12g  nO = 0,07mol
Gọi số mol của axit, este, ancol lần lượt là x, y, z mol
a + b = 0, 03
a = 0, 01


→ b = 0, 02
Ta có hệ b + c = 0, 03
2a + 2b + c = 0, 07 c = 0, 01


→ 0,01. ( MCxHy + 45) + 0,02. ( MCxHy + 44 + 15) + 0,01. 32 = 2,76 → MCxHy = 27 (C2H3)
Công thức axit là C2H3COOH. Đáp án C.
Câu 8: A
Nhận thấy đáp án khi thủy phân đều tạo ancol no, đơn chức
→ nancol = nH2O - nCO2 = 0,3- 0,2 = 0,1 mol → C = 0,2:0,1 = 2 → ancol là C2H5OH ( loại B,C)
Ta có nNaOH = nmuối = 0,3 mol → Mmuối = 82 ( CH3COONa)
Vậy X là CH3COOH : 0,2 mol và Y là CHCOOC2H5: 0,1 mol
Đáp án A.
Câu 9: A
10.2 + 2 − 14
=4
2
Tổng C trong mạch C của 3 axit là 10-3=7
Như vậy, sẽ có 1 axit có 1C, 1 axit có 3C và 1 axit có 3C kèm theo nối đôi trong mạch C
 +v =
 HCOONa

Công thức 3 muối sẽ là CH 3CH 2COONa
CH = CHCOONa
 2
Đáp án A
Câu 10: C
nNaOH = 0,3
Gọi CT este là R1(COOR2)2
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 52
R1 (COOR2 ) 2 + 2 NaOH → R1 (COONa) 2 + 2 R2OH
 nR2OH = 0,3
nAg = 1, 2
nAg : nR2OH = 4 :1  CH 3OH (ancol )
22, 2
= 148  CH 2 (COONa) 2
0,15
 X : CH 2 (COOCH 3 )2
M muoi =
Đáp án C
Câu 11: D
neste : nNaOH = 1 : 3. Suy ra,este 3 chức.
- TH1: Giả sử este có dạng (RCOO)3R1
nNaOH = 0,015 mol. Suy ra, nR(OH)3 = 0,005 mol
mancol = 1,27 + 0,6 - 1,41 = 0,46 gam
MR1 (OH)3 = MR + 3 × 17 = 0,46 : 0,005 = 92
MR1 = 41 C3H5-.
Meste = 1,27 : 0,005 = 254. Do đó MR = 27. CH2=CH-.
Vậy (CH2=CHCOO)3C3H5
Đáp án D
- TH2: Giả sử R(COOR1)3 không có chất nào phù hợp.
Câu 12: A
neste = 0, 2
nCO2=nH2O nên este no đơn chức
M ancol =
CH 3OH
7,8
= 39  
0, 2
C2 H 5OH
t  8 + 7,8 = 15,8  M muoi 
 HCOONa
15,8
= 79  
0, 2
CH 3COONa
Như vậy, 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
Đáp án A
Câu 13: C
0,5 mol X cho ra 0,4 mol Ag nên trong X có 1 este là HCOOR → nHCOOR = 0,4:2 = 0,2 mol
Mặt khác khi thủy phân X trong KOH cho hỗn hợp hai muối của 2 axit đồng đẳng kế tiếp nên este còn
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 53
lại là CH3COOR1
→ nCH3COOR1 = 0,5- 0.2 = 0,3 mol → nHCOOR : nCH3COOR1 = 2:3
Trong 14,8 gam X gọi số mol của HCOOR là 2x, số mol của CH3COOR1: 3x mol
Bảo toàn khối lượng : mX + mKOH = mmuoi + mancol
14, 08 + (0, 2 x + 0,3 x).56 = 0, 2 x.M HCONa + 0,3 x.M CH3COONa + 8, 256
 x = 0,32  nancol = (3 + 2).x = 0,16
8, 256
= 51, 6
0,16
→ mà 2 ancol kế tiếp nhau có công thức C2H5OH và C3H7OH
Đáp án C.
 M ancol =
Câu 14: D
30,8 + 16,1 − 27,3
= 0,35
56
 M ancol = 46  C2 H5OH
nKOH =
M muoi =
 HCOOC2 H 5
 HCOOK
30,8
= 88  

0,35
CH 3COOK
CH 3COOC2 H 5
 nHCOOC2 H5 = 0, 25  m = 18,5
=> Đáp án D
Câu 15: D
Đun nóng với H2SO4 Z cho 1 olefin nên Z có thể là C2H5OH hoặc C3H7OH.
+Nếu Z là C3H7OH thì Y là C6H13OH. Loại phương án này vì tổng số nguyên tử cacbon trong X và Y
đã lớn hơn 8
+Nếu Z là C2H5OH thì Y là C4H9OH. Thỏa mãn điều kiện tạo 2 đồng phân cấu tạo khi công thức cấu
tạo của Y là CH3 − CH (OH ) − CH 2 − CH3
Vậy công thức X là CH3CH 2OOCCOOCH (CH3 )CH 2CH3
=>. Đáp án D.
Câu 16: A
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 54
nHCOOH = 0, 06
 HCOONa
 HCOOH
M muoi = 73, 6  


nCH3COOH = 0, 04
CH 3COONa CH 3COOH
nAg = 0, 24
Từ 4 đáp án, Y là ancol đơn chức
Nếu Y là CH3OH
 nCH3OH = 0, 06
Như vậy, 2 chất là HCOOCH3 và CH3COOH
Nếu Y không phải CH3OH
 nY = 0,12  0,1  loai
=>Đáp án A
Câu 17: C
nNaOH = 0,3
0,15
= 100  X phải là este đơn chưc
15
= 22, 2 − (0,3 − 0,15).40 = 16, 29( g )
mX = mY − mddNaOH = 165 − 150 = 15( g )  M X =
mY = mmuoi + mNaOH  mmuoi
16, 2
= 108  C3 H 5COONa
0,15
 X : C3 H 5COOCH 3
 M muoi =
C = C − C − COOCH 3 , C − C = C − COOCH 3 , C = C (C ) − COOCH 3 (3)
Do đề bài hỏi có bao nhiêu CTCT nên không tính đồng phân hình học
Chọn C
Câu 18: C
R(COOR1)2 + 2 NaOH → R(COONa)2 + 2 R1OH.
13,8
= 46. MR1 = 29. =>C2H5-.
nancol = 2 × 0,15 = 0,3 mol. MROH = MR1 + 17 =
0,3
92,5
× (MR + 146). MR = 14.
100
=> CH2(COOC2H5)2.
Đáp án C
Mà MR + 67 × 2 =
R là -CH2-.
Câu 19: B
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 55
Vì este no đơn chức nên nH2O = nCO2 = 0,145 mol
Bảo toàn nguyên tố O → nO( este) = 0,145. 2 + 0,145 - 2. 0,1775 = 0,08 mol → neste = 0,04 mol
Luôn có nmuối = neste = 0,04 mol → Mmuối = 98 (CH3COOK)
Khi thủy phân este tạo một muối và 2 ancol đồng đằng kế tiếp → 2 este là đồng đẳng kế tiếp nhau.
Ctb = 0,145 : 0,04 = 3,625 → 2 este là CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
Đáp án B.
Câu 20: C
nNaOH = 0,25 mol.
Mtrung bình của este = 16,4 : 0,25 = 65.6. Do đó có một este là HCOOCH3
Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối :
suy ra este còn lại là HCOOCH2CH3.
Lập hpt ta tính được nHCOOCH3 = 0,15 mol
%HCOOCH3 = (0,15 * 60) / 16,4 = 54,878%.
Đáp án C
Câu 21: B
HD: ♦1. phân tích: este đơn chức pư với NaOH:
.Este + 1.NaOH → muối + ancol
chú ý, sp phải là ancol bởi phần hơi thu được gồm nước là sản phẩm hơi thủy phân, nhưng bình (1) đã
hấp thụ nước nên bình (2) tăng phải là do ancol.
1
. ROH + Na → RONa + H 2
2
sau đó: . H 2 + CuOdu → Cu + H 2O
2.9, 6
= 0,3mol.
64
13,5
.  ROH − 1(cua.H 2 .bay.ra) =
= 45 → nên R là C2H5 ( ancol etylic)
0,3
do đó: . nancol = 2.nH 2 = 2.nCu =
♦ 2. . nX = nH 2 = 0,3mol. → nên este dạng RCOOC2H5 và có gốc R có 1 nối đôi C=C.
93, 6
= 312  R + 2 = 312 − 29 − 44 = 239
0,3
suy ra R là C17H33.
CT của X cần tìm là: . C17 H 33COOC2 H 5
khi đó, . M Y =
→ ta chọn đáp án B. ♦
Câu 22: A
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 56
nY = 0,1 mol.
R(COO)2R1R2 + 2NaOH → R(COONa)2 + R1OH + R2OH
9
MR1OH + MR2OH = MR1 + MR2 + 17 × 2 =
= 90
0,1
MR1 + MR2 = 56. => R1 là CH3-, R2 là CH2=CH-CH2-.
Vậy Y là CH3OOCCH2COOCH2CH=CH2. Đáp án A
Câu 23: A
este đơn chức no nên nCO2 = nH2O = 0,145 mol.
bảo toàn nguyên tố oxi: neste = 1,5.0,145 - 0,1775 = 0,04 mol.
nKOH = 0,05 mol nên chất rắn gồm 1 muối duy nhất và 0,01 mol KOH dư. ( loại được B).
mmuối = 4,48 - 0,01.56 = 3,92 gam, suy ra M = 98 là CH3COOK ( loại C).
lại có 2 este tạo 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và nC = 0,145 : 0,04 = 3,625 nên 2 este là C3 và C4.
từ đó ta thấy chỉ đáp án A thỏa mãn.
Câu 24: A
Có Mancol = 12,75 : 0,3 = 42, 5 mà 2 ancol đồng đẳng kế tiếp là CH3OH : x mol và C2H5OH : y mol (
Loại B, D)
 x + y = 0,3
 x = 0, 075
→
Ta có hệ 
32 x + 46 y = 12, 75  y = 0, 225
Bảo toàn nguyên tố Na → nNa2CO3 = 0,5.nNaOH = 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố C → nC = 0,2 + 0,775 = 0,975 mol
Vì nX = 0,3 mol < nNaOH = 0,4 mol → Hỗn hợp Y gồm NaOH dư: 0,1 mol và 0,3 mol RtbCOONa
Luôn có mY= mC + mH + mNa + mO
→ 0,3. ( Rtb + 67) + 0,1. 40 = 0,975. 12 + 2. 0,575 + 23. 0,4 + 16. ( 0,3.2 + 0,1 ) → Rtb = 30,5
27.0, 225 + 41.0, 075
0,3
Vậy 2 este là C2H3COOC2H5: 0,225 mol và C3H5COOCH3: 0,075 mol. Đáp án A.
Nhận thấy: Rtb = 30,5 =
Câu 25: B
Nhận thấy b-c= 4a → trong X có 5 liên kết π trong đó có 3 liên kết π ở gốc COO và 2 liên kết π ở gốc
hidrocacbon C=C
Như vậy để hidro hóa hoàn toàn 1 mol X cần dùng 2 mol H2 → nX = 0,3 : 2 = 0,15 mol
Bảo toàn khối lương → mX = 39 - 0,3. 2= 38,4 gam
Khi tham gia phản ứng thủy phân → nC3H5(OH)3 = nX = 0,15 mol
Bảo toàn khối lượng → mchất rắn = mX + mNaOH - mC3H5(OH)3
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 57
→ mchât rắn = 38,4 + 0,7. 40 - 0,15. 92 = 52,6 gam.
Đáp án B.
Câu 26: C
có: nCO2 = nH2O = 0,525 mol → 2 este là no, đơn chức ↔ có 2 O trong phân tử.
Bào toàn nguyên tố oxi: 2.n hh + 19,6 ÷ 16 = 0,525 × 3 → nhh = 0,175.
Suy ra: n C trung bình = 0,525 ÷ 0,175 = 3 → este là C3H6O2.
X1, X2 là 2 đồng phân nên lần lượt là: HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Gọi số mol X1, X2 lần lượt là x và y mol. thì x + y = 0,175 mol.
Mặt khác: gt (2), số mol NaOH là 0,2 mol nên sau pư còn dư 0,025 mol.
chất rắn gồm: x mol HCOONa, y mol CH3COONa và 0,025 mol NaOH dư, từ gt khối lượng có:
68x + 82 y + 0,025.40 = 13,95  68x + 82 y = 12,95
 x + y = 0,175
 x = 0,1mol

ta có hệ phương trình: 
68 x + 82 y = 12,95  y = 0, 075mol
Vậy tỉ lệ số mol X1 và X2 là 4 : 3
Câu 27: A
7, 7 + 4, 025 − 6,825
= 0, 0875  M ancol = 46  C2 H 5OH
56
= 88  M axit = 88 − 28 = 50
nKOH =
M muoi
Như vậy 2 axit là HCOOH x mol và CH3COOH y mol
84 x + 98 y = 7, 7  x = 0, 0625

Hệ: 
 x + y = 0, 0875
 y = 0, 025
=> m = 74.0,0625 = 4,625
=>Đáp án A
Câu 28: A
nNaOH = 0,15 − 0,03 = 0,12
2 muối thu được là muối hữu cơ và NaCl. Mặt khác, thu được 2 ancol nên axit hữu cơ phải là 2 chức
11, 475 − 0, 03.58,5
 M muoi =
= 162  NaOOC − CH 2CH 2COOCH 3
0,12 : 2
M ancol =
C3 H 7OH
5,52
= 46  
0,12
CH 3OH
=> CH3CH2CH2-OOC-CH2CH2COOCH3.
Đáp án A
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 58
Câu 29: D
Số C trong axit là 11-2-3=6
Công thức axit: HOOC − [CH 2 ]4 − COOH
Công thức X C2 H5OOC[CH 2 ]4 COOCH (CH3 )2
Đáp án D
Câu 30: A
Nhận thấy A + 3NaOH → muối + Y
Gọi số mol của NaOH là 3x thì số mol Y là x mol.
120 x − 0,3
0,3
= 120 x
x
→ MB < 120 mà trong Y chứa 3 nhóm OH, không phân nhánh → nên Y có thể là C3H8O3, C4H10O3,
C5HaO3( không no)
Nếu là C3H8O3 thay vào (1) → x = 0,01
Nhận thấy khi thủy phân tạo 1 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở 0,01 mol và 0,02 mol 2 axit
cacboxylic không nhánh đồng đẳng kế tiếp trong dãy đồng đẳng của axit acrylic .
Gọi số mol CO2, H2O lần lượt là a, b mol
Bảo toàn khối lượng → 2,4 + 120x = 2,7 + xMY (1) → MB=
44a + 18b = 4, 6 a = 0, 08
→
Ta có hệ 
a − b = 0, 02
b = 0, 06
Khi đốt cháy X tạo ra ∑nCO2 = 0,08 + 0,01.3 = 0,11 mol, ∑nH2O =0,06 - 0,015 + 0,01(8-3):2= 0,07 mol
→ m= 6,1 gam.
Nhận thấy nếu Y là C4H10O3 hoặc C5HaO3( không no)thay vào (1) thì x càng lớn → mCO2 + mH2O > 6,1
gam
Câu 31: B
Đặt công thức của X là RCOOR’.
Theo giả thiết ta có :
50.8%
= 0,1 mol.
40
 MR’OH = R’+ 17 = 32  R’= 15 (CH3–) và MRCOONa = R + 67 = 96  R= 29 (C2H5–).
Vậy công thức của X là C2H5COOCH3.
n RCOONa = n R 'OH = n NaOH =
Câu 32: C
Cách 1 :
Este có công thức dạng RCOOR’, muối tạo thành là RCOONa.
Phương trình phản ứng :
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 59
Vì số mol este bằng số mol muối, nên tỉ lệ về khối lượng của chúng cũng là tỉ lệ về khối lượng mol.
R + 67
17
=
 R + 44 + R ' 22  17R’ − 5R = 726 (1).
Mặt khác Meste = 4.22 = 88  R + 44 + R’ = 88  R + R’ = 44 (2).
Từ (1) và (2) ta có : R = 1 (H−); R’ = 43 (C3H7−). Vậy tên este là iso-propyl fomat.
Cách 2 :
Theo giả thiết ta có MRCOOR ' = 22.4 = 88 gam / mol.
Vì
R = 1 (H −)
M RCOONa 17 68 R + 67 = 68
=
=


