Uploaded by Hòa Trần

www.tinhgiac.com-Bao-Cao-Phương-Phap-Chọn-Mẫu-Kiểm-Toan-Trong-Kiểm-Toan-Tai-Chinh-Do-Cong-Ty-Kiểm-Toan-Việt-Nam-Trach-Nhiệm-Hữu-Hạn-Thực-Hiện-79tr-Tai-Liệu-k

advertisement
Piiuụèti ỉtỉ' fhtị(- tập, tết- n(fhìị fj.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm to tín 42<Ầ..
BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT Ký
hiệu
Chữviết đầy đủ
VACO
Công ty Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn
KTV
Kiểm toán viên
CMA
Phương pháp chọn mẫu theo giá trị tiền tệ lũy kế
TS
Phương pháp chọn mẫu phân tầng
R
Chỉ số về độ tin cậy
PM
Giá trị trọng yếu
MP
Giá trị trọng yếu chi tiết
J
Bước nhảy
N
Số lượng mẫu
Pop
Tổng thể
Ai
Yếu tố điều chỉnh
EMM
Sai sót ước lượng lớn nhất
PPM
Sai sót ước lượng đự tính
OP
Tỷ lệ sai sót theo hướng bị khai tăng
UP
Tỷ lệ sai sót theo hướng bị khai giảm
ARO
Rủi ro chấp nhận được của độ tin cậy quá mức vào quá
trình kiếm soát nội bộ
CUDR
Tần số lệch lạc cao nhất
EPDR
Tần số lệch lạc ước lượng của tổng thể
TDR
Tần số lệch lạc chấp nhận được
SDR
Tần số lệch lạc mẫu
DANH MỤC BẢNG BIẺU SỐ
báng biểu
Bảng 1.1
Tên báng biểu, sơ đồ
: Mối quan hệ của các phương pháp chọn mẫu với việc
phúp chan mẫu. kiểm, toán troní) ỉiỉểitt toán
da^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 1
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết, nff hiip.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
đánh giá kêt quả
Bảng 1.2
Bảng số ngẫu nhiên
Bảng 1.3
Các thử nghiệm kiểm toán và mục đích chọn mẫu
Bảng 1.4
Các nhân tổ ảnh hưởng đến cỡ mẫu ừong thử nghiệm
kiểm soát
Bảng 1.5
Các nhân tổ ảnh hưởng đến cỡ mẫu trong thử nghiệm cơ
bản
Bảng 1.6
Nhân tố ảnh hưởng tới ARO và TDR
Bảng 1.7
Xác định qui mô mẫu của chọn mẫu thuộc tính
Bảng 1.8
Đánh giá các kết quả mẫu theo chọn mẫu thuộc tính
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ Tổ chức và Quản lý của VACO
Sơ đồ 2.2
Quy trình kiểm toán tại VACO
Sơ đồ 2.3
Sơ đồ minh họa các giá trị sai sót có thế có
Bảng 2.1
Chỉ số về độ tin cậy
Bảng 2,2
Chỉ số tin cậy trong moi liên hệ với rủi ro và việc đánh
giá hệ thống kiểm soát nội bộ
Bảng 2.3
Ví dụ minh họa về việc tính cỡ mẫu với một giá trị của R
Bảng 2.4
Phương pháp 1
Bảng 2.5
Phương pháp 2
Bảng 2.6
Yểu tố điều chỉnh trong đánh giá kết quả chọn mẫu
Bảng 2.7
Chọn mẫu bằng phương pháp CMA
Bảng 2.8
Bảng đánh giá mức khai tăng so với thực tể
Bảng 2.9
Bảng đánh giá mức khai giảm so với thực tế
LỜI NÓI ĐẦU.
Trong giai đoạn phát triển kinh tể hội nhập khu vực và quốc tể, hoạt động kiểm
toán đã trở thành một nhu cầu tất yếu của xã hội. Kiểm toán góp phần củng cố nề nếp
hoạt động tài chính, nâng cao hiệu quả và hiệu năng của hoạt động quản lý, tạo niềm
tin cho những người quan tâm dến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Kiếm toán
viên và công ty kiếm toán đưa ra ý kiến về sự trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính
trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản chi phối
phúp chan mẫu. kiểm, toán troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
2
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán.
42<Ầ..
kiêm toán Báo cáo tài chính. Tuy nhiên đôi tượng kiêm toán là một sô lượng lớn các
nghiệp vụ cụ thế, các tài sản cụ thế, các chứng từ cụ thế, thường được biếu hiện bằng
những số tiền nhất định mà do những hạn chế về thời gian, về kinh phí cũng như nhân
sự nên kiểm toán viên không thể kiểm tra toàn bộ dữ liệu kế toán được. Nhưng kiểm
toán viên lại phải đảm bảo nguyên tắc thận trọng thích dáng trong kiểm toán cũng như
đem lại niềm tin cho những người sử dụng thông tin kế toán đã được kiểm toán, các
công ty kiểm toán đã lựa chọn một công cụ hữu hiệu đó là phương pháp chọn mẫu.
Trong quá trình kiếm toán, kiếm toán viên áp dụng phương pháp chọn mẫu, việc áp
dụng phương pháp chọn mẫu sẽ giúp cho kiém toán viên bảo đảm được chất lượng
kiếm toán với chi phí hợp lý.
Hiện nay, các công ty kiểm toán đều sử dụng phương pháp chọn mẫu khi tiến
hành kiếm toán báo cáo tài chính. Kỹ thuật chọn mẫu cũng được nêu trong Chuẩn mực
kiểm toán số 530 “Lẩy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác’'’ trong hệ thống
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam và hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán quốc tể.
Tuy nhiên, dựa trên Chuẩn mực kiểm toán số 530 “Lẩy mẫu kiểm toán và các
thủ tục lựa chọn khác” mỗi công ty kiểm toán lại áp dụng các phương pháp chọn mẫu
cho riêng mình. Đe tìm hiểu về phương pháp chọn mẫu nói chung và phương pháp
chọn mẫu tại Công ty Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn (VACO) nói riêng,
thông qua đợt thực tập tại Công ty Kiểm toán Việt Nam TNHH em đã lựa chọn đề tài
“Phương pháp chọn mẫu kiếm toán trong kiếm toán Báo cáo tài chinh do Công ty
Kiếm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn thực hiện” làm đề tài nghiên cứu, chuyên
đề này ngoài lời nói đầu, kết luận được chia thảnh các phần sau:
> Chương I: Cơ sở lý luận về chọn mẫu. trong kiếm toán Báo cáo tài chính.
> Chương II: Phương pháp chọn mẫu trong kiểm toán Báo cáo tài chính đo
Công ty Kiếm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn thực hiện.
> Chương III: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả của chọn mẫu
kiém toán trong kiếm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt
Nam Trách nhiệm Hữu hạn thực hiện.
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán.
42<Ầ..
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong Chuyên đê là các phương
pháp chung của phép duy vật biện chứng, phương pháp toán học, xác suất thống kê,
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
3
phương pháp nghiệp vụ kế toán, kiếm toán, phương pháp trình bày tổng hợp và phân
tích. Đối tượng nghiên cứu là phương pháp chọn mẫu được sử dụng trong kiểm toán
Báo cáo tài chính.
Do hạn chế về mặt thời gian và trình độ nên bài viết không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Em rẩt mong nhận được sự góp ý của thầy cô, các anh chị Kiểm toán viên
(KTV) và các bạn bè để bài viết được tốt hơn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thầy Phan Trung Kiên, anh Vũ Bình
Minh - Chủ nhiệm kiểm toán, cùng tập thể cán bộ nhân viên Công ty Kiểm toán Việt
Nam TNHH đã tạo điều kiện hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề này.
Hù Nội, tháng 5 năm 2004.
Sinh viên
Đỗ Quốc Tuyển
CHƯƠNG I.
Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỌN MẪU TRONG KIẺM TOÁN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH I. Chọn mẫu kiếm toán trong quỉ trình kiếm toán Báo cáo tài chính
1.1. Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu
Chọn mẫu kiếm toán: là quá trình chọn một nhóm các khoản mục hoặc đơn vị
(gọi là mẫu) từ một tập hợp các khoản mục hoặc đơn vị lớn (gọi là tổng thể) và sử dụng
các đặc trưng của mẫu dể suy rộng cho dặc trưng của toàn bộ tổng thể. Theo Chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam, Chuẩn mực số 530 “Lẩy mẫu
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán.
42<Ầ..
kiêm toán và các thủ tục phân tích khác” thì chọn mẫu kiêm toán hay lây mẫu
kiểm toán là áp dụng các thủ tục kiểm toán trên số phần tử ít hơn 100% tổng sổ phần tử
của một số dư tài khoản hay một loại nghiệp vụ, sao cho mọi phần tử đều có cơ hội để
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
4
được chọn. Lấy mẫu kiểm toán sẽ giúp kiểm toán viên thu thập và đánh giá bằng chứng
kiểm toán về các đặc trưng của các phần tử được chọn, nhằm hình thành hay củng cố
kết luận về tổng thể. Lấy mẫu kiểm toán có thể theo phương pháp thống kê hoặc phi
thống kê. Theo Chuẩn mực số 530 mẫu kiểm toán vã các thủ tục phân tích khác”, Hệ
thống Chuẩn mực kiểm toán quốc tế, kiểm tra chọn mẫu trong kiểm toán có nghĩa là áp
dụng thủ tục kiểm toán chỉ trên một phần các yếu tố của số dư một tài khoản, một loại
nghiệp vụ cho phép kiếm toán viên thu thập và đánh giá các bằng chứng kiếm toán trên
một số mặt của các yếu tố đã được chọn ra, nhằm đạt đến đến một kết luận hoặc hỗ trợ
cho việc rút ra kết luận.
Tóm lại, chọn mẫu kiểm toán là việc xác định ra các phần tử của một tổng thể
để từ đó đánh giá mẫu được lựa chọn nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán làm cơ sở
cho việc đưa ra ý kiến kiểm toán về Báo cáo tài chính.
Tổng thể là tập hợp bao gồm tất cả các phần tử hoặc đơn vị thuộc đối tượng
nghiên cứu. Cụ thể, trong kiểm toán Tổng thể được hiểu là toàn bộ dữ liệu mà từ đó
kiểm toán viên chọn mẫu để có thể đi đến một kết luận. Ví đụ, tất cả các phần tử ừong
một số dư tài khoản hay một loại nghiệp vụ cấu thành một tống thế. Một tống thế có
thế được chia thành các nhóm hoặc các tống thế con và mỗi nhóm được kiểm tra riêng.
Trong trường hợp này, thuật ngữ “tổng thể” bao hàm cả thuật ngữ “nhóm”. Mỗi một
phần tử trong tống the được gọi là đơn vị tổng thể', và khi chọn mẫu kiểm toán, mỗi
đơn vị mẫu được lựa chọn ra được gọi là đơn vị mẫu, đơn vị mau có thế là một đơn vị
tiền tệ hoặc một đơn vị hiện vật tập hợp các đơn vị mẫu được gọi là một mẫu.
Vẩn đề cơ bàn của chọn mẫu là phải chọn được mẫu đại diện. Mẩu đại điện là
mẫu mang đặc trưng của tống thể mà mẫu được chọn ra.
Rủi ro chọn mẫu: là khả năng mà kết luận của Kiếm toán viên dựa trên mẫu
khác với kết luận mà Kiểm toán viên đạt được nếu kiểm tra toàn bộ tổng thể với cùng
một thủ tục. Có hai loại rủi ro chọn mẫu:
> Rủi ro khi kiểm toán viên kết luận rủi ro kiểm soát thấp hơn mức rủi ro
thực tế (đối với thử nghiệm kiểm soát) hoặc không có sai sót
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
5
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết, nff hiip.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
trọng yêu trong khi thực tê là có (đôi với thử nghiệm cơ bản). Loại rủi ro
này ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của cuộc kiểm toán vì nó thường dẫn
đến các công việc bổ sung để chứng minh rằng các kết luận ban đầu là
không đủng.
y Rủi ro khi kiếm toán viên kết luận rủi ro kiếm soát cao hơn mức rủi ro thực
tế (đối với thử nghiệm kiểm soát) hoặc có sai sót trọng yếu trong khi thực
tể không có (đối với thử nghiệm cơ bản). Loại rủi ro này ảnh hưởng đến
hiệu quả của cuộc kiểm toán vì nó thường dẫn đến các công việc bố sưng
đế chứng minh bằng các kết luận ban đầu là không đúng.
Rủi ro không do chọn mẫu: là việc Kiểm toán viên đưa ra những kết luận sai
lầm không phải đo lỗi chọn mẫu mà do các yểu tố không liên quan trực tiếp đến chọn
mẫu. Do đánh giá rủi ro tiềm tàng không đúng; đánh giá không đúng về rủi ro kiểm
soát; lựa chọn các thủ tục kiểm toán không thích hợp và thực hiện công việc kiếm toán
không hợp lý. Cụ thế:
> Đánh giá rủi ro tiềm tàng không đúng (IR). Một kiểm toán viên ngay từ
đầu đã quan niệm sai lầm rằng chỉ có rất ít những sai phạm trọng yếu
trong đối tượng kiếm toán thì sẽ có khuynh hướng giảm thiếu công việc
và do đó không phát hiện được các sai phạm.
'r Đánh giá sai vể rủi ro kiểm soát (CR). Một kiếm toán viên quá lạc quan
tin tưởng vào khả năng của hệ thống kiểm soát nội bộ có thể phát hiện,
ngăn chặn và điều chỉnh những sai phạm hay những điều bất thường cũng
sẽ có khuynh hướng giảm khối lượng công việc và vì thế cũng sẽ dẫn tới
những hậu quả như trên.
Lựa chọn các thủ tục kiểm toán không thích hợp và thực hiện công việc kiếm
toán không hợp lý hay mac sai lầm trong quả trình thực hiện (DR). Kiểm toán
viên có thể lựa chọn các thủ tục không phù hợp với mục tiêu kiém toán (chang
hạn, tiến hành xác minh các khoản phải thu đã được ghi số trong khi mục tiêu là
phát hiện các khoản phải thu chưa được ghi số),
hoặc đã chọn thủ tục thích hựp nhưng việc triên khai thủ tục đó lại đê xảy ra sai
phạm.
Rủi ro ngoài chọn mẫu cũng là khả năng đưa ra một quyết định sai lầm. Nó cũng
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt QỈỄIÍTÌỄ? da
thựe hiỀn.
6
Piiuụèti ỉtỉ' fhtị(- tập, tết- ntf htip.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm to tín 42<Ầ..
tồn tại trong tất cả các phương pháp chọn mẫu. Kiểm toán viên có thể kiểm soát được
rủi ro ngoài chọn mẫu và giảm rủi ro ngoài chọn mẫu tới mức độ có thể chẩp nhận
được thông qua việc lập kế hoạch cẩn thận và giám sát chặt chẽ việc thực hiện kế
hoạch cũng như các nhân viên tiến hành kiém toán.
1.2. Vị trí của chọn mẫu kiểm toán trong quỉ trình kiểm toán
Kiểm toán là một hệ thống có chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về thực
trạng tài chính. Kiểm toán tài chính là hoạt động đặc trưng nhất của kiểm toán bởi nó
chứa đựng đầy đủ “sắc thái kiểm toán” ngay từ khi nó ra đời cũng như ừong quá Lrình
phát triến. Đặc trưng cơ bản đó của kiếm toán tài chính bắt nguồn từ chính đối tượng
kiểm toán tài chính.
> Đối tượng kiểm toán tài chính là Bảng khai tài chính. Bộ phận quan ừọng
của những Bảng khai này là Báo cáo tài chính. Theo định nghĩa ừong Chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam số 200 “Mục tiêu vả nguyên tắc cơ bản chi phổi
kiểm toán Báo cáo tài chinh“Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập
theo chuan mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) phản ánh
các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đon vị”. Ngoài ra, Bảng khai tài
chính còn bao gồm những bảng kê khai có tính chất pháp lý khác như Bàng kê
khai tài sản cá nhân, bảng kê khai tài sản đặc biệt...
> Theo Chuẩn mực kiếm toán Việt Nam số 200 “Mục tiêu và nguyên tắc cơ
bản chi phối kiểm toán Bảo cáo tài chinh” mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài
chính là giúp cho kiếm toán viên và công ty kiếm toán đưa ra ý kiến xác nhận
rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện
hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh
trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yểu hay không?
Qui trình kiếm toán là một tập hợp các bước cơ bản nhẳm tố chức kiếm toán của
cuộc kiểm toán. Các bước cơ bản bao gồm:
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
-
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
Bước 1: Chuân bị kiêm toán bao gôm tât cả các công việc khác nhau
nhằm tạo được cơ sở pháp lý, kế hoạch kiểm toán cụ thể và các điều kiện
vật chất cho công tác kiểm toán.
-
Bước 2: Thực hành (thực hiện) kiếm toán bao gồm tất cả các công việc
thực hiện chức năng xác minh của kiếm toán đế khắng định được thực
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt QỈỄIÍTÌỄ? da
thựe hiỀn.
7
chất của đối tượng và khách thể kiểm toán cụ thể.
-
Bước 3: Kết thúc kiểm toán bao gồm các công việc đưa ra kết luận kiểm
toán, lập báo cáo kiểm toán và giải quyết các công việc phát sinh sau khi
lập báo cáo kiểm toán.
Trong các cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính chọn mẫu kiểm toán là một phần
quan trọng trong qui trình kiểm toán. Chọn mẫu kiểm toán chủ yếu nằm trong giai đoạn
thực hiện kiếm toán. Việc chọn mẫu kiếm toán được áp đụng trong thử nghiệm kiểm
soát, thử nghiệm cơ bản (trong đó chủ yếu áp dụng đối với kiếm ừa chi tiết) và khi soát
xét lại công việc kiếm toán. Mặc dù nằm ừong giai đoạn thực hiện kiểm toán nhưng các
giai đoạn khác trong quy trình kiểm toán đều có ảnh hưởng đến chọn mẫu kiểm toán,
điều này thể hiện trong từng khâu của qui trình kiểm toán như sau:
> Thực hiện các hoạt động trước khi ký hợp đồng kiếm toán'. Việc thiết lập
các điều khoản của hợp đồng như thời gian thực hiện, giá phí kiểm toán, nhân
viên thực hiện kiểm toán, phạm vi của cuộc kiểm toán... có ảnh hưởng không
nhỏ đến sổ lượng và phương pháp chọn lựa phần tử kiểm tra. Số lượng phần tử
để kiểm tra phải phù hợp với thời gian, chi phí và trinh độ của nhân viên.
> Giai đoạn ỉập kế hoạch kiếm toán: Việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ,
hoạt động kinh doanh của khách hàng...giúp cho kiếm toán viên có những đánh
giá ban đầu về khổi lượng công việc cần làm. Ngoài ra, giúp cho kiếm toán viên
có những hiếu biết ban đầu đế xác định nên tập trung lựa chọn những số dư,
nghiệp vụ nào để kiểm tra, từ đó có thể xác định thủ tục lựa chọn phần tử kiểm
tra một cách thích hợp.
> Giai đoạn thực hiện kiếm toán: Chọn mẫu kiếm toán được thực hiện trong
cả thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản. Các bước chọn mẫu kiểm toán
được thể hiện đầy đủ trong quá trình KTV tiến hành thử
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
nghiệm kiêm soát và thử nghiệm cơ bản. Khi soát xét lại công việc đã tiên hành,
KTV phải đánh giá việc chọn mẫu đã thực hiện đế xem xét việc thu thập các
bằng chứng như vậy đã đầy đủ và hợp lý chưa và có cần mở rộng cỡ mẫu
không?
y Giai đoạn kết thúc kiếm toán: Các đánh giá thu được thông qua việc kiểm tra
chi tiết các mẫu chọn và kểt hợp với thủ tục phân tích là cơ sở để KTV đưa ra ý
kiến trên báo cáo kiếm toán.
1.3. Ý nghĩa của chọn mẫu trong qui trình kiểm toán Báo cáo tài chính
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
8
Phương pháp chọn mẫu được sử dụng rộng rãi, phổ biển do có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng cả trong nghiên cửu và trong thực tiễn.
Trên thực tể, khi nghiên cứu một tổng thể, việc áp dụng phương pháp nghiên
cứu toàn bộ có thể sẽ gặp những khó khăn sau:
> Neu tong thế quá lớn thì việc nghiên cứu toàn bộ sẽ đòi hỏi nhiều chi phí tiền
của và thời gian.
> Trong nhiều trường hợp do qui mô của tổng thể quá lớn nên cỏ thể xảy ra
trường hợp bị trùng lặp hoặc bỏ sót các phần tử của tống thế.
y Do qui mô nghiên cứu lớn mà trinh độ tổ chức, quản lý lại hạn chế dẫn đến các
sai sót trong quá ừình thu thập thông tin ban đầu, hạn chế độ chính xác của kết
quả phân tích.
> Trong nhiều trường hợp không thể nắm được toàn bộ các phần tử của tổng
thể cần nghiên cứu, do đó không thể tiến hành nghiên cứu toàn bộ tổng thể.
> Neu các phần tử của tổng thể lại bị phá hoại trong quá trình nghiên cứu thì
phương pháp nghiên cứu toàn bộ trở nên vô nghĩa.
Khi nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu sẽ hạn chế được các khó khăn nêu
trên và có những ưu điếm sau:
> Việc nghiên cứu sẽ nhanh hơn so với nghiên cứu toàn bộ vì số lượng các
phần tử đế kiếm tra ít, khối lượng ghi chép sẽ giảm đi.
> Do số phần tử kiểm tra ít nên số nhân viên và thời gian sẽ giảm nên nghiên
cửu chọn mẫu sẽ tiết kiệm được sức người và sức của.
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán.
42<Ầ..
> Do sô phân tử kiêm tra ít nên có thê mở rộng nội dung kiêm tra.
Do những nguyên nhân trên nên trong thực tế phương pháp nghiên cứu toàn bộ
thường chi được áp dụng đối với các tập hợp có qui mô nhỏ còn phương pháp chủ yểu
được sử dụng là phương pháp chọn mẫu.
Trong kiểm toán báo cáo tài chính cũng vậy, chọn mẫu được sử dụng bởi việc
kiểm tra toàn bộ rất khó thực hiện được, do đối tượng của kiểm toán quá lớn. Trong
một cuộc kiếm toán đối tượng cụ thế của nó là các nghiệp vụ, tác nghiệp cụ thể, những
tài sản cụ thể, những chửng từ cụ thể và thường biểu hiện bằng số tiền xác định. SỐ
lượng các nghiệp vụ, tác nghiệp, các tài sản, các chứng từ rất lớn mà trong kiểm toán
báo cáo tài chính không thể kiểm tra tất các tài sản, cũng không thể soát xét và đối
chiếu tất cả các chứng từ kế toán, các số dư tài khoản mà nếu có thực hiện chi phí cũng
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
9
quá lớn. Các công ty kiểm toán lại bị giới hạn bởi nguồn lực về thời gian, tiền bạc và
con người, do vậy luôn phải cân nhắc giữa chi phí bỏ ra và lợi ích thu được. Công ty
kiểm toán chỉ có thể ra một khoản chi phí nhất định. Thời gian cho một cuộc kiếm toán
cũng bị giới hạn từ hai phía công ty kiếm toán và khách hàng. Việc xác định thời gian,
chi phí bỏ ra và cần bao nhiêu nhân viên với ừình dộ như thế nào phải được cân nhắc
bởi nhiều yếu tố trong đó có đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách hàng, rủi ro của
cuộc kiểm toán và giá phí của cuộc kiểm toán. Vì vây, việc kiểm tra 100% dữ liệu kế
toán là rất khó thực hiện, nhiều, khi lại gây tốn kém mà không đem lại hiệu quả. Mặt
khác các bẳng chứng thu được từ việc chọn mẫu kiếm toán chỉ là một trong các nguồn
để thu thập bằng chứng của KTV và KTV cũng không tìm kiếm một sự chắc chắn,
chính xác tuyệt đối.
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320 “Tinh trọng yếu trong kiểm
toán”, “ khi tiến hành một cuộc kiếm toán, kiếm toán viên phải quan tâm đến tính
trọng yếu của thông tin và mối quan hệ của nó với rủi ro kiểm toán”. Có nghĩa là KTV
phải đưa ra những đánh giá chính xác về các thông tin trên bảng khai tài chính xét ừên
khía cạnh trọng yếu, để tạo niềm tin cho những người quan tâm tới thông tin trên các
bảng khai tài chính và các khách hàng thuê các công ty kiểm toán cũng mong muốn
nhận được dịch vụ tương ứng với chi phí mà họ bỏ ra. Yêu. cầu. đặt ra với các công ty
kiếm toán là phải đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toán trong điều kiện bị giới hạn
về các nguồn lực. Chọn
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 10
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
mẫu là một giải pháp cho vân đê trên. Với sô lượng và tính đại diện của mẫu chọn sẽ
giúp cho KTV đảm bảo được chất lượng kiếm toán với chi phí hợp lý.
Tuy nhiên, để sử dụng được phương pháp chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài
chính thì cần phải hội tụ một số yểu tố sau:
> Bản chất và mức độ trọng yếu của sổ dư tài khoản hay các nghiệp vụ, tác
nghiệp không đòi hỏi phải kiếm ừa toàn bộ.
> Thời gian và chi phí cho kiểm tra toàn bộ tổng thể quá lớn mà ở đây
KTV cần xét đến tính hiệu quả và thời gian của cuộc kiếm toán.
