Uploaded by Huy Nhật

Nhiễm trùng HH Dưới - thầy Bảo - Slideshare

advertisement
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
(Lower Respiratory Tract Infections)
Báo cáo viên: ThS. Lê Khắc Bảo
Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TPHCM
Khoa Hô hấp – BV Nhân Dân Gia Định
Trung tâm điều trị bệnh hô hấp Phổi Việt
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I.
MỘT VÀI THUẬT NGỮ
II. KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ
1. Chỉ định đúng đắn
2. Lựa chọn phù hợp
3. Sử dụng theo PK/PD
III. YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
•
Nhiễm trùng hô hấp dưới (LRTI)
+ Biến cố cấp tính (≤ 21 ngày)
+ Ho là triệu chứng chính kèm ≥ 1 triệu chứng
+ Khạc đàm, khó thở, khò khè, nặng/ đau ngực
+ Không do nguyên nhân khác (viêm xoang, hen)
•
Chẩn đoán khác với Cúm (Influenza)
+ Biến cố cấp tính gồm: sốt kèm ≥ 1 triệu chứng
+ Nhức đầu, đau cơ, ho và rát họng
Clin Microbiol Infect 2011; 17 (Suppl. 6): 1–24
VIÊM PHẾ QUẢN
•
Viêm phế quản cấp (AB: Acute bronchitis)
+ Biến cố cấp tính trên người có phổi khỏe mạnh
+ Ho khan hay đàm + triệu chứng gợi ý LRTI
+ Không do nguyên nhân khác (viêm xoang, hen)
•
Đợt cấp bệnh phổi mạn (COPD, Dãn phế quản)
+ Biến cố cấp tính trên người có bệnh phổi mạn
+ ↑ triệu chứng vượt ra ngoài dao động hàng ngày
+ Đòi hỏi thay đổi điều trị (kháng sinh, corticoid)
Clin Microbiol Infect 2011; 17 (Suppl. 6): 1–24
VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
•
Viêm phổi cộng đồng nghi ngờ (suspected CAP)
+ Biến cố cấp tính
+ Ho kèm ≥ 1 vị trí tổn thương phổi mới khi khám
+ Sốt ≥ 4 ngày hoặc khó thở/ thở nhanh
+ Không có nguyên nhân rõ ràng nào khác
•
Viêm phổi cộng đồng xác định (confirmed CAP)
+ Tiêu chuẩn như viêm phổi cộng đồng nghi ngờ kèm
+ Tổn thương mờ có khả năng là mới trên XQ
Clin Microbiol Infect 2011; 17 (Suppl. 6): 1–24
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I.
MỘT VÀI THUẬT NGỮ
II. KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ
1. Chỉ định đúng đắn
2. Lựa chọn phù hợp
3. Sử dụng theo PK/PD
III. YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG
VIÊM PHẾ QUẢN CẤP
•
Thường do siêu vi, đôi khi do vi khuẩn:
+ 30% nhiễm rhinovirus, 80% influenza virus  viêm
phế quản cấp, Adenovirus  viêm khí phế quản
+ Mycoplasma, Chlamydia, Bordetella pertussis
+ Cần chẩn đoán phân biệt với hen dạng ho
•
Không chỉ định kháng sinh
+ Điều trị triệu chứng: dextromethorphan, mật ong
+ Điều trị kháng sinh nếu kéo dài > 5 – 7 ngày
Murray & Nadel’s textbook of respiratory medicine. Viral infections; p. 661 - 698
ĐỢT CẤP BPTNMT
•
50% trường hợp là do vi khuẩn:
+ H.influenzae, Phế cầu, Moxarella catarrhalis
+ BPNTMT nặng hay do Pseudomonas aeruginosae
•
Có chỉ định kháng sinh khi:
+ Có ≥ 2/3 tiêu chuẩn Anthonisen: ↑ khó thở, đàm đổi
màu, ↑ thể tích đàm; nhưng phải có đàm đổi màu
+ Đợt cấp nặng cần can thiệp thở máy cơ học không
cần đủ tiêu chuẩn Anthonisen
Murray & Nadel’s textbook of respiratory medicine. Chronic bronchitis & Emphysema; p. 919 - 967