M RCOOR ' 22 88 R + 44 + R ' = 88 R ' = 43 (C3H 7 −)
Câu 33: D
Cách 1 :
Este có công thức dạng RCOOR’, muối tạo thành là RCOONa.
Vì số mol este bằng số mol muối, nên tỉ lệ về khối lượng của chúng cũng là tỉ lệ về khối lượng phân
R + 67
41
=
tử, theo giả thiết ta có : R + 44 + R ' 37  4R + 41R’ = 675. Giá trị trung bình của 2 gốc (R và R’)
R=
675
= 15
4 + 41
.
được tính theo biểu thức
Nếu có một gốc có khối lượng nhỏ hơn 15 thì đó phải là gốc axit (R).
Chọn R = 1  R’ = 674,902 loại. Vậy cả hai gốc R và R’ đều có khối lượng là 15 và đều là CH3–.
CTCT của este là CH3COOCH3.
Cách 2 :
M RCOONa 41
=
 1  M Na  M R '
 R’ là CH – (15)  Loại A và C.
Vì M RCOOR ' 37
3
M RCOONa 41 82
=
=
 R = 15 (CH3 −)
M
37
74
RCOOR
'
Ta có
.
Câu 34: D
Theo giả thiết ta có :
nKOH dö = n H+ (trong 25 ml dung dòch H SO
2
4 0,5M)
= 2.n H SO
2
4 (trong
25 ml dung dòch H2 SO4 0,5M)
= 2.0,025.0,5 = 0,025 mol.
nKOH ban ñaàu = 5.n H+ (trong15ml dung dòch H SO
2
4 0,5M)
= 5.2.n H SO
2
4 (trong15ml
dung dòch H2 SO4 0,5M)
= 5.2.0,015.0,5 = 0,075 mol.
n KOH phaûn öùng vôùi este =
0,075 – 0,025 = 0,05 mol.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 60
Vì este đơn chức, nên
n este = n
KOH phaûn öùng
= 0,05
5,8
mol  Meste = 0, 05 = 116 gam/mol.
 14n + 74 = 116  n = 3
Vậy công thức cấu tạo của este là CH3CH2CH2COOC2H5 (etyl butirat).
Câu 35: B
12,9
nKOH = neste = 0,15 mol  MX = 0,15 = 86 gam/mol  công thức phân tử X là C4H6O2 .
Cả 4 đáp án đều thoả mãn công thức phân tử.
Các este ở phương án A, C, D khi thủy phân đều tạo ra muối và anđehit, chỉ B khi thuỷ phân tạo
muối và ancol.
t
→ HCOONa + CH2=CH–CH2–OH
HCOO–CH2–CH=CH2 + NaOH ⎯⎯
o
Vậy theo giả thiết suy ra X không thể là HCOO–CH2–CH=CH2.
Câu 36. B
Đặt công thức của este là RCOOR’
Phương trình phản ứng :
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
mol :
0,05
→
(1)
0,05
Theo (1) và giả thiết ta có :
0,05.(R + 44 + R’) – 0,05.(R + 67) = 5 – 3,4  0,05.(R’ – 23) = 1,6  R’ = 55 (C4H7–)
Vậy công thức phân tử của este là HCOOC4H7. Căn cứ điều kiện thì sản phẩm thuỷ phân là xeton
(không làm mất màu Br2) nên công thức cấu tạo của este là HCOOC(CH3)=CHCH3.
HCOO–C(CH3) = CH–CH3 + NaOH → HCOONa + CH3–CO–CH2–CH3
Câu 37. D
Đặt công thức của este là RCOOR’
Phương trình phản ứng :
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH (1)
mol :
x
→
x
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 61
Theo (1) và giả thiết ta có : (R + 44 + R’)x – (R + 67)x = 5,1 – 4,8  (R’ – 23)x = 0,3 (*)
Căn cứ vào (*) suy ra R’ > 23. Căn cứ vào đáp án  R’ = 29 (C2H5–)  x = 0,05
5,1
= 102
 MY = 0, 05
 Y là C2H5COOC2H5.
Câu 38: A
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mX + mNaOH = mdd Y  mX = 165 – 150 =15 gam  MX = 100 gam/mol.
Vì MX = 100 gam/mol nên X phải là este đơn chức, đặt công thức của este X là RCOOR’
Phương trình phản ứng :
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
mol :
0,15
→ 0,15
→
0,15
 NaOH : 0,15 mol

Như vậy hỗn hợp chất rắn khan gồm RCOONa : 0,15 mol
 40.0,15 + (R + 67).0,15 = 22,2  R = 41 (C3H5–)  R’ = 15 (CH3–)
Vậy công thức phân tử của este là C3H5COOCH3
Công thức cấu tạo của X :
CH 2 = CH − CH 2 − COO − CH3

CH3 − CH = CH − COO − CH3
CH = C(CH ) − COO − CH
3
3
 2
Câu 39: A
n NaOH : n X = 2 :1 
X là este tạo bởi axit và phenol (vì đề cho X là đơn chức).
Phương trình phản ứng :
RCOOR’ + 2NaOH → RCOONa + R’ONa + H2O
mol:
0,15
→ 0,3
→
(1)
0,15
Theo giả thiết và (1), kết hợp với định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mX
M =
=29,7 + 0,15.18 – 12 =20,4 gam  X 136  CTPT của X là C8H8O2.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 62
Các đồng phân của E: CH3–COO–C6H5; HCOO–C6H4–CH3 (có 3 đồng phân o, p, m). Tổng cộng
có 4 đồng phân.
Câu 40. A
Theo giả thiết ta có :
n H2O
= 0,064 mol ;
n CO2
= 008 mol
 nC = n CO2 =0,08 mol ; nH = 2 n H2O = 2.0,064 = 0,128 mol
1, 6 − 0, 08.12 − 0,128.1
 nO =
16
= 0,032 mol.
Đặt công thức của E là CxHyOz  x : y : z = 0,08 : 0,128 : 0,032 = 5 : 8 : 2 . Vì E là este đơn chức
nên số nguyên tử oxi trong phân tử bằng 2  công thức phân tử của E là C5H8O2. Từ đó, có nE = nG=
14
10
nNaOH = 100 = 0,1 mol  MG = 0,1 = 140 gam/mol.
m E + m NaOH = mG
Nhận thấy :
10
0,1.40
14
nên E phải là este vòng nội phân tử và có các công thức cấu tạo sau
:
CH3
CH2
CH2
CH2
CH
C
CH3
CH2 CH C O
O
CH2
CH
CH2
O
C
O
O
O
CH3
CH2
CH2
CH2
CH2
C O
O
Câu 41: A
V :V = 1:1  n H 2O : n CO2 = 1:1 
Do H2O CO2
2 este no, đơn chức, mạch hở. Công thức phân tử của
este có dạng CnH2nO2.
Trừ este của phenol, este đơn chức sẽ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
2, 22
Suy ra : neste = nNaOH = 0,03.1= 0,03 mol  Meste = 0, 03 = 74 gam/mol.
 14n + 32 = 74  n = 3.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 63
Công thức phân tử C3H6O2 chỉ tồn tại 2 este đồng phân là HCOOC2H5 (etyl fomat) và
CH3COOCH3 (metyl axetat).
Câu 42: A
20, 492
.100 = 21,8
Theo giả thiết ta có : nEste = nNaOH = 0,3 mol; mmuối theo lí thuyết = 94
gam.
22, 2
= 74
 Meste = 0,3
gam/mol  công thức phân tử của 2 este có dạng C3H6O2. Vậy công thức cấu
tạo của hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
Gọi x là mol của HCOOC2H5 và y là số mol của CH3COOCH3. Ta có hệ phương trình :
 x + y = 0,3
x = 0, 2


68x + 82y = 21,8  y = 0,1
Câu 43: D
Theo giả thiết hai este là đồng phân của nhau nên khối lượng phân tử của chúng bằng nhau.
n hoãn hôïp este = nKOH = 0,6.1 = 0,6 mol  Meste =
52,8
= 88 gam / mol.
0,6
Vì cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc và có khối lượng phân tử là 88 nên suy ra
công thức của hai este là C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
Câu 44: D
MB = 1,4375.32 = 46 gam/mol  ancol B là C2H5OH.
Hai este có công thức phân tử là C4H8O2 và C3H6O2 khi thủy phân đều tạo ra ancol etylic nên công
thức cấu tạo của chúng là : CH3COOC2H5 và HCOOC2H5.
6,14
3, 68
M muèi =
= 76, 75 gam / mol
0, 08
.
 nB = nmuối = 46 = 0,08 mol 
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :
n HCOONa
82 − 76, 75 3
=
=
n CH3COONa 76, 75 − 68 5
 n CH3COONa = 0, 05  n CH3COOC2H5 = 0, 05 mC 4H8O2 = 4, 4 gam



n
0,
03
=
 n HCOONa = 0, 03
HCOOC
H

mC3H6O2 = 2, 22 gam
2 5
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 64
Câu 45: D
Đặt công thức trung bình tổng quát của hai este đơn chức đồng phân là RCOOR
Phương trình phản ứng :
RCOOR + NaOH → RCOONa + R OH
gam :
11,44
11,08
5,56
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mNaOH = 11,08 + 5,56 – 11,44 = 5,2 gam
n NaOH =

Mặt khác ta có :
11,44
5,2
M RCOOR  =
= 88
= 0,13 mol
0,13
 Đáp án là B hoặc C
40

M RCOONa =
11,08
= 85,23
0,13
 R = 18,23
Suy ra phải có một este chứa gốc axit là HCOO– hoặc CH3COO–
Vậy công thức cấu tạo 2 este đồng phân là :
HCOOC3H7 và C2H5COOCH3 hoặc C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5
Câu 46: A
H SO
2
4 loaõng
Hỗn hợp X, Y ⎯⎯⎯⎯→ ankanoic + ankanol  X, Y là este mạch hở, no, đơn chức.
Do X, Y là đồng phân, mà hai axit tạo ra là đồng đẳng kế tiếp, nên hai ancol cũng phải đồng đẳng
kế tiếp nhau.
Đặt công thức trung bình của hai ancol và hai axit lần lượt là
C m H 2m+1OH
và
C n H 2n +1COOH
.
Phương trình phản ứng :
Cm H 2m+1OH + Na → Cm H 2m+1ONa +
mol:
1
H2
2

0,1
(1)
0,05
3,9
 14 m + 18 = 0,1  m = 1,5. Vậy 2 ancol là CH3OH và C2H5OH.
Ta có

n NaOH ban ñaàu =
n NaOH phaûn öùng vôùi C
n
0,05.0,3 = 0,015 mol;
H 2n+1COOH
=
nC
n
n NaOH phaûn öùng vôùi HCl
H2n+1COOH
= 0,01. 0,5 = 0,005 mol.
= 0,015 – 0,005 = 0,01 mol
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 65

M axit =
1
= 100 gam / mol
0, 01
 14 n + 46 = 100  n = 3,86.
Vậy 2 axit là C3H7COOH và C4H9COOH.
Do các gốc hiđrocacbon đều có độ phân nhánh cao nhất nên CTCT của X, Y là :
(CH3)2CHCOOC2H5 và (CH3)3CCOOCH3.
Câu 47: A
Đặt công thức của muối là RCOONa.
Theo giả thiết ta có :
n RCOONa = n NaOH = 0,03 mol  MRCOONa =
nH
Khi đốt cháy ancol thu được
n H2O
 n CO2
=
2O
nCO
2
n + 1 0,3
=
n=2
n
0, 2
=
24,6
= 82 gam / mol  R = 15 (CH3 −).
0,03
0,3
1
0,2
 Ancol là no, đơn chức CnH2n+1OH.
. Vậy ancol là C2H5OH.
n=
(Có thể tìm số nguyên tử C của ancol như sau :
nCO
nH
2O
=
2
− nCO
2
0,2
=2
0,3 − 0,2
).
Công thức của Y là CH3COOC2H5 ; chất X là CH3COOH.
Câu 48: A
n C3H5 (OH)3 =
0,92
3, 02
n C17 H31COONa =
92 = 0,01 mol;
302 = 0,01 mol.
Este X có dạng là : (C17H33COO)yC3H5(OOCC17H31)x (với x + y = 3).
n
nmuối = 3nglixerol = 0,03 mol  C17 H33COONa = 0,03 – 0,01 = 0,02 mol.
Tỉ lệ mol của 2 muối = tỉ lệ số gốc axit của 2 axit cấu tạo nên este. Vậy công thức của este là :
(C17H33COO)2C3H5OOCC17H31.
a = 0,01.882 = 8,82 gam và m = 0,02.304 = 6,08 gam.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 66
Câu 49 : D
Theo giả thiết ta cho biết X là este hai chức của etylen glicol và axit hữu cơ đơn chức; X có 4
nguyên tử O và có 5 nguyên tử C. Vậy công thức của X là :
HCOOC2H4OOCCH3
Phương trình phản ứng :
HCOOC2H4OOCCH3 + 2NaOH → HCOONa + CH3COONa + C2H4(OH)2 (1)
mol:

0,125
0,25
Theo giả thiết và (1) ta có :
n HCOOC
2 H 4OOCCH3
=
1
1 10
n NaOH = . = 0,125 mol.
2
2 40
Vậy mX = 0,125.132 = 16,5 gam.
Câu 50: A
Đặt công thức của este X là C2H4(OOCR)2;
nC H
2
4 (OOCR)2
= nO =
2
6,4
= 0,2 mol.
32
Phương trình phản ứng :
C2H4(OOCR)2
mol:
+ 2NaOH
→
C2H4(OH)2
+ 2RCOONa (1)
→
0,2
Theo (1) và giả thiết suy ra :
0,4
M RCOONa =
32,8
= 82  R + 67 = 82  R = 15  R laø CH3 − .
0,4
Phương trình phản ứng tổng hợp este X :
C2H4(OH)2
mol:
+ 2CH3COOH

0,6
nC H
2
4 (OH)2
ban ñaàu
=
1,2
→

C2H4(OOCCH3)2
+ 2H2O
(2)
0,6
50
200
= 0,806 mol; nCH COOH ban ñaàu =
= 3,33 mol.
3
62
60
Căn cứ vào tỉ lệ mol trên phương trình (2) suy ra axit dư, hiệu suất phản ứng tính theo ancol.
Theo (2) số mol ancol phản ứng là 0,6 mol nên hiệu suất phản ứng là
H=
0,6.62
.100 = 74,4%.
50
Câu 51: D
Đặt công thức trung bình của lipit X là C3H5(OOCR)3.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 67
Phản ứng hóa học :
C3H5(OOCR)3 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa
mol:

0,3
Theo giả thiết ta có
n NaOH =
Theo phương trình (1) suy ra
dư và 0,3 mol RCOONa.
→
0,1
(1)
0,3
200.8%
9, 2
= 0, 4 mol; n C3H5 (OH)3 =
= 0,1 mol.
40
92
n NaOH = 0,3 mol.
Do đó trong 94,6 gam chất rắn có 0,1 mol NaOH
Vậy ta có phương trình : 0,1.40 + (R+67).0,3 = 94,6  R = 235  R là C17H31–.
Câu 52: B
Phương trình phản ứng :
R(COOR’)2 + 2NaOH ⎯→ R(COONa)2 + 2R’OH
mol :
0,1
M R OH =
→
0,2
→
0,1
→
0,2
6, 4
= 32 gam / mol
0, 2
 Ancol là CH3OH.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
meste + mNaOH = mmuối + mrượu

mmuối − meste = 0,2.40 − 64 = 1,6 gam.
mà mmuối − meste
13,56
= 100 meste
1, 6.100
= 11,8 gam
 meste = 13,56
 Meste = 118 gam/mol.
 R + (44 + 15).2 = 118 gam/mol  R = 0.
Vậy công thức cấu tạo của este là CH3OOC−COOCH3
Câu 53: D
Đặt công thức trung bình của lipit là C3H5(OOC R )3
Phản ứng hóa học :
C3H5(OOC R )3 + 3H2O → C3H5(OH)3 + 3 R COONa
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 68
mol:

0,5
0,5
444
= 888
 41 + 3(44 + R ) = 0,5
 R = 238,33.
Như vậy trong lipit phải có một gốc là C17H35 (239).
Nếu lipit có công thức là RCOOC3H5(OOCC17H35)2 thì R = 237 (C17H33).
Nếu lipit có công thức là (RCOO)2C3H5OOCC17H35 thì R = 238 (loại).
Câu 54: C
pV
600.8,32
9, 2
=
= 0,2 mol
RT 760.0,082.(127+273)
 Mancol = 0, 2 = 46 gam/mol. Suy ra ancol là
n ancol =
C2H5OH.
n C2H5OH
Vì
n este
=
2
1 nên este có 2 chức  axit phải là axit 2 chức R(COOH) .
2
Phương trình phản ứng :
R(COOC2H5)2 + 2NaOH → R(COONa)2 + 2C2H5OH
mol :
0,1
→
→
0,2
0,1
→
0,2
13, 4
Theo (1) ta thấy : neste = nmuối = 0,1 mol  R + 67.2 = 0,1 = 134  R = 0.
Vậy X là (COOC2H5)2.
Câu 55: B
Vì nNaOH = 3neste  este 3 chức (Ancol 3 chức + axit đơn chức: Căn cứ vào đáp án).
Đặt công thức este (RCOO)3R’.
Phương trình phản ứng :
(RCOO)3R’ + 3NaOH →
mol :
0,025

3RCOONa + R’(OH)3
0,075
→
(1)
0,075
Theo giả thiết và (1) ta có :
0,075.(R + 67) – 0,025.(3R + 44.3 + R’) = 7,05 – 6,35  R’ = 41  R’ là C3H5–.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 69
6,35
Meste = 0, 025
= 254
254 − 41 − 44.3
3
gam/mol  R =
= 27  R là C2H3–.
Vậy công thức của este là (CH2=CHCOO)3C3H5.
DẠNG 2: ĐỐT CHÁY ESTE
Câu 1: B
Thủy phân X trong NaOH thu được 1 ancol; mmuối > mA nên ancol đó là CH3OH.
TGKL
⎯⎯⎯
→ nA =
5,92 − 5, 44
20 CH3COOCH3 : 0, 04
n H2O = 0,2
= 0, 06 ⎯⎯⎯⎯
→H =
→
→ %Cm3H6O2 ( X ) = 62, 71%.
8
3
C2 H5COOCH3 : 0, 02
Câu 2: B
→ n CO2
 HCOOCH3
C2 H5OH
MY  M Z
2 ancol cung C
= 0, 7 → CE = 3,5 ⎯⎯⎯⎯
→ Y = HCOOC2 H5 ⎯⎯⎯⎯⎯
→ Y = HCOOC2 H5 → 
C2 H 4 ( OH )2
CH3COOCH3
HCOONa
2 muoi
→ X = C2 H3COOC2 H5 ⎯⎯⎯
→
→ Z = ( HCOO )2 C2 H 4 → M Z = 118.
C2 H3COONa
Câu 3: B
→ n CO2
 HCOOCH3
C2 H5OH
2 ancol cung C
= 0, 7 → CE = 3,5 ⎯⎯⎯⎯
→ Y = HCOOC2 H5 ⎯⎯⎯⎯⎯
→ Y = HCOOC2 H5 → 
C2 H 4 ( OH )2
CH3COOCH3
MY  M Z
HCOONa
2 muoi
→ X = C2 H3COOC2 H5 ⎯⎯⎯
→
→ Z = ( HCOO )2 C2 H 4 → M Z = 118.
C2 H3COONa
Câu 4: D
- Ta có n CO2 = 0, 05mol . Vì khi thủy phân X trong NaOH thu được 2 ancol có cùng cacbon và 2 muối
 Trong X có 1 chất là HCOOC2H5 (A), este đơn chức còn lại là RCOOC2H5 (B), este 2 chức (C)
được tạo từ etylenglicol C2H4(OH)2 và hai axit cacboxylic HCOOH; RCOOH (trong gốc –R có 1 liên
kết đôi C=C)
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 70
quan heä
→ n B + 2n C = n CO − n H O = 0,13 (1)
+ Lúc này k A = 1;k B = 2;k C = 3 . Áp dụng ⎯⎯⎯⎯⎯
CO2 vaø H2 O
2
2
BT:O
⎯⎯⎯
→ 2n A + 2n B + 4n C = 2n CO2 + n H2O − 2n O2 = 0,58 ( 2 ) và n A + n B + n C = 0, 24 ( 3)
+ Từ (1), (2), (3) ta tính được n A = 0,16mol;n B = 0,03mol;n C = 0,05mol
n CO2 = 0, 05mol (với CB>4, CC>5)
+Nếu CB = 4 thay vào (4) ta có: CC = 6  Thỏa ( nếu CB càng tăng thì CC < 6 nên ta không xét nữa)
Vậy (B) là CH 2 = CH − COOC2 H5 : 0, 03mol  %mC =
7, 25
= 13, 61
22, 04
Câu 5: B
- Khi đốt cháy este X thì:
n = nCaCO
nCO = 0,05
3
 CO2

n CO = 0,05mol
→ 2
 2

56nCO − 18n H O = 2,08 n H O = 0,04mol
100nCaCO − 44n CO + n H O = m dd giaûm



 2
2
2
3
2
2

(
)
- Áp dụng độ bất bão hòa, ta được: n X = n CO2 − n H 2O = 0, 01mol . Vậy este X có CTPT là C5H8O2
+ TH1: X được tạo thành từ axit đơn chức và ancol hai chức:
HCOOCH2 – CH2OOC2H5 và HOOC – CH(CH)3 – CH2 – OOCH
+ TH2: X được tạo thành từ axit đơn chức và ancol hai chức :
C2H5OOC – COOCH3 và CH3OOC – CH2 – COO – CH3
Câu 6: B
n Br2 = 0, 6.1 = 0, 6 mol
Cn H 2n + 2−2k O6 +
3n − 5 − k
to
O2 ⎯⎯
→ nCO2 + ( n + 1 − k ) H 2O
2
( n  3, k  3, n, k  N ).
*
n CO2 − n H2O = n − ( n + 1 − k ) = 6 → k = 7
→ Trong phân tử X có 7 liên kết π mà có 3 liên kết π của 3 nhóm −COO −
→ còn 4 liên kết π của gốc hiđrocacbon
→
nX 1
=
n Br2 4
→ a = n chaát beùo =
n Br
4
2
=
0,6
= 0,15
4
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 71
Câu 7: C
n O2 =
8, 064
14, 08
= 0,36 mol, n NaOH =
= 0,32 mol
22, 4
44
n H2O =
2,88
2,8
= 0,16 mol, n NaOH =
= 0, 07 mol
18
40
Bảo toàn khối lượng ta có:
mE = 14,08 + 2,88 − 0,36.32 = 5, 44 g
Bảo toàn nguyên tố O ta có:
n O( E ) = 2n CO2 + n H2O − 2n O2 = 2.0,32 + 0,16 − 2.0,36 = 0, 08 mol
→ nE =
1
0, 08
5, 44
n O( E ) =
= 0, 04 mol → M E =
= 136
2
2
0, 04
Gọi công thức chung của E là CxHyOz
Ta có: x : y : z = 0,32 : 0,32 : 0,08 = 4 : 4 : 1
→ Công thức đơn giản nhất của E là C4H4O
→ Công thức phân tử của X có dạng (C4H40)n
→ ME = 68n = 136 → n = 2 → Công thức phân tử của E là C H O
8 8 2
n NaOH 0, 07
=
= 1, 75
nE
0, 04
và E phản ứng với dung dịch NaOH thu được 3 muối
RCOOR1 : x mol
 2
3
R COOC6 H 4 R : y mol
→ Công thức cấu tạo của 2 este có dạng 
n E = x + y = 0, 04
 x = 0, 01
→

= x + 2y = 0, 07  y = 0, 03
n
Ta có hệ phương trình:  NaOH
RCOOR1 + NaOH → RCOONa + R1OH
0,01
→
0,01
R 2 COOC6 H 4 R 3 + 2NaOH → R 2COONa + R 3C6 H 4ONa + H 2O
0,03
→
0,03
Bảo toàn khối lượng ta có:
m R1OH = m E + m NaOH − m T − m H2O = 5, 44 + 0, 07.40 − 6, 62 − 0, 03.18 = 1, 08 g
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 72
→ M R1OH =
1, 08
= 108 → M R1 + 17 = 108 → M R1 = 91 → R 1
−CH 2 C6 H 5
0, 01
là
→ Công thức cấu tạo của 2 este là HCOOCH2C2H6 và CH3COOC6H5
HCOOCH2C6H5 + NaOH → HCOONa + C6H5CH2OH
0,01
→
0,01
CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
0,03
→
0,03
m muoái cuûa oxit cacboxylic = 0, 01.68 + 0, 03.82 = 3,14 g
Câu 8: D.
C3 H 6 O 2
C4 H8O 2
C x H y ( amol )
+
0,33 mol
→ CO 2
O2
+ H 2O
1,27 mol
Gọi k là độ không no của
0,8 mol
Cx H y
Bảo toàn O:
2. ( 0,33 − a ) + 1, 27.2 = 2.n CO2 + 0,8
→
n CO2 = 1, 2 − a
Ta có
a ( k − 1) = n CO2 − n H2O = 1, 2 − a − 0,8 = 0, 4 − a
→ ak = 0, 4
→ n Br2 = ak = 0, 4 mol
Câu 9: A
Đặt công thức của este E là (RCOO)3C3H5
Ta có y = z + 5x → y –z = 5x
→E có 6 liên kết pi (3 pi trong gốc COO, 3 pi trong gốc hiđrocacbon)
BTKT m E = 146,8 – 96 = 50,8 gam
BTLK pi n Br = 3n E → n E =
2
96
: 3 = 0,2 mol → n RCOOK = 3n E = 0,6 mol
160
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 73
Suy ra
m = m E + m K − m C H = 50,8 + 0,6.39 − 0,2.41 = 66 gam
3
5
Câu 10: B
Chất béo luôn có 3 liên kết π trong 3 gốc COO
.
n CO − n H O = n chaát beùo .
2
2
(tổng số lk π – 1)
→ tổng số liên kết π = 8 + 1 = 9 → số liên kết π có trong gốc hiđrocacbon = 9 – 3 = 6
1 mol chất béo tác dụng tối đa với 6 mol Br2
a mol chất béo tác dụng tối đa với 0,6 mol Br2
→ a = 0,1 mol
Câu 11: C
nX
3
= = 3 → X : C3 H 6 O 2
n CO2 1
X + NaOH → ancol etylic (C2H5OH)
Vậy CTPT của X là HCOOC2H5: etyl fomat
Câu 12: D
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3
n NaOH = 0,45 mol → n chaát beùo = 0,15 mol → M=
C=
Số nguyên tử
k=
Xét
132
= 880
0,15
28,5
= 57 →
0,5
CTPT là C57H100O6
2 + 57.2 − 100
=8→
2
trong gốc hiđrocacbon có 5 liên kết pi.
n H2 = 0,15.5 = 0, 75 mol → m H2 = 1,5 gam
Câu 13: B
Ta có:
Gọi
n NaOH = 1.0,3 = 0,3 mol → n este = n NaOH = 0,3 mol → n O trong este = 0, 6 mol
n CO2 = x mol; n H 2O = y mol
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 74
meste = mC + mH + mO → 12x + 2y + 0,6.16 = 21,62 → 12x + 2y = 12,02
(
(1)
)
m dung dòch giaûm = m CaCO − m CO + m H O = 34,5
3
2
2
→ 100x − ( 44x + 18y ) = 34,5 → 56x − 18y = 34,5
Từ
(1)
và
( 2) :
( 2)
x = 0,87; y = 0,79
→ Số nguyên tử C trung bình:
C=
0,87
= 2,9 →
0,3
X là HCOOCH3 (no, đơn chức)
Vì Y và Z là este có một liên kết đôi, đơn chức
→ n Y + n Z = n CO2 − n H2O = 0, 08 mol
n X + n Y + n Z = 0,3 mol → n X = 0, 22 mol
→ CY,Z =
Y : CH3CH = CHCOOCH3 : a mol
0,87 − 0, 22.2
= 5,375 → 
0, 08
Y : CH3CH = CHCOOC2 H5 : b mol
a + b = 0, 08
a = 0, 05
→

Ta có hệ phương trình: 5a + 5b + 0, 22.2 = 0,87 b = 0, 03
Este có phân tử khối lớn nhất trong hỗn hợp E là Z: CH3CH=CHCOOC2H5
%m Z =
0, 03.114
.100% = 15,82%
21, 62
Câu 14 : A
CT của 3 chất lần lượt là: CH3COOC2H3, CH3COOCH3, HCOOC2H5
Nhận thấy cả 3 chất đều có 6H trong phân tử nên dùng bảo toàn H
Theo đề bài: nH2O = 2,16/18 = 0,12 mol
Bảo toàn H: 6nX = 2nH2O
→ nX = 0,04 mol →
M X = 3,08/0,04 = 77 g/mol
Do CH3COOCH3 và HCOOC2H5 có cùng phân tử khối là 74 nên coi như 2 chất là một
Dùng pp đường chéo: 86
3
M X = 77
77
9
→ nC4H6O2 / nC3H6O2 = 1/3
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 75
→ nC4H6O2 = 0,01 mol và nC3H6O2 = 0,03 mol (vì tổng mol 3 chất là 0,04 mol )
0,01.86
.100%
3,08
→ % mC4H6O2 =
= 27,92%
Câu 15 : D
Vì 1 mol chất béo X phản ứng tối đa 4 mol Br2 nên trong phân tử có 7 liên kết pi ( tính cả 3 liên kết pi
trong chức –COO- )
Nên với phần đốt cháy thì: nCO2 – nH20 = (7-1)nX
→ nCO2 = b +6a → VCO2 = 22,4.(b + 6a) l
Câu 16: A
mdung dịch giảm =mkết tủa - m(CO2+H2O)
 17 = 40- mCO2 + H 2O
 mCO2 + H 2O = 23
nkết tủa=
nCO2 = 0, 4  mCO2 = 17, 6  mH 2O = 5, 4  nH 2O = 0,3
Gọi CTCT là RCOOR’
có RCOOR’ + O2 → CO2+H2O