> Việc thu thập bằng chứng kiểm toán thông qua chọn mẫu là để cửng cố
một nhận định nào đó của KTV.
II. Một sổ phương pháp chọn mẫu kiếm toán
Phương pháp chọn mẫu kiểm toán là các quy tắc, cách thức, thủ thuật, các bước
mà KTV thực hiện trong quá trình chọn mẫu nhằm chọn ra được mẫu có tính đại diện
cao, thu thập được bằng chứng kiếm toán có tính thuyết phục.
Trong chọn mẫu kiểm toán thì loại hình, phương pháp và qui mô tương ứng của
mẫu chọn là vấn đề quan trọng nhất. Có nhiều phương pháp chọn mẫu kiểm toán,
nhưng nhìn chung người ta phân loại ra chọn mẫu thong kê và chọn mẫu phi thống kê.
Ngoài ra, theo các căn cứ phân loại khác nhau thì có các phương pháp chọn mẫu khác
nhau:
> Căn cử vào hình thức biểu hiện của đổi tượng kiểm toán có thể chọn mẫu
theo đơn vị tiền tệ hoặc chọn mẫu theo đơn vị hiện vật.
'> Căn cứ vào cách thức cụ thế đế chọn mẫu có thế có chọn mẫu ngẫu nhiên
và chọn mẫu phi ngẫu nhiên.
> Căn cứ vào cơ sở của chọn mẫu có chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi
xác suất.
Dưới đây em sẽ trình bày về một số phương pháp chọn mẫu chủ yếu, trong các
phương pháp này lại bao hàm nhiều phương pháp chọn mẫu cụ thể khác nhau.
2.1. Chọn mẫu thống kê
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
42<Ầ..
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm
toán.
Là việc sứ dụng kỹ thuật tính toán toán học đê tính các kêt quả thông kê có hệ
thống. Phương pháp này lựa chọn các phần tử mẫu một cách ngẫu nhiên và sủ dụng lý
thuyết xác suất thống kê để đánh giá kết quả mẫu, bao gồm cả việc định lượng rủi ro
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
11
chọn mẫu. Phương pháp chọn mẫu thống kê được sử dụng khi:
'> Các phần tử của tổng thể có thế thể hiện dưới dạng số ngẫu nhiên.
> Các kết quả đưa ra được đòi hỏi ở dưới dạng những con số chính xác.
> KTV chưa có đủ những hiếu biết về tống thế đế áp dụng phương pháp
chọn mẫu phi thống kê.
Chọn mẫu thống kê được khuyến khích sử đụng đo có một số ưu điểm
sau:
> Đòi hỏi có sự tiếp cận chính xác và rõ ràng đổi với đối tượng kiểm toán.
> Ket hợp chặt chẽ việc đánh giá moi quan hệ trực tiếp giữa kết quả của
mẫu chọn với tổng thể trong cuộc kiểm toán.
> KTV phải chỉ rõ các đánh giá cụ thể hay mửc rủi ro và mức trọng yếu.
2.2. Chọn mẫu phi thống kê
Là phương pháp chọn mẫu không sử dụng các phép tính toán thống kê. Kỹ
thuật chọn mẫu được sử đụng có thể là ngẫu nhiên hoặc kỹ thuật chọn mẫu khác không
dựa trên tính ngẫu nhiên “kiếu toán học”. Phương pháp chọn mẫu phi thống kê được
sử dụng khi:
> Việc kết hợp các phần tử mẫu với các số ngẫu nhiên là rất khó khăn và
tổn kém.
> Các kết luận không nhất thiết phải dựa trên sự chính xác toán học.
> KTV có đầy đủ hiếu biết về tống thế làm căn cứ áp dụng chọn mẫu phi
thổng kê để có thể đưa ra kết luận hợp lý về tống thể.
> Việc lựa chọn mẫu đại diện là không cần thiết, chẳng hạn, mẫu phi thong
kê hiệu quả vì bỏ qua một so lởn các phần tủ không cần kiém tra.
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
Phương pháp chọn mẫu phi thông kê hiện nay cũng được sử dụng rộng rãi bởi
có những ưu điếm sau:
> Cho phép tiếp cận với các vấn đề mà có thế không thích hợp với phương
pháp thống kê.
> Cho phép KTV rà soát lại các ước lượng suy diễn dựa trên các yếu tố bổ
sung cho những bằng chứng thu thập được từ mẫu.
> Cho phép KTV có thể phỏng doán và bỏ qua một sổ trường hợp cá biệt
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
12
đòi hỏi đánh giá bằng dịnh lượng về mức dộ rủi ro và mức ừọng yểu.
Trong quá trình chọn mẫu kiểm toán KTV có thể sử đụng phương pháp chọn
mẫu thống kê hoặc phương pháp chọn mẫu phi thống kê, tùy thuộc vào xét đoán nghề
nghiệp của KTV dể lựa chọn phương pháp hiệu quả hơn nhằm thu thập được đầy đủ
bằng chửng kiểm toán. Ví đụ, trong thử nghiệm kiểm soát sự phân tích của KTV về
bản chất và nguyên nhân của sai sót sẽ quan trọng hơn việc phân tích thống kê về tàn
suất xảy ra của sai sót. Trong trường hợp này phương pháp chọn mẫu phi thống kê là
phương pháp được sử đụng.
Dù sử dụng phương pháp chọn mẫu thống kê hay phương pháp chọn mẫu phi
thống kê thì chúng đều bao gồm hai phần là quá trình chọn mẫu và quá trình đánh giá
kết quả chọn mẫu. Quá trình chọn mẫu quyết định chọn lựa các phần tử mẫu từ tổng
thể, còn quá trình đánh giá kết quả đưa ra những kểt luận dựa trên đánh giá ban đầu
của KTV về tổng thể. Ví dụ, KTV chọn 100 phiếu nhập kho từ tống thế, kiếm tra từng
phiểu nhập kho đế xác định có đính kèm biên bản kiếm nghiệm hàng hóa vật tư nhập
kho hay không và đã xác định là có 5 trường hợp ngoại lệ. Việc quyết định 100 phiếu
nhập kho nào được chọn từ tổng thể là một vấn đề của quá trình chọn mẫu. Việc đi đến
kết luận về tỷ lệ ngoại lệ trong tổng thể có một tỷ lệ ngoại lệ mẫu là 5% là một vấn đề
của quá ừình đánh giá.
Khi áp dụng phương pháp chọn mẫu thống kê hay phi thống kê, KTV có thể sử
dụng cả phương pháp chọn mẫu xác suất và phi xác suất. Trong phương pháp chọn xác
suất, từng phần tử có cơ hội được chọn như nhau. Trong phương pháp chọn mẫu phi
xác suất (thường gọi là chọn phán đoán), KTV quyết định những phần tử nào sẽ được
chọn. Cả hai phương pháp đều được chấp nhận và thường được sử dụng. Đối với quá
trình dánh giá thống kê, chọn mẫu xác suất
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
13
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
í7uựfH 3Ciểm toán. 42<Ầ..
Qfíôe
được qui định. Đánh giá phi thông kê dựa trên phương pháp chọn mẫu phi xác suất
cũng được chấp nhận nhưng rất nhiều người khi làm việc không ưa chuộng cách làm
này. Bảng tống hợp mối quan hệ của chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi xác suất với
đánh giá thong kê và phi thong kê được trình bày trên bảng 1.1.
Bảng ỉ. 1: Mối quan hệ của các phương pháp chọn mẫu với việc đánh giá kết
quả
Phương pháp chon mẫu
Phương pháp đánh giá kết quả.
Thống kê
Phi thống kê
Xác suất
Ưa chuộng
Chấp nhận được
Phi xác suất
Không chấp nhận
Bắt buộc
2.3. Chọn mẫu xác suất
Là phương pháp chọn mẫu mà các phần tử trong tống thế đều có cơ hội được
chọn như nhau. Phương pháp phổ biến nhất trong chọn mẫu xác suất là chọn ngẫu
nhiên. Mầu ngẫu nhiên là mẫu mà trong đó mọi sự kết hợp khả dĩ của các phần tử
trong tổng thể đều có cơ hội tạo thành mẫu như nhau. Cách duy nhất mà kiểm toán
viên cỏ thể tin rằng có một mẫu ngẫu nhiên đã được thành lập là chấp nhận một
phương pháp luận có tính hệ thống được thiết kế để thực hiện điều này. Ba phương
pháp chọn mẫu ngẫu nhiên được đề cập là: Bảng sổ ngẫu nhiên, chọn bằng máy vi
tính, và chọn có hệ thống. Cả ba phương pháp đều thường được sử dụng.
2.3.1. Bảng sổ ngẫu nhiên
Là bảng kê các con số độc lập được xếp ngẫu nhiên phục vụ cho chọn mẫu.
Bảng này thường bao gồm nhiều đòng, nhiều cột, con số được xếp theo kiểu ma trận.
Bảng số ngẫu nhiên được xây dựng bởi Hiệp hội Thương mại Liên hiệp quốc gia Hoa
Kỳ.
Quá trình chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiên được thực hiện qua 4 bước.
Bước 1: Định lượng đối tượng kiểm toán bằng hệ thống con số đuy
nhất
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
Thông thường, đôi tượng kiêm toán (các chứng từ, tài sản...) đã được mã hóa
(đánh số) trước bằng con số duy nhất. Chắng hạn, có 1.000 các khoản phải thu khách
hàng và được đánh số thứ tự từ 0001 đến 1.000. Khi đó, bản thân các con số thử tự ừên
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 14
là các đối tượng chọn mẫu. Tuy nhiên, trong một sổ trường hợp, kiểm toán viên có thể
cần thiết phải đánh số lại cho tổng thể để có được hệ thống các con số duy nhất tương
thích với Bảng sổ ngẫu nhiên. Chẳng hạn, nếu các nghiệp vụ đã được đánh số A-001,
B-001,... thì kiểm toán viên có thể đùng các con số để thay thế các ký tự chữ cái và khi
đó có thể dãy số mới là 1-001, 2001...
Nói chung, trong trường hợp phải đánh số lại cho đối tượng kiểm toán thì nên
tận dụng các con số đã có một cách tối đa để đơn giản hóa việc dánh số. Ví dụ, trong
một quyển số chứa các khoản mục tài sản kiếm toán gồm 50 trang, mỗi trang gồm 30
dòng. Để có con số duy nhất, có thể kết hợp sổ thứ tự của trang với số thứ tự của dòng
trên mỗi trang để có sổ thứ tự từ 0101 đến 5030.
Bước 2: Thiết lập mối quan hệ giữa Bảng số ngẫu nhiên với đối tượng kiếm
toán đã định lượng
Do đổi tượng kiểm toán đã được dịnh lượng bằng các con số cụ thể nên vấn đề
đặt ra là cần phải xây dựng được mối quan hệ giữa các số cụ thế đã xác định với các số
ngẫu nhiên trong Bảng số ngẫu nhiên. Có thể xảy ra một trong 3 trường hợp:
> Thứ nhất, các con sổ định lượng của đối tượng kiểm toán cũng gồm 5
chữ sổ như các con số ngẫu nhiên trong Bảng. Khi đó quan hệ tương
quan 1-1 giữa định lượng đối tượng kiểm toán với các số ngẫu nhiên
trong Bảng tự nó dã dược xác lập.
> Thứ hai, các con sổ định lượng của đổi tượng kiểm toán gồm sổ lượng
chữ số ít hơn 5 chữ số. Chẳng hạn, trong ví đụ nêu ở bước 1, kiếm toán
viên cần chọn ra 100 khoản phải thu trong số 1.000 khoản phải thu từ các
khách hàng có đánh số từ 0001 đển 1.000. Các số này là số gồm 4 chữ số.
Do vậy, kiểm toán viên có thể xây dựng mối quan hệ với Bảng số ngẫu
nhiên bằng cách lấy 4 chữ số dầu hoặc 4 chữ số cuối của số ngẫu nhiên
trong Bảng. Nếu trường hợp sổ định lượng còn ít chữ số hơn nữa thì có
thể lấy chữ số giữa trong sổ ngẫu nhiên.
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 15
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
> Thứ ba, các sô định lượng của đôi tượng kiêm toán có sô các chữ sô lớn
hơn 5. Khi đó đòi hỏi kiếm toán viên phải xác định lấy cột nào trong
Bảng làm cột chủ và chọn thêm những hàng số ở cột phụ của Bảng.
Chẳng hạn, với số có 8 chữ số ta có thể ghép một cột chính với 3 chữ số
của một cột phụ nào đó để được số có 8 chữ số.
Bước 3: Lập hành trình sử dụng Bảng
Đây là việc xác định hướng đi của việc chọn các số ngẫu nhiên. Hướng đó có
thể dọc (theo cột) hoặc ngang (theo hàng), có thể xuôi (từ trên xuống dưới) hoặc ngược
(tò dưới lên trên). Việc xác định này thuộc quyền phán quyết của kiểm toán viên xong
cần được đặt ra từ trước và thống nhất trong toàn bộ quá Lrình chọn mẫu. Một vấn đề
cần phải được đặc biệt quan tâm ở đây là lộ trình chọn mẫu phải được ghi chép lại
ừong hồ sơ kiểm toán để khi một kiểm toán viên khác có kiểm tra lại việc chọn mẫu thì
họ cũng chọn được mẫu tương tự.
Bước 4: Chọn điểm xuất phát
Bảng sổ ngẫu nhiên bao gồm rất nhiều trang. Đe chọn điếm xuất phát, Bảng số
ngẫu nhiên nên được mở ra một cách ngẫu nhiên và ngẫu nhiên chọn ra một số trong
Bảng để làm điểm xuất phát.
Khi sử dụng Bảng sổ ngẫu nhiên đế chọn mẫu, có thế cỏ những phần tử xuất
hiện nhiều hơn một lần. Neu KTV không chấp nhận lần xuất hiện thử hai trở đi thì
cách chọn đó được gọi là chọn mẫu không lặp ỉại (chọn mẫu không thay thể). Ngược
lại, chọn mẫu lặp lại (chọn mẫu thay thế) là cách chọn mà một phần tử ừong tống thế
có the được chọn vào mẫu nhiều hơn một lần. Trong hầu hết các trường hợp KTV
thường loại bỏ các số (phần tử) trùng lắp, hay nói cách khác là thường sử dụng chọn
mẫu không thay thế. Mặc dù chọn mẫu thay thể vẫn đảm bảo tính ngẫu nhiên nhưng số
lượng phần tử mẫu thực tế khảo sát sẽ giảm đi và lủc đó độ tin cậy của mẫu chọn cũng
giảm theo. Do vậy chọn mẫu thay thế thường ít được sử dụng.
Bảng 1.2: Bảng số ngẫu nhiên<v
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
1
10480
15011
01536
02011
81647
91646
69179
2
22368
46573
25595
85393
30995
89198
27982
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn.
16
Piiuụèti ỉtỉ' fhtị(- tập, tết- n(fhìị fj.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm to tín 42<Ầ..
3
24130
48360
22527
97265
76393
64809
15179
4
42167
93093
06243
61680
07856
16376
39440
5
37570
39975
81837
16656
06121
91782
60468
6
77921
06907
11008
42751
27756
53498
18602
7
99562
72905
56420
69994
98872
31016
71194
8
96301
91977
05463
07972
18876
20922
94595
9
89579
14342
63661
10281
17453
18103
57740
10
85475
36857
53342
53988
53060
59533
38867
U
28918
69578
88231
33276
70997
79936
56865
12
63553
40961
48235
03427
49626
69445
18663
13
09429
93969
52636
92737
88974
33488
36320
14
10365
61129
87529
85689
48237
52267
67689
15
07119
97336
71048
08178
77233
13916
47564
16
51085
12765
51821
51259
77452
16308
60756
17
02368
21382
52404
60268
89368
19885
55322
18
01011
54092
33362
94904
31273
04146
18594
19
52162
53916
46369
58586
23216
14513
83149
20
07056
97628
33787
09998
42698
06691
76988
21
48663
91245
85828
14346
09172
30168
90229
Ghi chủ:(*) Do Hiệp hội Thương mọi quốc gia Hoa Kỳ xây dựng.
2.3.2. Chọn mẫu ngẫu nhiên theo chương trình máy tính
Hiện nay phần lớn các hãng kiểm toán đã thuê hoặc tự xây đựng các chương
ừình chọn mẫu ngẫu nhiên qua máy vi tính nhằm tiết kiệm thời gian và giảm sai sót
trong mẫu.
Các chương trình chuyên dụng này rất đa dạng, tuy nhiên nói chung vẫn tôn
trọng hai bước đầu tiên của chọn mẫu ngẫu nhiên theo Bảng số ngẫu nhiên là lượng
hóa đối tượng kiểm toán bằng hệ thống con sổ duy nhất và xác lập mối
phúp chan mẫu. kiểm, toán troní) ỉiỉểitt toán
da^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn.
17
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH
-
3Ciểm
toán.
42<Ầ..
quan hệ giữa đôi tượng kiêm toán đã định lượng với các sô ngẫu nhiên. Tuy nhiên, số
ngẫu nhiên lại do máy tính tạo ra.
Thông thường, ở đầu vào của chương trình cần có: số nhỏ nhất và số lớn nhất
trong dãy số thứ tự của đối tượng kiểm toán, qui mô mẫu cần chọn và có thể cần có một
số ngẫu nhiên làm điểm xuất phát, ở đầu ra thường là bảng kê sổ ngẫu nhiên theo trật tự
lựa chọn hoặc theo dãy sổ tăng dần hoặc cả hai. Chọn mẫu bằng chương trình máy vi tính
có thể loại bỏ được những số không thích hợp, tự động loại bỏ những phần tử bị trùng lắp
và tự động phản ánh kết quả vào giấy tờ làm việc. Song ưu điếm nối bật nhất vẫn là làm
giảm sai sót chủ quan của con người (rủi ro không do chọn mẫu) trong quá trình chọn
mẫu.
2.3.3.
Chọn mẫu hệ thống
Chọn mẫu hệ thong là cách chọn dế sao cho chọn được các phần tử trong tổng thể
có khoảng cách đều nhau (khoảng cách mẫu). Khoảng cách mẫu này được tính bằng cách
lấy tổng số đơn vị tổng thể chia cho kích cỡ mẫu. Ví dụ, nếu tổng thể có kích thước (N)
là 1.000 đơn vị và cỡ mẫu cần chọn (n) là 20 thì khoảng cách mẫu. (k) sẽ được tính như
sau:
k = N/n= 1.000/20 = 50.
Từ đó, chọn một đơn vị mẫu đầu tiên (m i) ừong khoảng phàn tử nhỏ nhất (xi) dến
phần tử dó cộng với khoảng cách mẫu k (xi + k).
Xi < mi < X! + k (1< m, < 1 + 50).
Sau đó xác định các đơn vị mẫu kế tiếp theo
công thức:
nij = m, _ 1 + k.
Giả sử trong ví dụ trên chúng ta chọn mẫu ngẫu nhiên dược điểm xuất phát
mi = 3 thì các đơn vị mẫu kế tiếp theo
sẽ là m2 = 53, m3 = 103,... cho đến
khi chọn đủ 20 đơn vị mẫu và tri20 = 953.
Đơn vị mẫu đầu tiên được chọn ngẫu nhiên nên mỗi đơn vị tống thể ban đầu có cơ
hội được chọn ngang nhau. Tuy nhiên, sau khi đom vị mẫu đầu tiên được chọn, mỗi dơn
vị về sau lại không có cơ hội như nhau dể chọn vảo mẫu.
Ưu điểm chủ yểu của chọn mẫu. hệ thong là đơn giản, dễ làm và dảm bảo phân bố
đều đặn các mẫu chọn vào các dối tượng cụ thế, tuy nhiên tính dại diện
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
18
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
của mẫu phụ thuộc hoàn toàn vào việc ân định điêm xuât phát và chỉ phù hợp khi sai sót
trọng yểu cũng phân bố đều. Để tăng tính đại diện của mẫu, KTV sắp xếp tống thế theo
một thứ tự ngẫu nhiên. Dùng nhiều điếm xuất phát cũng là một cách tốt để hạn chế
nhược điểm của cách chọn này. Kinh nghiệm chỉ ra rằng khi ứng dụng phương pháp
chọn mẫu hệ thống thì cần sử dụng ít nhẩt 5 điểm xuất phát. Khi sử đụng nhiều điểm xuất
phát thì khoảng cách mẫu phải được điều chỉnh bằng cách lấy khoảng cách mẫu hiện tại
nhân với số điểm xuất phát ngẫu nhiên càn thiết. Ví dụ, nếu ở ví dụ trên khoảng cách
mẫu hiện tại là 50 và với số điểm xuất phát ngẫu nhiên cần thiết là 5 thì ta cỏ khoảng
cách mẫu điều chỉnh là 250 (5 X 50). Năm điểm xuất phát được lựa chọn ngẫu nhiên
trong khoảng từ 1 đến 251. Sau đó tất cả các khoản mục cách nhau một khoảng cách k =
250 sẽ được chọn ra kế từ điếm xuất phát ban đầu.
2.4. Chọn mẫu phi xác suất
Là cách chọn mẫu theo phán đoán chủ quan và các phần tử không có cơ hội như
nhau đế được lựa chọn vào mẫu mà ki ém toán viên dựa vào nhận định nhà nghề đế xét
và quyết định chọn phần tử nào vào mẫu. Phương pháp này thường được sử đụng trong
trường hợp các sai sót trọng yếu phân bổ tập trung theo những khối quần thể xác định,
hay tổng thể có kích cỡ nhỏ. Chọn mẫu phi xác suất bao gồm chọn mẫu theo khối (lô),
chọn bất kỳ và chọn mẫu theo nhận định nhà nghề.
■
Chọn mẫu theo khối (lô)
Chọn mẫu theo khối (lô) là việc chọn một tập hợp các đơn vị kế tiếp nhau trong
một tổng thể. Trong trường hợp này, phần tử đầu tiên trong khối được chọn thì các phần
tử còn lại cũng được chọn tất yếu. Mầu chọn có thể là một khối liền hoặc nhiều khối rời
gộp lại. Chẳng hạn, chọn ra một mẫu bao gồm tất cả các phiếu nhập kho ừong tháng 7 và
tháng 9 đế kiếm tra nghiệp vụ nhập kho hàng hóa vật tư trong năm. Hoặc KTV cũng cỏ
thể lấy tất cả các nghiệp vụ trong quí 3 để kiểm ừa sau đó suy rộng kết quả cho cả năm.
Việc chọn mẫu theo lô đổi với các cuộc khảo sát nghiệp vụ chỉ được chấp nhận
nếu số lượng lô là hợp lý. Nếu quá ít lô thì khả năng có một mẫu không có tính đại diện
là rất lớn, có xét đến khả năng của những điều như những thay đoi của hệ thống kế toán,
và bản chẩt thời vụ của rất nhiều ngành nghề kinh doanh.
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
SÔ lượng lô chính xác không được cụ thê theo nghê nghiệp nhưng con sô hợp lý của hầu
hết tình huống có lẽ ít nhất là 9 lô lấy từ 9 tháng khác nhau.
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 19
■
Chọn bất kỳ
Chọn bất kỳ là chọn mẫu không theo một trật tự nào. KTV nghiên cứu một tổng
thể và chọn lựa các phần tử của mẫu mà không xét đến qui mô, nguồn gốc, hoặc các đặc
điểm phân biệt khác của chúng thì KTV cố gắng lựa chọn một cách vô tư.
Khi thực hiện chọn mẫu bất kỳ KTV cần tránh bất cứ một sự thiên lệch hay dự
đoán chủ quan nào để đảm bảo tất cả các phần tủ trong tổng thể đều có cơ hội được chọn
như nhau.
■
Chọn mẫu theo nhận định nhà nghề
Chọn mẫu theo nhận định nhà nghề là việc KTV dựa vào kinh nghiệm nghề
nghiệp của mình để lựa chọn các phần tử của mẫu trong các trường hợp kích cỡ mẫu nhỏ
hoặc có các tình huống không bình thường thì chọn mẫu. theo nhận định sẽ tạo cơ hội tốt
cho sự xuất hiện của những mẫu đại diện. Khi đó, KTV thường tập trung vào các hướng
sau:
> Theo nội dung kinh tể của nghiệp vụ: Neu có nhiều loại nghiệp vụ trong
phạm vi kiểm toán thì mỗi loại nghiệp vụ đều nên có mặt trong mau được
chọn.
> Theo người phụ trách công việc: Nếu có nhiều người phụ trách về nghiệp
vụ trong kỳ thì mẫu được chọn nên bao gồm nghiệp vụ của mỗi người.
> Theo qui mô của nghiệp vụ kinh tế: Các nghiệp vụ, khoản mục có số tiền
lớn cần được chọn nhiều hơn để kiểm tra.
Các phương pháp chọn mẫu được trình bày ở trên là rẩt đa dạng và được sử dụng
phố biến. Tuy nhiên, trong thực tế KTV cần phải lựa chọn được phương pháp phù hợp,
vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, hợp lý để đem lại hiệu quả cao nhất, và để đảm
bảo thu thập được bằng chứng kiểm toán đầy đủ và hợp lý giúp cho KTV đưa ra kết luận
đúng về đối tượng kiếm toán.
III. Quy trình chọn mẫu
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán.42<Ầ..