ĐỢT CẤP DÃN PHẾ QUẢN
•
Xác định đợt cấp khi đạt ≥ 4/9 tiêu chí sau:
+ Thay đổi tính chất đàm: đổi màu, độ nhớt
+ Tăng khó thở ; Tăng ho ; Tăng khò khè
+ Sốt > 38oC
+ Mệt mỏi, giảm khả năng gắng sức, đừ người
+ Thay đổi âm phổi khi khám
+ Giảm chức năng phổi
+ Thay đổi hình ảnh XQ
O’Donnell AE, Chest 1998; 113:1329-34
ĐỢT CẤP DÃN PHẾ QUẢN
Đợt cấp cần
dùng kháng sinh
↑ thể tích đàm /
thay đổi độ nhớt
↑ mủ trong đàm
↑ ho, khò khè, khó
thở, mệt mỏi toàn thân
BTS guidelines for non CF Bronchiectasis. 2010
VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
•
Thường do vi khuẩn thay đổi theo độ nặng:
+ Điều trị ngoại trú: Mycoplasma, Phế cầu,
Chlamydia, Hemophilus, virus hô hấp
+ Điều trị nội trú: Phế cầu, Mycoplasma,
Chlamydia, Hemophilus, đa vi khuẩn
+ Viêm phổi nặng: Phế cầu, vi khuẩn gram (-), Tụ
cầu, Legionella, Mycoplasma, Pseudomonas
•
Có chỉ định kháng sinh
Murray & Nadel’s textbook of respiratory medicine. Pneumonia and Lung Abscess; p. 699 - 740
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I.
MỘT VÀI THUẬT NGỮ
II. KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ
1. Chỉ định đúng đắn
2. Lựa chọn phù hợp
3. Sử dụng theo PK/PD
III. YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG
CĂN CỨ LỰA CHỌN KHÁNG SINH
1. Mức độ nặng của bệnh:
+ Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn
+ Đợt cấp dãn phế quản
+ Viêm phổi cộng đồng
2. Khả năng mắc vi khuẩn
+ Gram (-) tiết ESBL, Pseudomonas, Staphylococcus
+ Đa vi khuẩn trong viêm phổi hít
3. Yếu tố quyết định kết cục:
+ Cơ địa bệnh nhân
+ Đặc tính kháng thuốc của vi khuẩn
ĐỢT CẤP BPTNMT
ĐỢT CẤP DÃN PHẾ QUẢN
•
Trước khi dùng kháng sinh  cấy đàm
•
Bệnh nền nhẹ, không có vi khuẩn trước đó:
+ Amox 500 mg tid x 14 ngày HOẶC
+ Clari 500 mg bid x 14 ngày (nếu dị ứng PNC)
•
Bệnh nền nặng, thường trú H.influenzae:
+ Amox 1 g tid hoặc 3 g bid
+ Lưu ý kèm thuốc chống Pseudomonas (khi cần)
•
Kết quả vi sinh trước đó  chọn kháng sinh
KHÁNG SINH CHO ĐỢT CẤP DÃN PHẾ QUẢN
Vi khuẩn
Thuốc hàng 1
Thuốc hàng 2
S.pneumoniae
Amox 500 mg tid
Clarithro 500 mg bid
H.influenzae b lactamase (–)
Amox 500 – 1000 mg tid
Amox 3000 mg bid
H.influenzae b lactamase (+)
Amox/Clav 625 mg tid
Clarithro 500 mg bid
Cipro 500 mg bid
Ceftriaxone 2 g qd (IV)
Moraxella catarrhalis
Amox/Clav 625 mg tid
Cipro 500 mg bid
Staphy aureus (MSSA)
Flucloxacillin 500 mg qd
Clarithro 500 mg bid
Linezolide 600 mg bid
Staphy aureus (MRSA)
Vancomycin 1000 mg bid
Teicoplanin 400 mg qd
Linezolide 600 mg bid
Klebsiella, Enterobacter
Cipro 500 mg bid
Ceftriaxone 2 g qd
Cipro 500 – 750 mg bid
Ceftazidim 2 g tid
Tazocin 4,5 g tid
Atreonam 2 g tid
Meropenem 2 g tid
Pseudomonas aeruginosa (*)
(*) Thuốc
hàng 2 có thể kết hợp Genta, Tobra, Colistin 2 M (50 – 75.000 UI/kg) tid
Thời gian điều trị kháng sinh tối thiểu 14 ngày cho tất cả phác đồ
BTS guidelines for non CF Bronchiectasis. 2010
VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ
Bệnh nhân trước đó hoàn toàn khỏe mạnh :
• Không có nguy cơ nhiễm phế cầu kháng thuốc.
