Uploaded by Trân Nguyễn

RISK

advertisement
Các rủi ro trong Marine Insurance
I. cháy hoặc nổ:
- có nhìu nguyên nhân gây ra cháy:
+ do biến cố thiên nhiên như sét
+ do sơ suất của cng or vì mục đích nào đó
+ do bản thân tính chất của hh dễ bôc cháy
2. TN của insurer: sẽ bồi thường trong tr/h:
- cho những tsản đc BH phát nhiệt bất ngờ do nguyên nhân khách quan. Nhưng
có một số tr/h thì cháy ngầm rất khó phát hiện nguyên nhân or ko tìm thấy => dù
cháy to hay nhỏ cũng thuộc pvi TB của Insurer. Theo HĐ thông thường thì
insurer chịu TN về cháy do sét or khói.
- cho những tr/h cháy do sơ xuất or có ý của thuyền trưởng hay thủy thủ tàu
- cho những tr/h bị cháy trong hoàn cảnh chính đáng
- cho những hh bị cháy lan, những tổn thất do hđ chữa cháy gây ra đvs hh
=> BH chịu TN cho tất cả tr/h cháy trừ cháy do nổ nồi hơi, do cng có ý gây nên
or cháy do bản thân t/c hh. Để bác bỏ TN thì Insurer phải cm là hh đã xếp lên
tàu trong tình trạng ko thích hợp
II. phương tiện di chuyển bị mắc cạn, đắm or lật úp:
* mắc cạn (stranding): là khi tàu cạm mặt đất or 1 chướng ngại vật khác làm tàu
ko thể move đc và phải nhờ tới 1 lức khác kéo tàu ra khỏi nơi mắc cạn
* nằm cạn (grounding): tàu đang ở tư thế bình thường, nhưng rồi sự cố xảy ra
nên bị tạm dừng hđ
- insurer chịu TN BH cả mắc cạn và nằm cạn
- nếu tàu chạm đáy rồi lại tiếp tục hành trình (Touch & go) => ko coi là mắc
cạn; nếu bị cạn ở vùng sông lạch, kênh đã qui định or kéo lê qua đám bùn cũng
ko gọi là mắc cạn
- muốn coi là mắc cạn thì việc mắc cạn đó phải xảy ra do 1 hậu quả của 1 sự
kiện ngẫu nhiên or ko bth, làm cho tàu bị chạm phải đất or 1 chướng ngại vật và
phải dừng lại ở đó chờ sự giúp đỡ. Ngta ko qđ cụ thể tàu dừng lại bao lâu mới
coi là mắc cạn (nhưng thật chất là trong 1 khoảng thời gian đáng kể)
- TN bảo hiểm: trh mắc cạn thuộc pvi TN của người BH là tr/h có 1 sự can thiệp
của 1 tđ bên ngoài
- mắc cạn là 1 tai nạn bất ngờ ngoài biện => nếu mua ICC (C) thì BH vẫn chịu
TN về những tổn thất dù có trực tiếp do mắc cạn gây ra hay ko, ko kể tổn thất đã
xảy ra trước, trong hay sau. Đây là rủi ro đc bthg cả tổn thất toàn bộ và tổn thất
bộ phận trong tất cả các đk BH kể cả ICC (C)
*chìm đắm (sinking): là khi toàn bộ phần nổi của tàu nằm dưới nước, và ko thể
tiếp tục hành trình. Nếu chỉ ngập 1 phần thì ko phải trừ khi cm đc là do t/c của
hh nên tàu ko chìm sâu hơn đc nữa
- TN BH: tương tự trên (tổn thất bộ phận vẫn đc bthg nếu insured mua ICC (C))
III. đâm va giữa tàu, thuyền hay ptiện chuyên chở vs vật thể khác, trừ
nước:
1. trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp pháp:
- thiệt hại mà người được bảo đảm có thể phải chịu trách nhiệm và có thể y/c
bthg từ người bảo hiểm theo điều khoản trách nhiệm đâm va chứa trong HĐ
cũng như TN bthg thiệt hại ngoài HĐ.
- chủ tàu trả cho những thiệt hại của thủy thủ tàu và sau đó yêu cầu bồi thường
¾ trên tổng thiệt hại từ chủ bảo hiểm theo điều khoản TN đâm va
2. rủi ro đâm tàu:
- là khi tàu hay ptiện vận chuyển khác đâm hay va phải nhau or đâm va vật thể
cố định, vật thể chuyển động, vật thể nổi kể cả băng nhưng ko phải là nước
- pb rủi ro đâm va (collision risk) và TN đâm va (collision liability)
+ rủi ro đâm va: là những thiệt hại vật chất của đối tượng đc BH do tai nạn đâm
va gây ra (ns đến TN của insurer đvs hull và cargoes bị tổn thất)
+ TN đâm va: ns đến TN của ng thứ ba, liên quan đến tàu khác, hàng khác.
TNDS đc chia làm 2 dạng:
 tàu đâm va vào các ngoại vật khác loại trừ các con tàu (đá ngầm, băng
trôi,..)
 tr/h 2 tàu đâm va vào nhau:
(1) cả 2 đều ko có lỗi: ko phải chịu TN. Rủi ro gây nên tổn thất cho bên nào
thì bên đó chịu. Nếu chủ tàu có mua BH thì tàu bị thiệt hại => insurer sẽ bthg
cho chủ tàu
(2) lỗi hoàn toàn của 1 bên: bên bị lỗi sẽ bthg. Nếu chủ tàu có mua BH thì
BH sẽ chịu TN bthg thay và những tổn thất của tàu của insured
(3) 2 bên đều có lỗi: giải quyết theo TN đơn. Theo hình thức này shipowner
bị tổn thất ít sẽ phải trả cho chủ tàu kia ½ số chênh lệch tổn thất giữa 2 tàu
- trong Incoterm trh đâm va cả 2 bên đều có lỗi thì đc giải quyết là cách gọi là
TN chéo (Cross liability. Theo cách này ngta phân định mức độ lỗi của đôi bên
để giải quyết việc bthg cho hợp lý. Nếu chủ tàu có mua bảo hiểm thì bảo hiểm sẽ
trả 100% đvs tổn thất của tàu mình BH và tỷ lệ % phạm lỗi của phần tổn thất mà
tàu mình BH đã thanh toán cho tàu kia
IV. vứt hàng hóa xuống biển (jettison):
Download