nO2 =
mCO2 + mH 2O − meste
Bảo toàn oxi 
M O2
neste =
=
23 − 8, 6
= 0, 45
32
0, 4.2 + 0,3 − 0, 45.2
= 0,1
2
 Meste=86  CTPT C4H6O2
Có
nRCOOR ' = 0,1  nRCOOK = 0,1
mrắn=mKOH dư + mmuối
 mmuối=19,4-(0,25-0,1).56=11 Mmuối=110
 MRCOO=110-39=71 R là CH2=CH X là CH2=CHCOOCH3
 X là Metyl acrylat
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 76
Câu 17: C
→ este no đơn chức mạch hở CnH2nO2
Có số mol CO2=H2O= 0,06 ⎯⎯
mO= meste –
mCO2 − mH 2O
= 0,48 (g)
=> nO= 0,03 => neste= 0,015 (mol)
n=
nCO2
/ neste= 4 => C4H8O2
RCOOR’ +NaOH
⎯⎯
→ RCOONa +R’OH
m
41m/44
(mol)
=> (R+44+23)/Meste= 41/44 => R=15
Do đó CT: CH3COOC2H5
Câu 18: C
Có hai khả năng xảy ra:
• nếu Y là HCOOH ⇒ Z có 1C chỉ có thể là ancol metylic CH3OH ⇒ X là HCOOCH3
Đốt X cho cùng số mol CO2 và H2O ⇒ không thỏa mãn.!
• Y là anđehit. ➢ hãy để ý yêu cầu X có thể là
→ đây là dạng bài nhiều nghiệm X thỏa mãn ⇒ để giải nhanh, hãy dùng 4 đáp án:
A. este không no, hai chức một liên kết đôi: không thỏa mãn vì để Y là anđehit thì ngoài 2πC=O còn cần
2πC=C liên kết trực tiếp với COO.
B. este không no, đơn chức, hai liên kết đôi → ví dụ: CH2=CHCOOC=CHCH3.
ứng với CTPT là C6H8O2 đốt 1 mol cho 6 mol CO2 + 4 mol H2O → không thỏa mãn.
D. este không no, đơn chức, một liên kết đôi → ví dụ: CH3COOCH=CH2
ứng với CTPT C4H6O2 đốt 1 mol cho 4 mol CO2 + 3 mol H2O → không thỏa mãn.
C. este không no, hai chức có hai liên kết đôi → ví dụ: C2H4(COOC=CH2)2
ứng với CTPT C8H8O4 đốt 1 mol cho 8 mol CO2 + 4 mol H2O → thỏa mãn.
theo đó, trong 4 đáp án ta chọn đáp án C.
Câu 19: A
 thủy phân: 21,2 gam E + 0,24 mol KOH → muối duy nhất + hh 2 ancol đều no, mạch hở.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 77
Có ∑nCOO trong E = ∑nOH trong 2 ancol = nKOH = 0,24 mol.
Phản ứng: OH + Na → ONa + ½H2↑ ||⇒ nH2↑ = 0,12 mol
||⇒ mhai ancol = mbình Na tăng + mH2↑ = 8,48 + 0,12 × 2 = 8,72 gam.
BTKL phản ứng thủy phân có mmuối = 21,2 + 0,24 × 56 – 8,72 = 25,92 gam.
vì X là este đơn chức ⇒ muối duy nhất là muối của axit đơn ⇒ Mmuối = 25,92 ÷ 0,24 = 108 ứng với
CTCT của muối là HC≡C−COOK.
 đốt cháy 21,2 gam E + O2 ―t0→ x mol CO2 + y mol H2O
Có ∑nO trong E = 2∑nCOO trong E = 0,48 mol ⇒ mE = 12x + 2y + 0,48 × 16
Lại có x = y + 0,52 ||⇒ giải hệ được x = 1,04 mol và y = 0,52 mol.
Gọi trong 21,2 gam E gồm a mol HC≡CCOOCnH2n + 1 và b mol (HC≡CCOO)2CmH2m.
Tương quan đốt có: ∑nCO2 - ∑nH2O = 2a + 5a = 0,52 mol.
Lại có ∑nCOO trong E = a + 2b = 0,24 mol ||⇒ giải a = 0,16 mol; b = 0,04 mol.
Bảo toàn C có: 0,16 × (3 + n) + 0,04 × (6 + m) = 1,04 ⇒ 4n + m = 8.
⇒ ứng với m = 4; n = 1 ⇒ X là HC≡CCOOCH3 và Y là (HC≡CCOO)2C4H8.
Vậy tổng số nguyên tử H (hiđro) có trong este Y là 10.
Câu 20: D
Este CH3COOCH3 ứng với CTPT là C3H6O2
Đốt C3H6O2 → 3CO2 + 3H2O || nCO2 = nH2O
Câu 21: A
Este no đơn chức có dạng CnH2nO2 (1).
Đốt este thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng
⇒ este có dạng cacbohiđrat Ca(H2O)b (2).
Từ (1) và (2) ⇒ b = 2 ⇒ 2n = 4 ⇒ n = 2 → este là C2H4O2
ứng với công thức cấu tạo duy nhất là HCOOCH3: metyl fomat
Câu 22: C
t
→ 0,3 mol CO2 + 0,3 mol H2O.
Đốt este hữu cơ X + O2 ⎯⎯
0
Tương quan: n CO2 = n H2O  X thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở dạng CnH2nO2.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 78
Câu 23: C
t
→ 0,6 mol CO2 + 0,6 mol H2O.
đốt 13,2 gam X + O2 ⎯⎯
0
tương quan: n CO2 = n H 2O  X este no, đơn chức, mạch hở dạng C n H 2n O 2 .
m X = m C + m H + m O  m O trong X = 4,8 gam  n O trong X = 0,3mol .
 n X = 1 / 2n O trong X = 0,15mol  n = số CX = 0,6  0,15 = 4
⇒ công thức phân tử của X là C4H8O2
Câu 24: A
X gồm C2H5COOCH3, CH3COOCH3 và CaHb.
Đặt neste = x mol ⇒ nhiđrocacbon = 0,495 – x mol.
nH2O = 1,2 mol ⇒ bảo toàn nguyên tố Oxi có:
nCO2 = (2x + 1,905 × 2 – 1,2)/2 = x + 1,305 mol.
tương quan đốt: nCO2 – nH2O = (k – 1).nhỗn hợp = k.nhỗn hợp - nhỗn hợp = ∑nπ - nhỗn hợp
(với k là tổng số liên kết π trong hỗn hợp).
Thay số liệu: (x + 1,305) – 1,2 = (nBr2 + x) – 0,495 ⇒ nBr2 = 0,6 mol.
⇒ ứng với 0,5775 mol X thì nBr2 phản ứng = 0,7 mol
Câu 25: A
► Xét thí nghiệm 1: bảo toàn nguyên tố Oxi:
ntriglixerit = (1,71 × 2 + 1,59 – 2,415 × 2) ÷ 6 = 0,03 mol.
Bảo toàn khối lượng: m = 1,71 × 44 + 1,59 × 18 – 2,415 × 32 = 26,58(g).
||⇒ thí nghiệm 2 dùng gấp 4/3 lần thí nghiệm 1.
► Xét thí nghiệm 2: nglixerol = ntriglixerit = 0,04 mol ⇒ nNaOH = 0,12 mol.
Bảo toàn khối lượng: mmuối = 35,44 + 0,12 × 40 – 0,04 × 92 = 36,56(g)
Câu 26: A
Số phát biểu đúng gồm (1) (2) (3) và (5)
Câu 27: B
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 79
Gọi số C trong X và Y là n và m m  7, n  2
n X = a, n Y = b
n NaOH = 2n Na 2COl3 = 0, 06  n este →
Có este của phenol hoặc đồng đẳng của phenol (Y)
a + b = 0, 05
→
→ a = 0, 04, b = 0, 01
a + 2b = 0, 06
→ 0,04n + 0,01m = 0,12 + 0,03 = 0,15
→ n = 2, m = 7
→ X : HCOOCH3 , Y : HCOOC6H5
→ m = m HCOONa + n C6 H5ONa = 0, 05.68 + 0, 01.116 = 4,56
Câu 28: D
nCO2 = nCaCO3 = 0,1 mol || mdung dịch giảm = mCaCO3 – ∑(mCO2 + mH2O)
⇒ mH2O = 10 – 3,98 – 0,1 × 44 = 1,62 gam ⇒ nH2O = 0,09 mol.
X gồm C2H4O2, C3H4O, C4H6O2 ⇒ nO = nH – nC = 0,09 × 2 – 0,1 = 0,08 mol.
⇒ mX = mC + mH + mO = 0,1 × 12 + 0,09 × 2 + 0,08 × 16 = 2,66 gam.
Câu 29: B
Đốt cháy ancol Y → 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O→ ancol Y no
→nY = nH2O – nCO2 = 0,1 mol
Y có số C = 4, số H = 1 :0,1 =10
Y là ancol đơn chức nên Y là C4H10O : 0,1 mol
Vì nKOH > nancol nên X phải có este của phenol → neste của phenol = 0,05 mol
→ phản ứng tạo ra nước : 0,05 mol
X + 0,2 mol KOH → 24,1g muối và 0,1 mol C4H10O + mH2O
→ m = 24,1 + 0,1.74 +0,05.18 – 0,2.56= 21,2
Câu 30: A
Ta có nCO2 = 0,28 mol và nH2O = 0,17 mol.
⇒ 5,3 – mC + mH = mO = 1,6 mol.
⇒ ∑nCOO/Este = 1,6 ÷ 32 = 0,05 mol. < nNaOH pứ = 0,07 mol.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 80
⇒ M chứa Este của phenol ⇒ nZ = 0,07 – 0,05 = 0,02 mol ⇒ nX + nY = 0,03 mol.
+ Gọi số cacbon trong Z và số C trong X (X và Y là đồng phân) lần lượt là a và b.
⇒ 0,02a + 0,03b = 0,28 với (ĐK a ≥ 7 và b ≥ 3 (Vì tạo ra ancol kém bền → Andehit Q)
+ Giải PT nghiệm nguyên ⇒ a = 8 và b = 4. (Dethithpt.com)
+ Vậy M chứa:
HCOOCH = CH − CH 3 
HCOONa : 0, 05
 0, 03

+ NaOH → 
HCOOCH 2 − CH = CH 2 
CH 3 − C6 H 4 − ONa : 0, 02
HCOOC H − CH : 0, 02
6 4
3

⇒ mMuối = 0,05×68 + 0,02×130 = 6 gam
Câu 31: D
Giải đốt hỗn hợp 2 ancol có trong Z.
Ta có nH2O = 1,05 và nCO2 = 0,65 mol.
⇒ nZ = 1,05 – 0,65 = 0,4 mol ⇒ CTrung bình = 1,625 ⇒ Z chứa CH3OH và C2H5OH.
Từ C trung bình và nZ ⇒ nCH3OH = 0,15 và nC2H5OH = 0,25.
⇒ nNaOH đã pứ = 0,4 mol. BTKL ⇒ ∑mMuối = 28,4 gam.
● Giả sử hỗn chỉ chứa muối của axit đơn chức ⇒ nMuối = 0,4 mol ⇒ MMuối = 70,75.
⇒ MRCOONa = 70,75 ⇒ R = 3,75 ⇒ Có muối HCOONa ⇒ Vô lí vì 2 axit phải có cùng số C.
● Giả sử hỗn hợp chỉ chứa muối của axit 2 chức ⇒ nMuối = 0,2 mol ⇒ MMuối = 141,5.
⇒ MR(COONa)2 = 141,5 ⇒ R = 7,5 ⇒ Có muối (COONa)2 ⇒ Vô lí vì 2 axit phải có cùng số C.
+ Vậy hỗn hợp este gồm 1 este đơn chức và 1 este 2 chức. (Dethithpt.com)
⇒ 70,75 < MMuối < 141,5 ⇒ 2 Muối đó là CH3COONa và (COONa)2.
a + 2b = 0, 4
a = 0,1


+ Đặt số mol 2 muối trên lần lượt là a và b ta có hệ: 83 + 134b = 28,3 b = 0,15
CH3COOC2 H5 : 0,1( Y )

H3C − OOC − COO − C2 H5 : 0,15 ( X )
⇒ R chứa 2 este 
⇒ mY = 0,15 × 132 = 19,8 gam
Câu 32: B
|| Do các chất đều đơn chức ⇒ muối có dạng RCOONa với số mol là 0,1.
Bảo toàn nguyên tố Cacbon ⇒ số H/muối = 0,05 × 2 ÷ 0,1 = 1 ⇒ R là H.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 81
► Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + mancol + mH2O ⇒ nH2O = 0,01 mol.
⇒ naxit = 0,01 mol ⇒ neste = 0,09 mol ⇒ nancol > neste = 0,09 mol.
||⇒ Mancol < 3,2 ÷ 0,09 = 35,56 ⇒ ancol là CH3OH ⇒ este là HCOOCH3.
► %meste = 0,09 × 60 ÷ 6,18 × 100% = 87,38%
Câu 33: B
4 chất có trong X có CTPT lần lượt là:
C3H4O2, C5H8O2, C4H6O2 và C4H6O4.
+ Ta có nCO2↑ = nBaCO3 = 0,5 mol.
● Giả sử hỗn hợp chỉ chứa C3H4O2⇒ C3H4O2 → 3CO2 + 2H2O
0,5.2 1
=
3 ⇒ mH2O = 6 gam.
⇒ nH2O = 3
● Giả sử hỗn hợp chỉ chứa C5H8O2 ⇒ C5H8O2 → 5CO2 + 4H2O
0,5.4
= 0, 4
⇒ nH2O = 5
⇒ mH2O = 7,2 gam.
⇒ 6 < mH2O < 7,2
Câu 34: C
• Gọi công thức X là CxHyO2
y 
y

Cx H yO2 +  x + − 1 O 2 → xCO 2 + H 2O
4 
2

n CO2
n O2
=
4
y 

 5x = 4  x + − 1  y + 12 = 0
5
4 

(1)
TH1: Nếu X có 1 liên kết π → y = 2x
Từ (1) => x = 3 => y = 6
TH2: Nếu X có 2 liên kết π → y = 2x - 2
Từ (1) => x = 4,5 (loại)
→ X là C3H6O2 ⇒ 2 đồng phân là HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
n KOH pu =
12,88 − 0,14.56
R + 44 − 17
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 82
+ R = 1 → nKOH pu = 0,18 > nKOH = 0,14 ⇒ loại.
+ R = 15 → nKOH pu = 0,12 mol ⇒ Thỏa mãn.
______________________________
+ Giá trị của m = 0,12 × 74 = 8,88 ⇒ (1) sai.
+ R = 15 ⇒ CH3COOCH3 ⇒ X là metyl axetat ⇒ (2) sai.
+ mMuối = mCH3COOK = 0,12 × (15 + 44 + 39) = 11,76 ⇒ (3) đúng.
+ C3H6O2 có 3 đp đơn chức là 3 HCOOC2H5 và CH3COOCH3 và C2H5COOH ⇒ (4) sai.
+ Khối lượng ancol có trong dung dịch Y = 0,12 × 32 = 3,84 gam ⇒ (5) sai.
Câu 35: A
M X = 3,125*32 = 100 mà X là este đơn chức =>công thức phân tử là C x H y O 2
 12x + y + 32 = 100  12x + y = 68  C5H8O2
Bảo toàn C ta có:
n C trong E = n CO2 = 0, 7  C tb của E = 0,7 / 0, 2 = 3,5
X có C = 5  Ctb của Y và Z bé hơn 3,5 => phải có C2 hoặc C3 hoặc cả 2
=>ancol phải no
Mà 2 ancol cùng C không thể là C1=>
C2 H 5OH v C 2 H 4 ( OH )2
=>X là CH2 = CH − COOC2 H5 , Y là HCOOC2 H5
Từ đề có 2 muối =>Z cùng gốc axit với Y =>Z là
( HCOO )2 C2 H 4  M Z = 118.
Câu 36: B
Câu 37: A
X có công thức: (C17 H33COO)a (C17 H31COO)3−a C3H5
=> Công thức phân tử: C57 H98+2a O6 => D sai.
C57 H98+ 2a O6 +
157 + a
t0
O2 ⎯⎯
→ 57CO 2 + ( 49 + a ) H 2O
2
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 83
=>
n O2 =
157 + a
.1,71 = 2,385  a = 2
2.57
m = 882.
=>
1,71
= 26, 46g 
57
A đúng.
X chứa số liên kết đôi C=C là: 2.1 + 2 = 4  B sai.
Hidro hóa hoàn toàn X thu được tristearin => C sai.
Câu 38: B
Đốt Y cũng tương đương với đốt X và NaOH.
n NaOH = 0,08a mol  n Na 2CO3 = 0,04a mol, n O ( X ) = 0,16a mol
n C ( X ) = 0,198 + 0,04a