3.1. Thiêt kê mẫu
Thiết kế mẫu là công việc đầu tiên phải làm đế tiến hành chọn mẫu. Neu mẫu
thiết kế không phù hợp thì sẽ không chọn được mẫu đại điện, và sẽ có khả năng đưa ra
kết luận sai về tổng thể.
Khi thiết kế mẫu để thu thập bằng chứng kiểm toán, Kiểm toán viên phải xem
xét các mục tiêu thử nghiệm và các thuộc tính của tổng thể đự định lấy mẫu. Thiết kế
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 20
mẫu bao gồm các công việc sau:
> Xác định mục tiêu kiếm toán.
> Xác định các điều kiện sai sót và đánh giá sơ bộ tỉ lệ sai sót dự tính.
> Xác định tổng thể.
> Phân tầng (lô) tổng thể.
> Xác định cỡ mẫu.
Việc xác định mục tiêu kiếm toán đòi hỏi KTV phải xác định mục tiêu thật cụ
the và xem xét việc kết hợp các thủ tục kiếm toán đế đạt được các mục tiêu đó. Mục
tiêu kiếm toán cụ thế trong thử nghiệm kiếm soát và trong thử nghiệm cơ bản là khác
nhau nên ảnh hưởng đến việc chọn mẫu là khác nhau.
Bảng 1,3: Các thử nghiệm kiếm toán và mục đích chọn mẫu
Thử nghiệm kiểm soát
Thử nghiệm cơ bản
Mục đích: Thu nhập bằng chứng về việc
Mục đích: Thu nhập bằng chứng về
thực hiện quá trình kiểm soát các nghiệp
các xác nhận đối với các bảng khai
vụ của khách hàng, trên các khía cạnh:
+ Đầy đủ + Sự phê chuẩn
tài chính, thế hiện trên các khía
cạnh sau:
+ Phân quyền
+ Tồn tại/ Phát sinh
+ Chính xác
+ Đầy đủ
+ Phân loại
+ Tính giá
+ Chuyển số và tống hợp
+Quyền và nghĩa vụ
+ Đúng kỳ
+ Trình bày và khai báo
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 21
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
Mầu chọn: Thường là một lớp các nghiệp
Mẩu chọn thường là các khoản mục
vụ (tổng thể), như:
số dư của một tài sản hay nguồn
+ Thu tiền
vốn, như:
+ Chi tiền
+ Tài khoản phải thu
+ Mua hàng
+ Phải thu lãi vay
+ Nghiệp vụ về hàng tồn kho
+ Hàng tồn kho
+ Bán hàng không thu tiền ngay
+ Tài khoản phải trả
+ Các khoản trả phúc lợi...
+ Tài khoản tiền gửi ngân hàng...
Xem xét các mục tiêu cụ thể có nghĩa là xem xét bản chất của bằng chứng kiếm
toán cần thu thập và các điều kiện có thế phát sinh sai sót hoặc các đặc diểm khác liên
quan đến các bằng chứng kiểm toán đó. Việc này sẽ giúp KTV xác định tình trạng sai
sót và tống thế dùng đế chọn mẫu.
Đe xác định các điều kiện sai sót và đánh giá sơ bộ tỷ lệ sai sót đự tính KTV cần
đánh giá các biểu hiện như thế nào được xem là sai sót bằng cách xem xét các mục tiêu
kiếm tra. Hiếu rõ nguyên nhân gây ra sai sót rất quan trọng vì nó dảm bảo rằng tất cả và
chỉ có các nguyên nhân gây ra sai sót được xét đến khi đự đoán các sai sót trên tổng
thể. Ví dụ, trong các thủ tục kiểm tra cơ bản về sự hiện hữu của các khoản phải thu, các
khoản khách hàng thanh toán trước ngày gửi thư xác nhận nhưng đơn vị nhận được tiền
ngay sau ngày gửi thư xác nhận không được xem là sai sót. Việc ghi nhầm giữa các tài
khoản khách hàng với nhau cũng không ảnh hưởng tới tổng số dư các khoản phải thu.
Vì vậy, không cần quan tâm đến các sai sót này khi đánh giá kết quả chọn mẫu của các
thủ tục xác định mặc dù chúng có thế có những ảnh hưởng quan trọng tới các khía cạnh
khác của cuộc kiểm toán, ví dụ khả năng xảy ra gian lận hoặc sự thích hợp của việc lập
dự phòng đối với các khoản nợ khó đòi.
Khi thực hiện các kiểm tra kiểm soát, KTV thường đánh giá sơ bộ tỷ lệ sai sót
dự tính trong tổng thể chọn mẫu và mức rủi ro kiểm soát. Các đánh giá này đựa trên
hiểu biết trước đó của KTV hoặc từ việc kiểm tra một số phần tử của tổng thể. Tương
tự, đối với các kiểm tra cơ bản. KTV thường cỏ các đánh giá sơ bộ về lượng sai sót
trong tong the. Các đánh giá sơ bộ này sẽ có ích trong việc thiết kế mẫu và xác định cỡ
mẫu. Ví đụ, nếu tỷ lệ sai sót dự tính là cao thì
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
phúp chan mẫu. kiểm, toán troní) ỉiỉểitt toán
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán.
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 22
42<Ầ..
không cân thực hiện các kiêm tra kiêm soát. Tuy nhiên, khi tiên hành các thủ tục kiểm
tra chi tiết, nếu lượng sai sót dự tính cao thì có thể kiểm tra toàn bộ hoặc kích cỡ của
mẫu chọn lớn để giảm thiểu rủi ro.
KTV phải xác định được tong thế cần kiếm tra, Khi thiết kể mẫu, việc xác định
được tổng thể là rất quan trọng vì tất cả các kết luận đều nhằm vào tổng thể mà mẫu
được chọn ra. Tuỳ theo từng loại hình kiểm tra, từng mục tiêu kiểm toán mà tổng thể
đó được xác định có những đặc điểm khác nhau, tuy vậy tổng thế được xác định phải
đảm bảo hai yêu cẩu:
> Phù hợp: Tống thế phải phù hợp với mục đích của việc chọn mẫu. Ví dụ,
nếu mục tiêu của KTV là kiểm tra xem các khoản phải thu có bị cao hơn thực tế
không, thì tổng thể lả danh sách các khoản phải thu.
> Đầy đủ: Tổng thể phải luôn đầy đủ. Ví dụ, nếu KTV định chọn các phiếu
nhập kho từ một hồ sơ, nếu không đảm bảo rằng hồ sơ có lưu giữ đầy đủ các
phiếu nhập thì không thể rút ra kết luận về tất cả các phiếu nhập kho trong kỳ.
Tương tự, nếu KTV có ý định sử dụng mẫu để đưa ra kết luận về hoạt động của
hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ trong kỳ báo cáo thì tong thế phải
bao gồm tất cả các phần tử liên quan trong kỳ đó.
Khi xác định tổng thể ta cũng cần phải chú ý đến kỳ của cuộc kiểm toán cũng
như phải ấn định một hình thái vật chất đại diện cho tổng thể. Chẳng hạn, nếu tiến hành
kiếm toán sơ bộ vào thời điểm trước ngày cuối năm của khách hàng vài tuần hoặc vài
tháng dể đưa ra kểt luận về hoạt động kiểm soát và sau đó áp dụng một thủ tục thay thể
hay một mẫu riêng biệt cho giai đoạn còn lại thì không nhất thiết phải đảm bảo tất cả
các phần tử phải đầy đủ trong tổng thể. Ngoài ra, hình thái vật chất đại diện cho tổng
thể là một cơ cấu mà KTV đựa vào đó để chọn mẫu nó có thể là 1 cuốn sồ nhật ký, một
bảng cân đối thử, các tài khoản phải thu của khách hảng, đo vậy KTV xem xét xem
chúng có dầy dủ và phù hợp hay không.
Để có một mẫu tập trung và thích hợp KTV có thể sử dụng kỹ thuật phân tầng.
Kiếm toán viên thường phân tổng the thành các tầng (tố) trước khi xác định qui mô
mẫu cũng như thực hiện chọn mẫu. Phân tầng (to) là kỹ thuật phân chia một tổng thể
thành nhiều nhỏm nhỏ hơn (gọi là tầng hoặc tổ) mà các dơn vị trong cùng một nhóm có
những đặc tính khá tương đồng với nhau (thường là
theo qui mô tiên tệ). Các tông thê con (tâng) sẽ được chọn mẫu độc lập và kêt quả của
các mẫu có thế được đánh giá một cách độc lập hoặc kết hợp đế từ đó suy rộng kết quả
cho toàn tổng thể. Nhiệm vụ của KTV là phải phân định tầng (tổ) sao cho rạch ròi để
mỗi đơn vị mẫu chỉ thuộc một tầng (tổ). Việc phân tầng (tổ) sẽ giảm sự khác biệt trong
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
23
cùng một tầng và giúp KTV tập trung vào những bộ phận chứa đựng nhiều khả năng
sai phạm. Từ đó sẽ làm tăng hiệu quả chọn mẫu vì giảm được qui mô mẫu chọn. Chẳng
hạn KTV có thể tập trung vào những khoản mục hoặc đơn vị có tính trọng yếu và có
những đặc tính đặc biệt, bỏ qua những tầng không quan trọng hoặc không tương thích
với mục tiêu kiểm toán. Ví dụ, khi chọn ra các khoản phải thu để gửi thư xác nhận,
KTV có thể phân tầng đối với tổng thể và hướng kiểm tra như sau:
Tầng
Quỉ mô
Cấu tạo của tầng
Chọn mẫu
1
20
Các khoản phải thu có giá trị >5.000 USD.
2
100
Tất cả các khoản có giá trị từ 1.000 đến Dựa ừên Bảng số
Kiểm ừa 100%
5.000 USD.
ngẫu nhiên.
3
60
Tất cả các khoản có giá trị < 1.000 USD.
Chọn hệ thống
4
8
Các khoản có số dư có
Kiểm ừa 100%
Bước cuối cùng trong thiết kể mẫu là KTV phải xác định được cỡ mẫu.
Đe xác định cỡ mẫu, KTV phải tính đến rủi ro chọn mẫu, sai sót chấp nhận được và sai
sót dự đoán.
Khi xác định cỡ mẫu, KTV cần bảo đảm rủi ro chọn mẫu giảm tới mức có thể
chấp nhận được. Cỡ mẫu chịu ảnh hướng tới mức rủi ro chọn mẫu mà KTV đự tính
chấp nhận. Rủi ro KTV đự định chấp nhận càng thấp, cỡ mẫu càng lớn. Cỡ mẫu cỏ thể
được xác định theo công thức thống kê hoặc dựa trên xét đoán nghề nghiệp khách quan
của KTV trong từng trường hợp cụ thể.
Những nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định cỡ mẫu đã được Chuẩn mực 530
mẫu kiểm toán và các thử tục lựa chọn khác” trong hệ thống Chuấn mực Kiểm Toán
Việt Nam nêu cụ thể :
Bảng 1.4: Các nhân tố ảnh hưởng đến cỡ mẫu trong thử nghiệm kiểm soát
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 24
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
42<Ầ..
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán.
Dưới đây là những nhân tô mà kiêm toán viên thường quan tâm đên khi xác định cỡ
mẫu của một thử nghiệm kiếm soát. Những nhân tố này phải được xem xét đồng
thời với nhau, không được tách rời từng nhân tố.
NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG
ĐẾN CỠ MẪU
1. Mức độ tin cậy mà kiểm toán viên dự định dựa vào hệ thống
Tăng lên
kế toán và hệ thống kiếm soát nội bộ tăng lên.
2. Tỷ lệ sai phạm đối với thủ tục kiểm soát mà kiểm toán viên
Giảm xuống
có thể chấp nhận được tăng lên.
3. Tỷ lệ sai phạm đối với thử nghiêm kiếm soát mà kiếm toán
Tăng lên
viên dự đoán sẽ xảy ra trong tống thế tăng lên.
4. Rủi ro do kiếm toán viên đánh giá rủi ro kiếm soát thẩp hơn
Tăng lên
thực tế giảm xuống.
5. Số lượng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể tăng lên.
Ảnh hưởng
không đáng kể
Mức độ tin cậy mà kiếm toán viên dự định dựa vào hệ thổng kế toán và hệ thong
kiểm soát nội bộ: Mức độ bảo đảm mà kiếm toán viên dự định đạt được từ hệ thống kế
toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị càng cao thì mức rủi ro kiểm soát mà kiểm
toán viên đánh giá sẽ càng thấp và do đó cỡ mẫu cần thiểt càng phải lớn hơn. Ví dụ: Mức
đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát là thấp cho thấy kiểm toán viên dự định đặt nhiều
tin cậy vào hoạt dộng hữu hiệu của kiểm soát nội bộ. Khi đó, kiếm toán viên sẽ phải thu
thập nhiều bằng chứng kiếm toán hơn để làm cơ sở cho sự đánh giá của mình so với
trường hợp đánh giá rủi ro kiếm soát là cao.
Tỷ ỉệ sai phạm có thể chấp nhận được đổi với thủ tục kiểm soát (sai sót có thể bỏ
quơ): Tỷ lệ sai phạm mà kiểm toán viên có thể chấp nhận được càng thấp thì cờ mẫu cần
thiết càng lớn.
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
Tỷ lệ sai phạm đôi với thử nghiệm kiêm soát mà kiêm toán viên dự tính sẽ xảy ra
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 25
trong tong thế: Tỷ lệ sai phạm mà kiếm toán viên dự tính càng cao thì cỡ mẫu càng
phải lớn. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự xét đoán của kiểm toán viên về tỷ lệ sai phạm
dự tính bao gồm hiểu biết về tình hình kinh doanh (đặc biệt là các thủ tục được thực
hiện để tìm hiểu về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ), các thay đổi về
nhân sự hoặc hệ thống kể toán và kiểm soát nội bộ, kết quả của các thủ tục kiểm toán
kỳ trước và kết quả của các thủ tục kiểm toán khác áp dụng trong kỳ này. Neu tỷ lệ sai
phạm dự tính là cao thì khó có khả năng giảm được rủi ro kiểm soát. Khi đó kiểm toán
viên thường bỏ qua các thử nghiệm kiếm soát.
Rủi ro do kiếm toán viên đánh giá rủi ro kiếm soát thấp hơn thực tế\ Rủi ro
được đánh giá là rủi ro kiểm soát thấp hơn thực tế mà kiểm toán viên yêu cầu càng tăng
lên, nghĩa là độ tin cậy kiếm toán viên mong muốn mẫu sẽ chỉ ra đủng các sai sót trong
tổng thể càng giảm xuống, thì cỡ mẫu cần thiết sẽ tăng lên.
So lượng đơn vị lẩy mẫu trong tong thế'. Trong các tống thế lớn, số lượng phần
tử trong tống thế hầu như không có ảnh hưởng đến cỡ mẫu. Trong các tống thể nhỏ, lấy
mẫu kiểm toán thường lại không hiệu quả bằng các phương pháp lựa chọn khác đế thu
thập đẩy đủ bằng chứng kiếm toán thích hợp.
Bảng 1.5: Các nhân tố ảnh hưởng đến cỡ mẫu trong thử nghiệm cơ bản
Kiểm toán viên cần cân nhắc những nhân tổ dưới đây khi xác định cỡ mẫu trong
thử nghiệm cơ bản
NHÂN TỐ
ẢNH
HƯỞNG ĐẾN
CỠ MÀU
1, Đánh giá của kiếm toán viên về rủi ro tiềm tàng tăng lên
Tăng lên
2, Đánh giá của kiếm toán viên về rủi ro kiếm soát tăng lên
Tăng lên
3. Sử đụng nhiều hơn thử nghiệm cơ bản cho cùng cơ sở đẫn liệu
Giảm xuống
của báo cáo tải chính
4. Rủi ro mà kiếm toán viên kết luận rằng không có sai phạm trọng
Tăng lên
yểu trong khi thực tế là có.
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 26
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
5. Tổng sai sót mà kiểm toán viên có thể chấp nhận được (sai sót có
Giảm xuống
thể bỏ qua) tăng lên.
6. Số tiền của sai sót kiểm toán viên dự tính sẽ phát hiện trong tổng
Tăng lên
thế tăng lên
7. Áp dụng việc phân bổ cho tổng thể (nếu phương pháp này là
thích hợp).
8. Số lượng đơn vị lấy mẫu trong tống thế tăng lên
Giảm xuống
Ảnh hưởng
không đáng kể
Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro tiềm tàng\ Kiểm toán viên đánh giá về rủi
ro tiềm tàng càng cao thì cỡ mẫu cần thiết càng tăng lên. Rủi ro tiềm tàng càng cao đòi
hỏi rủi ro phát hiện cần thiết càng thấp để có thể giảm rủi ro kiểm toán xuống thấp đển
mức có thể chấp nhận được. Do đó cỡ mẫu cần thiết phải tăng lên.
Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro kiểm soát: Kiểm toán viên đánh giá rủi ro
kiểm soát càng cao thì cỡ mẫu càng tăng lên. Ví dụ, một mức rủi ro kiểm soát được
đánh giá là cao cho thấy kiếm toán viên không thế dựa vào sự hoạt động hữu hiệu của
hệ thống kiếm soát nội bộ liên quan đến cơ sở dẫn liệu cụ thế của báo cáo tài chính. Do
đó, để giảm rủi ro kiểm toán xuống thấp dến mức có thế chấp nhận được, kiếm toán
viên cần phải đưa ra một mức rủi ro phát hiện thấp và do dó phải tin cậy nhiều hơn vào
các thử nghiệm cơ bản. Việc dựa nhiều hơn vào các thử nghiệm cơ bản sẽ dẫn đến cỡ
mẫu cần thiết tăng lên.
Sử dụng thử nghiệm cơ bản cho cùng cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính'. Khi
kiếm toán viên dựa nhiều hơn vào thử nghiệm cơ bản (kiếm tra chi tiết hay thủ tục phân
tích) để giảm rủi ro phát hiện xuống thấp đến mức có thể chẩp nhận được sẽ dẫn đến
mức đảm bảo mà kiểm toán viên đặt ra đối với việc lấy mẫu giảm xuống và do đó cỡ
mẫu sẽ giảm xuống.
Rủi ro do kiểm toán viên kết luận ỉà không có sai phạm trọng yếu trong khi thực
tế là có: Neu kiểm toán viên muốn giảm rủi ro kiểm toán, nghĩa là tăng
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt f f ) ú t t
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán.
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
27
42<Ầ..
độ tin cậy vào kêt quả mẫu. Kêt quả mẫu sẽ chỉ ra đúng hoặc thâp hơn sai sót thực tế
của tong thế, thì cỡ mẫu cần thiết phải tăng lên.
Tống sai sót mà kiếm toán viên có thể chấp nhận được (sai sót cỏ thế bỏ qua):
Tống sai sót mà kiếm toán viên có thể chấp nhận được càng thấp, cỡ mẫu cần thiết
càng phải lớn hơn.
sổ liệu sai sót mà kiếm toán viên dự tỉnh sẽ phát hiện trong tống thế: Kiếm toán
viên dự tính sai sót phát hiện trong tống thế càng lởn thì cỡ mẫu cần thiết càng phải
tăng lên để cỏ thể đưa ra một ước tính hợp lý về số liệu sai sót thực sự của tổng thể.
Các nhân tố liên quan đến sự xem xét của kiểm toán viên về sai sót gồm phạm vi mà
các giá trị được xác định một cách chủ quan, kểt quả của thử nghiệm kiểm soát, kết quả
của các thủ tục kiểm toán áp dụng kỳ trước và kết quả của các thử nghiệm cơ bản áp
dụng kỳ này.
Phân nhóm khi có sự biến động lởn về giá trị các phần tử trong tổng thể: Cần
thực hiện việc phân nhóm các phần tử có giá trị gần nhau vào một tống thế con, gọi là
nhóm. Khi một tổng thể được phân nhóm thích hợp thì tổng hợp cỡ mẫu của các nhóm
sẽ nhỏ hơn là cỡ mẫu cho toàn bộ tổng thể, mặc đù rủi ro lấy mẫu không đổi.
Sổ ỉượng đơn vị ỉay mẫu trong tổng thế: Trong các tống thế lớn số lượng phần
tử của tống thế không có ảnh hưởng đáng kế đến cỡ mẫu. Trong các tống thể nhỏ, lấy
mẫu kiểm toán không có hiệu quả bằng các phương pháp khác để thu thập bằng chứng
kiểm toán.
3.2. Lựa chọn các phần tử của mẫu
Khi lựa chọn các phần tử của mẫu, Kiểm toán viên phải quyết định lựa
chọn:
> Đơn vị chọn mẫu: Kiếm toán viên cần chọn các phần tử của mẫu sao cho
tất cả các đơn vị chọn mẫu trong tổng thể đều có cơ hội được chọn như
nhau. Các đơn vị chọn mẫu có thể là hiện vật hoặc đơn vị tiền tệ.
> Phương pháp chọn mẫu: Có nhiều phương pháp chọn mẫu kiểm toán dựa
ừên các căn cứ phân loại khác nhau. Như trên đã trình bày có nhiều
phương pháp chọn mẫu khác nhau, việc áp dụng phương
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
pháp nào tuỳ thuộc vào từng công ty kiêm toán và tuỳ thuộc vào từng
khách thế của cuộc kiếm toán.
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 28
3.3. Thực hiện các thìí tục kiểm toán (kiềm tra mẫu)
Sau khi lựa chọn các phân tử các phần tử của mẫu, Kiểm toán viên thực hiện
các thủ tục kiểm toán phù hợp với những mục tiêu cụ thể đổi với từng phần tử được
chọn.
Nếu một phần tử được chọn không phù hợp với các thủ tục áp dụng thì thực
hiện tiếp với một phần tử thay thế. Trường hợp, KTV không thể áp dụng các thủ tục
kiếm toán dự tính cho một phần tử được chọn vì các chửng tù liên quan đối với phần tử
này thì KTV có thể coi đó là một sai sót.
3.4. Đánh giá kết quả của việc kiếm tra chọn mẫu
Sau khi thực hiện các thủ tục kiếm toán đối với các phần tử của mẫu, kết luận
thu được về mẫu sẽ được suy rộng ra cho cả tổng thể kiểm ừa vì vậy, KTV cần phải
đánh giá kết quả chọn mẫu. Công việc này bao gồm việc phân tích sai sót phát hiện
được (xác định bản chất và nguyên nhân của sai sót), dự tính sai sót ừong tống thế và
đánh giá kết quả mẫu.
Đe phân tích các sai sót được phát hiện, KTV có thể nhận thấy các sai sót có
dặc điểm chung, ví dụ nội đung kinh tế của nghiệp vụ, địa diểm... Trong trường hợp
đó, KTV có thế xác định tất cả các phần tử của tống thế có cùng đặc điểm và mở rộng
các thủ tục kiểm toán đổi với nhóm đó. Những sai sót như thế có thể do cố ý và có khà
năng xảy ra gian lận.
Nếu KTV chứng minh được các sai sót phát sinh từ một sự kiện cá biệt và sự
kiện này không lặp lại thì các sai sót này không đại diện cho các sai sót ừong tống the
(sai sót cá biệt). Đe khắng định một sai sót là cá biệt, KTV phài thực hiện một số công
việc bổ sung. Công việc bổ sung phụ thuộc vào từng tình huống cụ thể, nhưng phải đủ
để khẳng định các sai sót không ảnh hưởng đến phần còn lại của tống thế. Ví dụ một
sai sót do lỗi phần mềm máy vi tính chỉ xảy ra với một loại nghiệp vụ cụ thể, KTV
đánh giá ảnh hưởng của sự cố bằng cách kiểm tra việc xử lý các nghiệp vụ cụ thể đó,
xem xét ảnh hưởng của nguyên nhân gây ra sự cố các thủ tục kiém toán và rút ra kết
luận. Hay việc sử dụng sai công thức tính toán giá trị hàng tồn kho tại một chi nhánh
được coi là cá biệt khi các chi nhánh khác đều sử dụng đúng công thức.
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
29
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
Tiêp đó, căn cứ vào các sai sót phát hiện từ mẫu, KTV dự tính sai sót cho cả
tống thế. Tuy nhiên đối với thử nghiêm kiếm soát, không cần phải dự tính sai sót của
tổng thể do tỉ lệ sai sót của mẫu cũng là tỉ lệ sai sót dự tính cho tổng thể. Còn đối với
các thử nghiệm cơ bản, công việc này là rẩt cần thiết.
Dựa trên các sai sót về mặt giá trị phát hiện trong mẫu, KTV xem xét ảnh hưởng
của các sai sót dự tính đối với các mục tiêu kiểm tra cụ thể và các phần khác của cuộc
kiểm toán. KTV dự tính sai sót cho tổng thể để đánh giá tổng quát về sai sót và so sánh
sai sót có thể bỏ qua là các sai sót có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng ước tính sơ bộ của KTV
về mức trọng yểu dùng cho số dư tài khoản được kiểm toán.
Khi một sai sót dược coi là cá biệt thì có thể loại trừ trước khi dự tính sai sót cho
tổng thể, ảnh hưởng của các sai sót cá biệt dù không phải điều chỉnh vẫn cần được xem
xét thêm cùng với các sai sót dự tính. Nếu số dư một tài khoản hay một nghiệp vụ được
phân nhỏ, các sai sót sẽ được đự tính riêng cho từng nhóm, sai sót dự tính dược cộng
với sai sót cá biệt của mỗi nhóm khi xem xét ảnh hưởng có thể của sai sót lên số đư tài
khoản hoặc loại nghiệp vụ.