A. Macrolide: Azithromycin, Clarithromycin hay Erythromycin.
(Chứng cứ loại 1)
B. Doxycycline (Chứng cứ loại 3)
IDSA/ATS Guidelines for CAP in Adults- CID 2007:44 (Suppl 2):27-72.
VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ
Bệnh nhân trước đó có:
• Bệnh đồng mắc (bệnh mạn tính tim, phổi, gan, thận, đái tháo
đường, nghiện rượu, bệnh ác tính, cắt lách, suy giảm miễn
dịch, dùng thuốc ức chế miễn dịch)
• Dùng kháng sinh trong vòng 3 tháng trước đó (cần phải
chọn kháng sinh khác với nhóm kháng sinh đã dùng).
• Có nguy cơ nhiễm phế cầu kháng thuốc.
A. Quinolone hô hấp: moxifloxacin, Gemifloxacin,
Levofloxacin 750mg (chứng cứ loại 1)
B. Beta-lactam + macrolide (chứng cứ loại 1) có thể dùng
doxycycline thay thế cho macrolide (chứng cứ loại 2)
IDSA/ATS Guidelines for CAP in Adults- CID 2007:44 (Suppl 2):27-72.
VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA HÔ HẤP
A. Quinolone hô hấp: moxifloxacin, Gemifloxacin,
Levofloxacin 750mg (chứng cứ loại 1)
B. Beta-lactam + macrolide (chứng cứ loại 1) có thể dùng
doxycycline thay thế cho macrolide (chứng cứ loại 3). Nên
dùng một Quinolone hô hấp cho bệnh nhân dị ứng peniciline.
Điều trị macrolide đơn trị liệu chỉ chỉ định cho bệnh nhân điều
trị nội trú không nặng và không có nguy cơ nhiễm vi khuẩn
kháng thuốc.
IDSA/ATS Guidelines for CAP in Adults- CID 2007:44 (Suppl 2):27-72.
VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA ICU
A. Beta-lactam + Azithromycin (chứng cứ 2) hoặc Quinolone
(chứng cứ 1). Quinolone hô hấp/ Aztreonam cho dị ứng PNG.
B. Đối với nhiễm Pseudomonas:
1. Beta-lactam chống phế cầu, pseudomonas: Piperacillinetazobactam, Cefepim, Imipenem / Meropenem +
Ciprofloxacin hoặc Levofloxacin liều 750 mg.
2. Beta-lactam ở trên + Aminoglucoside + Azithromycin.
3. Beta-lactam + AG + Quinolone chống phế cầu (chứng cứ3)
C. Đối với nhiễm tụ cầu kháng Methicilline:
Phối hợp Vancomycin hoặc Linezolid (chứng cứ 3)
IDSA/ATS Guidelines for CAP in Adults- CID 2007:44 (Suppl 2):27-72.