n H ( X ) = 2.0,176 − 0,08a
 m X = 12. ( 0,198 + 0,04a ) + ( 0,352 − 0,08a ) + 16.0,16a = 7,612g
Câu 39: D
X có độ bội liên kết k = 3 + 1 + 2 = 6
=> Khi đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được b mol CO2 và c mol H2O thì mối liên hệ giữa a, b, c là:
5a = b − c
Câu 40: C
n CO2 =
3,584
2,304
= 0,16 mol, n H2O =
= 0,128 mol
22, 4
18
BTKL
⎯⎯⎯
→ m O2 = 44.0,16 + 2,304 − 3, 2 = 6,144g  n O2 = 0,192 mol
BTNT O
⎯⎯⎯⎯
→ n O( E ) = 2.0,16 + 0,128 − 2.0,192 = 0,064 mol
 ME =
3, 2
= 100 
0,032
CTCT của este là C5H8O2.
• 0,15 mol E + 0,2 mol NaOH:
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 84
Có mmuối
= 14,3 − 40. ( 0, 2 − 0,15 ) = 12,3
 M muèi =
gam
12,3
= 82 
0,15
Công thức muối là CH3COONa.
=> CTCT ancol tạo este là CH2=CHCH2OH (CTPT: C3H6O)
DẠNG 3: ESTE HÓA
Câu 1: B
⎯⎯
→ CH3COOC2H5 + H2O
Phản ứng: CH3COOH + C2H5OH ⎯
⎯
Có nancol etylic = 4,6 ÷ 4,6 = 0,1 mol; naxit axetic = 12 ÷ 60 = 0,2 mol
⇒ hiệu suất phản ứng 80% tính theo số mol ancol
⇒ neste = 0,1 × 0,8 = 0,08 mol ⇒ meste = 0,08 × 88 = 7,04 gam.
Câu 2: A
nCH3COOH = 0,1 mol → hiệu suất 50% → nCH3COOH = 0,05 mol
→mCH3COOC2H5 = 0,05.88= 4,4 (g)
Câu 3: B
Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic:
⎯⎯
→ CH3COOC2H5 + H2O.
CH3COOH + C2H5OH ⎯
⎯
➢ Tên este RCOỎ’ = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO
⇒ tên gọi của este CH3COOC2H5 là etyl axetat. Chọn đáp án B.
Câu 4: C
A. Sai, Phản ứng giữa ancol và axit cacbonxylic được gọi là phản ứng este hóa
B. Sai, Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng một chiều.
C. Đúng.
D. Sai, Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 85
Đáp án C
Câu 5 : B
Ta có ancol metylic là CH3OH || axit propionic là C2H5COOH.
C2H5COOH + CH3OH → C2H5COOCH3 + H2O.
C2H5COOCH3 có tên gọi là metyl propionat ⇒ Chọn B
Câu 6: A
H SO ®Æc
→ CH3COOC2H5 + H2O.
C2H5OH + CH3COOH ⎯⎯⎯⎯
t
2
4
0
⇒ sinh ra este ⇒ đó là phản ứng este hóa ⇒ chọn A.
Câu 7: B
Ta có nCH3COOH = 0,05 mol và nCH3COOC2H5 = 0,025 mol
⇒H=
Câu 8: B
0,025
× 100 = 50% ⇒ Chọn B
0,05
nCH3COOH = 0,05 mol; nCH3COOC2H5 = 0,025 mol.
CH3COOH + C2H5OH (H2SO4 đặc, to)⇄ CH3COOC2H5 + H2O.
||⇒ H = 0,025 ÷ 0,05 × 100% = 50%
Câu 9: B
Câu 10: D
phản ứng: CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH ⇄ CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O.
có nAxit = 0,18 mol; nAncol = 0,12 mol ⇒ Hiệu suất 68% sẽ được tính theo số mol ancol.
("chất thiếu").
⇒ nEste thu được = 0,12 × 0,8 = 0,096 mol ⇒ mEste thu được = 12,48 gam
Câu 11: A
Ta có phản ứng: CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O.
Với ∑nCH3COOH = nCO2 = 0,15 mol || nEste = 0,08 mol.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 86
+ Nhận thấy
0,8 100
≠ 80% ⇒ Hiệu suất tính theo ancol.
0,15
⇒ nAncol = 0,8÷0,8 = 0,1 mol ⇒ m = 0,15×60 + 0,1×46 = 13,6 gam
Câu 12: B
⎯⎯
→ n CH3COOC2 H5 = 0,025 ⎯⎯
→H =
0,025.60
= 50%
3
Câu 13: B
n
= 0,6
31,68
Ta có:  CH COOH
.100% = 60%
⎯⎯
→H =
3
n NaOH = 1,0
0,6.88
Câu 14: A
nH2 = 0,05 => nancol =0,1 => M = 7,8:0,2 = 39 => CH3OH và C2H5OH
nCH3COOH = 0,5=> axit dư
meste = 0,1. (60+39-18).0,8 = 6,48 g
Câu 15: A
Benzyl axetat: CH3COOCH2C6H5 cho ancol C6H5CH2OH và axit CH3COOH
Câu 16 : D
CH3COOH + C6H5CH2OH CH3COOCH2C6H5 (benzyl axetat)
1 số mùi este thông dụng:
Amyl axetat có mùi dầu chuối.
Amyl fomat có mùi mận.
Etyl fomat có mùi đào chín.
Metyl salicylat có mùi dầu gió.
Isoamyl axetat có mùi chuối chín.
Etyl Isovalerat có mùi táo.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 87
Etyl butirat và Etyl propionat có mùi dứa.
Geranyl axetat có mùi hoa hồng.
Metyl 2-aminobenzoat có mùi hoa cam.
Benzyl axetat có mùi thơm hoa nhài
Câu 17: A
phản ứng: CH3COOH + C2H5OH ⇄ CH3COOC2H5 + H2O.
có nancol etylic = 11,5 ÷ 46 = 0,25 mol; naxit axetic = 12 ÷ 60 = 0,2 mol
⇒ Hiệu suất phản ứng 80% tính theo số mol axit.
Mà nEste = 11,44 ÷ 88 = 0,13 mol
⇒H=
0,13
× 100 = 65%
0, 2
Câu 18: B
+ Dầu chuối có tên hóa học là Isoamy axetat.
+ Được điều chế từ axit axetic (CH3COOH) và ancol isoamylic
CH3CH(CH3)CH2CH2OH
Câu 19 : C
nCH3COOH = 0,2; nC2H5OH = 0,25  mCH3COOC2H5 = 0,2.88 = 17,6g
 H = 11,44.100%/17,6 = 65%
Câu 20: B
nCH3COOH = 0,05; nC2H5OH = 0,1  mCH3COOC2H5 = 0,05.88.50% = 2,2g
Câu 21: A
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 88
nCH3COOH = 0,12
 mCH3COOC2 H5 = 0,12.88 = 10,56g

nC
H
OH
=
0,15
 2 5
 H=
7, 04
.100% = 66, 67%
10,56
Câu 22: A
n ancol, ax = 0,5 => n ancol, ax trong X =1
neste = 0,1
Vì nancol > nax => ancol dư
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
0,1
=> Trong X: nax =0,2; nancol = 0,8
Câu 23: A
CH 3COOH + C 2 H 5OH ( xt :H 2SO 4 dac, t 0 )
CH 3COOC 2 H 5 + H 2O
n C2H5OH pu = n CH3COOH pu = n CH3COOC2 H5 = 0, 08 mol
n CH3COOH bd = n CO2 = 0,15 mol • Do 0, 08  0,15 = 0,53  0,8
=> hiệu suất tính theo
C2 H 5OH  n C2 H5OH/ X = 0, 08  0,8 = 0,1mol
 m = 0,15 x 60 + 0,1 x 46 = 13, 6 ( g )
Câu 24: B
Câu 25: C
nH2 = 0,095 mol -> nancol và axit dư = 2n(H2) = 0,19 mol
➔ neste = nancol dư = naxit pư = (0,3 + 0,25 – 0,19)/2 = 0,18 mol
➔ Meste = 18/0,18 = 100
➔ C2H3COOC2H5
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 89
➔ H% = (0,18/0,25).100% = 72%
BÀI TẬP ESTE VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Chọn B.
t
CH 3COOCH 3 + NaOH ⎯⎯
→ CH 3COONa + CH 3OH
0
- Phản ứng:
→
0,1mol
0,07 mol
0,07 mol
= mran khan = 40nNaOH ( du ) + 82nCH3COONa = 6,94 ( g )
Câu 2: Chọn A.
- Đốt cháy hỗn hợp este thì nH 2O =
mbình 1 tăng
18
= 0,345mol và nCO2 = nCaCO3 =
mbình 2 tăng
100
= 0,345mol
- Nhận thấy rằng nH 2O = nCO2  nên trong X chỉ chứa các este no, đơn chức, mạch hở.
Câu 3: Chọn D.
- Khi đôt cháy m gam X ta nhận thấy nCO2 = nH 2O = X chứa 2 este no, đơn chức mạch hở.
BT :O
⎯⎯⎯
→ n−COO = nX =
2nCO2 + nH 2O − 2nO2
2
= 0, 06mol  C X =
nCO2
nX
= 3 ( C3 H 6O2 )
- Khi m gam X trên tác dụng với 0,11 mol KOH thì:
68nHCOOK + 82nCH3COOK = mran khan − 56nKOH = 5,18 nHCOOK = 0, 05mol
→

 nCH3COOK = 0, 01mol
 mHCOOK + nCH3COOK = nX = 0, 06

nCH3COOK
nHCOOK
=
0, 01 1
=
0, 05 5
Câu 4: Chọn A.
- Từ tỉ khối ta suy ra Mx = 100: C5H8 02 và nX = 0,2 mol ; nKOH = 0,3 mol. Đặt CTTQ của X là:
RCOOR’ - Hướng tư duy 1: Tìm gốc R
+ Ta có:
n KOH pu = n RCOOK = n X = 0,2mol → n KOH d ­ = 0,1mol mµ
M RCOOK =
m r¾ n − 56n KOHd­
 R lµ − C 2 H 5
0,2
= 112
. Vậy công thức cấu tạo của X là
C 2 H 5COOCH = CH 2
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 90
- Hướng tư duy 2: Tìm gốc –R’
BTKL
⎯⎯⎯
→ M R'OH =
m X + m KOH − m r¾ n
= 44 : CH3CHO = R '
C H COOCH = CH 2
0,2
là −C 2 H3 . Vậy X là 2 5
Câu 5: Chọn D
- Ta có: C X =
0,93
= 3,875 . Vì khi thủy phân X trong NaOH thu được 2 ancol có cùng cacbon và 2
0,24
muối
 Trong X có 1 chất là HCOOC2H5 (A), este đơn chức còn lại là RCOO C2H5 (B), este 2 chức (C)
được tạo từ etylenglicol C2H4(OH)2 và hai axit cacboxylic HCOOH; RCOOH (trong gốc –R có 1 liên
kết đôi C=C)
quan hÖ
+ Lúc này k A = 1;k B = 2;k C = 3. ÁP dụng ⎯⎯⎯⎯→
n B + 2n C = n CO2 − n H2O = 0,13 (1)
CO2 vµ H 2 O
BT:O
⎯⎯⎯
→ 2n A + 2n B + 4n C = 2n CO2 + n H2O − 2n O2 = 0,58 ( 2 ) và n A + n B + n C = 0,24 ( 3)
+ Từ (1), (2), (3) ta tính được: nA = 0,16 mol;nB = 0,03mol;n C = 0,05mol
BT:C
⎯⎯⎯
→ 3.0,16 + 0,03.C B + 0,05C C = 0,93 ( 4 ) ( víi C B  4,C C  5 )
+ Nếu C B = 5 thay vào (4)ta có: C C = 6  Thỏa (nếu C B càng tăng thì C C  6 nên ta không xét nữa)
Vậy (B) là CH 2 = CH − COOC 2 H 5 : 0,03mol  %m C =
7,25
= 13,61
22,04
Câu 6: Chọn B.
- Khi đốt cháy este X thì:
n = n CaCO3

 n CO2 = 0,05
 n CO = 0,05mol
 CO2


→
 2

100n CaCO3 − 44n CO2 + n H2 O = m dd gi ¶ m 
56n CO2 − 18n H2O = 2,08 
n H2O = 0,04 mol

(
)
- Áp dụng độ bất bão hòa, ta được: n X = n CO2 − n H2O = 0,01mol . Vậy este X có CTPT là C 5H8O2
+ TH1 : X được tạo thành từ axit đơn chức và ancol hai chức :
HCOOCH2 − CH2COOC 2 H5 và HOOC-CH ( CH )3 − CH 2 -OOCH
+ TH2 : X được tạo thành từ axit đơn chức và ancol hai chức :
C 2 H5OOC − COOCH3 và CH3OOC − CH2 − COO − CH3
Câu 7: - Khi cho 0,01 mol este tác dụng với 0,02 mol NaOH. Mặt khác, số mol muối thu được bằng số
mol este. Vậy este có dạng R(COO)2R’
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 91
R(COO)2R’ + 2KOH -> R(COOK)2 + R’(OH)2
m(R’(OH)2) = m(este) + 56n(KOH) – m(muối khan) = 0,465 gam
-> M(R’(OH)2) = 0,465/0,0075 = 62 (C2H4(OH)2)
-> M(muối) = 1,665/0,0075 = 222 (C4H8(COOK)2)
Este đó là: C4H8(COO)2C2H4 -> Đáp án B
Câu 8. A
Câu 9. B
Câu 10. A
Câu 11. C
Câu 12. D
Câu 13. A
Câu 14:
Áp dụng ĐLBT nguyên tố O: 2n(este) + 2n(O2) = 2n(CO2) + n(H2O)
→ n(H2O) > 2n(O2) – 2n(CO2) = 0,21
→ n(amin) = (n(H2O) – n(CO2))/1,5 > 0,06
→ n(M) = n(amin) + n(este) > 0,06
→ Số C = nCO2/nM < 2
Do este ít nhất 2C nên X là CH5N và Y là C2H7N.
Câu 15:
m(CO2) + mH2O) = 34,72 → n(CO2) = n(H2O) = 0,56
Áp dụng ĐLBT khối lượng → n(O2) = 0,64
Áp dụng ĐLBT nguyên tố O → n(X) = 0,2
→ Số C = 2,8 → X chứa HCOOCH3
Vậy các este trong X gồm HCOOCH3 0,12) và CH3COOC2H5 0,08)
m(HCOONa) = 8,16
m(CH3COONa) = 6,56
→ Tỷ lệ 1,24 → Đáp án B.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 92
Câu 16. B
Câu 17. D
Câu 18:
Đặt công thức của X là CnH2n+2-2kO2
PTHH: CnH2n+2-2kO2 + (3n-2-k)/2 O2 → nCO2 + (n+1-k) H2O
Theo giả thiết: n = 6/7*(3n-2-k)/2 → 6 = 4n – 6k → Chỉ có n = 3 và k = 1 (thỏa mãn)
→ X là C3H6O2 (RCOOR’)
PTHH: RCOOR’ + KOH → RCOONa + R’OH
Gọi số mol RCOOR’ phản ứng là x mol
Áp dụng ĐLBT khối lượng: 74x + 0,14*56 = 12,88 + x(R’ + 17)
Nếu R’ = 15 → x = 0,12 → m = 8,88 → Đáp án C
Nếu R’ = 29 → x = 0,18 (loại)
Câu 19. C
Câu 20. A
Câu 21. D
Hỗn hợp E gồm X, Y (este đơn chức, mạch hở): a mol và Z (este của phenol): b mol
Khi cho E tác dụng với NaOH thì: n NaOH = a + 2b = 0, 46 (1)
Hai ancol liên tiếp nhau có MT = 37,6  CH3OH (3x mol) và C2H5OH (2x mol)  a = 5x (2)
BTKL
⎯⎯⎯
→ m + 18, 4 = m + 5, 68 + m ancol + 18b  12, 72 = 32.3x + 2x.46 + 18b (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra x = 0,06 ; a = 0,3 ; b = 0,08
BT: O
Xét phản ứng đốt cháy: ⎯⎯⎯→ n CO2 =
 M tb =
2a + 2b + 2n O2 − n H 2O
2
BTKL
= 2, 04 mol ⎯⎯⎯
→ m = 38,88 (g)
m + 5, 68
= 96,86  Trong muối có thể có CH3COONa, C2H5COONa, CH2=CHCOONa
0, 46
CHCCOONa. Trong 3 muối trên thì chỉ có CHCCOONa thỏa mãn:
(kX,Y – 1).0,3 + (kZ – 1).0,08 = 0,92 (kZ = 5, kX,Y = 3)
Hỗn hợp E gồm CHCCOOCH3; CHCCOOC2H5; C2H5COOC6H5.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 93
Vậy Y là CHCCOOC2H5: 0,12 mol  %mY = 30,35%.
Câu 22. B
Ta có: mancol = mb.tăng + m H 2 = 12,4  Mancol = 62: C2H4(OH)2 (0,2 mol)
 nF = 2nT = 0,4 mol. Vì 2 muối có tỉ lệ mol là 5 : 3 suy ra A: 0,25 mol và B: 0,15 mol
CA = 1: HCOONa
BT: C
→ 0, 25.CA + 0,15.CB = 0,55  
Khi đốt cháy F thì: n Na 2CO3 = 0, 2 mol ⎯⎯⎯
CB = 2 : CH3COONa
X, Y, Z lần lượt là (HCOO)2C2H4; HCOOC2H4OOCCH3; (CH3COO)2C2H4  X có 6H.
Câu 23. D
Khi đốt cháy muối F thì: n COONa = n NaOH = n OH = 2n Na 2CO3 = 0, 26 mol
Khối lượng bình tăng: mancol − mH2 = mancol − 0, 26 = 8,1  mancol = 8,36 (g)  32, 2  Mancol  64,3
 Hai ancol đó là C2H5OH (0,02 mol) và C2H4(OH)2 (0,12 mol)
BTKL
⎯⎯⎯
→ m F = 21,32 (g) và hai muối trong Z có số mol bằng nhau và bằng 0,13 mol  MF = 82
 Hai muối trong F là HCOONa và muối còn lại là C2H5COONa
Xét hỗn hợp ban đầu có X, Y (0,02 mol) và Z (0,12 mol)  X và Y có mol bằng nhau (vì số mol hai
muối bằng nhau). Dựa vào số mol  este có PTK nhỏ nhất là HCOOCH3 0,01 mol  %m = 3,84%
Câu 24. B
Chất X có 57 nguyên tử C trong phân tử  n X =
n CO2
= 0,16 mol
57
Khi hidro hoá hoàn toàn X thu được Y là C57H110O6 (tristearin), thuỷ phân Y thu được C17H35COONa
BT: H
⎯⎯⎯
→ 2n H 2O = 35n Y = 35.3n X  n H 2O = 8, 4 mol  m H 2O = 151, 2 (g)
Câu 25. C
Định hướng tư duy giải
•
RCOONa : x mol
 x + 2y = 0,5 x = 0,3