Việc phân tích sai sót trong mẫu và đự tính sai sót cho tổng thể nêu trên được
thực hiện để phục vụ cho việc đánh giá kết quả mẫu. KTV phải đánh giá kết quả mẫu
để khẳng định tính phù hợp và đày đủ của tổng thể hoặc quyết dịnh xem có cần phải
điều chỉnh cho phù hợp không? Trong thử nghiệm kiểm soát, nếu tỷ lệ sai sót của mẫu
cao hơn dự tính thì có thể phải cần điều chỉnh tăng mức rủi ro kiểm soát, trừ trường
hợp KTV thu thập được những bằng chứng khác hỗ trợ cho việc đánh giá trước đây.
Trong thử nghiệm cơ bản, nếu số tiền sai sót của mẫu cao hơn dự tính, KTV có thể kết
luận số dư tài khoản hoặc loại nghiệp vụ có sai sót trọng yếu, nếu không có bằng chứng
nào khác chứng tỏ rằng không có sai sót trọng yếu.
Nếu tổng sai sót dự tính và sai sót cá biệt ít hơn nhưng gần tới mức sai sót có thể
bỏ qua, KTV cần xem xét tính thuyết phục của kết quả mẫu bằng cách kết hợp với các
thủ tục kiếm toán khác hoặc thu thập thêm bằng chứng kiếm toán. Mặt khác, kết quả
mẫu bị ảnh hưởng bởi rủi ro chọn mẫu. Vì thể, khi tổng của sai sót dự tính và sai sót cá
biệt gần bằng sai sót có thể bỏ qua, KTV phải nhận thấy rủi ro là nếu chọn một mẫu
khác thì có thể dẫn đến một kết quả dự tính cao hơn sai sót có thế bỏ qua. Việc thực
hiện thêm các thủ tục kiếm toán khác giúp
KTV đánh giá đúng hơn rủi ro này. Rủi ro sẽ giảm đi khi thu thập thêm những bằng
chứng khác.
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
30
Piiuụèti ỉtỉ' fhtị(- tập, tết- n ( f h ì ị f j .
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm to tín 42<Ầ..
Khi đánh giá kết quả chọn mẫu dẫn đến phải điều chỉnh những đánh giá ban đầu
về tổng thể thì KTV có thể:
> Yêu cầu ban giám đốc điều tra các sai sót phát hiện và các sai sót còn có
thế có và thực hiện những điều chỉnh cần thiết.
> Điều chinh các thủ tục kiểm toán đã định...
> Xem xét các ảnh hưởng của nó đến báo cáo tài chính.
Đánh giá kết quả là bước cuối cùng, khép lại quy trình chọn mẫu. Đây là quy
trình chung nhất có thể áp dụng cho tất cả các phương pháp chọn mẫu, các hướng kiếm
tra, các loại hình thử nghiệm. Quy trình chọn mẫu trên được áp dụng trong quá trình
chọn mẫu thuộc tính khi kiếm toán và chọn mẫu. theo dơn vị tiền tệ trong thử nghiệm
cơ bản.
rv. Chọn mẫu thuộc tính
Quá trình chọn mẫu thuộc tính là một phương pháp thống kê được dùng đế ước
tính tỷ lệ của các phần tử trong một tống thế có chứa một đặc điếm hoặc một thuộc tính
được quan tâm. Tỷ lệ này dược gọi là tần số xuất hiện và là tỷ số của phần tử có chứa
thuộc tính đặc thù với tống số phần tử trong tống thế. Tần số xuất hiện thường được
biểu hiện bằng số tỷ lệ. KTV thường quan tâm đến sự xuất hiện của các ngoại lệ của
tổng thể và xem tần số xuất hiện là tần sổ lệch lạc hoặc tần sổ sai sổ. Một ngoại lệ
trong việc chọn mẫu thuộc tính có thể là cuộc khảo sát sự lệch lạc của quá trình kiếm
soát hay sai số về tiền tệ, tùy thuộc vào đó là cuộc khảo sát kiểm soát hay một cuộc
khảo sát chính thức nghiệp vụ.
Kiểm toán viên sử dụng cách chọn mẫu thuộc tính để xác định mức đánh giá
thích hựp của rủi ro kiếm soát. Chọn mẫu thuộc tính sử dụng rộng rãi trong thử nghiệm
kiếm soát.
Các thuật ngữ được sử dụng trong quá trình chọn mẫu thuộc tinh;
s Rủi ro chấp nhận được của độ tin cậy quá mức vảo quá trình kiểm soát nội bộ
(ARO) là rủi ro mà kiểm toán viên không sẵn sàng chấp nhận là quá trình
kiểm soát có hiệu quả, khi tần số lệch lạc thực của tổng thể lớn hơn tần số
lệch lạc chấp nhận được.
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
s Tân SÔ lệch lạc trên tính được (CUDR) là tân sô lệch lạc cao nhât trong tổng
thể ở mức ARO nhất định. Được xác định từ các bảng chọn mẫu thuộc tính.
phúp chan mẫu. kiểm, toán troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 31
•S Lệch lạc là một ngoại lệ so với thuộc tính của phần tử mẫu.
'S Tần sổ lệch lạc ước lượng của tổng thể (EPDR) là tần số lệch lạc mà kiếm
toán viên ước tính tìm thấy trong tống thế trước khi bắt đầu khảo sát.
^ Dung lượng mẫu ban đầu là dung lượng mẫu được xác định từ các bảng chọn
mẫu thuộc tính.
s Yếu tổ sửa sai giới hạn là Yểu tổ phản ảnh tác dụng của các qui mô tổng thể
nhỏ được dùng dể làm giảm dung lượng mẫu ban dầu.
'S Tần số lệch lạc mẫu (SDR) là số các lệch lạc của mẫu được chia cho dung
lượng mẫu.
•S Tần số lệch lạc chấp nhận được (TDR) là tần số lệch lạc mà kiém toán viên
chấp nhận đối với tống thế và vẫn sẵn sàng đế giảm mức đánh giá của rủi ro
kiếm soát.
Chọn mẫu thuộc tính trong thử nghiệm kiếm soát cũng tuân thủ theo quy trình
chọn mẫu chưng. Trong bước thiết kế mẫu công việc đầu tiên là xác định thuộc tính
cần kiểm tra để xác định rằng các hoạt động kiểm soát dang dược thực hiện như mong
muốn. Điều này đòi hỏi các mục tiêu kiểm soát và các hoạt động kiểm soát cụ thể phải
được thiết kể dể đảm bảo hợp lý cho việc dạt dược mục tiêu. Sự vang mặt của một
thuộc tính được xem như một sai lệch trong việc thực hiện các chính sách, thủ tục kiếm
soát. Dưới đây trình bày năm thuộc tính được quan tâm và các tình trạng lệch lạc của
chúng:
Thuộc tính
Tình trạng lệch lạc
1. Bản sao hóa đơn bán hàng được phê Không có những chữ ký tẳt chỉ rõ sự phê
chuẩn việc bán chịu.
chuẩn việc bán chịu.
2. Một bản sao của chửng tà vận chuyển Chứng từ vận chuyển không được đính
được đính kèm với bản sao hóa đom bán kèm với bản sao hóa đơn bán hàng.
hàng.
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
32
Piiuụèti ỉtỉ' fhtị(- tập, tết- n ( f h ì ị f j .
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm to tín 42<Ầ..
3. số hiệu của tài khoản được tính tiền được Số hiệu của tài khoản không được ghi vào
ghi ừên bản sao hóa đơn bán hàng.
bản sao hóa đơn bán hàng.
4. Một bản sao hóa đơn bán hàng có thật Bản sao hóa đơn bán hàng không có thật
cho từng chứng từ vận chuyển.
cho từng chứng từ vận chuyển.
5. Số lượng trên hóa đom bán hàng giống Số lượng trên chứng từ vận chuyến và bản
như số lượng trên chứng từ vận chuyên.
sao hóa đơn bán hàng khác nhau.
Các thuộc tính cần kiểm tra phải được xác định để khi tiến hành kiểm tra ta có
thế tiếp cận một cách chính xác đến sự có mặt hay vẳng mặt của thuộc tính đỏ. Sau khi
xác định được thuộc tính cần kiểm tra, KTV cần xác định tổng thể. Trong kiểm tra
chọn mẫu để thu thập các bằng chứng về hoạt động kiểm soát thì tổng thể được xác
định đựa trên các hoạt động kiểm soát mà ta tin tưởng và các nghiệp vụ được thực hiện
các hoạt động kiểm soát.
Khi xác định cỡ mẫu thuộc tính của thủ nghiệm kiém soát, KTV phải chú ý tới
các nhân tố ảnh hưởng đến cỡ mẫu (đã nêu ở phần quy trình chọn mẫu). Đe xác định
quĩ mô mẫu KTV cần phải thực hiện:
y Thứ nhất là xác định tần số sai lệch lạc chấp nhận được (TDR). Việc xây
dựng TDR đòi hỏi óc phán đoán chuyên nghiệp của các KTV. Ví dụ, KTV đánh
giá TDR của thuộc tính Bản sao hóa đơn bán hàng được phê duyệt việc bán chịu
là 5% thì dù có 5% Bản sao hóa đơn bán hàng không có chữ ký tắt phê duyệt
việc bán chịu, hoạt động kiếm soát được đánh giá là hiệu quả.
> Thứ hai là xác định tần số lệch lạc ước lượng của tổng thể (EPDR) là rất
cần thiết để tính được kích cỡ mẫu thích hợp. Trong thực tế, KTV thường sử
dụng những hiểu biết về hoạt động kiểm soát của khách hàng, kết quả kiếm toán
năm trước đế ước lượng. Tuy nhiên, nếu không có kết quà kiểm toán năm trước
hoặc nếu KTV cho rằng chúng không đáng tin cậy, thì KTV có thể chọn một
mẫu sơ bộ nhỏ từ tổng thể của năm đang được kiểm toán để nhằm đạt được mục
đích trên.
y Thứ ba là xác định rủi ro chấp nhận được của độ tin cậy quá mức vào quá
trình kiếm soát nội bộ (ARO). Chọn mức ARO thích hợp trong những
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
phúp chan mẫu. kiểm, toán troní) ỉiỉểitt toán
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 33
tình huông cụ thê phụ thuộc vào khả năng đánh giá của KTV. Bảng dưới đây
minh họa hướng dẫn của quá trình xây dựng các tần số lệch lạc chấp nhận được
(TDR) và các mức rủi ro chấp nhận được của độ tin cậy quá mức vào quá trình
kiếm soát nội bộ (ARO).
Bảng 1.6: Nhân té ảnh hưởng tới ARO và TDR
Nhân tố
Phán xét
Hướng dẫn
• Mức đánh giá kể hoạch của rủi ro kiếm soát hãy Mức thâp nhât Mức ARO
là
5%
xem xét:
là
10%
trung bình Mức cao ARO
- Bản chẩt, phạm vi và thời gian của cuộc khảo sát hơn
ARO là 20%
chính thức. Thí dụ, các khảo sát chính thức lớn
hơn mức đánh giá kế hoạch cao hơn của rủi ro
kiểm soát.
- Chất lượng của bằng chửng có sẵn của các
khảo sát kiếm soát. Thí dụ, chất lượng thấp hơn
của bằng chửng, mức dánh giá rủi ro kiếm soát
cao hơn của rủi ro kiếm soát.
•Tâm quan trọng của các nghiệp vụ và sô dư các Sô dư cao đáng kê.
TDR là 4% TDR
tài khoản liên quan mà các quá trình kiểm soát
Số dư đáng kể.
là 5% TDR là
nội bộ có dự định tác động.
SỐ dư thấp đáng kể 6%
y Thứ tư là xem xét ảnh hưởng của qui mô mẫu. Qui mô của tống thể càng lớn
thì qui mô mẫu càng lớn.
Bon yếu tố xác dịnh qui mô mẫu ban đầu của quá trình chọn mẫu thuộc tính là:
qui mô của tổng thể, tần số lệch lạc chấp nhận được, mức rủi ro chấp nhận được của độ
tin cậy quá mức vào quá ừình kiểm soát nội bộ, và tần số lệch lạc ước tính của tổng thể.
Sở dĩ được gọi là qui mô mẫu ban đầu là vì những lệch lạc trong mẫu thực tể phải được
đánh giá trước khi có thể quyết định mẫu đã đủ lởn để thỏa mãn các mục tiêu kiểm toán
chưa.
Khi ba nhân tổ chính (TDR, ARO và EPDR) ảnh hưởng đến qui mô mẫu đã
được xác định thì có thể tính qui mô mẫu ban đầu bằng cách sử dụng bảng.
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
Các bảng này được lây từ sô tay hướng dẫn cách chọn mẫu kiêm toán của AICPA (Viện
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
34
kế toán viên công chứng Hoa Kỳ).
Khi sử dụng bảng đế tính qui mô mẫu ban đầu, phải thực hiện bốn bước:
(1) Chọn bảng có liên quan với mức rủi ro chẩp nhận được của độ tin cậy quá
mức.
(2) Định vị tần số lệch lạc chấp nhận được ở phía ừên bảng.
(3) Định vị tần số lệch lạc ước lượng ở cột ngoài cùng bên trái.
(4) Đọc theo cột tần số lệch lạc chấp nhận được thích hợp cho đến dòng tần so lệch
lạc ước lượng thích hợp. Con số nằm trên giao điếm này là qui mô mẫu ban
đầu.
Bảng 1.7: Xác định qui mô mẫu của chọn mẫu thuộc tính
Mức rủi ro của độ tin cậy quá mức ARO là 10%
Tần số lệch lạc ước
lượng của tổng thể
EPDR (%)
Tần số lệch lạc chấp nhận được TDR (%)
2
3
4
5
6
7
8
9
0,00
114
76
57
45
38
32
28
25
0,25
194
129
96
77
64
55
48
42
0,50
194
129
96
77
64
55
48
42
0,75
265
129
96
77
64
55
48
42
1,00
*
176
96
77
64
55
48
42
1,25
*
221
132
77
64
55
48
42
Già sử trong bảng trên, ta có TDR là 8%, ở mức ARO là 10% KTV nhận định
EPDR là 1%. Tra bảng ta sẽ có qui mô của mẫu là 48.
Tuy nhiên, chủng ta phải xem xét sự ảnh hưởng của qui mô của tống thế tới qui
mô của mẫu, chủng ta có công thức sau:
_ n'
n _
1+ri/N
Trong đó: n’ là qui mô xác định qua bảng trên.
N là qui mô của tống thế.
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
n là qui mô mẫu cân chọn.
Với ví dụ trên, giả sử tổng thể gồm 1.000 phần tử thì qui mô mẫu sẽ là:
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
35
48
n =—————- = 46.
1 + 48/1.000
Nếu tổng thể là 10.000 phần tử thay vì 1.000 phần tủ thì qui mô mẫu xét lại là 47,
chỉ thấp hơn 1 phần tử so với con số 48 dược ghi trên bảng. Tổng thể càng lớn thì qui mô
mẫu xét lại càng gần với qui mô mẫu được chọn ra từ bảng.
Sau khi xác định được qui mô của mẫu cần chọn KTV sẽ tiến hành việc lựa chọn
các phần tử của mẫu.
Neu các phần tử của tổng thể được đảnh số thứ tự và được trình bày theo hàng trên
một danh sách thì việc chọn mẫu. sử dụng Bảng số ngẫu, nhiên là phố biến. Hoặc sử dụng
phần mềm máy tính, khi đó, số ngẫu nhiên giữa số nhỏ nhất và lớn nhẩt tồn tại trong tổng
thể sẽ được chọn. Tùy thuộc vào các thuộc tính của tổng thể, sự thể hiện của các phần tử
ừong tổng thể mà KTV sẽ áp dụng phương pháp chọn mẫu phù hợp.
Sau khi chọn được mau, kiếm toán viên tiến hành thực hiện các thủ tục kiếm toán
đế tìm ra các sai lệch của mau. Các thủ tục kiếm toán được thực hiện giống nhau theo cùng
cách thức khi chọn mẫu thong kê hay chọn mẫu phi thống kê. Kiểm toán viên kiểm tra
từng phần tử trong mẫu để xác định liệu xem nó có phù hợp với định nghĩa thuộc tính hay
không và duy trì sự ghi chép về tất cả các lệch lạc tìm được.
Dựa trên những phát hiện khi tiển hành kiếm tra mẫu, KTV tiến hành đánh giá mẫu.
Khi đánh giá mẫu, sự đánh giá định tính và định lượng đều cần thiết.
Việc dánh giá định tính sẽ bao gồm việc đánh giá mục tiêu kiểm tra có được thỏa
mãn hay không, hay sự tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ có còn hiệu lực nữa
không?
Neu phát hiện được các lệch lạc trong mẫu thì đánh giá định tính sẽ thường đề cập
tới những vẩn đề sau:
> Có phát hiện thấy có sự khai báo sai về sổ tiền không?
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
36
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
> CÓ tiên hành những thủ tục kiêm toán hợp lý đê xác định các phân tử mẫu bị
thiểu và tìm hiếu nguyên nhân lệch lạc hay không?
> Các lệch lạc có thế hiện là điếm yếu của hoạt động kiếm soát cụ thế hay
không?
> Các phát hiện của kiểm toán viên là gian lận hay sai sót?
Đánh giá định lượng liên quan tới xác định tần số lệch lạc ước tính lớn nhất trong
tổng thể (CUDR), căn cứ vào rủi ro của độ tin cậy quá mức vào quá trình kiểm soát nội bộ
mà KTV xem xét có thể chấp nhận được. CUDR được xác định bằng cách sử dụng một
bảng biểu chọn mẫu thuộc tính, Bảng này tương tự như bảng được dùng dể xác định qui
mô mẫu.
Cách sử dụng bảng dể tính tần số lệch lạc trcn (lớn nhất):
> Chọn bảng có liên quan với rủi ro của độ tin cậy quá mức. Rủi ro của độ tin
cậy quá mức phải giống như khi sử dựng ARO để xác định qui mô mẫu ban
đầu.
> Định vị sổ lượng lệch lạc thực tể tìm được trong các cuộc khảo sát kiếm toán
ở phía trên bàng biểu.
> Định vị qui mô mẫu thực tể ở cột ngoài cùng bên trái của bảng.
> Dò theo cột số lượng lệch lạc thực tế thích hợp cho đến khi cắt hàng qui mô
mẫu thích hợp, Con số nằm trên giao điếm này là tần số lệch lạc lớn nhất.
Bảng 1.8: Đảnh giá các kết quả mẫu theo cách chọn mẫu thuộc tính.
Mức rủi ro của độ tin cậy quá mức là 10%
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 37
Piiuụèti ỉtỉ' fhtị(- tập, tết- n ( f h ì ị f j .
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm to tín 42<Ầ..
SỐ lượng lệch lạc thực tế phát hiện
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
10,9
18,1
*
*
*
*
*
*
*
*
*
25
8,8
14,7 19.9
*
*
*
*
*
*
*
*
30
7,4
12,4 16.8
*
*
*
*
*
*
*
$
35
6,4
10,7 14.5
18,1
*
*
*
*
*
*
*
40
5,6
9,4
12.8
15,9
19,0
*
*
*
*
*
*
45
5,0
8,4
11.4
14,2
17,0
19,6
*
*
*
*
*
50
4,5
7,6
10.3
12,9
15,4
17,8
*
*
*
*
$
55
4,1
6,9
9.4
11,7
14,0
16,2
18,4
*
*
*
*
60
3,8
6,3
8.6
10,8
12,9
14,9
16,9
18,8
*
*
*
Qui
mô
mẫu
Giả sử với cỡ mẫu là 45 số lượng lệch lạc của mẫu là 4, sử dụng dộ tin cậy quá mức là 10%
thì CUDR (tần sổ lệch lạc cao nhất trong tổng thể) là 17,0.
Đe tổng thể có thể được kiểm toán viên chấp nhận thì CUDR (tần số lệch lạc
cao nhất trong tổng thể) phải thấp hơn hoặc bằng với TDR (tần số lệch lạc mà kiểm
toán viên chấp nhận đối với tổng thể) khi cả hai đều được tính đựa trên cùng ARO.
Khi CUDR lớn hơn TDR thì kiểm toán viên cần phải hành động. Có bốn tiến
trình hành động mà kiểm toán viên có thể hành động:
5* Xem lại TDR hoặc ARO. Cách này sẽ chỉ thực hiện khi kiếm toán viên
đã kểt luận là những chi tiết ban đầu quá dè dặt.
> Mở rộng qui mô mẫu. Sự tăng lên về quì mô mẫu có tác đụng làm giảm
CUDR nếu tần số lệch lạc thực tế của mẫu không tăng.
> Thực hiện các thủ tục bố sung.
> Kiến nghị với Ban quản trị của khách hàng.
Mục đích của chọn mẫu suy cho cùng là giúp kiểm toán viên thu thập bằng
chứng đầy đủ và hợp lý. Cho nên kiểm toán viên cần lưu giữ lại sổ sách đầy đủ về các
thủ tục thực hiện, các phương pháp dùng dể chọn mẫu. và thực
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán.
42<Ầ..
phúp chan mẫu. kiểm, toán troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 38
hiện các khảo sát, các kêt quả tìm được trong các cuộc khảo sát, và các kêt luận đạt
được. Điều này cần thiết như là một phương tiện để đánh giá các kết quả tống hợp của
tất cả các cuộc khảo sát và như là một căn cứ đế biện minh cho cuộc kiểm toán khi cần
thiết.
Chọn mẫu thuộc tính tuy được áp dụng pho biến ở nhiều nước trên thế giới
nhưng ở Việt Nam hầu. như không thực hiện việc chọn mẫu thuộc tính khi thực hiện
các thử nghiệm kiểm soát để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Do
hầu hết các khách thể kiểm toán ở nước ta chưa có được hệ thống kiểm soát nội bộ tốt.
V. Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ
Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ là cách chọn lấy 1 đơn vị tiền tệ làm đơn vị tong
thể. Do vậy, tong thể sẽ là tong số tiền luỹ kế của đối tượng kiếm toán và đơn vị mẫu.
cũng sẽ là từng đơn vị tiền tệ cụ thế. Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ được sử dụng phổ
biến đối với các thử nghiệm cơ bản. Thử nghiệm cơ bản bao gồm hai loại là thủ tục
phân tích và kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ, số đư.
Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ cũng sử dụng các cách chọn như chọn mẫu dựa
theo Bảng số ngẫu nhiên, chọn mẫu dựa trên chương trình máy tính và chọn mẫu hệ
thống.
Khi tiến hành chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ, KTV phải xác định qui mô mẫu
chọn.
RA* RF
N = —3——
TM
Trong đó:
RA là tổng giá trị ghi sổ của số dư tài khoản.
RF là yếu tố rủi ro Possion thích hợp với rủi ro của việc thừa nhận sai
ARIA và mức sai sót ước tính EM.
TM là mức sai số có thế chấp nhận gán cho số dư tài khoản.
N là qui mô mẫu cần chọn.
Để xác định sai số chấp nhận được, KTV sử dụng sự phán đoán về tính trọng
yếu, để xác định trực tiếp số tiền sai sổ chấp nhận được của cuộc kiểm toán của từng tài
khoản. Hầu hết kỹ thuật chọn mẫu yêu cầu KTV xác định sai
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
39
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
SÔ châp nhận được của từng tài khoản băng cách phân bô trọng yêu cho từng tài
khoản.
Nhân to ảnh hưởng đến qui mô mẫu còn có rủi ro chấp nhận được của việc chấp
nhận sai (ARIA) là rủi ro mà KTV không chấp
nhận mộtsố dư
tài
khoản là đúng khi sai số thực sự của số dư đó bằng hoặc
lớnhơn rủi rochấp
nhận được. Yeu tố chủ yểu ảnh hưởng đen quyết định của KTV về ARIA là rủi ro kiểm
soát, rủi ro kiểm toán mong muốn và kết quả của các thủ tục phân tích. Rủi ro chấp
nhận được của việc chấp nhận sai tỷ lệ nghịch với qui mô mẫu.
Chủng ta có thế lượng hóa ARIA dựa vào mô hình rủi ro mở rộng. Theo mô
hình rủi ro kiểm toán: AR = IR X CR X DR, trong đỏ:
AR là rủi ro kiếm toán.
CR là rủi ro kiểm soát.
IR là rủi ro tiềm tàng.
DR là rủi ro phát hiện.
Việc hình thành mô hình rủi ro mở rộng được thực hiện bằng cách phân tích DR
thành hai loại rủi ro là rủi ro của thủ tục phân tích AP (khả năng thủ tục phân tích bỏ
sót các sai phạm trọng yếu) và rủi ro chấp nhận được của việc thừa nhận sai ARIA. Ta
có mô hình rủi ro mở rộng là:
AR = IR X CR X AP X ARIA.
Mức ARIA tối đa được đánh giá là 0,5 hay 50%
về cơ bản, quy trình chọn mẫu theo dơn vị tiền tệ cũng tuân thủ theo quy trình
chọn mẫu nói chung, bao gồm bốn bước: Thiết kể mẫu, lựa chọn các phần tử mẫu, thực
hiện các thủ tục kiểm toán (kiểm ừa mẫu) và đánh giá kết quả mẫu. Trong bài viết này
chỉ trình bày những nét đặc thù của chọn mẫu hệ thống theo đơn vị tiền tệ.
Thực hiện công việc thiết kế mẫu, KTV phải cụ thế hóa các mục tiêu kiếm toán,
xác định tổng thể và xác định sai số chấp nhận được cũng như phải xác định rủi ro
chấp nhận được của việc chấp nhận sai, từ đó xác định ra qui mô mẫu.