CHỌN KHÁNG SINH THEO VI KHUẨN
Vi khuẩn
Kháng sinh
Cơ chế kháng chính
S.pneumoni
ae
b lactam
Biến đổi PBP
Macrolide
Biến đổi Ribosome
b lactam
b lactamase
H.influenzae
Biến đổi PBP
Chloramphenicol Acetyl transferase
↑ thải KS
b lactam
Biến đổi PBP
Khép porin, b lactamase
P.aeruginosa Aminoglycoside
A.baumanii
Enterobacter Fluoroquinolone
Carbapenem
Staphylocco
ci
Cơ chế khác
Khép porin, men biến đổi KS Biến đổi Ribsome
Biến đổi DNA gyrase
↑ thải KS
Khép porin, ↑ thải KS
Carbapenemase
PNC G, A
Penicillinase
Biến đổi PBP
PNC M
Biến đổi PBP
↑ Penicillinase
Quinolone
↑ thải KS, biến đổi DNA
gyrase
↓ thấm
Macrolide
Biến đổi Ribosome
↑ thải KS
Phạm Hùng Vân. Kháng sinh – Đề kháng kháng sinh. p.25. 2013
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I.
MỘT VÀI THUẬT NGỮ
II. KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ
1. Chỉ định kháng sinh đúng đắn
2. Lựa chọn kháng sinh phù hợp
3. Sử dụng kháng sinh theo PK/PD
III. YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG
DƯỢC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH
DƯỢC LỰC CỦA KHÁNG SINH
•
Dược lực kháng sinh là nồng độ kháng sinh mà
tại đó thuốc có tác dụng diệt/ kiềm khuẩn
•
Dược lực kháng sinh thể hiện qua điểm gãy
dược động/ dược lực – pK/pD
•
Điểm gãy pK/pD quyết định bởi 1/3 thông số
dược động: Cmax, T > MIC và AUC > MIC
•
Điểm gãy pK/pD < MIC  Vi khuẩn ĐỀ KHÁNG !
BA NHÓM KHÁNG SINH THEO PK/PD
Nồng độ
Thời gian
Nồng độ + Thời gian
PAE cao
PAE thấp
PAE vừa
Penicilline
Fluoroquinolone
Carbapenem
Azithromycin
Daptomycin
Cephalosporin
Vancomycine
Ketolide
Erythromycin
Linezolide
Clindamycin
Tetracycline
Aminoglycoside
ĐIỂM GÃY PK/PD THEO MỖI NHÓM
•
Nhóm phụ thuộc nồng độ:
+ Cmax /10
•
Nhóm phụ thuộc thời gian:
+ Nồng độ thấp nhất đạt & duy trì / 40% thời gian liều
+ Cephalosporin cần 50%; Erythromycin cần 70%
•
Nhóm phụ thuộc vừa nồng độ và thời gian:
+ 1/25 AUC – 24 giờ cho bệnh nhẹ
+ 1/125 AUC – 24 giờ cho bệnh nặng
+ 1/400 AUC – 24 giờ cho Vancomycin
XÁC ĐỊNH ĐIỂM GÃY PK/PD
•
Định lượng nồng độ kháng sinh trong máu 
vẽ đường cong dược động  tính pK/pD
•
Thông tin cung cấp từ nhà sản xuất và lưu lại
bởi bộ phận dược lâm sàng tại bệnh viện
•
Công trình nghiên cứu chuyên về pK/pD
được xuất bản trong các tạp chí quốc tế
Điểm gãy pK/pD của b - lactam đường uống
Liều NL
Liều TE
pK/pD
Amoxicilline
500 mg tid
40 mg/kg/d tid
2 mg/mL
Amoxicilline
875 mg tid
45 mg/kg/d bid
2 mg/mL
Amox/Clav
500 mg tid
40 mg/kg/d tid
2 mg/mL
Amox/Clav
875 mg bid
45 mg/kg/d bid
2 mg/mL
Cefaclor
500 mg tid
40 mg/kg/d tid
0,5 mg/mL
Cefuroxime
500 mg bid
30 mg/kg/d bid
1 mg/mL
Cefprozil
500 mg bid
30 mg/kg/d bid
1 mg/mL
Loracarbef
400 mg bid
30 mg/kg/d bid
0,5 mg/mL
Cefixime
400 mg qd
8 mg/kg/d
0,57:mg/mL
Clin.
Microbiol.od
Infect 2001.