→
→

mol
R '(COONa) 2 : y
 x + y = 0, 4
 y = 0,1

→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 94
mol
CH3OH : 0, 44mol

CH : 0,56

Xep hinh
Dồn chất cho ancol →  2
⎯⎯⎯⎯
→

mol
mol


H 2O : 0,5
C2 H 5OH : 0, 06
•
CH 3COOCH 3 : 0, 24mol

Lam troi cho E
⎯⎯⎯⎯⎯
→ CH 3COOC2 H 5 : 0, 06mol → %m X = 49, 01%

mol
CH 2 (COOCH 3 ) 2 : 0,1
Câu 26. D
Định hướng tư duy giải
•
MOH : 7, 28 gam
7, 28
8,97
→
= 2.
→ M = 39(K) → n KOH = 0,13

M + 17
2M + 60
H 2O :18, 72 gam
→ %m Ymuoi =
mancol = 24, 72 − 18, 72 = 6 → C3H 7OH : 0,1mol ⎯⎯
10, 08 − 0, 03.56
= 83,33%
10, 08
Câu 27. D
Định hướng tư duy giải
COO : 0,07
H2 O : 0,07


Don Chat
Dồn chất cho ancol ⎯⎯
→Z 
⎯⎯⎯⎯
→ m X = 7,48 C : a
(0,46 − 0,25).2
= 0,14
CH2 :

3

H2 : 2(0,46 − a)


0,39
C : 0,03
Venh
C H O ⎯⎯
= 5,57 ⎯⎯⎯
→ 5
→ 40,107%
C =

XH. 
⎯⎯
→ a = 0,32 ⎯⎯
→
→ 5 8 2
0,07

C6 : 0,04 ⎯⎯⎯


C 6 H 8 O 2
n  = 0,11
Câu 28. C
Định hướng tư duy giải
COO : 0,08
H2 O : 0,08


Don Chat
Dồn chất cho ancol ⎯⎯
→Z 
⎯⎯⎯⎯
→ m X = 9,82 C : a
(0,675 − 0,315).2
= 0,24
CH2 :

3

H2 : 2(0,675 − a)

C : 0,03
0,53
Venh
= 6,625 ⎯⎯⎯
→ 6
→ 34,83%%
C =
C H O ⎯⎯
XH. 
⎯⎯
→ a = 0,45 ⎯⎯
→
→  6 10 2
0,08
C7 : 0,05 ⎯⎯⎯
C7 H12 O2

n  = 0,08
Câu 29: D
Định hướng tư duy giải
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 95
n NaOH = 0, 4275
n = 0,1125
⎯⎯
→ A
n B = 0,0675
n X = 0,18
→
Với 0,18 mol NaOH ⎯⎯
⎯⎯
→ n CO2 − n H 2O = 2,5n X và
n COO
= 2,375
nX
→1, 215 − n H O = 2,5a
Quay ra xử lý 25,53 gam n X = a ⎯⎯
2
BTKL
⎯⎯⎯
→ 25,53 = 1,215.12 + 2(1,215 − 2,5a) + 32.2,375a ⎯⎯
→ a = 0,12
Ứng với 0,18 mol ⎯⎯
→ 25,53.1,5 + 0,4275.40 = m + 0,1125.76 + 0,0675.92
⎯⎯
→ m = 40,635
Câu 30. A
Khi cho 23,16 gam E tác dụng với NaOH thì: n −COO = n NaOH = 0,33mol  n O(trong X) = 0,66 mol
Xét quá trình đốt cháy hoàn toàn 23,16 gam E ta có hệ sau:
12n CO2 + 2n H 2O = m X − 16n O
12n CO2 + 2n H 2O = 12,6 n CO2 = 0,93mol
→


2n CO2 + n H 2O = 2,58
n H 2O = 0,72 mol
2n CO2 + n H 2O = 2n O2 + n O(trong X)
Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy hợp chất hữu cơ ta có: n X + n Y = n CO2 − n H2O = 0,21mol
n X + n Y = n E
n X + n Y = 0,21
n X = 0,09
→

Xét hỗn hợp E có hệ sau : 
2n X + 4n Y = 0,66 n Y = 0,12
2n X + 4n Y = n O(trong X)
Gọi CX và CY là số nguyên tử C của hai este X và Y (CX,Y ≥ 4)
Ta có C E =
n CO2
= 4, 428 , vậy trong phân tử X hoặc Y có 4 nguyên tử C.
nX + nY
Giả sử Y có 4 nguyên tử C thì: → 0,09.C X + 0,12C Y = 0,93  C X = 5 vµ C Y = 4 (thỏa)
Vậy hai este X và Y lần lượt là C3H5COOCH3 và (COOCH3)2
Theo yêu cầu đề bài ta có:
m (COONa)2
0,12.134
=
= 1,654
m C 3H 5COONa 0,09.108
Câu 31. A
Vì Y, Z có mạch cacbon không phân nhánh nên số chức este tối đa là 2.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 96
Khi nung F với vôi tôi xút thì: n CH4 = n CH3COONa + n CH2 (COONa)2 = 0,13 mol
2n CO 2 + n H 2O = 0, 43 + n O (E)
CH 3OH : 0, 06 mol
 n CO 2 = n O (E)  
Khi đốt cháy hỗn hợp E thì: 
C 2 H 4 (OH) 2 : 0, 05 mol
n CO 2 + n H 2O = 0, 43
Hỗn hợp X gồm (CH3COO)2C2H4 (0,05 mol) và CH2(COOCH3)2 (0,03 mol)  %mZ = 64,38%
Câu 32. C
Câu 33. A
Vì Y, Z có mạch cacbon không phân nhánh nên số chức este tối đa là 2.
Khi nung F với vôi tôi xút thì: n CH4 = n CH3COONa + n CH2 (COONa)2 = 0,13 mol
2n CO 2 + n H 2O = 0, 43 + n O (E)
CH 3OH : 0, 06 mol
 n CO 2 = n O (E)  
Khi đốt cháy hỗn hợp E thì: 
C 2 H 4 (OH) 2 : 0, 05 mol
n CO 2 + n H 2O = 0, 43
Hỗn hợp X gồm Z: (CH3COO)2C2H4 (0,05 mol) và Y: CH2(COOCH3)2 (0,03 mol)
Câu 34. D
Khi cho F tác dụng với AgNO3 thì: n HCOONa =
n Ag
= 0,04 mol  n CH3COONa = 0,02 mol
2
mà n E = n CH3COONa + n HCOONa = 0,06  M E = 86(C 4H6O2 ) có các đồng phân là:
HCOOCH=CH-CH2 ; HCOOCH2-CH=CH2 ; CH3COOCH=CH2
n CH3CHO + n C 2H 5CHO = 0,5n Ag = 0,03
 n C 2 H5CHO = 0,01 mol
Khi cho M tác dụng với AgNO3 thì: 
n CH3CHO = n CH3COOCH =CH 2 = 0,02 mol
Vậy X là HCOOCH=CH-CH2 có số mol là 0,01  %m HCOOCH=CH−CH3 = 16,67%
Câu 35. D
Nhận thấy: CM = 1,75  Y và Z lần lượt là HCHO và CH3HO
n X + n Y,Z = 0,1
n X = 0, 025

Ta có:  BT: O
mà n CO2 − n H2O = (k −1)n X  k = 2

=
n
0,
075
⎯⎯⎯
→
+
=
2n
n
0,125
Y,Z


X
Y,Z

 X là HCOOCH=CH2 (0,025 mol); HCHO (0,05 mol) và CH3HO (0,025 mol)
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 97
Khi cho X tác dụng với KOH thu được n Ag = 4n X + 4HCHO + 2n CH3CHO = 0,35 mol  mAg = 37,8 (g)
Câu 36. A
Ta có: M X =
10,88
n =8
→136 : C8H 8O 2 có 0,08 mol.
.n = 17n ⎯⎯⎯
0, 64
Hai este trong X lần lượt là RCOOC6H4R’ (x mol); R1COOR2 (y mol)
BTKL
⎯⎯⎯
→ n H 2O = 0, 05 mol  x = 0, 05  y = 0, 03  M ancol =
3, 24
= 108 : C 6 H 5CH 2OH
0, 03
 Hai chất đó là HCOOCH2C6H5 và CH3COOC6H5  Z là C6H5ONa: 0,05 mol có m = 5,8 (g)
Câu 37. D
Khi hoá hơi T có nT = 0,2 mol  MT = 71,4  X là HCOOCH3 và Y là CH3COOCH3
Nhận thấy: nNaOH > nT  Z là este của phenol có dạng RCOOC6H4R’  nZ = 0,22 – 0,2 = 0,02 mol
T:
Xét
n X + n Y = 0, 2 − 0, 02 = 0,18 n X = 0,14 mol

 m Z = 2,92 (g)  M Z = 146 : CH  CCOOC 6 H 5

n Y = 0, 2.(n X + n Y + 0, 02)
n Y = 0, 04 mol
Muối R gồm HCOONa; CH3COONa; C2HCOONa; C6H5ONa  %mC2HCOONa = 10,85%
Câu 38. B
Khi đốt cháy hoàn toàn muối X thì: mX = m Na 2CO3 + 44n CO2 + 18n H2O − 32n O2 = 7,32 (g)
Khi cho A tác dụng với NaOH thì: n H 2O =
m A + 40.2n Na 2CO3 − m X
= 0, 04 mol
18
+ Nếu A là este đơn chức thì: n A = n H2O = 0,04 mol  MA = 121 (loại)
+ Nếu A là este hai chức thì: n A = 0,5n H2O = 0,02 mol  MA = 242 : A là C6H5OOC-COOC6H5
Hỗn hợp X gồm (COONa)2: 0,02 mol và C6H5ONa: 0,04 mol  %mC6H5ONa = 63,39%
Câu 39. A
Cho E tác dụng với NaOH thì : n −COO = n KOH = 0,24 mol  n O(trong E) = 2n −COO = 0,48mol
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 98
12n CO2 + 2n H2O = m E − 16n O(trong E) = 13,52 n CO2 = 1,04 mol
→
Đốt cháy hoàn toàn lượng E trên thì: 
n H2O = 0,52 mol
n CO2 = n H 2O + 0,52
Nhận thấy
n CO2
1
= nên E có CTTQ là CnHnOx
2n H 2O 1
Cho F tác dụng với Na thì : m F = m b×nh t¨ng + 2n H2 = 8,72 (g)(n H2 =
BTKL
⎯⎯⎯
→ m RCOOK = m E + 56n KOH − m F = 25,92(g)  M RCOOK =
n − COO
= 0,12 mol)
2
25,92
= 108(HC = C − COOK)
0,24
Theo đề thì F chỉ chứa các ancol no. Từ các dữ kiện trên  X và Y lần lượt là HC = C − COOCH3 và
C 4 H8 (OOC− C = CH)2 . Vậy trong C 4 H8 (OOC− C = CH)2 (Y) có 12 nguyên tử H.
Câu 40. A
BTKL
BT: O
⎯⎯⎯
→ n O 2 = 0,315 mol ⎯⎯⎯
→ n M = 0, 05 mol < nNaOH  Trong M có một este của phenol
n X,Y + n Z = 0, 05
n X,Y = 0, 03 mol
 k1 = 2
với 

→ (k1 − 1).0, 03 + (k 2 − 1).0, 02 = 0,11  
k 2 = 5
n X,Y + 2n Z = 0, 07 n Z = 0, 02 mol
HCOOCH 2CH = CH 2
C X,Y = 4 
⎯⎯⎯
→ 0, 03.C X,Y + 0, 02.C Z = 0, 28  
 HCHCOOCH=CHCH 3
C Z = 8
HCOOC H CH
6 4
3

BT: C
Muối thu được gồm HCOONa (0,05 mol) và CH3C6H4ONa (0,02 mol)  m = 6 gam
BÀI TOÁN HỖN HỢP ESTE VÀ CÁC HỢP CHẤT KHÁC
Câu 1.
V + O2 → 0,6 mol CO2 + 0,8 mol H2O
BTKL
⎯⎯⎯
→ n O( V ) =
m V − mC − m H 16 − 12.0,6 − 2.0,8
=
= 0, 45 mol
16
16
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 99
1
216

CHO : n CHO = 2 n Ag = 2.108 = 0,1 mol

BTNT O

→ n OH = 2.0,6 + 0,8 − 2.0, 45 = 0,35 mol
• Quy đổi V thành: OH: ⎯⎯⎯⎯
BTNT C
CH 2 : ⎯⎯⎯⎯
→ n CH2 = 0,6 − 0,1 = 0,5 mol

BTNT H
H: ⎯⎯⎯⎯
→ n H = 2.0,8 − 0,1 − 0,35 − 2.0,5 = 0,15 mol
• V chứa andehit => Andehit là CH3CHO