Kiểm toán viên có thể thực hiện chọn mẫu hệ thống như sau:
> Xác định khoảng cách chọn mẫu bằng cách lấy qui mô của tong thế
chia cho qui mô mẫu mà KTV dự tính chọn.
> Chọn điếm xuất phát ngẫu nhiên.
> Phân tử được chọn tiêp theo băng cách lây điêm xuât phát cộng với khoảng
cách chọn mẫu.
Sau khi chọn được mẫu, KTV tiển hành các thủ tục kiểm toán phù hợp với
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
40
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
những mục tiêu cụ thể đối với từng phần tử được chọn, để có thể phát hiện thấy sai
phạm hoặc không phát hiện được sai phạm nào, từ kết quả đó KTV sẽ đánh giá về tống
thế kiếm tra. KTV có thế sử dụng đánh giá định tính hoặc định lượng để đánh giá mẫu
chọn. KTV cần xác định bản chất và nguyên nhân của các sai phạm phát hiện được.
Hiện nay, các công ty kiểm toán thường các bảng biểu chuyên dùng của họ dể đánh giá
qui mô mẫu, từ đó dánh giá về tổng thể.
Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ hay được sử dụng vì những lý do sau:
> Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ tự động làm tăng khả năng của việc chọn các
phần tử có số tiền cao từ tổng thể đang được kiểm toán. Trong các cuộc kiểm
toán KTV thường thực hiện tập trung vào những phần tử này vì nói chung
chủng đại diện cho mức rủi ro cao nhất của các sai phạm trọng yếu.
y Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ thường làm giảm chi phí tiến hành các quá trình
khảo sát kiểm toán vì có một vài phần tử mẫu được khảo sát ngay lập tức
(thường là những phần tử chiếm giá trị lớn trong tổng thể).
> Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ dễ áp dụng, vì nó thuận tiện cho việc sử dụng
máy tính,
> Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ luôn luôn đem lại một kết luận mang tính
thống kê là một số tiền.
Tuy nhiên, khi áp dụng chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ cũng có một số hạn chế
như: chọn mẫu. theo đơn vị tiền tệ từ các tong the lớn mà không có sự giúp đỡ của máy
tính có thế kém hiệu quả, các phần tử của tống thế có số dư ghi số là 0 không có cơ hội
được chọn trong quá trình chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ dù có thể chúng đã bị báo cáo
sai, các số đư nhỏ mà bị báo cáo thiểu đáng kể cũng có ít cơ hội được chọn vào mẫu,
không những thế khả năng không đưa các số dư âm vào mẫu thí đụ như các số đư có
trong các khoản phải thu...
Như vậy, Trong chương này đã giới thiệu những vấn đề cơ bản nhẩt về chọn mẫu kiểm
toán, đã trình bày những khái niệm cơ bản về chọn mẫu, các phương pháp chọn mẫu.
Việc vận dụng các phương pháp chọn mẫu trong thực tế rất đa dạng và linh hoạt, mỗi
công ty kiểm toán đều xây dựng cho mình một hệ thống phương pháp chọn mẫu riêng
và tuân thủ theo hệ thong phương pháp này tùy thuộc vào đặc thù của từng cuộc kiểm
toán. Chương II của Chuyên đề sẽ tìm hiêu vê phương pháp chọn mâu ừong kiêm toán
báo cáo tài chính do VACO thực hiện.
CHƯƠNG II.
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MÃU TRONG KIẺM TOÁN BÁO CÁO TÀI
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn. 41
Piiuụèti ỉtỉ' fhtị(- tập, tết- n(fhìị fj.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm to tín 42<Ầ..
CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM TRÁCH NHIỆM HỮƯ HẠN
THựC HIỆN
I. Khái quát về Công ty Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển củã Công tỵ Kiểm toán Việt Nam Trách
nhiệm Hữu hạn.
Công ty Kiểm toán Việt Nam TNHH (VACO) là công ty kiểm toán đầu tiên và
lớn nhất của Việt Nam đạt trình độ quốc tế về cung cấp địch vụ chuyên ngành cho
nhiều khách hàng lớn thuộc mọi thành phần kinh tế như doanh nghiệp 100% vốn đầu
tư nước ngoài, doanh nghiệp Nhà nước và các dự án quốc tế. Với số lượng khách hàng
lớn nhất trong các công ty kiểm toán hiện có mặt tại Việt Nam.
Công ty Kiếm toán Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 165
TC/QĐ/TCCB ngày 13 tháng 5 năm 1991 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Công ty có trụ
sở chính tại số 8 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa - Hà Nội. Hiện nay, Công ty có chi
nhánh ở cả Tp. Hồ Chí Minh và Hải Phòng. Theo kế hoạch trong năm 2004 Công ty sẽ
mở lại chi nhánh tại Đà Nang.
Ngày 04/04/1995, theo Quyết dịnh số 1187/GP của Uỷ ban Nhà nước về Hợp
tác Đầu tư cho phép một bộ phận của VACO liên doanh với Công ty Deloitte Touche
Tohmatsu (DTT) thành lập công ty liên doanh VACO-DTT đã đánh dấu. một bước
ngoặt đối với sự phát tri en của Cồng ty. VACO đã trở thành công ty kiểm toán Việt
Nam đầu tiên liên doanh với nước ngoài.
Từ ngày 01 tháng 10 năm 1997 VACO với sự đại diện của Phòng dịch vụ Quốc
tế (ISD), đã chính thức được công nhận lả thành viên của hãng kiểm toán quốc tể
Deloitte Touche Tohmatsu. Hiện tại VACO - ISD là đại diện hơp pháp của DTT tại
Việt Nam với sự hợp tác về mọi mặt từ các văn phòng của DTT trên toàn cầu. Theo
Ban Giám đốc của VACO, VACO dang phấn đấu để toàn bộ VACO lả thảnh viên của
DTT vào tháng 9/2004. Mặt khác, là thành viên của DTT Công ty chỉ chịu sự quản lý
giám sát của DTT về mặt quy trinh và chất lượng kiếm toán và trích nộp cho DTT một
phần lợi nhuận lả phí thành viên. Sau gần 13 năm hoạt động, VACO dã dạt nhiều thành
tựu vượt bậc. Các dịch vụ
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn.
42
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết, nff hiip.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
Công ty cung câp ngày càng đa dạng như: dịch vụ kiêm toán, dịch vụ kê toán, dịch vụ
tư vấn thuế, dịch vụ tư vấn đầu tư, dịch vụ đào tạo. số lượng cán bộ công nhân viên của
Công ty liên tục tăng, năm 1991 có 9 người, đến năm 1995 có 36 người, năm 2002 lên
đển 376 người, sổ lượng khách hàng của VACO tăng nhanh năm 1999 số lượng khách
hàng của VACO là 419, năm 2002 là 681 khách hàng thì đến năm 2003 con số này là
765 khách hàng, doanh thu của Công ty năm 2002 đạt 38,1 tỷ đồng, năm 2003 đạt 45,5
tỷ đồng. Đế nâng cao tính độc lập của mình từ tháng 3 năm 2004 VACO trở thành
Công ty TNHH một thành viên với chủ sở hữu là Bộ Tài chính - theo Quyết định số
1927 QĐ - TC ngày 30/6/2003. Để ghi nhận những thành tích mà VACO đã đạt được
trong những năm qua Nhà nước đã trao tặng Huân chương lao động cho tập thể cán bộ
công nhân viên của VACO, đặc biệt năm 2002 Bà Hà Thị Thu Thanh - Giám đốc Công
ty được nhận giải thưởng sao đỏ và năm 2003, Công ty đã được nhận giải thưởng Sao
vàng Đất Việt cho thương hiệu VACO. VACO cung cấp các dịch vụ như: kiếm toán;
dịch vụ và tư vẩn kế toán; tư vẩn thuế; đào tạo; dịch vụ tư vẩn đầu tư; tư van co phần
hóa, sáp nhập, giải thế; tư vấn quản lý, hệ thống kiếm soát. Các khách hàng của VACO
là các doanh nghiệp Nhà nước, các Công ty Cố phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài, các dự án quốc tế của WB. ADB, PAM, SIDA, UNDP, IMF... Tỷ trọng doanh
thu theo lĩnh vực hoạt động và theo loại khách hàng năm 2003 của VACO được thể
hiện thông qua biểu đồ dưới đây:
TỸ LÈ DOANH TKL' THEO co CẤl' KHÁCH KÀNG NÁM 2Ũ03
12% 2B/£%
■ DNNN
■ DNFD[
□ Dụ án
□ Cũng ly cổ phán
53%
■ DN khúc
1.2. Cơ cấu tổ chức vả quản lý hoạt động kỉnh doanh của Công ty Kiểm toán Việt
Nam Trách nhiệm Hữu hạn
Bộ máy tố chức của VACO được thiết kế và thực hiện theo mô hình chức năng.
Hiện nay, Ban Giám đốc của Công ty có 6 thành viên: 1 Chủ tịch kiêm Giám đốc Công
ty, 5 Phó Giám đốc. Chức vụ Chủ tịch kiêm Giám dốc Công ty do Bộ Tài chính bổ
nhiệm, bãi nhiệm, các Phó Giám đốc do Giám đốc bố nhiệm, bãi nhiệm chỉ báo cáo với
Bộ Tài chính. Giám đốc giữ vai trò điều hành chung. Các Phó Giám đốc có trách nhiệm
hỗ trợ Giám đốc hoàn thành nhiệm vụ.
phúp chan mẫu. kiểm, toán troní) ỉiỉểitt toán
da^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn.
43
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán.
42<Ầ..
Đông thời mỗi Phó Giám đôc phải chịu trách nhiệm quản lý đôi với một sô phòng
nghiệp vụ, các chi nhánh.
Công ty có hệ thống các phòng nghiệp vụ bao gồm: phòng dịch vụ quốc tế
(ISD), phòng nghiệp vụ kiểm toán I, II, III, IV, phòng kiểm toán Đầu tư XDCB, phòng
Đào tạo, phòng Tư vấn. Các phòng chịu trách nhiệm thực hiện các cuộc kiểm toán
dưới tên của VACO hoặc dưới tên DTT theo sự phân chia nhiệm vụ quản lý và theo
khách hàng. Công ty được DTT chuyển giao Hệ thống phương pháp kiếm toán AS/2
và hệ thống kiếm toán AS/2 được áp dụng thong nhất ở tất cả các phòng nghiệp vụ tạo
điều, kiện hỗ trợ và kết hợp các nhân viên giữa các phòng nghiệp vụ khác nhau tong
cùng một cuộc kiếm toán. Phòng Hành chính tổng hợp của Công ty chịu trách nhiệm
quản lý về nhân sự, hành chính tổng hợp nhưng cũng dồng thời là phòng Kể toán.
Ngoài ra, VACO còn có bộ phận hỗ trợ kỹ thuật, ban tư vấn và quản lý rủi ro
của DTT chịu trách nhiệm tư vấn, giám sát về chất lượng nghiệp vụ, đào tạo nhân viên
cho Công ty.
Sơ đồ 2.1; Sơ đồ
Tổ chức vờ Quản lý của VACO
Ban
Tổng Giỏm đốc & Chủ tịch
Cụng ty
Bộ phận hỗ trợ kỹ
p, Giỏm đốc 1
p. Giỏm đốc 2
Phũng
Đào
Tạo
Tư vấn & Quản lý rủi ro
p. Giỏm đốc 3
Phũng
ISD
HNI
(DV)
Chi nhỏnh Hải
Phũng
thuật
Phũng
NV 1, 3.
p. Giỏm đốc 5
Phụ trỏch chi
nhỏnh TP HCM
p. Giỏm đốc 4
Phũng
XDCB
Phũng
NV 2, 4
Trưởng phũng
HCTH
Phũng
Ké
toỏn
HC
Chủ thích:
Chỉ dạo.
< .... ►
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 44
Piiuụèti ỉtỉ' fhtị(- tập, tết- n(fhìị fj.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm to tín 42<Ầ..
Tư vân.
1.3. Khái quát về quy trình kiếm toán và hệ thống phương pháp kiếm toán
AS/2
Hiện nay, Công ty đang sử dụng hệ thống kiểm toán AS/2 do DTT chuyển giao,
có điều chỉnh cho phù hơp với điều kiện của kiếm toán tại Việt Nam. Hệ thống kiếm
toán AS/2 bao gồm 3 bộ phận cơ bản: phương pháp kiếm toán, hồ sơ kiếm toán và
phần mềm kiếm toán AS/2.
Phương pháp kiểm toán được hiểu là hệ thống các bước tiến hành trong quá
tình thực hiện một cuộc kiếm toán nói chung. Theo đó, hệ thống phương pháp kiểm
toán AS/2 được khái quát với 6 bước :
> Bước 1 : Những công việc thực hiện trước khi kiểm toán.
> Bước 2 : Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát.
> Bước 3 : Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể.
> Bước 4 : Thực hiện kế hoạch kiểm toán.
> Bước 5 : Ket thúc công việc kiểm toán và lập báo cáo kiểm
toán.
> Bước 6 : Công việc thực hiện sau khi kiểm toán.
Hệ thống hồ sơ kiểm toán được xây dựng nhằm mục đích trợ giúp trong việc tổ
chức một cuộc kiểm toán từ việc lập kế hoạch kiểm toán, lập giấy tờ làm việc, lưu trữ
thông tin để giao dịch, phục vụ khách hàng, soát xét cuộc kiểm toán và lập báo cáo
kiểm toán. Hệ thống hồ sơ kiểm toán của VACO được xây dựng trên cơ sở hệ thống
các chỉ mục chuấn.
Phần mềm kiểm toán AS/2: là phần mềm được DTT chuyển giao và đã được
điều chỉnh cho phù hựp với môi trường kiếm toán ở Việt Nam. Phần mềm này là công
cụ hữu hiệu để thực hiện Phương pháp kiểm toán AS/2 trong đó bao gồm việc thực
hiện chọn mẫu kiếm toán. Hồ sơ kiếm toán cũng được lưu trữ trong phần mềm này.
Quy trình kiểm toán của VACO được khái quát thông qua mô hình dưới
đây:
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da ^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn. 45
(ứkutỊỀn đề. thựe tập, tốt nghiệặt.
'Đà Qfiãe ^JuụẾn - Xiểm f ( H Í f t 4 2 c í .
Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm toán tại VACO
Quản lý cuộc kiểm toỏn
Cụng việc thực hiện
Đỏnh giò, kíềnn soỏt rủi ro.
trước kiểm toỏn
Lựa chọn nhúm kiém toỏn.
Thiêt lập cỏc điêu khoản của hợp đông kiếm toỏn
Tỡm hiều hoạt động kinh doanh của khỏch hàng.
Lập kế hoạch kiém toỏn
Tỡm hiếu mụi trường kiếm soỏt.
tống quỏt
TỠIĨ1 hiếu chu trơiứi kê toỏn.
Thực hiện cỏc bước phõn tớch tổng quỏt. xỏc định mức độ trọng yèu.
Xõy dựng kê hoạch giao dịch và phục vụ khỏch hàng.
Xõy dựng kế hoạch kiểm
toòn
Đỏnh eiỏ rủi ro tiềm tàna trone còc tài khoản.
Rủi ro chi tiết xỏc định được
Rủi ro chi tiẽt khung xỏc định được
Tin cậy vào hệ thốne kiểm soỏt
Tin cậv vào hệ thống kiểm soỏt
Tin câv
Khựng tin
xỏc định còc bước
kiểm soỏt cú thể làm
giảm rủi ro. Thực hiện
kiếm tra chi tiết ở mức
độ cơ bản
Tập
trung
vào
kiếm
tra chi
tiết
Tin câv
Khựng tin
Kiểm tra cỏc bước kiểm
soỏt để chứng minh độ
tin cậy của hệ thống theo
ké hoạch quay vũng.
Thực hiện kiềm tra chi
tiết
í ỳ mfl’r rin rrv
Tập
trung
Đỏnh
kiếm
tra chi
tiết
giỏ và
quản
lý rủi
ro
Tổng hơp và Hờn kết với kế hoạch kiềm toỏn chi tiết
Thưc hiên kê hoach kiếm
Thực hiên cổc bước kiểm tra hê thống và đỏnh
THưc hiện cỏc bước kiểm tra chi tiết và đỏnh giỏ kết quả kiềm tra
Thực hiện việc soỏt xôt bỏo cỏo tài chớnh
cuộc kiếm -----------------------; ----------Lập bỏo
cỏo kiềm toỏn.
toỏn và lập bỏo
kiétn
Unit
cuộc kiểm
Soỏt xột cỏc sự kiện
xảy ra sau ngày lập bỏo cổo. Thu thập thư
giải trỡnh của BGĐ khòch hàng. Lập bảng
tống hợp kêt quả kiếm toỏn.
Kết
luận
về
'iỀn.
46
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm to tín 42<Ầ..
Piiuụèti ỉtỉ' fhtị(- tập, tết- n(fhìị fj.
Chú thích:
&
Thực hiện
tuần tự
Đe đảm bảo chẩt lượng của cuộc kiểm toán Ban Giám đốc Công ty luôn coi
trọng công tác kiểm soát chất lượng. Công ty luôn tuân thủ chuẩn mực kiểm toán quốc
tế cũng như chuẩn mực kiểm toán Việt Nam để đảm bảo chất lượng của cuộc kiếm
toán.
II. Khái quát về quy trình chọn mẫu do Công ty Kiềm toán Việt Nam Trách
nhiệm Hữu hạn thực hiện
VACO hiện đang áp dụng các thủ tục, phương pháp kiếm toán được DTT chuẩn
hoá và áp dụng cho tất cả các văn phòng của DTT trên toàn cầu. Việc chọn mẫu thường
được áp dụng trong cả thử nghiệm kiếm soát và thử nghiệm cơ bản. Do điều kiện thực
tế của Việt Nam nên VACO không tách riêng chọn mẫu kiểm toán cho thử nghiệm
kiểm soát và chọn mẫu kiểm toán cho thử nghiêm cơ bản.
Việc chọn mẫu được tiến hành cho cả hai thử nghiệm trên. Các bước này cũng
được thực hiện tuân theo chuấn mực, bao gồm:
> Thiết kế mẫu.
> Xác định phương pháp lựa chọn.
> Kiếm tra các phần tử.
> Đánh giá kết quả mẫu.
2.1.
Các khái niệm cơ bản liên quan đến chọn mẫu kiểm toán tại Công ty Kiễm
toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn
Chọn mẫu kiểm toán tại VACO đều được dựa trên những đánh giá về rủi ro và
mức trọng yếu, do vậy chọn mẫu thường xuyên đề cập đến các giá trị trọng
PhiLụỉti
đs. thụLO tập, tiết, nff hiip.
Qfiôe ÇJitt/£n — 3Ciểm to tin 42<Æ.
yêu, giá trị trọng yêu chi tiêt, chi sô tincậy. Việc xác định các giá trị này
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
được
da^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn.
47
nằm tong khâu lập kế hoạch kiếm toán.
> Mức độ trọng yểu (PM - Planning Materiality) là giá trị của sai sót dự tính
nếu có, gây ảnh hưởng tới tính sát thực của việc trình bày thông tin trên Báo cáo
tài chính, từ đó ảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng Báo cáo tài chính.
Mức độ trọng yểu được xác định nhằm mục đích :
-
Ước tính mức độ sai sót có thế chấp nhận được
-
Xác định phạm vi kiểm toán cần tập trung
- Đánh giá ảnh hưởng của các sai sót cụ thể xác định được và các
sai sót không thế xác định được.
Việc tính giá trị mức độ trọng yếu dự tính PM tại VACO được thực hiện trong
phần mềm AS/2 và được áp đụng chung đổi với các loại hình đoanh nghiệp.
Mức độ trọng yếu dự tính có thể được lựa chọn một trong các giá trị sau :
s 2% tổng tài sản cố định hoặc
2% vốn chủ sở hữu
•S 10 % lợi nhuận sau thuế
■S 0,5% - 3% tổng doanh thu
•S 2 % tổng chi phí
Thông thường đối với các doanh nghiệp sản xuất hay thương mại, KTV tính PM
dựa trên chỉ tiêu tổng doanh thu vì doanh thu thường ổn định, chỉ tiêu lợi nhuận sau
thuế cũng được sử dụng nhưng ít hom. Tài sản cổ định hoặc vốn chủ sở hữu chi được
lấy làm căn cứ tính PM khi doanh nghiệp đó đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng
hoặc mới đi vào hoạt động, chưa có doanh thu hoặc đoanh thu không đáng kể. Riêng
đối với các đự án Quốc tể PM sẽ được tính bằng 2% tổng chi phí.
> Giá trị trọng yếu chi tiết (MP - Monetary Precision): Được xác định dựa
trên các sai sót phát hiện từ các kỳ kiếm toán trước, hiếu biết của KTV về đoanh
nghiệp, đánh giá rủi ro và độ chắc chắn của KTV về các nhân tố ừên. KTV
thường xác định MP nhỏ hơn mức độ trọng yếu và
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt QSỄIÍđo ^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn. 48
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết, nff hiip.
thường băng 80% - 90% giá trị trọng yêu dự tính, nhờ đó có thê phát hiện được
các sai sót tương đối nhỏ.
Trong trường hợp không kiểm tra, sai sót lớn nhất có thể lên đến 100% giá trị
tong thể, vì sai sót có thế xảy ra ở bất cứ một phần tử nào. Khi tiến hành kiểm toán, sai
sót lởn nhất này giảm xuống. Mục tiêu của KTV là giảm sai sót lớn nhất có thể xuống
giá trị bằng MP. Neu không phát hiện thấy sai sót nào trong mẫu thì KTV có thể kết
luận rằng sai sót xảy ra trong mẫu chọn bằng 0 và sai sót ước lượng lớn nhất của tống
thế là MP.
So' đồ 2.3: Minh họa các giá trị sai sót cỏ thế cỏ
Giá ừị sai sót
0
MP
Sai sút khụng
100% tổng thẻ
PM
Sai sút được xỏc định bằng cỏc bằng
được
xỏc
định bởi cỏc
bằng chứng
chọn
mẫu
kiểm toỏn
chứng chọn mẫu kiểm toỏn.
Việc tính toán PM cũng như MP đều được thực hiện bởi phần mềm AS/2. KTV
cần lựa chọn chỉ tiêu làm cơ sở xác định mức độ trọng yếu.
> Chỉ số về độ tin cậy (Reliability Factor) : Là xác suất để số ước lượng
(dựa trên việc kiểm tra chọn mẫu) bao hàm toàn bộ sai sót trong tổng thể,
được sử dụng trong chọn mẫu thống kê.
Bảng 2.1: Chỉ số về độ tin cậy (Rị
Mức đảm bảo
Chỉ số R
50%
0,7
86%
2,0
95%
3,0
Việc xác định được R hợp lý sẽ quyêt định được qui mô mẫu sử dụng. Mức độ
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt QỈỄIÍTÌỄ? da
thựe hiỀn.
49
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
tin cậy trong kiếm tra cơ bản liên quan đển việc đánh giá rủi ro và việc KTV có tin
tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ hay không. Nếu KTV tin tưởng vào hệ thống
kiểm soát nội bộ, đã tiến hành chọn mẫu thuộc tính và các thủ tục khác để đánh giá
mức độ rủi ro kiểm soát và kểt luận là tin tưởng thì sẽ giảm bớt công việc trong thử
nghiệm cơ bản. Lúc này, độ tin cậy R được xác định ở mức
0,
7 cho kiểm ừa chi tiết, quĩ mô mẫu do vậy sẽ nhỏ hơn rất nhiều. Ngược lại, nếu hệ
thống kiểm soát nội bộ của khách hàng được đánh giá là không tin tưởng thì khi kiểm
tra chi tiết, KTV phải xác định R-3. Với các khách hàng của VACO hiện nay, độ tin
cậy được sử đụng khi kiếm tra chi tiết chủ yếu là bằng 2.
Bảng 2.2: Chỉ số tin cậy trong mối liên hệ với rủi ro và việc đánh giá
hệ thống KSNB
Tin tưởng vào hê Rủi ro chi tiết được xác dịnh Rủi ro chi tiết không được xác định
thống kiểm soát
nội bộ
Mức dộ kiểm R Độ
ừa
Có
Cơ bản
tin Mức độ kiếm ừa
Tập trung
Độ tin cậy
0,7
50%
cậy
0,7 50%
Cơ bản
"Thẩp
Không
R
0,3 95%
Trung bình
-
2,0
-
86%
2.2. Chọn mẫu thuộc tính trong kiểm tra kiểm soát
Trong hệ thống kiểm toán AS/2 thì phần kiểm tra kiểm soát là một phần rất
quan trọng, và chọn mẫu thuộc tính cũng được quy định trong phương pháp tiếp cận
kiểm toán. Cụ thể, chọn mẫu thuộc tính trong kiểm tra kiểm soát cũng tuân theo các
bước nói chung của chọn mẫu, bao gồm thiết kế mẫu, chọn mẫu, kiểm tra mẫu và đánh
giá mẫu. Ngoải ra, qui mô mẫu cần chọn, cách chọn, trình tự đánh giá kết quả cũng
như trình bày trên giẩy tờ lảm việc được hướng đẫn đầy đủ.
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
Trên thực tê tiên hành kiêm toán, VACO hâu như không thực hiện chọn mẫu thuộc
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn. 50
tính khi thực hiện thử nghiệm kiếm soát. Sở dĩ như vậy là vì việc chọn mẫu đế tiến hành
đánh giá thường mất rất nhiều thời gian, đòi hỏi khách hàng phải có đầy đủ các chính sách
thủ tục kiểm soát tốt cũng như KTV phải rất tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của
khách hàng. Việc đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng đo VACO thực hiện chủ yếu
chỉ để hiểu về hệ thống kiểm soát, cách thức hạch toán để phục vụ cho kiểm tra chi tiết. Vì
vậy chọn mẫu trong thử nghiệm kiểm soát đã không được vận dụng. Kỹ thuật chọn mẫu
trên thực tể chỉ được áp dụng cho kiểm tra chi tiết.
2.3. Các kỹ thuật chọn mẫu sử dụng trong kiểm tra chi tiết
Kiểm tra chi tiết là việc thực hiện các thủ tục chi tiết nhằm kiểm tra các bằng chứng
chứng minh cho số dư tài khoản được kiểm tra và xác định số đư đó có chứa đựng sai sót
không? Ba phương pháp để tiến hành kiểm tra chi tiết là kiểm tra mẫu đại diện, kiểm tra
mẫu phi đại diện và kiểm tra toàn bộ. Như vậy chọn mẫu đại diện và phi đại điện cũng
chính là hai phương pháp của kiếm tra chi tiết.
Quá trình chọn mẫu về cơ bản cũng bao gồm bốn bước chính: Thiết kế mẫu, lựa
chọn các phần tử của mẫu, kiếm tra mẫu và đánh giá kết quả chọn mẫu.
> Bước 1 : Thiết kế mẫu
Thiết kế mẫu là công việc đầu. tiên phải thực hiện, bao gồm việc xác định tổng thể,
xác định rủi ro tiềm tàng, các yếu tố cấu thành sai sót và hướng kiểm ứa.
s Xác định tổng thể: tổng thể có thể là một số dư tài khoản hoặc một loại nghiệp
vụ phát sinh. Việc xác định tống the sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương
pháp kiểm tra. Đồng thời với việc xác định tổng thể, KTV xác định đơn vị
chọn mẫu là đơn vị tiền tệ hay đon vị hiện vật.
s Xác định rủi ro tiềm tàng: KTV xác định rủi ro tiềm tàng cho 6 loại sai sót về:
tính đầy đủ, tính có thực, ghi chép, đúng kỳ, tính giá và trình bày. Đối với
mỗi loại tài khoản, KTV thực hiện các thủ tục kiểm toán để kiểm tra một số
sai sót tiềm tàng trong 6 loại sai sót trên.
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
51
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
•S Xác định yêu tô câu thành sai sót: các sai sót có thê ảnh hưởng trực tiếp đến
báo cáo tài chính, như sai lệch về giá tri nhưng cũng có thế không ảnh hưởng
đến báo cáo tài chính như việc phân loại các khoàn phải thu.
•S Xác định hướng kiểm tra: khi thiết kể mẫu cần đặc biệt chú ý đến hướng kiểm
tra vì hướng kiểm tra ảnh hưởng đến việc xác định đối tượng kiểm tra và rủi
ro tiềm tàng và do đó ảnh hưởng đến mục tiêu kiếm toán và xác định tống
thế.
o Trường hợp kiếm tra theo hướng nghi ngờ giá trị sổ sách bị khai tăng so
với thực tế: Sai sót tiềm tàng là tính có thực, ghi chép và đúng kỳ.
Việc chọn mẫu sẽ được tiến hành từ số sách xuống chứng từ.
o Trường hợp kiếm tra theo hướng nghi ngờ giá trị số sách bị khai giảm
so với thực tế: Sai sót tiềm tàng là tính đầy đủ, ghi chép và đúng kỳ.
Việc kiểm tra sẽ được tiến hành từ các chứng từ đối chiếu lên sổ sách.
Trong bước thiết kế mẫu, KTV phải lựa chọn phương pháp chọn mẫu bởi điều này
sẽ ảnh hưởng tới kích cỡ mẫu và phương pháp lựa chọn phần từ mẫu. Giống như chọn mẫu
trong kiểm tra chi tiết nói chung, đơn vị chọn mẫu được chọn là đơn vị tiền tệ. KTV có thể
lựa chọn hai phương pháp chọn mẫu dại diện hay chọn mẫu phi đại điện.
Chọn mẫu phi đại diện là kỹ thuật kiểm tra phi thống kê được sử dụng để chọn mẫu
các nghiệp vụ có tính chẩt tương tự nhau trong một số dư tài khoản. (Ví đụ, các tài khoản
phải thu từ bên thứ ba nằm trong sổ đư các khoản phải thu).
Khi sử đụng phương pháp này, KTV chỉ đạt được độ tin cậy trên các mẫu đã chọn,
mà không đạt được độ tin cậy cho toàn bộ số dư tài khoản được kiếm tra. Thông thường,
phương pháp này chỉ áp đụng khi kiếm tra các nghiệp vụ
theo
mộttiêu
thức đặc biệt đế đạt được mục đích kiếm tra cụ thế (Ví dụ, kiếm
tra giá nhập kho của một loại nguyên vật liệu liên tục tăng nhưng giá thị trường của chủng
đang giảm).
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết, nff hiip.
QfiôeÇJitt/£n—3Ciểm
to
tin
42<Æ.
Chọn mâu đại diện là phương pháp chọn mẫu một sô nghiệp vụ nhât định trong một
số dư tài khoản, kiếm tra các bằng chứng có liên quan đế, từ đó có thế đưa ra kết luận cho
toàn bộ số dư tài khoản đó. Chọn mẫu đại diện có the sử dụng phương pháp thống kê và
phương pháp phi thống kê.
Phương pháp thống kê sẽ giúp KTV định lượng chính xác độ tin cậy của kiểm tra
chi tiết. Cách thức chọn mẫu đại diện theo phương pháp thống kê bao gồm :
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
52
v'' Chọn mẫu phát hiện (Discovery sampling) v' Chọn
mẫu ước tính (Estimation Sampling) s Chọn mẫu
theo giá trị gộp (Mini - Max sampling)
o Chọn mẫu phát hiện là phương pháp thường được sử đụng để đảm bảo
rằng sai sót trọng yếu thường không ton tại, Nếu. như sai sót trọng yếu
dự kiến là cao thì chọn mẫu phát hiện thường không hiệu quả. Chọn
mẫu phát hiện được thực hiện thông qua kỹ thuật chọn mẫu CMA
(Cumulative Monetary Amount), kỹ thuật phân tầng TS (Two Strata)
và kỹ thuật chọn số lớn (Cell sampling).
o Chọn mẫu ước tính sử dụng ừong trường hợp cần ước lượng đặc biệt
tính biển đổi. Các trường hợp đó là :
* Xác dịnh giá trị một tổng thể, ví dụ giá trị hàng tồn kho.
* Tính toán một chỉ số, ví đụ chỉ số đế chuyến giá trị hàng tồn
kho xác định theo phương pháp FIFO sang phương pháp LIFO.
* Ước lượng dự phòng, ví dụ ước lượng hàng bán có thế sẽ bị trả
lại.
o Chọn mẫu theo giá trị gộp thường áp đụng đối với những trường hợp
KTV có thể biết được giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của các dối
tượng trong tổng thể. Phương pháp này tương tự như phương pháp
chọn mẫu ước tính, được sử dụng để ước tính giá trị lớn nhất hoặc giá
trị nhỏ nhất có thể có
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
của sô dư được kiêm tra, sau đó sẽ chỉ chọn mẫu kiêm ừa trên phần
chênh lệch giữa số ước tính và số đã ghi số. Lấy ví dụ trong trường
hợp kiếm tra doanh thu, các bước thực hiện kỹ thuật này là :
* Xác định doanh thu lớn nhất có thế đạt được đối với mỗi
nghiệp vụ.
* Tính toán chênh lệch giữa doanh thu cao nhất với giá trị ghi sổ.
* Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu để lựa chọn kiểm tra các chênh
lệch đó.
* Tiến hành thu thập bằng chửng về các chênh lệch.
* Đánh giá kết quả kiếm tra.
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt f f ) ú t t
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
53
Neu áp dụng đúng mức phương pháp này, KTV sẽ giảm được số lượng mẫu kiếm tra
cần chọn, đồng thời có thế phần nào đánh giá được bản chất của sự biến động của tài khoản
được kiểm tra.
Bên cạnh phương pháp chọn mẫu. đại điện thong kê nêu trên, KTV còn áp dụng
phương pháp chọn mẫu đại diện phi thống kê. Đây là phương pháp chọn mẫu đại diện
nhưng không giúp KTV định lượng chính xác được mức độ tin cậy chi tiết của tài khoản.
Khi chọn mẫu đại diện phi thống kê, KTV cần có sự tính toán hợp lý trước, nhằm
đảm bảo rằng các mẫu được chọn không có khuynh hưởng nằm trong nhóm nghiệp vụ
không mang đặc tính đại điện cho số đư tải khoản đó.
Phương pháp này được sử dụng đối với tài khoản có các nghiệp vụ mang giá trị
tương tự nhau hoặc bản chất số dư tài khoản có các nghiệp vụ mang giá trị tương tự nhau,
hoặc bản chất sổ dư tài khoản là phi tiền tệ ví dụ : kiểm tra các chứng từ xuất hàng sau ngày
lập báo cáo tài chính đế kiếm tra tính đúng kỳ của tài khoản doanh thu. Xét ừên tổng thể,
phương pháp này là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
Trong bước thiết kể mẫu, KTV ngoài việc phải lựa chọn phương pháp chọn mẫu phù
hợp với mục tiêu kiểm toán và tổng thể đã xây dựng còn đồng thời lựa chọn các kỹ thuật sử
đụng để chọn mẫu. Các kỹ thuật chọn mẫu được
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
54
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết, nff hiip.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
giới thiệu trong AS/2 gôm : Kỹ thuật chọn mẫu CMA, kỹ thuật chọn mẫu TS và kỹ thuật
chọn mẫu số lớn.
Kỹ thuật CMA (Cumulative Monetary Amount) là kỹ thuật chọn mẫu đại diện
thống kê, thường được áp dụng để kiểm tra các tài khoản có các nghiệp vụ phản ánh bằng
giá trị tiền tệ. Theo phương pháp này, tất cả các nghiệp vụ trong một sổ đư tài khoản đều có
khả năng dược chọn như nhau. Phương pháp này có thể làm thủ công bằng tay hoặc bằng
máy ví dụ phần mềm ACL - Phần mềm chọn mẫu. nằm trong phần mềm kiểm toán AS/2
thì sẽ đạt hiệu quả hơn.
CMA là phương pháp chọn mẫu thống kê hệ thống nên CMA đảm bảo
được :
'S Tính ngẫu nhiên của điểm xuất phát.
•S Tính hệ thống của các điểm chọn, đó là khoảng cách giữa hai điểm chọn được
gọi là bước nhảy và ký hiệu là J.
Kỹ thuật chọn mẫu phân tầng TS (Two Strata) là phương pháp chọn mẫu đại diện
thống kê, kỹ thuật phân bổ các mẫu sẽ chọn theo từng phần trên tổng số các nghiệp vụ phát
sinh dựa trên số lượng mẫu sẽ chọn.
Khi sử dụng kỹ thuật này, số dư chọn mẫu (tổng thể chọn mẫu) của mỗi tàng sẽ
dược xác định trên tổng của một nhóm các nghiệp vụ dược phân tầng (tách ra khỏi số dư
chung toàn bộ). Tổng số mẫu chọn của tầng nghiệp vụ sẽ bằng tống số mẫu được chọn của
số dư tài khoản đó, được xác định theo công thức:
N=Pop/J
Trong đó, N là qui mô mẫu; Pop là qui mô của tổng thể; J là bước nhảy.
Phương pháp phân tầng thông dụng nhất khi áp dụng kỹ thuật này là chọn toàn bộ
các nghiệp vụ có giá trị lớn hơn bước chọn mẫu J. Nếu số mẫu đã chọn vẫn ít hom số mẫu
cần phải chọn thì số nghiệp vụ còn lại sẽ được phân làm hai tầng.
Ngoài hai kỹ thuật trên, chương trình kiếm toán AS/2 còn giới thiệu kỹ thuật chọn
mẫu số lớn. Kỹ thuật này được sử dụng để kiểm tra các tài khoản có số dư nợ và có số
lượng nghiệp vụ phát sinh lớn.
Sử dụng kỹ thuật này, tất cả các nghiệp vụ có giá trị lớn hơn hai lần bước nhảy (J) sẽ
được chọn để kiểm tra. Theo đó KTV sẽ đảm bảo được rằng giá trị
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán.
42<Ầ..
phúp chan mẫu. kiểm, toán troní) ỉiỉểitt toán QỈỄIÍTÌỄ? da
thựe hiỀn.
55
phân kiêm ừa trên sô dư sẽ được kiêm ừa ở mức độ tôi đa, tránh được các sai sót do
khai quá lên.
Thông thường kỹ thuật này được sử dụng đi đôi với việc áp dụng phần mềm
ACL.
Thực tể thì hai kỹ thuật phổ biến nhất được áp đụng khi chọn mẫu tại VACO
là phương pháp CMA và phương pháp TS. Đây là hai kỹ thuật chọn mẫu của phương
pháp chọn mẫu phát hiện.
Sau khi lựa chọn được các phương pháp, kỹ thuật chọn mẫu thích hợp KTV
tiến hành xác định cỡ mẫu. Việc xác định cỡ mẫu thường được áp đụng theo phương
pháp CMA hoặc kết hợp giữa CMA và TS.
Đe xác định được cỡ mẫu N, ta phải tính được bước nhảy J. Ta có :
J = MP/R
R có thể bằng 0,7 ; 2 hoặc tối đa là 3. Sau khi xác định được J, ta xác định N =
Pop/J, với Pop là giá trị của tong thế.
Bảng 2.3. Vi dụ minh hoạ về việc tính cỡ mẫu với một giá trị của R
Khoàn mục
Ký hiệu
Ví dụ A
Ví dụ B
Ví dụ c
Giá trị của tong thể
Pop
10.000.000
10.000.000
10.000.000
Mức trọng yểu chi
MP
600.000
600.000
600.000
R
0,7
2,0
3,0
(50%)
(86%)
(95%)
tiết
Chỉ số tin cậy
( Mức đảm bảo )
Bước nhảy (J=MP/R)
J
857.142,8(~857143)
300.000
200.000
Cỡ mẫu (N=Pop/J)
N
12
33
50
> Bước 2: Lựa chọn các phần tử mẫu
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
Tại VACO, phương pháp lựa chọn các phân tứ mẫu tương đôi đa dạng, KTV có
thế lựa chọn theo phán đoán, lựa chọn bất kỳ, lựa chọn theo kỹ thuật CMA hoặc TS. Dưới
đây em xin giới thiệu hai phương pháp lựa chọn CMA và TS.
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn.
56
•S Cách lựa chọn thử nhất: Lựa chọn các phần tử mẫu bằng kỹ thuật chọn mẫu
CMA.
Mục tiêu của kỹ thuật CMA là tất cả các đơn vị tổng thể đều có cơ hội được lựa
chọn, điều này có được do trong kỹ thuật CMA sử đụng một bước nhảy cố định tà một
điểm xuất phát ngẫu nhiên. Do vậy KTV cần phải xác định điểm khởi đầu ngẫu nhiên.
Điểm khởi đầu ngẫu nhiên được lựa chọn từ bảng số ngẫu nhiên, và cần phải có
giá trị nhỏ hơn bước nhảy J.
Chọn mẫu CMA có thể làm trên máy hoặc làm thủ công bằng tay. Cách chọn được
thực hiện sau :
o Phương pháp 1: Chọn mẫu CMA bằng tay.
* Đầu tiên ta chọn một phần tử mà có tổng số tiền luỹ kể
tương ứng bằng hoặc lớn hơn điểm khởi đầu ngẫu
nhiên.
* Tiếp đó, chọn phần tử có số tiền luỳ kế bằng hoặc hơn
điếm đầu cộng với bước nhảy J.
* Sau đó, ta chọn phần tứ có số tiền luỹ kế bằng hoặc lớn
hom điếm khởi đầu cộng với 2J.
* Ta cứ tiếp tục như vậy cho đến khi chọn đủ phần tử cho
mẫu.
o Phương pháp 2 : Chọn mẫu sử dụng máy tính, ta sẽ thực hiện như
sau:
* Nhập điểm khởi đầu ngẫu nhiên vào máy với giá trị âm.
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
* Cộng thêm vào giá trị các phân tù của tông thê và chọn
các phần tử mà số tiền luỹ kế tương ứng bằng 0 hoặc
lớn hơn 0.
* Nhập bước nhảy J với giá trị âm cho đến khi tổng số
tiền luỹ kế bị âm. Lặp lại các bước trên cho đến khi tất
cả các phần tử được nhập vào máy.
Dười đây là một ví dụ minh hoạ cho cả hai phương pháp chọn mẫu CMA sử dụng
bằng tay và bằng máy đều cho kết quả mẫu chọn như sau:
Giả sử ta có một tổng thể có giá trị 750.000, R = 2, MP =20. Bước nhảy J = 10.000,
suy ra cỡ mẫu cần chọn là 75. Điểm khởi đầu ngẫu nhiên được xác định là 6.500
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn.
57
Bảng 2.4. Phương pháp I
Điểm chọn
STT
Giá trị
Giá trị
phần
phần tử
luỹ kế
1
3.000
3.000
6.500
2
21000
24000
6.500
Phần tử lựa chọn
tử
Chọn. Phần tà có giá trị
>J
3
6000
30.000
4
4000
34.000
5
2.500
36.500
6
5.000
41.500
7
12.000
53.500
16.500
đã chọn
26.500
Chọn
36.500
Chọn
46.500
Chọn phần tử có giá trị >J
ở phần tứ số 2, có hai điểm chọn vì phần tử được chọn thuộc tầng ừên tức là nó có giá
trị > J rồi, nên điểm chọn sổ 2 cũng vẫn là phần tử dó.
Bảng 2.5. Phương pháp 2
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn.
58
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm to tín 42<Ầ..
Piiuụèti ỉtỉ' fhtị(- tập, tết- n(fhìị fj.
SỐ thứ tự phần tử
Giá trị phần tử
Giá trị luỹ kế
Phần tử lựa chọn
-6.500
1
3.000
-3.500
2
21.000
17.500
Chọn. Phần tà có giá
trị >J
Đã chọn
7.500
-2.500
3
6.000
Chọn
3.500
-6.500
4
4.000
-2.500
5
2.500
0
Chọn
-10.000
6
5.000
-5.000
Chọn
7
12.000
7.000
Chọn. Phần tử có giá
trị >J
Ngoài ra trong chọn mẫu CMA, KTV có thể thực hiện chọn mẫu chia nhỏ đây là
một hình thức mở rộng của CMA. Cách thức chọn mẫu của phương pháp này như sau:
o Chọn mẫu ban đầu, sử dụng phương pháp CMA
o Mầu chia nhỏ được chọn ra từ các phần tử được chọn vào mẫu
trước đó, bao gồm cả những phần tử lớn hơn J, sử dụng phương
pháp CMA với cùng bước nhảy J và sử đụng một điểm khởi đầu
ngẫu nhiên nhỏ hơn J, và dựa vào giá trị luỹ kế khi phần tử ngẫu,
nhiên được chọn (Khi lựa chọn phần tử nhỏ hơn J, thì chỉ có đuy
nhất một phần tử được chọn với giá trị luỹ kế > điểm khởi đầu
ngẫu nhiên).
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
da^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn.
59
s Cách lựa chọn thứ hai: Lựa chọn các phân tử mẫu băng kỹ thuật phân
tầng TS.
Việc lựa chọn các phần tử được thực hiện bằng việc sử dựng số ngẫu nhiên và
khoảng cách chọn J.
Lựa chọn tất cả các phần tử có giá trị lớn hơn J. Gọi là phần tử Top - Stratum.
Qui mô mẫu sẽ được giảm bằng cách lựa chọn các phân tử ở tầng trên. Do vậy,
ta sẽ có qui mô mẫu mới gọi là qui mô mẫu điều chỉnh. Nen biết giá trị của tầng ừên
trước khi chọn thì người ta thường lấy giá ừị của tổng thể.
Giới hạn của tầng trên:
Giá trị phân tầng = 2 X Giá trị của tong thế / số phần tử của tong thế
Các phần tử của tầng dưới là các phần tử có giá trị giữa 1 và giới hạn của tầng
trên. Các phần tử có giá trị âm hoặc bằng 0 không được xét đến trong quá trình lựa
chọn và được chọn kiếm to riêng. Các phần tử sẽ được lựa chọn ngẫu nhiên sao cho cứ
3 phần tử được chọn thì có 2 phần tử thuộc tầng trên và 1 thuộc tầng dưới.
> Bước 3: Kiếm tra mẫu chọn
Sau khi thiết kế mẫu, lựa chọn các phần tù của mẫu, KTV thực hiện các thủ tục
kiém toán hay còn gọi là bước kiếm tra chọn mẫu. KTV thông qua quan sát, xác định,
tính toán lại, kiếm tra chứng từ gốc và tìm câu giải thích hợp lý đế kiểm tra các phần tử
mẫu nhằm thu thập bàng chứng kiểm toán.
> Bước 4: Đánh giá mẫu chọn
Việc đánh giá mau chọn được thực hiện dựa trên kết quả của bước kiếm tra
mẫu, có trong cả hai trường hợp phát hiện thấy sai sót và không phát hiện thấy sai sót.
Sai sót được phân làm hai loại: Sai sót đã biết (KM) và sai sót có thể có (LM).
KM là sai sót được phát hiện trực tiếp thông qua những bằng chửng thu thập được
trong quá trình kiểm tra mẫu chọn. LM không được xác định chính xác dựa trên cơ sở
các bằng hiện có mà chi là những sai sót của tống thế suy ra từ mẫu chọn.
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn.
60
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
Trường hợp không phát hiện thây sai sót trong mẫu khi áp dụng kỹ thuật chọn
mẫu CMA và TS thì sai sót ước lượng lớn nhất có khả năng xảy ra bằng MP và sai sót
dự tính bằng 0.
Khi phát hiện thấy sai sót, KTV cần xác định nguyên nhân dẫn đến sai sót (cố ý
hay vô tình), xem xét tính trọng yếu của sai sót, đế từ đó có biện pháp xử lý sai sót
thích hợp (diều chỉnh hoặc không diều chỉnh). Khi diều chỉnh các sai sót, KTV cần
thông báo kịp thời cho kế toán hoặc nhà quản lý doanh nghiệp để họ giải thích hợp lý
cho sai sót đó, dẫn đến việc không cần thiết phải điều chỉnh sai sót đó nữa.
KTV sử dụng giá trị sai sót ước lượng lớn nhất và giá trị sai sót dự tính để dánh
giá mẫu chọn.
^ Sai sót ước lượng lớn nhất (EMM): là giá trị sai sót trên toàn bộ tổng thể
dựa trên cả các yếu tố ngoài mẫu chọn. Giá trị này được so sánh với giá
ừị trọng yếu (PM) đế xác định phạm vi công việc thực hiện đã đầy đủ
chưa, mục đích kiểm tra có đạt được hay không. Nếu. EMM > PM thì
KTV cần mở rộng qui mô mẫu
EMM = MP + J X (I (OPi X Ai) -1 UPi) + s - CA (1)
^ Sai sót dự tính (PPM): cho biết ước tính của KTV về việc sai sót trên tổng
thể trên kết quả kiểm tra mẫu đại điện, bao gồm KM và LM.
Công thức dưới đây cho phép tính toán sai sót ước lượng lớn nhất và sai sót dự
tính:
PPM = J X (SOPi - lUPi) + s - CA (2)
Trong đó:
v' EMM là giá trị sai sót ước lượng lớn nhất ■S
PPM là giá trị sai sót dự tính s MP là giá ừị
trọng yếu chi tiết s J là bước nhảy
■S Op là tỷ lệ giá trị sai sót theo hướng bị khai tăng so với giá trị ghi số của
các phần tử mẫu (trừ các phần tử có giá trị lớn hơn J và các phân tử kiểm
tra 100%)
s UP là tỷ lệ giá trị sai sót theo hướng khai giảm so với giá trị ghi so của các
phần tử mẫu (trừ các phần tử có giá trị lớn hơn J và các phần tử kiểm tra
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
61
Piiuụèti ỉtỉ' fhtị(- tập, tết- n ( f h ì ị f j .
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm to tín 42<Ầ..
100%).
s s là tổng sai sót của các phần tử có giá trị lớn hơn J.
s CA là điều chỉnh của khách hàng.
s Ai là yếu tố điều chỉnh, dựa trên độ tin cậy yêu cầu đối với cuộc kiếm tra.
AI ứng với tỷ lệ chênh lệch lớn nhất, A2 ứng với tỷ lệ chênh lệch tiếp
theo ... Neu có nhiều hơn 5 sai sót thì được dùng cho tất cả các sai sót từ
thử 5 trở đi. VACO xác định các yếu tổ điều chỉnh theo bản đưới đây.