CH3CHO : 0,1 mol

=> V gồm: CH3CH 2OH : ( 0,15 − 0,1) = 0,05 mol

HOCH 2CH 2OH : 0,35 − 0,05 = 0,15 mol
2

 n RCOOH = 0,1 + 0,05 + 2.0,15 = 0,45 mol
=> Số C trung bình của axit =
n CO2
n RCOOH
=
0,7
= 1,55
0, 45
=> 3 axit là HCOOH, CH3COOH, C2H5COOH.
• MA < MB < MC; MB = 0,5(MA + MC)].
=> A là CH3COOCH=CH2 (0,1 mol)
B là C2H5COOC2H5 (0,05 mol)
C là (HCOO)2C2H4 (0,15 mol)
=> %m B =
102.0,05
.100% = 16, 24%
86.0,1 + 102.0,05 + 118.0,15
Gần nhất với giá trị 15,90%
=> Chọn đáp án A.
Câu 2.
Khối lượng muối lớn hơn E nên ancol phải là CH3OH
BTKL
⎯⎯⎯
→7,06 + 40a = 7,7 + 32a ⎯⎯
→a = 0,08 ⎯⎯
→ n COO = 0,08
BTNT.O
⎯⎯⎯⎯
→ 0,08.2 + 0,315.2 = 0, 26.2 + n H 2O ⎯⎯
→ n H 2O = 0, 27
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 100
BTKL
⎯⎯⎯
→nN =
⎯⎯
→ %X =
7,06 − 0, 26.12 − 0, 27.2 − 0,08.2.16
= 0,06
14
7,06 − 0,06.89
= 24,36%
7,06
=> Chọn đáp án C.
Câu 3. Phản ứng đốt cháy muối:
R COONa + O2 → Na2CO3 + CO2 + H2O
0,07 mol
5,6 l
0,035 mol
x mol
y mol
BTKL: mmuối + mO2 = mNa2CO3 + mCO2 + mH2O
→ 7,06 + 5,6.32/22,4 = 0,035.106 + 44x + 18y (1)
BT oxy: 2.0,07 + 2.0,25 = 3.0,035 + 2x + y (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,215 mol và y = 0,105 mol
C=
Vậy trong 2 muối:
0, 215 + 0,035 25
=
0,07
7
→ 1 muối có 3C và 1 muối có 4C
Dùng phương pháp đường chéo sẽ có: n( muối 3C) = 0,03 mol và n(muối 4C) = 0,04 mol
H=
Tính được:
2.0,105
=3
0,07
Mà số H trong muối thì lẻ nên cả 2 muối trong phân tử đều có 3H
Nên công thức của 2 este có thể viết là: C2H3COOCnH2n+1 và C3H3COOCnH2n+1 ( vì thủy phân trong
NaOH tạo ra 1 ancol no đơn chức )
PT đốt cháy etse:
C2H3COOCnH2n+1 + O2 → (3+n)CO2 + (n+2)H2O
C3H3COOCnH2n+1 + O2 → (4+n)CO2 + (n+2)H2O
Theo phương trình: nCO2 = 0,03.(3 + n) + 0,04.(4 + n) = 0,25 + 0,07n
nH2O = 0,03.(2 + n) + 0,04.(2 + n) = 0,14 + 0,07n
toàn Oxy: 0,07.2 + 2.0,46 = 2.( 0,25 + 0,07n) + 0,14 + 0,07n
→n=2
Vậy CT của 2 este là: C2H3COOC2H5 và C3H3COOC2H5
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 101
0,04.112
= 59,893
0,04.112
+
0,03.100
→ % m C3H3COOC2H5 =
%
=> Chọn đáp án D.
Câu 4.
Ta có mX=13.8 , MX <160
X + NaOH thu được Y
Y + O2 =>
nNa2CO3
= 0.15 => nNaOH =0.3 và Z
Z + Ca(OH)2 ta có phương trình: m tăng thêm + m kết tủa 1= 28.7 g =
mCO2 + mH 2O
Tổng mol 2 lần kết tủa là 0.55 = số mol của CO2 => nC trong X= 0.55+0.15=0.7 mol
Suy ra mol H2O = 0.25 mol
→ Y + H2O
Ta có phương trình X + NaOH ⎯⎯
Bảo toàn khối lượng
nH 2 O
= 0.2 mol
Bảo toàn H ta có nH trong X = 0.2*2+ 0.25*2 – 0.3= 0.6 mol
Suy ra ta tính được nO trong X=( 18.96-0.6-0.7*12) /16= 0.3
Suy ra công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử của X là C7H6O3
Do X tác dụng với Br2 ra % Br=51.282% ứng với công thức C7H4O3Br2
X có 4 π trong phân tử và tác dụng với 3 mol NaOH nên X là este của HCOOH với C6H4(OH)2
Suy ra công thức cấu tạo X được 2 cái ( OH ở vị trí octo hoặc para vì chỉ tác dụng được với 2 Br2)
=> Chọn đáp án C.
Câu 5.
35,34 gam X + 1,595 mol O2 → ? CO2 + 22,14 gam H2O.
Bảo toàn khối lượng có: nCO2 = 1,46 > nH2O ⇒ có chứa este ≥ 2 chức.
Do Y gồm các axit mạch không phân nhánh ⇒ chứa tối đa 2 chức.
Lại có Z chỉ chứa tối đa 2 chức ⇒ este mạch hở chỉ chứa tối đa 2 chức
⇒ X gồm hỗn hợp các este no, mạch hở, đơn chức hoặc 2 chức.
Bảo toàn nguyên tố oxi: nO/X = 1,46 × 2 + 1,23 – 1,595 × 2 = 0,96 mol → nCOO = 0,48 mol.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 102
Ta có: nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC với k là độ bất bão hòa của HCHC.
Áp dụng: nCO2 – nH2O = neste 2 chức = 0,23 mol → neste đơn chức = 0,48 – 0,23 × 2 = 0,02 mol.
Z gồm 2 ancol có dạng CnH2n+2O và CnH2n+2O2 (n ≥ 2).
Đặt nCnH2n+2O = x; nCnH2n+2O2 = y → 0,48 ÷ 2 < x + y < 0,48 → 0,24 < x + y < 0,48
Lại có: mZ = (x + y).(14n + 2) + 16x + 32y = 17,88 → (x + y).(14n + 2) = 10,2
→ 14n + 2 = 10,2 ÷ (x + y) ⇒ 10,2 ÷ 0,48 < 14n = 2 < 10,2 ÷ 0,24
⇒ 1,375 < n < 2,9 ⇒ 2 ancol là C2H6O và C2H6O2.
→ x + 2y = 0,48; 46x + 62y = 17,88 ⇒ x = 0,2 mol; y = 0,14 mol.
Quy Y về HCOONa, (COONa)2, C2 với số mol là a, b và c.
Bảo toàn khối lượng: mY = 35,34 + 0,48 × 40 – 17,88 = 36,66 = 68a + 134b + 14c
Bảo toàn nguyên tố Cacbon: a + 2b + c + 0,2 × 2 + 0,14 × 2 = 1,46
nCOO = a + 2b = 0,48. Giải hệ có: a = c = 0,3 mol; b = 0,09 mol.
⇒ ghép vừa đủ 1 CH2 cho HCOONa ⇒ 2 muối là CH3COONa và (COONa)2.
⇒ este đơn chức là CH3COOC2H5 ⇒ %meste đơn chức = 0,02 × 88 ÷ 35,34 × 100% = 4,98%.
 Chọn đáp án B
Câu 6.
X gồm 3 este đơn chức ⇒ Y là ancol đơn chức → nY = 2nH2 = 0,16 mol.
Bảo toàn khối lượng: mY = mH2 + mbình tăng = 0,08 × 2 + 4,96 = 5,12 (g).
→ MY = 5,12 ÷ 0,16 = 32 ⇒ Y là CH3OH.
Đồng nhất số liệu về 11,76 gam X → đốt X thu được 3,96 × 11,76 ÷ 5,88 = 7,92 gam H2O.
→ nH = 2nH2O = 0,88 mol || → nNO = 2nCOO = 2nY = 0,32 mol.
mX = mC + mH + mO ⇒ mC = 11,76 – 0,88.1 – 0,32.16 = 5,76g ⇒ nCO2 = nC = 0,48 mol.
Công thức trung bình cho 2 este no, đơn, hở là CnH2nO2 (n > 2).
CTTQ cho este đơn, hở, chứa 1π C=C, có đphh là CmH2m-2O2 (m ≥ 5).
Ta có: nCO2 - nH2O = (k – 1).nHCHC với k là độ bất bão hòa của HCHC.
Áp dụng: nCO2 – nH2O = neste không no = 0,48 – 0,44 = 0,04 mol → neste no = 0,12 mol.
Bảo toàn C:
n  2;m 5
0,12n + 0,04m = 0, 48 ⎯⎯⎯⎯
→ m = 5;n = 7 / 3
.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 103
→ este không no là C5H8O2 ⇒ %meste không no = 0,04 × 100 ÷ 11,76 × 100% = 34,01%.
 Chọn đáp án C
Câu 7.
Giải bài tập (CO2; H2O) cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
Có
n CO2 = n CaCO3  = 0, 255
mol.
(
mdung dịch giảm =
⇒
)
mCaCO3 −  mCO2 + m H2O  m H2O = 4, 41
n H 2O = 0, 245
gam
mol ||⇒ đốt 4,03 gam X → 0,255 mol CO2 + 0,245 mol H2O.
Có mX = mC + mH + mO  mO = 0,48 gam ⇒ nO trong X = 0,03 mol.
X là triglixerit → nX =
n
O trong X
÷ 6 = 0,005 mol.
⇒ tỉ lệ, khi dùng 8,06 gam X ⇔ có 0,01 mol X.
Phản ứng: X + 3NaOH → muối + 1C3H3(OH)3 (glixerol).
⇒ có n NaOH can = 3n X = 0,03 mol và nglixerol sinh ra = nX = 0,01 mol.
⇒ bảo toàn khối lượng có m = mmuối = 8,06 + 0,03 × 40 – 0,01 × 92 = 8,34 gam.
⇒ Chọn đáp án D.
Câu 8. X gồm C2H5COOCH3, CH3COOCH3 và CaHb.
Đặt neste = x mol ⇒ nhiđrocacbon = 0,495 – x mol.
nH2O = 1,2 mol ⇒ bảo toàn nguyên tố Oxi có:
nCO2 = (2x + 1,905 × 2 – 1,2)/2 = x + 1,305 mol.
tương quan đốt: nCO2 – nH2O = (k – 1).nhỗn hợp = k.nhỗn hợp - nhỗn hợp = ∑nπ - nhỗn hợp
(với k là tổng số liên kết π trong hỗn hợp).
Thay số liệu: (x + 1,305) – 1,2 = (nBr2 + x) – 0,495 ⇒ nBr2 = 0,6 mol.
⇒ ứng với 0,5775 mol X thì nBr2 phản ứng = 0,7 mol
 Chọn đáp án A
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 104
Câu 9.
t
⎯⎯
→
0
đốt 6 gam este X + O2
n CO2 = n H2O  X
0,2 mol CO2 + 0,2 mol H2O.
là este no, đơn chức, mạch hở dạng CnH2nO2.
||⇒ nO trong X = (6 – 0,2 × 14) ÷ 16 = 0,2 mol ⇒
n X = 1 . n O trong X = 0,1
2
mol.
 n = số CX = 0, 2  0,1 = 2 → công thức phân tử của X là C2H4O2 ứng với duy nhất 1 CTCT este
thỏa mãn là HCOOCH3 → chọn đáp án A.
 Chọn đáp án A
Câu 10.
Đặt công thức tổng quát cho X là CnH2nO2 (n ≥ 3).
Đặt công thức trung bình cho Y và Z là CmH2m-2O2 (m > 4).
n E = n COO = n NaOH = 0,2 1,5 = 0,3 mol ⇒ n NO = 0,3  2 = 0,6 mol.
Đặt
n CO2 =
x mol;
n H 2O =
y mol
 n C trong E =
x mol;
n H trong E =
2y mol.
 mE = mC + mH + mO = 12x + 2y + 0,6 × 16 = 23,58 gam.
mdung dịch giảm =
(
)
m BaCO3 − mCO2 + m H 2O =
197x – (44x + 18y) = 137,79 gam.
⇒ giải hệ được: x = 1,01 mol; y = 0,93 mol.
Ta có:
n CO2 − n H2O = ( k − 1) .n HCHC
Áp dụng:
⇒
(với k là độ bất bão hòa của HCHC).
n CO2 − n H2O = n Y.Z = 1,01 − 0,93 = 0,08
n 3;m  4
0, 22n + 0,08m = 1,01 ⎯⎯⎯⎯
→n = 3
mol ⇒ nX = 0,3 – 0,08 = 0,22 mol.
và m = 4,375 .
⇒ X là CH3COOCH3 và Y là CH2=CH-COOCH3.
Để thu được 2 muối và 2 ancol đồng đẳng kế tiếp thì Z phải là CH2=CH-COOC2H5.
⇒ F gồm 0,22 mol CH3COONa và 0,08 mol CH2=CH-COONa.
⇒ G gồm 0,22 mol CH4 và 0,08 mol CH2=CH2.
⇒%
m CH 4
= 0,22 × 16 ÷ (0,22 × 16 + 0,08 × 28) × 100% = 61,11%
 Chọn đáp án C
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 105
Câu 11.
- Khi đốt cháy m gam X ta nhận thấy
BT:O
⎯⎯⎯
→ n − COO = n X =
n CO2 = n H 2O 
2n CO2 + n H2O − 2n O2
2
X chứa 2 este no, đơn chức mạch hở.
 CX =
= 0, 06
mol
n CO2
nX
=3
(C3H6O2)
- Khi cho m gam X trên tác dụng với 0,11 mol KOH thì:
68n HCOOK + 82n CH2COOK = m r¾n khan − 56n KOH = 5,18
n HCOOK = 0, 05 mol
⎯⎯
→

n CH2COOK = 0, 01 mol
n HCOOK + n CH2COOK = n X = 0, 06

n CH2COOK
n HCOOK
=
0, 01 1
=
0, 05 5
 Chọn đáp án D
Câu 12.
n CO2 = n H2O
= 0,03 mol ⇒
n C = 0, 03
mol;
nH =
0,06 mol.
mX = mC + mH + mO  mO = 0,32 gam ⇒ n O = 0,02 mol.
⇒ số C : số H : số O = 0,03 : 0,06 : 0,02 = 3 : 6 : 2 → X: (C3H6O2)n.
⇒ MX = 74n = 18,5 × 4 ⇒ n = 1 ⇒ X là C3H6O2.
X tác dụng được với NaOH ⇒ X là este hoặc axit.
n NaOH = 0,11 = 0,1 mol ⇒ m H2O = 100 1, 0354 − 0,1 40 = 99,54 gam.
n X = 0, 01
mol
 (100 − 99,54 )  0, 01 = 46 = M C2 H5OH 
X là HCOOC2H5.
Bảo toàn khối lượng: mY = 0,74 + 100 1,0354 −100 = 4, 28 gam.
 Chọn đáp án D
Câu 13.
MZ ÷ MY = 0,7 ⇒ MZ < MY ⇒ Z là anken.
M Y − 19
⇒ MZ = MY - 18 ⇒ M Y
= 0,7 ⇒ MY = 60 ⇔ C3H7OH
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 106
⇒ Hỗn hợp ban đầu có nC3H7COOH = a mol và nHCOOC3H7 = b
a + b = 0, 03
a = 0, 2


110a + 68b = 28,8 b = 0,1
⇒ mC3H7OH = 0,1×60 = 6 gam
⇒ Chọn đáp án C
Câu 14.
X gồm HCOOCH2-C6H5, CH3COOC6H5, C6H5COOCH3, C2H5OOC-COOC6H5
7,38 gam X + 0,08 mol NaOH → muối + 2,18 gam Y (HO-CH2-C6H5,CH3OH và C2H5OH) + H2O
Y + Na → 0,02 mol H2 → nY = 0,04 mol
Gọi tổng số mol của HCOOCH2-C6H5 vàC6H5COOCH3 là x,số mol của CH3COOC6H5 là y, C2H5OOCCOOC6H5 là z
Ta có hệ
136x + 136y + 194z = 7,38  x = 0,03