Bảng 2.6: Yếu tổ điều chỉnh trong đảnh giá kết quả chọn mẫu
R
Độ tin cậy
Yếu tổ điều chỉnh
AI
A2
A3
A4
A5
3,0
95%
1,75
1,55
1,46
1,40
1,36
2,0
86%
1,51
1,37
1,31
1,27
1,24
0,7
50%
1,01
1,01
1,00
1,00
1,00
Trên đây vừa tình bày một sổ khái niệm và phương pháp chọn mẫu áp dụng tại
VACO. Quy trình này được vận dụng linh hoạt tùy thuộc vào từng khách hàng cụ thể
và tùy thuộc vào từng KTV. Ví dụ dưới đây sẽ thể hiện phương pháp chọn mẫu do
VACO thực hiện.
2.4. Áp dụng phương pháp chọn mẫu trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công
ty Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn thực hiện tại khách hàng A
Công ty A là Công ty Trách nhiệm Hữu hạn, hoạt động theo luật đoanh nghiệp.
Lĩnh vực hoạt động của khách hàng A là dệt may.
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết, uff hiip.
Qfíôe Í7uự™ - 3Ciểm toán.
42<Ầ..
Sản phâm của Công ty A 80% dùng cho xuât khâu và 20% bán trong nước. Công
ty A được thành lập từ năm 2001.
Công ty A hạch toán theo chế độ kế toán Việt Nam, sử dụng đơn vị tiền tệ là
VNĐ. Kỳ kế toán kết thúc vào 31/12/2003.
Công ty A là một doanh nghiệp sản xuất mới đi vào hoạt động. Tài sản cố định
(TSCĐ) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản. TSCĐ của Công ty chỉ bao gom TSCĐ
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn.
62
PhiLụỉti
đs. không
thụLO tập,
n(f hiịp.
Qfíôe TSCĐ
í7uựfH -được
3Ciểmhình
toán. thành
42<Ầ.. chủ
hữu
hình,
cótiết.
TSCĐ
vô hình hay tài sản thuê ngoài.
yếu qua mua sắm, một số ít qua đầu tư xây đựng cơ bản. TSCĐ của Công ty bao gồm
nhà xưởng, vật kiến trúc có giá trị nhưng chủ yếu là máy móc thiểt bị, phương tiện vận
chuyển. Nguyên giá TSCĐ năm nay tăng so với năm trước, không có nghiệp vụ ghi giảm
TSCĐ. Điều này là hợp lý vì doanh nghiệp mới đi vào hoạt động.
Khi kiếm toán TSCĐ, KTV quan tâm đến nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế
của TSCĐ. Việc xem xét giá trị hao mòn TSCĐ, KTV có thể dùng phương pháp ước
lượng hay tính toán lại. về nguyên giá TSCĐ, sẽ bao gồm nguyên giá từ năm trước và
nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ. Nguyên giá TSCĐ năm trước KTV có thế dựa vào kết
quả kiếm toán năm trước. Vì vậy rủi ro kiếm toán khoản mục TSCĐ tập trung vào số
phát sinh tăng TSCĐ trong kỳ.
Tiến hành kiếm tra nghiệp vụ ghi tăng TSCĐ, KTV xác định mục tiêu kiểm toán
là nguyên giá TSCĐ được tính toán và ghi sổ đúng đắn (mục tiêu tính giá), việc tăng
TSCĐ là có thật (tính hiện hữu), các nghiệp vụ ghi tăng TSCĐ đều được ghi chép đầy đủ
(tính trọn vẹn), phân loại và trình bày, tính đúng kỳ.
KTV xác định tổng thể chọn mẫu là tổng phát sinh tăng TSCĐ, gồm có 215
nghiệp vụ, có tổng giá trị là 13.646.618.000 (VNĐ). Trên sổ đăng ký TSCĐ sẽ lọc ra một
tổng thể chỉ gồm những TSCĐ tăng trong kỳ. Mục tiêu kiểm tra chi tiết nhằm xác định
TSCĐ tăng trong kỳ có được tính toán, ghi sổ đúng đắn, có thật và các TSCĐ đó thuộc
quyền sở hữu của đơn vị hay không?
Khi lập kế hoạch kiểm toán KTV đã xác định được giá trị trong yếu theo doanh
thu và từ đó tính được giá trị trọng yếu là 588.000.000 (VNĐ), giá trị trọng yếu chi tiết là
470.400.000 (VNĐ), chỉ số độ tin cậy R = 2.
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
Kiêm toán viên xác định qui mô mẫu như sau:
Tổng thể (Pop) = 13.646.618.000 (VNĐ) Giá trị trọng
yếu chi tiết (MP) = 470.400.000 (VNĐ)
Chỉ số độ tin cậy (R) = 2
Bước nhảy (J) = MP/R = 235.200.000 (VNĐ)
Qui mô mẫu (N) = Pop/ J = 58,02. Vậy số mẫu chọn để kiểm tra chi tiết là 59
mẫu.
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt f f ) ú t t
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
63
Đe giảm bớt số mẫu cần chọn, KTV đã kết hợp phương pháp chọn mẫu CMA
với phương pháp chọn mẫu TS. Kiểm toán viên xác định có 12 TSCĐ tăng trong kỳ có
giá trị lớn hơn J (phần tử Top Stratum), với tổng giá trị là
5.034.910.0
(VNĐ). Do vậy KTV sẽ tiến hành kiểm tra chi tiết toàn bộ 12 TSCĐ
trên và tiến hành chọn mẫu theo phương pháp CMA đối với các nghiệp vụ còn lại.
Tống thế mới là Pop\
Tổng thể mới (Pop’) = Pop - Tổng giá trị các phần tử lớn hơn J
= 13.646.618.000 - 5.034.910.000 = 8.611.708.000 (VNĐ)
Cỡ mẫu cần chọn = Pop’/J = 36,61. Vậy số mẫu cần chọn là 37.
Để chọn điểm xuất phát ngẫu nhiên, KTV chỉ việc chọn lấy một sổ bất kỳ trong
khoảng từ 0 đến giá trị của J là 235.200.000 (VNĐ) và số được lựa chọn là
000 (VNĐ).
200.0.
Bảng ĩ. 7: Chọn mẫu bằng phương pháp CMA
Giá trị
Giá trị lũy kế
TSCĐ
M3054
128.262.000
128.262.000
M3055
43.276.800
171.538.800
M3056
64.037.100
235.575.900
M3057
61.904.600
297.480.500
CD1020
50.928.000
348.408.500
CD1021
171.852.500
CD1022
SỐ ký hiệu
Điểm chọn
Phần tử chọn
200.000.000
Chọn
520.261.000
435.200.000
Chọn
175.326.700
695.587.700
670.400.000
Chọn
MN1001
75.449.900
1.326.500.000
VOI 13
175.980.400
1.502.480.400
1.376.000.000
Chọn
C2514
98.765.400
1.601.245.800
Sau khi lựa chọn các phần tử sẽ có được mẫu chọn gồm 37 TSCĐ. Kiểm toán viên sẽ tiến
hành kiểm tra mẫu.
Kiểm toán viên căn cứ vào ký hiệu của các TSCĐ được chọn, lấy các thông tin
về tài sản như: ngày tháng ghi nhận, nguyên giá... Từ đó đối chiếu với các chứng tò gốc
như: hợp đồng, hóa đơn, chứng từ vận chuyển, biên bản giao nhận TSCĐ... về mặt giá
trị, thủ tục, kiểm tra các điều khoản của hợp đồng, hóa đơn... và xem xét TSCĐ đó đã
đủ tiêu chuẩn để ghi nhận là TSCĐ chưa. Ngoài ra, KTV chọn bất kỳ một vài TSCĐ
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
64
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
trong mẫu để kiểm tra vật chất đổi với TSCĐ đó.
Ket quả chọn mẫu cho thấy:
Một TSCĐ dùng cho phân xưởng dệt, ký hiệu C2613 có giá trị ghi sổ là
40.768.0
(VNĐ) nhưng ừên hóa đơn chỉ ghi nhận là 39.200.000 (VNĐ) ngoài ra
không có bằng chứng về chi phí nào phát sinh cho tài sản này.
Tài sản cố định là máy cuốn sợi có ký hiệu CD1256 có giá trị ghi số là
251.569.920 (VNĐ), trên thực tế đã không tính chi phí lắp đặt chạy thử là 3.198.720
(VNĐ), khoản chi phí này được đưa luôn vào chi phí trong kỳ,
Ngoài ra, KTV kiểm tra các TSCĐ tăng có giá trị lớn hơn J, không phát hiện có
sai sót gì (S = 0) và khách hàng không điều chỉnh gì đối với TSCĐ (CA = 0).
Tiếp đó, KTV đánh giá sai sót phát hiện được thông qua việc tính toán giá trị sai
sót ước lượng lớn nhất (EMM) và giá trị sai sót đự tính (PPM). Sai sót thứ nhất hướng
sai sót là khai tăng giá ừị TSCĐ, sai sót thứ hai hướng sai sót là khai giảm so với thực
tế.
Trước hểt, KTV phải tính ể (OPĨ xAi) và ể UPi
Bảng 2.8: Bảng đảnh giá mức khai tăng so với thực tế
Ký hiệu
TSCĐ
Giá trị ghi
Giá trị
sổ
kiểm toán
Giá trị
Tỷ lệ
Nhân tố
chênh
chênh lệch
điều chỉnh
lệch tăng
(OPi)
(Ai)
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt f f ) ú t t
OPi X Ai
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
65
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
(1)
(2)
C2613
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
(3)
40.768.000
39.200.000
Tổng
(4)
(5)
(2)-(3)
(4):(3)
1.568.000
0,04
(6)
(7)
(5)X(6)
1,51
1.568.000
0,0604
0,0604
Bảng 2.9: Bảng đánh giá mức khai giảm so với thực tế
Ký hiệu TSCĐ
Giá trị ghi sổ
Giá trị kiểm toán
(1)
(2)
(3)
CD1256
251.569.920
254.768.640
Tổng
Giá trị chênh
Tỷ lệ chênh
lêch giảm
(4)
lêch ÍUPiì
(5) = (4): (2)
3.198.720
0,0127
3.198.720
0,0127
Kiểm toán viên xác định được EMM và PPM.
EMM = MP + J X (I (OPi X Ai) -1 UPi) + s - CA (1) PPM = J
(lOPi - LUPi) + s - CA (2)
EMM = 481.619.040 (VNĐ)
PPM = 6.420.960 (VNĐ)
X
Thay sổ ta có:
Như vậy, qua kết quả tính toán EMM nhỏ hơn giá trị trọng yếu (PM =
588.0.
000), KTV không cần thiết phải mở rộng qui mô mẫu.
Nghiệp vụ tăng TSCĐ không diễn ra thường xuyên nên tính đúng kỳ của việc
ghi nhận TSCĐ thường không có nhiều rủi ro, vì thế việc lựa chọn theo khối các
nghiệp vụ xảy ra trước và sau ngày kết thúc niên độ kế toán một số ngày thường không
được thực hiện. Kiểm toán viên có thể sử dụng kết quả kiểm tra chi tiết từ các phần
hành khác để đối chiểu, ví dụ như của việc kiểm tra tính đủng kỳ của các khoản chi
bằng tiền một số ngày trước và sau ngày khóa sổ v.v...
Qua ví dụ ừên đã thế hiện phần nào cách thức chọn mẫu được thực hiện tại
VACO. Việc chọn mẫu chỉ được thực hiện trong kiểm tra chi tiết, về cơ bản quy trình
chọn mẫu cũng giống như phần lý luận đã trình bày. Các kỹ thuật chọn mẫu CMA hay
TS là những kỹ thuật chọn mẫu tiên tiến nhưng trong thực tế phương pháp chọn mẫu
tùy thuộc vào phán đoán nghề nghiệp của Kiểm toán viên.
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
42<Ầ..
CHƯƠNG III.
Qfíôe í7uựfH
-
3Ciểm
toán.
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHỌN MẪU KIÉM TOÁN
TRONG KIẺM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIẺM TOÁN VIỆT NAM TRÁCH
NHIỆM HỮƯ HẠN THựC HIỆN
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt f f ) ú t t
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
66
I. Một số nhận xét và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả của chọn mẫu kiếm toán
1.1. Một số nhận xét về việc áp dụng chọn mẫu kiểm toán tại Công ty Kiểm toán
Việt Nam
Chọn mẫu là một công cụ hữu hiệu của kiếm toán, nằm ừong phương pháp kiểm
toán áp dụng tại VACO, do đó mang những đặc diểm riêng của VACO. Vì vậy, trước
khi nhận xét về thực tiễn áp dụng chọn mẫu kiểm toán cần có những đánh giá chung về
Công ty cũng như hệ thống kiếm toán(AS/2) mà Công ty sử dụng.
Trong quá trình thực hiện kiểm toán, VACO luôn luôn tuân thủ và vận dụng
linh hoạt các Chuấn mực Kiếm toán Việt Nam, cũng như quốc tế. Với phương châm “
luôn cung cấp các dịch vụ khách hàng cần chứ không chỉ những dịch vụ đã có, với chất
lượng cao, vượt trên sự mong đợi của khách hàng và nhân viên trong Công ty” uy tín
của VACO ngày càng lởn, đáp ứng được yêu cầu. của khách hàng và ngày càng phát
trien. Các dịch vụ cung cấp ngày càng đa dạng, chất lượng dịch vụ cao. Có được thành
công dó là do Công ty có bộ quản lý phù hợp, đội ngũ lãnh đạo tài ba, môi trường làm
việc rất khoa học. Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, có trình độ cao, đặc biệt là có lòng
nhiệt huyết và yêu nghề.
Bên cạnh đó, là thành viên của DTT, VACO luôn có được sự hỗ ừợ, giúp đỡ từ
phía DTT về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ, đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật kiểm
toán... Vì vậy, chất lượng đội ngũ nhân viên cũng như chất lượng cuộc kiểm toán
không ngừng được nâng cao. Việc sử dụng chương trình kiểm toán hiện đại, chất
lượng, có hiệu quà cao cũng góp phần làm nên thành công của Công ty.
Hệ thống kiểm toán AS/2 được áp dụng tại VACO là một hệ thống kiểm toán
mang đặc thù riêng của Công ty, được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của
lý thuyết kiểm toán vận dụng vào thực tiễn hoạt động của Việt Nam.
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán.
42<Ầ..
Như đã giới thiệu ở trên, hệ thông kiêm toán AS/2 gôm có ba phân là phương
pháp kiếm toán AS/2, hệ thống hồ sơ kiếm toán AS/2 và phần mềm AS/2.
Phương pháp kiếm toán AS/2 đã được vận đụng linh hoạt vào điều kiện thực tế
của Việt Nam. Phương pháp này được thiết kế dựa trên nguyên tắc tiếp cận dựa vào rủi
ro, đo vậy đã hạn chế được tối đa những rủi ro kiểm toán, góp phần quan trọng tới chất
lượng cuộc kiếm toán.
Hệ thống hồ sơ kiểm toán bao gồm hồ sơ lưu trên giấy và hồ sơ lưu trên máy vĩ
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
67
tính. Với ưu thế của hồ sơ lưu trên máy vi tính đã góp phần rút ngắn quá trình lập kể
hoạch, giảm bớt khối lượng công việc cho KTV. Hồ sơ kiểm toán cung cấp các mẫu
bảng biếu, thiết lập các giấy tờ làm việc nên rất thuận tiện khi kiểm toán và nhìn chung
cũng đã góp phần định hướng cho KTV áp đụng đủng phương pháp kiểm toán chuẩn
của DTT. Có thể nói hồ sơ lưu trên máy vi tính góp phần toàn cầu hoá phương pháp
kiểm toán và mang lại hiệu quả cao cho cuộc kiếm toán.
Phần mềm AS/2 là công cụ đặc biệt hữu hiệu trong việc thực hiện phương pháp
kiếm toán AS/2 là nơi lưu trữ các hồ sơ kiếm toán. Với sự hỗ trợ giúp dỡ của DTT,
phần mềm AS/2 đã dược điều chỉnh cho phù hơp với môi trường kiém toán Việt Nam.
Phàn mềm AS/2 gồm một hệ thống các môđun hỗ trợ và liên kết với nhau. Với sự trợ
giúp của phần mềm này, công việc của KTV được thực hiện nhanh, chính xác và rất
hiệu quả.
Như vậy, hệ thống kiểm toán AS/2 đã là một nhân tổ quan trọng không thể thiếu
được trong hoạt động của VACO hiện nay. Mặc dù trong thực tế, hệ thống chưa thế
vận hành tuyệt đối hoàn hảo, song nó đã phát huy được những ưu thể riêng so với hệ
thống kiểm toán khác đang được áp đụng. Bởi thể, hệ thống kiểm toán AS/2 cùng với
cơ cấu tồ chức quản lý có hiệu quả, đội ngũ nhân viên năng động và có trình độ là
những nguyên nhân chủ yểu giúp VACO đã dạt được những thành công trong hoạt
dộng kiếm toán nói riêng, lĩnh vực kiém toán và tư vấn nói chung.
Việc áp dụng chọn mẫu tại VACO cũng mang những đặc thù riêng của Công ty
và có thể dánh giá là tương dối hiệu quả. Nhìn chung việc áp đụng chọn mẫu đã có
những ưu điểm sau:
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
68
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
-------------- T ------------------------------------------------ ■ ------------------------------* ---------V Một là: các phương pháp chọn mâu được qui định cụ thê
Kỹ thuật chọn mẫu tại VACO được hướng dẫn trong hệ thống kiểm toán AS/2
chi tiết, cụ thể về qui định chọn mẫu, cách thức, phương pháp mẫu bảng biểu để thiết
kế mẫu, chọn mẫu và đánh giá mẫu... Do vậy, rất thuận tiện cho KTV khi chọn mẫu sẽ
căn cứ vào đó để thực hiện.
S Hai là: Phương pháp chọn mẫu được thiết kế tuân thủ các Chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam và Quốc tế.
Việc thực hiện chọn mẫu tại VACO đã có sự vận dụng Chuẩn số 530 “Lẩy mẫu
kiểm toán và các thủ tạc lựa chọn khác” ừong hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt
Nam và trong hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán quổc tế. về qui trình chọn mẫu, cũng
bao gồm các bước được qui định trong Chuẩn mực. Các công việc thực hiện trong mỗi
bước thiết kế mẫu, chọn mẫu, thực hiện các thủ tục kiểm tra và đánh giá mẫu được
thực hiện đầy đủ và hợp lý.
s Ba là: Mạc đích, hướng kiểm tra được rỗ ràng. Tổng thể được phân tích
và phân nhóm hợp lý.
Trước khi tiến hành chọn mẫu, KTV đều xác định các mục tiêu kiểm tra, hướng
kiếm tra hết sức rõ ràng, từ đó xác định được phương pháp chọn mau phù hợp. Ví dụ
như khi kiếm tra tính đúng kỳ thì kỹ thuật chọn mẫu phù hợp nhất là chọn mẫu theo
khối. Đối với kiểm tra khoản mục doanh thu, KTV thường sử dụng nhiều hơn các thủ
tục phân tích chi tiết bởi nhiều khi các nghiệp vụ phát sinh quá nhiều việc chọn mẫu đế
kiếm tra chi tiết nhiều khi không có ý nghĩa. Do vậy, chọn mẫu đế kiếm tra chi tiết đối
với doanh thu, tống thế được phân tích, tách nhỏ phù hợp với các mục tiêu cụ thể, khi
đó các phương pháp lựa chọn thường là chọn mẫu dại diện. Đối với các khoản mục như
TSCĐ hay chi phí thì chọn mẫu đe kiếm tra gần như là bắt buộc và KTV có xu hướng
kiếm tra phi đại diện.
s Bốn là: Các phương pháp chọn mẫu đa dạng, được sử dụng linh hoạt và
có thể sử dụng kết hợp với nhau nhằm đạt kết quà cao nhẩL
Phương pháp chọn mẫu tại VACO rất đa dạng, gồm chọn mẫu đại diện, chọn
mẫu phi đại điện. Trong chọn mẫu dại diện có sử đụng chọn mẫu thống kê. Chi tiết hơn
nữa thì cỏ chọn mẫu phát hiện, chọn mẫu ước tính, chọn mẫu theo
6ịhuựèti đs. thùf- tập, tiết, nff hiip.
Qfiôe ÇJitg£n — 3Ciểnt to tin 42<л.
giá trị gộp. Các phương pháp chọn mẫu đa dạng của hệ thông AS/2 đã được lựa chọn
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn.
69
cho phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam. Vì vậy, hai phương pháp chọn mẫu
ước tính và chọn mẫu theo giá ừị gộp ít được sử dụng. Thực tế, mới chỉ có chọn mẫu
phát hiện và chọn mẫu phi đại diện là được áp dụng. Các kỹ thuật để chọn mẫu phát
hiện lại gồm kỹ thuật CMA, kỹ thuật TS và kỹ thuật chọn số lớn.
Tuỳ trong từng trường hợp cụ thể, KTV áp dụng các kỹ thuật phù hçrp. Tuy
nhiên, khi chọn mẫu, KTV lại hay kết hợp các phương pháp chọn mẫu cũng như kết
hợp các kỹ thuật chọn mẫu. với nhau. Việc kết hợp sẽ có ý nghĩa trong việc phát huy
ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi kỹ thuật. Kỹ thuật TS và CMA thường xuyên
được sử đụng kết hợp.
'S Năm là: Các phương pháp chọn mẫu của VACO đều có xem xét đến
các yếu tồ rủi ro và giá trị trọng yếu trong kiểm toán.
Các yểu tố rủi ro và giá trị trọng yếu đều được cân nhắc trong mỗi cách thức
chọn mẫu.
Khi KTV chọn mẫu phi đại diện, các phần tử có giá trị lớn và chứa đựng rủi ro
cao sẽ được chọn căn cứ váo sự phân tích và kinh nghiệm của KTV.
Khi KTV chọn mẫu đại diện, việc tính toán cỡ mẫu hay sử dụng các kỹ thuật
chọn mẫu đều xem xét đến hai yểu tố đó. Điều này thể hiện qua việc sử dụng các giá trị
R và MP. R được xác định dựa trên xét đoán về độ rủi ro, còn MP được xác định dựa
vào giá trị trọng yếu PM nhưng được xác định nhỏ hơn PM đế đảm bảo tính thận trọng
khi kiếm toán. Các kỹ thuật chọn mẫu CMA, TS thể hiện rõ tính trọng yếu của các
phần tử được lựa chọn.
о Chọn mẫu bằng kỹ thuật CMA lựa chọn các phần tử dựa trên giá trị tiền tệ luỹ
kế và mỗi phần tử chọn mẫu là một đơn vị tiền tệ. Như vậy, các khoản mục có
giá trị lớn sẽ có cơ hội được lựa chọn cao hơn các khoản mục có giá trị thấp.
KTV đã đảm bảo lựa chọn ngẫu nhiên nhưng vẫn xem xét đến tính trọng yếu.
о Trong chọn mẫu bằng kỹ thuật TS, việc đảm bảo tính trọng yếu càng dược the
hiện rõ. Các phẩn tử Top Stratum có giá trị lớn, độ rủi ro cao nên dược kiểm tra
100%, các phần tử còn lại chia lảm hai tầng thì phẩn tủ mẫu được chọn lại phải
đảm bảo 2/3 thuộc tầng trên vả 1/3 thuộc tầng
r
f)htiđii(/ pháp, chan mẫu. liirnt toán troní) ỉiỉểitt toán
da^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiên.
70
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết, nff hiip.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
dưới. Việc phân chia thành các tâng như vậy đảm bảo các phân tử có giá trị
trọng yếu sẽ được lựa chọn nhiều hơn các phần tử có giá trị không trọng yếu, do
vậy hạn chế được rủi ro.
■S Sáu là: Trong kiểm tra chọn mẫu có kết hợp cả mạc đích kiểm tra chi
tiết với mục đích kiểm tra kiểm soát
Khi tiến hành kiểm tra chi tiết với các mẫu chọn, KTV ngoài việc kiểm tra đối
chiểu về mặt sổ lượng, giá trị...đế khắng định các mục tiêu của kiếm tra chi tiết, còn
thực hiện dồng thời việc xem xét dầy đủ của các thủ tục chửng từ, sự phê duyệt và sự
hợp lý của các thủ tục đó cũng như thẩm quyền phê duyệt. Từ đó KTV có thể đánh giá
thêm về hoạt động kiểm soát nội bộ của khách hàng. Neu phát hiện có sai sót mà được
đánh giá là sai sót có hệ thống thì đưa vào thư quản lý hoặc nếu dó chỉ là sai sót ngẫu
nhiên, và rất nhỏ thì có thể chỉ nêu ra cho khách hàng xem xét hoặc bỏ qua. Việc kết
hợp cả hai mục đích khi kiểm tra cùng một mẫu chọn có tính hiệu quả cao, tiết kiệm
được thời gian và nhân lực, lại có thể phát hiện thêm nhiều sai sót trong hệ thống kiếm
soát nội bộ của khách hàng, bổ sung cho những đánh giá ban đầu của KTV.
s Bảy là: Công việc chọn mẫu tại VÂCO có sự hỗ trợ của phần mềm kiếm
toán AS/2.
Sử dụng các phần mềm máy tính trong kiểm toán có ý nghĩa to lớn trong việc
nâng cao hiệu quả kiểm toán, đảm bảo độ chính xác, giảm công sức, rút ngắn thời gian
của cuộc kiếm toán. Tại VACO, phẩn mềm AS/2 đã phát huy được nhiều tác dụng.
Trong chọn mẫu các giá trị trọng yểu PM, MP dều được thực hiện trong AS/2. KTV
đánh giá R, nhập số liệu của tổng thể rồi lựa chọn phương pháp chọn mẫu và máy sẽ
tính toán giá trị của cỡ mẫu.
Khi lựa chọn phần tử kiếm tra, KTV có thế tự lựa chọn các phần tử bằng tay
nhưng đổi với những khách hàng áp dụng kể toán máy và có thể sao chép sổ liệu từ
máy tính khách hàng vào máy tính của KTV thì việc lựa chọn các phần tử kiểm tra theo
CMA, TS có thể thực hiện hoàn toàn trên máy tính. Khi đó, phần mềm sẽ cung cấp cho
KTV danh sách các phần tử cần kiểm tra.
Việc đánh giá định lượng mẫu chọn cũng được thực hiện thông qua phần mềm
AS/2. KTV nhập các dữ liệu cần thiết vào máy và phần mềm sẽ tính toán theo các công
thức đã nêu ở ừên đế KTV có the đưa ra đánh giá về mẫu chọn.
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt QỈỄIÍTÌỄ? da
thựe hiỀn.
71
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điêm nêu trên, chọn mẫu kiêm toán áp dựng tại
VACO cũng bộc lộ những nhược điếm như sau:
Thứ nhất: Tại VACO việc đánh giá mẫu chọn thường dựa vào sự xét đoán của
KTV.
Nếu kết quả kiểm tra mẫu phát hiện thấy sai sót thì KTV sẽ đánh giá đó là sai
phạm trọng yểu hay không. Việc đánh giá này hoàn toàn chủ quan, do xét đoán của
KTV trong việc so sánh giá trị sai phạm với MP.
Mặt khác, chính do cách chọn mẫu đại diện phi thống kê mà khả năng khái quát
cho tổng thể từ mẫu kiểm tra là rất nhỏ. Các công thửc mẫu đánh giá trong phần mềm
AS/2 cũng ít được sử dụng bởi nó chỉ phù hợp với chọn mẫu CMA và TS.
Thứ hai: Mặc dù có chương trình phần mềm chọn mẫu nhưng ít KTV áp dụng.
Việc chọn mẫu và đánh giá mẫu chủ yếu vẫn thực hiện bằng tay. Do khách hàng không
cho chiết xuất dữ liệu hoặc không chiết xuất được dữ liệu sang máy tính của KTV, việc
trang bị máy tính cho KTV còn hạn chế, do vậy đã chưa khai thác và tận dụng hết khả
năng của chương trình kiểm toán AS/2.
Phần trên là những đánh giá chung về kỹ thuật chọn mẫu tại VACO. Mục đích
là qua đó có thế phát huy những ưu điếm và hạn chế những nhược điếm đế nâng cao
hiệu quả của kỹ thuật chọn mẫu nói riêng và chất lượng cuộc kiểm toán nói chung,
Nói tóm lại, mãc đù phương pháp kiểm toán của VACO hiện nay lả một trong
những phương pháp hiện đại, có thể vận dụng linh hoạt và rất có hiệu quả, nhưng cũng
không tránh khỏi việc còn có những thiểu sót cần phải hoàn thiện. Đối với chọn mẫu
kiếm toán nói riêng cũng còn tồn tại một số nhược điếm, như đã nêu trong phần nhận
xét, cần khắc phục để nâng cao hiệu quả việc chọn mẫu và việc cần thiết phải nâng cao
hiệu quả của chọn mẫu kiểm toán.
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả chọn mẫu kiểm toán
1.2.1 Ảnh hưởng của sự phát trỉen công nghệ thông tin trong thòi đại khoa học kỹ
thuật hiện nay
Hiện nay, công nghệ thông tin ngày cảng phát triến, các phần mềm kế toán cững
như kiểm toán rất tiện dụng và ngày càng đa dạng phong phú. Các
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết, nff hiip.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
phân mêm kê toán giúp các công ty giảm bớt được lượng công việc kê toán hàng ngày,
các báo cáo, so sách được trình bày rõ ràng, chính xác hơn, việc lưu trữ chứng từ hay
tra cứu tỉm kiếm đều tương đối dễ. Hơn nữa, số liệu dược cập nhật hàng ngày, được
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
72
sắp xếp theo những thứ tự, trật tự nhẩt định tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc chọn
mẫu. kiếm toán.
Các phần mềm kiểm toán cũng ngày càng tỏ ra hiệu quả hơn, giảm bớt được
đáng kể khối lượng công việc cho KTV, đồng thời nâng cao được chất lượng cuộc
kiém toán. Các công ty kiếm toán lớn đều đã có những phần mềm kiếm toán của riêng
mình. Các phần mềm này cho phép KTV áp dụng các kỹ thuật chọn mẫu phức tạp
nhưng đem lại hiệu quả cao. KTV chỉ cần nhập số liệu của tong the (công việc này nhờ
việc khách hàng sử dụng phần mềm kế toán, nên đơn giản chỉ là việc chuyển dữ liệu từ
máy tính của khách hàng vào), phần mềm sẽ tự động tìm ra mẫu cần chọn. Công việc
đánh giá mẫu chọn cũng được thực hiện bởi những phần mềm này. Phần mềm AS/2 mà
VACO hiện đang ứng dụng cũng đã hỗ ừợ được rất nhiều, cho KTV khi tiến hành chọn
mẫu.
Như vậy, sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển của kiểm toán. Ví dụ như, việc chọn mẫu bằng các phần mềm máy tính đang
trở thành xu hướng chủ yểu. Rõ ràng, với sổ lượng nghiệp vụ rất lớn, phức tạp việc
chọn mẫu bằng máy tính sẽ khách quan, đáng tin cậy, nhanh hơn và hiệu quả hơn, do
đó tiết kiệm được chi phí về nhân lực và thời gian. Trước những ảnh hưởng của công
nghệ thông tin, các kỹ thuật, phương pháp kiểm toán nói chung và chọn mẫu nói riêng
phải hoàn thiện hoặc thay đổi để phù hợp với môi trường tin học ngày càng hiện đại.
1.2.2. Yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế
Thế kỷ XXI là thế kỷ của hội nhập vả phát triển. Tiển trình này đã và đang diễn
ra trên phạm vi toàn cầu và trong từng quốc gia. Trong thời gian không xa, Việt Nam
sẽ tham gia mở cửa thị trường theo tiến trình hội nhập AFTA, gia nhập Tổ chửc
Thương mại Thế giới (WTO). Việt Nam đã tham gia hiệp định khung về địch vụ
ASEAN ( AFTA) ký năm 1995 và thực hiện các vòng đàm phán, cam kết mở cửa các
dịch vụ bảo hiểm, kế toán và kiểm toán.
Đặc biệt, chúng ta đã ký hiệp định thương mại Việt - Mỹ với Hoa Kỳ. Hai bên
cam kết áp dụng các nguyên tắc chung của hiệp định thương mại dịch vụ
phúp chan mẫu. kiểm, toán troní) ỉiỉểitt toán QỈỄIÍTÌỄ? da
thựe hiỀn.
73
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết, nff hiip.
của WTO đôi với lĩnh vực kê toán, kiêm toán. Theo hiệp định thì trong vòng 2 năm đầu
kế từ khi hiệp định có hiệu lực, các hãng kiếm toán của Hoa Kỳ, sau khi được Bộ Tài
chính cấp phép, chỉ được cung ứng dịch vụ cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài và các dự án quốc tế ở Việt Nam. Sau hai năm, không hạn chế lĩnh vực hoạt
động đối với các công ty này. Như vậy, khi thực hiện các cam kết về hội nhập kế toán,
kiểm toán các công ty kiểm toán Việt Nam có thể sẽ mất các ưu thế dối với khách hàng
là Tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước và các công ty niêm yết trên thị trường chứng
khoán.
Việc hội nhập sẽ đưa nền kinh tế Việt Nam đứng trước những cơ hội và thách
thức mới. Ngành kiếm toán của Việt Nam sẽ đối mật với sự cạnh tranh không chỉ trong
nước mà còn trong khu vực và thể giới. Mặt khác, so với những nước phát triển, kiểm
toán Việt Nam còn rất non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm do vậy việc cạnh tranh sẽ
càng khó khăn hơn.
Trong xu thế đó, ngành kiểm toán Việt Nam sẽ phài nỗ lực không ngừng để
hoàn thiện việc vận đụng và đổi mới lý luận về kiểm toán và thực tiễn hoạt động, nhằm
phát triến vững chắc và khắng định vị trí của mình trên thị trường cạnh tranh mới.
VACO là Công ty Kiểm toán độc lập đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam. Sự tồn tại và
phát triển của Công ty không thể tách rời những thành công và uy tín nghề nghiệp dược
xây dựng ừên cơ sở việc vận dụng linh hoạt những lý luận cơ bản của kiểm toán vào
thực tiễn hoạt động của Công ty. Đối mặt với một thị trường mới đầy cạnh tranh,
những đối thủ mạnh có phương pháp kiếm toán hiện đại, có đội ngũ nhân viên trình độ
cao, Công ty Kiểm toán Việt Nam có thể sẽ thua kém, tụt hậu...Đe có the vượt qua thử
thách đó, Công ty phải cạnh tranh về giá phí kiểm toán, dồng thời phải áp dụng các
phương pháp kiểm toán, kỹ thuật sử dụng tiên tiến hiện đại, bảo đảm chất lượng kiếm
toán. Chọn mẫu đã là một công cụ giúp nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán mà chi phí
thấp, do vậy cần đặc biệt quan tâm đến việc hoàn thiện, đổi mới, vận dụng linh hoạt kỹ
thuật này vào thực tiễn, có như vậy chất lượng cuộc kiểm toán được nâng cao mà chi
phí lại hạ, từ đó nâng cao tính cạnh tranh của kiếm toán Việt Nam.
1.2.3. Chiến lược phát triển của Công ty
Không nằm ngoài xu thế chưng, VACO cũng đang tích cực hoàn thiện mình.
Với mục tiêu cung cấp các dịch vụ chuyên ngành hàng dầu Việt Nam và
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
khu vực, VACO đã có những chiên lược phát ừiên lâu dài, trong đó đặc biệt chú trọng
phúp chan mẫu. kiểm, toán troní) ỉiỉểitt toán QỈỄIÍTÌỄ? da
thựe hiỀn.
74
tới việc tăng cường chất lượng dịch vụ và nâng cao trình độ của nhân viên:
•S Công ty tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán, kiếm toán và tư vấn;
phương châm hoạt động của VACO là cung cấp dịch vụ vượt trên cả sự mong
đợi của khách hàng, hoạt động vì sự thành công vượt bậc của khách hàng và
nhân viên trong Công ty.
s Tăng cường trình độ nhân viên, đẩy mạnh chính sách quốc tể hoá đội ngũ nhân
viên, dảm bảo đáp ứng được mọi yêu càu của mọi đối tượng khách hàng.
•S Mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ. Hiện nay, dịch vụ kiểm toán
chiếm tỷ trọng lớn nhưng ừong những năm tới, VACO sẽ đầu tư phát triển dịch
vụ tư vấn cho phù hợp với xu thế chung của khu vực và thế giới.
s Mở rộng đối tượng khách hàng, ngoài việc đa dạng hoá các loại hình dịch vụ
cung cẩp, công ty còn chủ trương mở rộng các đối tượng khách hàng bên cạnh
các khách hàng truyền thống, hướng tới việc phát triến gấp ba vào năm 2005,
với doanh sổ 85 tỷ đồng, giữ vị trí hàng đầu trong chiếm lĩnh thị phần ở Việt
Nam.
■S Mở rộng giao lưu, hợp tác với những tổ chức quốc tể dể trao đổi kinh
nghiệm và lĩnh hội những kiến thức nghề nghiệp cho sự phát triển.
Để đạt được chiến lược phát triển lâu dài cả về chiều sâu và chiều rộng thì cần
thiết phải có sự hoàn thiện đổi mới về nhiều mặt đặc biệt, là đổi mới về phương pháp
kiểm toán, mà kỹ thuật chọn mẫu là một phần không thể thiếu trong việc tăng cường
hiệu quả và hoàn thiện phương pháp kiểm toán.
Như vậy, các nhân tố như sự ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật, yêu cầu hội
nhập quốc tể và khu vực, chiến lược phát triển cũng như thực trạng những nhược điểm
còn tồn tại của công ty đều đặt ra một yêu cầu là phải hoàn thiện và tăng cường hiệu
quả của kỹ thuật chọn mẫu.
Trên cơ sở những kiến thức học được và qua tìm hiểu thực tiễn về kỹ thuật chọn
mẫu tại VACO, em xin phép được đưa ra một vài kiến nghị nhằm
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH
-
3Ciểm
toán.
42<Ầ..
tăng cường hiệu quả của kỹ thuật chọn mẫu trong thực tiễn hoạt động kiêm toán tài
chính của Công ty.
II. Phương hướng chung cho việc tăng cường hiệu quá cũa chọn mẫu kiếm toán
Việc hoàn thiện, tăng cường hiệu quả của phương pháp kiểm toán nói chung và
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
75
phương pháp chọn mẫu nói riêng là rất cần thiết. Tuy nhiên việc hoàn thiện nâng cao
hiệu quả phải được thực hiện theo những nguyên tắc sau:
•S Phần mềm AS/2 được xây dựng tuân thủ theo những Chuấn mực kiểm
toán quốc tế và được cập nhật thường xuyên cho phù hợp với sự hoàn
thiện của Hệ thống Chuấn mực kiểm toán quốc tế. Và nó tuân thủ theo
Chuấn mực kiếm toán Việt Nam và được cập nhật theo Chuấn mực kiếm
toán Việt Nam. Đe tăng cường hiệu quả của phương pháp kiểm toán thì
KTV phải hiểu về phần mềm AS/2 và Chuẩn mực kiểm toán quốc tể,
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
s Phải phù hợp với xu hưởng hội nhập quốc tế, kết hợp với các điều kiện
riêng của Việt Nam trên cơ sở từng bước tiếp cận các kỹ thuật hiện đại.
s Việc đưa ra các biện pháp phải tính đến khả năng có thể thực hiện được,
phải xét đển trình độ của nhân viên, trình độ công nghệ, điều kiện kinh
phí trên hướng nâng cao hiệu quả mà vẫn tiểt kiệm được chi phí.
III. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả chọn mẫu kiểm toán tại Công ty Kiểm
toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn
Thứ nhất: Tăng cường việc áp dụng phương pháp chọn mẫu thống kê trong
kiếm ừa chi tiết.
Việc áp dụng thường xuyên các phương pháp chọn mẫu thống kê sẽ hiệu quả
hơn việc áp đụng phương pháp chọn mẫu đại diện phi thống kê như hiện nay.
Áp dụng các kỹ thuật chọn mẫu thống kê sẽ khắc phục được những nhược điểm
của chọn mẫu phi thống kê, đảm bảo tính đại diện của mẫu chọn do vậy sẽ đem lại kểt
quả chọn mẫu đáng tin cậy.
Chọn mẫu đại diện thông kê, các phân tù được lựa chọn vào mẫu có tính ngẫu
nhiên, do vậy có the áp dụng phố biến đối với những tống thế mà không xác định được
rủi ro trước. Đổi với các KTV chưa có nhiều kinh nghiệm thì phương pháp này áp
dụng dễ dàng và phù hợp hơn phương pháp chọn mẫu theo xét đoán nghề nghiệp.
Một ưu thế nổi bật của chọn mẫu đại diện thống kê là có thể sử dụng được công
thức đánh giá mẫu chọn. Sử dụng các công thức này đánh giá mẫu sẽ chính xác hơn.
Điều kiện thực hiện; các phương pháp chọn mẫu thống kê đều đã được hướng
dẫn cụ thể trong AS/2, và đã được thực hiện bởi Công ty nên hoàn toàn có cơ sở để đẩy
mạnh việc áp đụng. Hiện nay, khi các khách hàng của VACO hầu hết đã sử dụng kế
toán máy, một số KTV của VACO được trang bị máy tính sách tay có cài đặt phần
mềm kiểm toán AS/2.. việc chọn mẫu thống kê trở nên thuận tiện và dễ sử dụng. Mặt
khác, trong điều kiện trước mắt, việc áp dụng phương pháp chọn mẫu theo phán đoán
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
76
hay lựa chọn bất kỳ còn phù hựp, có thế sử dụng được ừong một số khách hàng, một số
trường hợp nhưng xét về mặt lâu đài, khi toàn bộ các chương trình kế toán cũng như
kiểm toán được tin học hoá thì việc sử dụng các phương pháp đó không còn phù hợp.
Do vậy, về trước mắt cũng như lâu đài cần phải tăng cường áp đụng chọn mẫu đại điện
thống kê.
Công ty nên vận đụng thường xuyên hơn hai phương pháp chọn mẫu CMA và
TS hiện có. Đây là một trong những kỹ thuật hiện đại và tiên tiến, áp dụng dễ dàng và
phù hợp với Việt Nam. Với ưu điểm của hai phương pháp trên là có thế sứ dụng cả
bằng tay và bằng máy nên tuỳ theo điều kiện của khách hàng mà có thể chọn cách thức
thực hiện cho phù hợp. Mặt khác, thực hiện việc kết hợp giữa các phương pháp chọn
mẫu này trong việc giảm số mẫu chọn.
Thứ hai: Tăng cường việc thực hiện chọn mẫu và đánh giá mẫu qua phần mềm
máy tính.
Như đã giới thiệu, phần mềm AS/2 của VACO có thể hỗ trợ hiệu quả cho KTV
trong kiểm toán, Trong chọn mẫu cũng vậy, AS/2 có thể xác định được cỡ mẫu cần
chọn, và có thể tính toán các mức sai sót, hỗ trợ cho việc đánh giá mẫu.
Đây là một biện pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật chọn mẫu trên cơ sở kết hợp
chặt chẽ với biện pháp tăng cường áp dụng các phương pháp chọn mẫu đại điện thống
kê. Ket hợp hai biện pháp này sẽ đem lại chất lượng cao cho bằng chứng thu dược
trong kiểm tra chi tiết, tiết kiệm được chi phí và nhân lực.
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
Đê thực hiện KTV phải tăng cường áp dụng các kỹ thuật chọn mẫu CMA và TS.
Áp dụng các kỹ thuật này, KTV sẽ đưa số liệu vào máy để tính toàn cỡ mẫu, và với
chương ừình mặc định từ trước máy sẽ chọn ra các phần tử của mẫu. Sau khi kiểm ừa
mẫu, KTV nhập số liệu và sử dụng các công thức Lrong máy để đánh giá mẫu.
Điều kiện thực hiện: Đánh giá mẫu chọn bằng phần mềm được thực hiện trong
trường hợp áp dụng chọn mẫu đại diện, đặc biệt là chọn mẫu đại diện thống kê. Như vậy,
nếu thỏa mãn những điều kiện vận đụng phương pháp chọn mẫu CMA và TS thì có thể
vận dụng việc dánh giá mẫu. chọn đựa vào phần mềm AS/2 một cách có hiệu quả.
Tóm lại, trước mắt và lâu dài, VACO cần thiết phải thực hiện các biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán, thực hiện kết hợp các biện pháp cụ thể, trước mắt
để nâng cao chất lượng kiểm toán phải phù hợp với chiến lược của Công ty, cũng như
phù hợp với những chính sách chủ trương của Nhà nước.
KẾT LUẬN
Chất lượng kiểm toán luôn là mục tiêu của mỗi cuộc kiểm toán. Trong điều kiện
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt f f ) ú t t
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
77
nguồn kinh phí, nhân lực và thời gian bị giới hạn, đế đảm bảo được chất lượng của cuộc
kiém toán, hạn chế những rủi ro thì chọn mẫu là công cụ hữu hiệu để giải quyết vấn dề
nêu trên. Chính vì lý do đó việc nghiên cứu để nâng cao chẩt lượng chọn mẫu trong kiểm
toán Báo cáo tài chính là cần thiểt.
Nhận thức được điều đó, em đã hoàn thành bản Chuyên đề với mục tiêu tìm hiểu
về kỹ thuật chọn mẫu và việc vận dụng kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán Báo cáo tài
chính tại Công ty Kiểm toán Việt Nam. Chuyên dề đã trình bày được những vấn đề lý
luận cơ bản về chọn mẫu, khái quát được quy trình chọn mẫu, phương pháp chọn mẫu do
VACO thực hiện, nêu ra ví dụ về chọn mẫu kiểm toán áp dụng tại khách hàng A, em nhận
thấy rằng Công ty tuân thủ các Chuấn mực kiếm toán, Công ty đã áp dụng các phương
pháp lựa chọn phần tử đế kiếm tra một cách linh hoạt, đa dạng điều này góp phần vào sự
thành công của mỗi cuộc kiếm toán.
Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế nên Chuyên đề
không thể tránh khỏi những thiểu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ỷ của thầy
cô, các anh chị kiếm toán viên và bạn bè.
phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt f f ) ú t t
da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn.
78
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
Một lân nữa em xin chân thành cảm ơn thây Phan Trung Kiên, anh Vũ Bình Minh Chủ nhiệm kiếm toán, các anh chị kiếm toán viên phòng nghiệp vụ
I,
cùng toàn thế cán bộ nhân viên VACO đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bản
chuyên đề này.
Hà Nội, tháng 5 năm 2004
Sinh viên Đỗ Quốc Tuyển
MỤC LỤC
BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIẺU LỜI
NÓI ĐÀU
CHƯƠNG I. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ CHỌN MẪU TRONG KIẺM TOÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH ..................................................................................................... 5
I. Chọn mẫu kiếm toán trong qui trình kiếm toán Báo cáo Tài chính. „ 5
1.1. Các khái niệm ctf bản về chọn mẫu............................................................... 5
1.2. Vị trí cũa chọn mẫu kiểm toán trong quỉ trình kiểm toán .......................... 7
1.3. Ý nghĩa của chọn mẫu trong quỉ trình kiểm toán báo cáo tài chính... 9
II................................................................................................................ Một số
phương pháp chọn mẫu kiểm toán ....................................................................... 11
2.1. Chọn mẫu thống kê ......................................................................................... 11
2.2. Chọn mẫu phỉ thống kê .................................................................................. 12
2.3. Chọn mẫu xác suất .......................................................................................... 14
2.4. Chọn mẫu phi xác suất ................................................................................... 19
III. Quy trình chọn mẫu ........................................................................................ 20
3.1. Thiết kế mẫu .................................................................................................... 20
3.2. Lựa chọn các phần tử của mẫu ...................................................................... 28
3.3. Thực hiện các thủ tục kiếm toán (kiếm tra mẫu) ......................................... 28
3.4. Đánh giá kết quả của việc kiếm tra chọn mẫu.............................................. 28
rv. Chọn mẫu thuộc tính ........................................................................................ 30
V. Chọn mâu theo đơn vị tiên tệ ........................................................................... 38
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt
da^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn.
79
PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ..
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẲU TRONG KIẺM TOÁN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIẺM TOÁN VIỆT NAM TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN THỰC HIỆN ............................................................................................................. 41
I. Khái quát về Công ty Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn.... 41
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Kiểm toán
Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn .......................................................................... 41
1.2. Ctf cấu tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty
Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn ....................................................... 42
1.3. Khái quát về quy trình kiểm toán và hệ thống kiểm toán AS/2.................. 43
II. Khái quát về quy trình chọn mẫu do Công ty Kiểm toán Việt Nam Trách
nhiệm Hữu hạn thực hiện ...................................................................................... 46
2.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến chọn mẫu kiểm toán tại
Công ty Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn ......................................... 46
2.2. Chọn mẫu thuộc tính trong kiểm tra kiểm soát ........................................... 49
2.3. Các kỹ thuật chọn mẫu sữ dụng trong kiếm tra chi tiết .............................. 49
2.4. Áp dụng phương pháp chọn mẫu trong kiểm toán Báo cáo tài chính do
Công ty Kiếm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn thực hiện tại
khách hàng A ........................................................................................................... 61
CHƯƠNG m. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA
CHỌN MẪU KIÊM TOÁN TRONG KIÉM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHINH DO CÔNG
TY KIÊM TOÁN VIỆT NAM TRÁCH NHIỆM HŨtJ HẠN THỤC HIỆN.
MỘt Sổ nhận xét và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả
của chọn mẫu kiễm toán 65
1.1. Một số nhận xét về việc áp dụng chọn mẫu kiểm toán tại Công ty
Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn ....................................................... 65
2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả chọn mẫu kiểm toán ......................... 70
I.
Phương hướng chung cho việc tăng cường hiệu quả của chọn mẫu
kiểm toán ................................................................................................................ 73
II. Một số kiến nghị cho việc nâng cao hiệu quả chọn mẫu kiểm
toán tại Công ty Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn ........................... 74
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kiểm toán tài chính - NXB Tài chính, Chủ biên: GS. TS Nguyễn Quang Quynh.
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán
da ^ÓcTỈ.Pi!) thựe hiỀn. 80
Piiuụèti ỉtỉ' fhtị(- tập, tết- ntf htip.
Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm to tín 42<Ầ..
2. Lý thuyết kiểm toán - NXB Tài chính, Chủ biên: GS. TS Nguyễn Quang Quynh.
3. Kiểm toán - Alvin A.Arens, James K. Loebbecke - NXB Thống kê. Dịch và biên
soạn: Đặng Kim Cương, Phạm Văn Được.
4. Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam và Quốc tể.
5. Hệ thống Hồ sơ kiểm toán của VACO.
6. VACO toàn tập.
7. Tạp chí Kiểm toán.
phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt f f ) ú t t QỈỄIÍTÌỄ? da
thựe hiỀn.
81
Download