→  y = 0,01
 x + 2y + 3z = 0,08
 x + z = 0,04
z = 0,01


→ nH2O = y + z = 0,02 mol
Bảo toàn khối lượng mmuối = 7,38 + 0,08. 40 -0,02. 18 - 2,18= 8,04 gam.
 Chọn đáp án C
Câu 15.
Đặt nCO2 = x; nH2O = y || mdung dịch giảm = mBaCO3 - (mCO2 + mH2O)
⇒ 197x - (44x + 18y) = 137,79(g). Lại có: nCOO = nNaOH = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol
● mE = mC + mH + mO = 12x + 2y + 0,3 × 2 × 16 = 23,58(g)
► Giải hệ có: x = 1,01 mol; y = 0,93 mol || Với HCHC chứa C, H và O (nếu có) thì:
nCO2 - nH2O = (k - 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC).
● Áp dụng: nCO2 - nH2O = ∑n(Y,Z) = 0,08 mol ⇒ nX = 0,3 - 0,08 = 0,22 mol.
Đặt số C của X là a và số C trung bình của Y và Z là b (a ≥ 3; b > 4).
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 107
⇒ 0,22a + 0,08b = 1,01
a 3;b  4
⎯⎯⎯→
a = 3; b = 4,375 ⇒ X là CH3COOCH3.
● Do thu được 2 ancol kế tiếp cùng 1 dãy đồng đẳng và F chỉ chứa 2 muối
⇒ Y là CH2=CH-COOCH3 và Z là CH2=CH-COOC2H5.
► G gồm 0,22 mol CH4 và 0,08 mol CH2=CH2 ⇒ khí có PTK nhỏ hơn là CH4.
||⇒ %mCH4 = 0,22 × 16 ÷ (0,22 × 16 + 0,08 × 28) × 100% = 61,11%
 Chọn đáp án D
Câu 16.
nHCOONa = nHCOO- = nAg ÷ 2 = 0,08 mol || Xử lí dữ kiện Y: nCO2 = 0,26 mol; nH2O = 0,5 mol.
⇒ nY = 0,5 - 0,26 = 0,24 mol ⇒ Ctb = 0,26 ÷ 0,24 = 1,083 ⇒ Y gồm ancol chứa 1C và 2C.
||⇒ Giải ra: nancol 1C = 0,22 mol; nancol 2C = 0,02 mol. Gọi n là số gốc COONa của muối còn lại (1 ≤ n ≤
2).
► TH1: Y gồm CH3OH và C2H5OH ⇒ nmuối còn lại = (0,22 + 0,02 - 0,08)/n = 0,16/n
⇒ Mmuối còn lại = (22,54 - 0,08 × 68) ÷ (0,16 ÷ n) = 106,785n ⇒ vô nghiệm.
► TH2: T gồm CH3OH và C2H4(OH)2 ⇒ nmuối còn lại = (0,22 + 0,02 × 2 - 0,08)/n = 0,18/n
⇒ Mmuối còn lại = (22,54 - 0,08 × 68) ÷ (0,18 ÷ n) = 95n ⇒ n = 2; M = 190 (C4H8(COONa)2).
⇒ X gồm 0,02 mol (HCOO)2C2H4; 0,04 mol HCOOCH3; 0,09 mol C4H8(COOCH3)2.
⇒ este có PTK lớn nhất là C4H8(COOCH3)2 ⇒ %mC4H8(COOCH3)2 = 76,7%.
 Chọn đáp án A
16z
8
=
Câu 17. X và Y đều có dạng: CxHyOz ⇒ %O = 12x + y + 16z 15
⇒ 12x + y = 14z. Với z = 1 thì x = 1 và y = 2
⇒ CTĐGN của X, Y là CH2O ||⇒ X là (CH2O)a và Y là (CH2O)b.
● MY = 1,5.MX ⇒ b = 1,5a. Lại có: 1CH2O + 1O2 → ...
⇒ (a, b)trung bình = 0,1 ÷ 0,04 = 2,5. Mặt khác, a và b ∈ N*.
► a = 2 và b = 3 ⇒ X là C2H4O2 và Y là C3H6O3.
TH1: X là HCOOCH3 ⇒ muối của X là HCOONa
⇒ Mmuối của Y = 68 × 1,19512 = 81,27... ⇒ lẻ ⇒ loại!.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 108
TH2: X là CH3COOH ⇒ muối của X là CH3COONa.
⇒ Mmuối của Y = 82 × 1,19512 = 98 ⇒ HO-CH2-COONa.
► Y là HO-CH2-COOCH3
 Chọn đáp án A
Câu 18. Bảo toàn nguyên tố Natri: nNa2CO3 = 0,6 ÷ 2 = 0,3 mol. Bảo toàn nguyên tố Cacbon:
nC/X = nC/Z = 1,3 + 0,3 = 1,6 mol. Bảo toàn khối lượng: mH2O = 30,4 + 0,6.40 - 47,2 = 7,2(g).
⇒ nH2O = 0,4 mol || Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH/X = 0,7 × 2 + 0,4 × 2 - 0,6 = 1,6 mol.
⇒ nO/X = (30,4 - 1,6 × 12 - 1,6) ÷ 16 = 0,6 mol ||⇒ C : H : O = 1,6 : 1,6 : 0,6 = 8 : 8 : 3.
► CTPT ≡ CTĐGN của X là C8H8O3; nX = 0,2 mol ⇒ X + NaOH theo tỉ lệ 1 : 3.
● X không tráng gương ||⇒ Công thức cấu tạo của X là: CH3COOC6H4OH.
⇒ Z gồm 2 muối là CH3COONa và C6H4(ONa)2 ⇒ muối có PTK nhỏ hơn là CH3COONa.
► mCH3COONa = 0,2 × 82 = 16,4(g)
 Chọn đáp án D
Câu 19.
Đặt nNaOH = x. Bảo toàn nguyên tố Natri: nNa2CO3 = 0,5x || Bảo toàn khối lượng:
mP = (4,78 + 53x) (g). A gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở ⇒ có dạng: CnH2n+2O.
► Để ý: CnH2n+2O = (CH2)n.H2O ||⇒ Quy A về CH2 và H2O ⇒ nH2O = x mol.
● Mặt khác: nCO2 = nO2 ÷ 1,5 = 0,23 mol ⇒ mA = mCH2 + mH2O = (3,22 + 18x) (g).
Bảo toàn khối lượng: mN + mNaOH = mA + mP ||⇒ x = 0,18 mol ⇒ nN = 0,18 mol.
► Xét phản ứng đốt P: đặt nCO2 = a; nH2O = b ⇒ 44a + 18b = 14,06(g). Lại có:
nCOONa = 0,18 mol; nNa2CO3 = 0,09 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi:
0,18 × 2 + 0,29 × 2 = 0,09 × 3 + 2a + b ||⇒ giải hệ có: a = 0,25 mol; b = 0,17 mol.
● Bảo toàn nguyên tố Cacbon và Hidro: nCO2 đốt N = 0,57 mol; nH2O đốt N = 0,49 mol.
► Lại có: nCO2 – nH2O = ∑nπ – n. Áp dụng: ∑nπ = 0,57 - 0,49 + 0,18 = 0,26 mol.
π gồm πC=O và πC=C nhưng tác dụng với Br2/CCl4 chỉ có πC=C.
nπ C=O = nCOO = 0,18 mol ⇒ nBr2 = nπ C=C = 0,26 - 0,18 = 0,08 mol ⇒ chọn B.
► Chú ý: -CHO chỉ tác dụng với Br2/H2O
||⇒ không cần quan tâm nếu N chứa este của HCOOH.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 109
 Chọn đáp án B
Câu 20.
Các đồng phân đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là C2H4O2 là CH3COOH, HCOOCH3,
CH3COOH là axit nên có thể tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3, AgNO3/NH3.
1
CH3COOH + Na → CH3COONa + H 2
2
;
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O ;
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O ; CH3COOH + NH3 → CH3COONH4
HCOOCH3 có phản ứng tráng bạc và NaOH.
 Chọn đáp án C
Chú ý: Nhiều em sẽ không chọn được đáp án vì đồng phân của C2H4O2 còn có OH-CH2-CHO. Nhưng
các em quên rằng OH-CH2-CHO là tạp chức trong khi đề bài yêu cầu là đơn chức. Hoặc là các em sẽ
quên 1 chú ý quan trọng là các axit trừ HCOOH sẽ không tham gia phản ứng tráng gương nhưng sẽ xảy
ra phản ứng axit với bazơ.
BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 1. Chọn đáp án A
metyl axetat có cấu tạo là CH3COOCH3
⇒ Tương ứng với công thức phân tử là C3H6O2.
→ chọn đáp án A.
Câu 2. Chọn đáp án D
Câu 3. Chọn đáp án C
Lipit không chứa N ⇒ loại A, B và D ⇒ chọn C.
Câu 4. Chọn đáp án C
Tristearin và tripanmitin là chất béo no; triolein và trilinolein là chất béo không no nên có nhiệt độ sôi
thấp hơn. Tristearin có phân tử khối lớn hơn tripanmitin nên có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.
Câu 5: Chọn đáp án B
3n − 3
→ nCO2 + (n − 1) H 2 O
Cn H 2 n − 2O2 +
O2 ⎯⎯
2
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 110
Câu 6: Chọn đáp án C
Câu 7. Chọn đáp án D
HCOOC2H5 và CH3COOCH3 có cùng CTPT C3H6O2 ⇒ MX = 74.
⇒ 11,1 gam X ⇔ 0,15 mol X. Phản ứng: X + 1NaOH → muối + ancol.
X gồm 2 este đơn chức ⇒ nNaOH = nX = 0,15 mol
⇒ VNaOH cÇn dïng = 0,15  1 = 0,15 lít ⇔ 150 mL. Chọn đáp án D.
Câu 8. Chọn đáp án B
Phản ứng: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3.
có n glixerol = n NaOH : 3 = 0, 02 mol ⇒ dùng bảo toàn khối lượng
ta có: m xµ phßng =  m muèi thu ®­îc = 17, 24 + 0, 06  40 − 0, 02  92 = 17,80 gam.
Câu 9. Chọn đáp án B
Câu 10. Chọn đáp án D
Cách đọc tên este (RCOOR') thì ta đọc tên gốc R' + tên gốc (RCOO–) + at.
⇒ CH3COOH đọc là Metylaxetat ⇒ Chọn D
Câu 11. Chọn đáp án C
+ Nhận thấy CH2=CHCOOCH3 là một este không no
+ Vì este ⇒ Có phản ứng thủy phân trong môi trường axit và trong môi trường bazơ
+ Vì không no ⇒ có thể có phản ứng cộng với H2
+ Không có H linh động ⇒ Không thể tác dụng với Na
Câu 12. Chọn đáp án C
Câu 13. Chọn đáp án A
A. (C15H31COO)3C3H5: tripanmitin.
B. (C17H33COO)3C3H5: triolein.
C. (C17H31COO)3C3H5: trilinolein.
D. (C17H35COO)3C3H5: tristearin.
Câu 14. Chọn đáp án B
A. Phenyl axetat: CH3COOC6H5 ⇒ công thức phân tử: C8H8O2.
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 111
B. Vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 ⇒ công thức phân tử: C4H6O2.
C. Propyl axetat: CH3COOCH2CH2CH3 ⇒ công thức phân tử: C5H10O2.
D. Etyl axetat: CH3COOC2H5 ⇒ công thức phân tử: C4H8O2.
Câu 15. Chọn đáp án B
Câu 16. Chọn đáp án A
phản ứng: CH3COOH + C2H5OH ⇄ CH3COOC2H5 + H2O.
có nancol etylic = 11,5 ÷ 46 = 0,25 mol; naxit axetic = 12 ÷ 60 = 0,2 mol
⇒ Hiệu suất phản ứng 80% tính theo số mol axit.
Mà nEste = 11,44 ÷ 88 = 0,13 mol
⇒H=
0,13
× 100 = 65%
0, 2
0,15→
0,6 (mol)
Câu 17. Chọn đáp án C
Câu 18. Chọn đáp án A
Câu 19. Chọn đáp án D
Câu 20. Chọn đáp án C
C4H8O2 → 4CO2
=> VCO2 = 0,6. 22,4 = 13,44 (lít)
Câu 21. Chọn đáp án D
nCH3COOC2H5 = 4,4 : 88 = 0,05 (mol) ; nNaOH = 0,02 (mol)
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
0,02←
0,02
→0,02
mRẮN = mCH3COONa = 0,02. 82 = 1,64 (g)
Câu 22. Chọn đáp án A
Đốt cháy metyl axetat và etyl axetat đều thu được nCO2 = nH2O
=> nH2O = nCO2 = nCaCO3 = 25: 100 = 0,25 (mol)
=> mH2O = 0,25. 18 = 4,5 (g)
Câu 23. Chọn đáp án C
MX = 100 ⇒ X là C5H8O2 || nX = 0,2 mol ⇒ KOH dư
⇒ nancol = nX = 0,2 mol. Bảo toàn khối lượng: mancol = 20 + 0,3 × 56 – 28 = 8,8(g)
||⇒ Mancol = 44 (CH2=CH-OH) ⇒ X là C2H5COOCH=CH2
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 112
Ps: CH2=CH-OH không bền bị "hỗ biến" trở thành CH3CHO.
Câu 24. Chọn đáp án A
nX = 0,1 mol; nNaOH = 0,2 mol ⇒ nNaOH ÷ nX = 2 : 1.
||⇒ X là este 2 chức. Bảo toàn khối lượng: mY = 6,2(g).
nY = 0,1n (với n là số gốc ancol Y) ⇒ MY = 62n ⇒ n = 1; M = 62.
⇒ Y là C2H4(OH)2 || Nhìn các đáp án
Câu 25. Chọn đáp án C
Ta có phản ứng:
(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH → 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3.
Câu 26. Chọn đáp án C
n CH3COOHC2H5 = 0,1 mol > n NaOH = 0, 04 mol
 n CH3COONa = 0, 04 mol  m CH3COONa = 0, 04  82 = 3, 28 gam
Câu 27. Chọn đáp án A
Theo đề => X là Pan-Ole-Ole => CTPT : C55H102O6
Câu 29. Chọn đáp án B
Vì n H O = n CO = 0,3 mol.
2
2
⇒ Este X thuộc loại este no, đơn chức mạch hở
Câu 29. Chọn đáp án C
Câu 30. Chọn đáp án D
NaOH
→ X+Y
Este đơn chức có M = 100 ⇒ C5H8O2 || C5H8O2 ⎯⎯⎯
H 2SO 4
AgNO3
CuO
→ sản phẩm ⎯⎯⎯
→ CO2.
Lại có: Ancol Y ⎯⎯⎯
→ dung dịch Z ⎯⎯⎯
NH ,t 0
3
||⇒ Y là CH3OH. Mà X có nhánh ⇒ este là CH2=C(CH3)COOCH3.
► Tên gọi của este là metyl metacrylat
Câu 31. Chọn đáp án D
Este của glyxin sẽ có dạng H2NCH2COO–R.
Và H2HCH2COO– phải nối với C chứ k phải nối với N
Câu 32: Chọn đáp án B
Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (5).
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 113
(4) Este no, đơn chức, mạch hở khi đốt chay hoàn toàn thu được CO2 và H2O có số mol bằng
nhau; còn các este no, mạch hở có từ 2 chức trở lên thì không.
Câu 33: Chọn đáp án C
+ Br2
→ Cn H 2n −1COOCH3 ⎯⎯⎯
→ Cn H 2n −1Br2COOCH3 →
160
= 0,351 → n = 17 → metyl oleat.
14n + 218
Câu 34. Chọn đáp án C
Câu 35. Chọn đáp án C
A Sai. Tên gọi của X là phenyl axetat.
B. Sai, X không có phản ứng tráng gương
C. Đúng, Phương trình: CH3COOC6 H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
D. Sai, X được điều chế bằng phản ứng của anhidrit axetic với phenol:
C6 H 5OH + ( CH 3CO )2 O → CH 3COOC6 H 5 + CH 3COOH
Câu 36. Chọn đáp án A
- Từ tỉ khối ta suy ra MX =100: C5H8O2 và nX = 0,2 mol ; nKOH = 0,3 mol. Đặt CTTQ của X là:
RCOOR’
- Hướng tư duy 1: Tìm gốc R
+ Ta có n KOH pu = n RCOOK = n X = 0, 2mol → n KOH du = 0,1mol mà
M RCOOK =
m ran − 56n KOH du
= 112
0, 2
 R là −C 2 H 5 . Vậy công thức cấu tạo của X là
- Hướng tư duy 2: Tìm gốc R’
BTKL
⎯⎯⎯
→ M R 'OH =
m X + m KOH − m ran
= 44 : CH3CHO  R ' là −C 2 H 3 . Vậy X là
2
C2H5COOCH=CH2
Câu 37. Chọn đáp án B
Thủy phân X trong NaOH thu được 1 ancol; mmuối > mA nên ancol đó là CH3OH.
TGKL
⎯⎯⎯
→ nA =
5,92 − 5, 44
20 CH3COOCH3 : 0, 04
n H2O = 0,2
= 0, 06 ⎯⎯⎯⎯
→H =
→
→ %Cm3H6O2 ( X ) = 62, 71%.
8
3
C2 H5COOCH3 : 0, 02
Câu 38. Chọn đáp án C
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 114
( C15 H 31COO )3 C3H 5 : x n CO2 = 51x + y = 1, 662
 x = 0, 03



→ n H2O = 49x + y + z = 1, 488 →  y = 0,132
X  CH 2 : y
H : z

z = −0,114

 2
n Br2 = −z = 0,114
C17 H33COONa : 0, 018

→ C17 H31COONa : 0, 048 → y + z − x = 15, 696.
C H COONa : 0, 024
 15 31
Câu 39. Chọn đáp án B
→ n CO2
 HCOOCH3

C2 H5OH
2 ancol cung C
= 0, 7 → CE = 3,5 ⎯⎯⎯⎯
→ Y = HCOOC2 H5 ⎯⎯⎯⎯⎯
→ Y = HCOOC2 H5 → 

C2 H 4 ( OH )2
CH3COOCH3
MY  M Z
HCOONa
2 muoi
→ X = C2 H3COOC2 H5 ⎯⎯⎯
→
→ Z = ( HCOO )2 C2 H 4 → M Z = 118.
C
H
COONa
 2 3
Câu 40. Chọn đáp án D
→ n Na 2CO3 = 0, 07 → n NaOH = n COO = n ancol = 0,14
→ n CO2 = n CaCO3 = 0, 23 → n H2O =
13,18 − 0, 23.44
= 0,17
18
→ mmuoi = mC + mH + mO + mNa = 0,3.12 + 0,17.2 + 0,14.32 + 0,14.23 = 11,64
→ n H2O =
n ancol
BTKL
BTKL
= 0, 07 ⎯⎯⎯
→ mancol = 0, 07.18 + 4,34 = 5, 6 ⎯⎯⎯
→ m = 11, 64.
2
→ 499 câu hỏi Este - Lipit | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/
TYHH | Page 115
Download