589 - 596
Điểm gãy pK/pD của b - lactam đường tiêm
Liều dùng
pK/pD
2 M UI qid
4 mg/mL
Ampicilline
1 g qid
2 mg/mL
Cefuroxime
750 mg tid
4 mg/mL
Cefotaxime
1000 mg bid
2 mg/mL
Ceftriaxone
1000 mg qd
2 mg/mL
Cefepime
1000 mg bid
4 mg/mL
Ceftazidime
1000 mg tid
8 mg/mL
Meropenem
500 mg tid
1 mg/mL
Penicilline G
Clin. Microbiol. Infect 2001. 7: 589 - 596
Điểm gãy pK/pD của các Fluoroquinolones
Liều dùng
pK/pD
Ciprofloxacin
500 mg bid
1 (0,5) mg/mL
Ciprofloxacin
750 mg bid
1 (1) mg/mL
Ofloxacin
400 mg bid
2 (2) mg/mL
Levofloxacin
500 mg qd
2 (1) mg/mL
Sparfloxacin
200 mg qd
0,5 (0,25) mg/mL
Gatifloxacin
400 mg qd
1 (1) mg/mL
Moxifloxacin
400 mg qd
2 (1) mg/mL
* (trị số): điểm gãy pK/pD của thuốc tự do trong huyết thanh
Clin. Microbiol. Infect 2001. 7: 589 - 596
Tỷ lệ % đạt nồng độ / thời gian liều (Amox/Clav)
Liều
1 mg/mL
250/125
tid
40%
500/125
tid
55%
43%
875/125
bid
44%
40%
875/125
tid
69%
57%
34%
1000/125
tid
> 65%
55%
41%
2000/125
bid
> 70%
60%
49%
35%
TE
Liều
1 mg/mL
2 mg/mL
4 mg/mL
8 mg/mL
40/10 mg/kg/d tid
59%
44%
45/6,4 mg/kg/d bid
50%
41%
90/6,4 mg/kg/d bid
61%
50%
NL
2 mg/mL
4 mg/mL
8 mg/mL
41%
Journal of Antimicrobial Chemotherapy 2004. 53 (S1): i3 – i20
XÁC ĐỊNH MIC TRÊN LÂM SÀNG
•
Phòng vi sinh cung cấp giá trị MIC:
+ Phương pháp que thử E test
+ Phương pháp vi pha loãng
•
Kết quả nghiên cứu trong khu vực / thế giới:
+ Cung cấp MIC của vi khuẩn với kháng sinh
•
Phòng vi sinh cho kết quả MIC tương đương:
+ Acineto nhạy Imipenem (đĩa giấy) MIC ≤ 4mg/mL
+ Acineto trung gian Imipenem  MIC = 8 mg/mL
LÂM SÀNG ÁP DỤNG MIC & PK/PD
•
Chọn loại / công thức kháng sinh cho điểm gãy
pK/pD cao hơn MIC
•
Thay đổi cách dùng kháng sinh để nâng pK/pD
+ TM 1 lần, liều cao thay nhiều lần với KS nhóm I
+ TTM liên tục thay TM gián đoạn với KS nhóm II
+ TTM liên tục, liều cao cho KS nhóm III
•
Dùng kháng sinh hiệp đồng để hạ MIC xuống
thấp dưới điểm gãy pK/pD
TỐI ƯU HÓA ĐIỀU TRỊ b LACTAM
Kéo dài thời gian truyền tĩnh mạch
Liều lượng không thay đổi (pha trong 100-250ml), nhưng thay
Nồng độn thuốc (mg/L)
đổi thời gian truyền (0.5 h  3-4h)
32
16
8
4
MIC
2
1
0
2
4
6
8
10
Thời gian bắt đầu truyền thuốc (h)
12
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I.
MỘT VÀI THUẬT NGỮ
II. KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ
1. Chỉ định kháng sinh đúng đắn
2. Lựa chọn kháng sinh phù hợp
3. Sử dụng kháng sinh theo PK/PD
III. YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG
QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI CỦA LRTI
•
Quá trình phục hồi diễn tiến theo thứ tự:
+ Độc lực vi khuẩn/ virus
+ Đáp ứng viêm/ miễn dịch
+ Triệu chứng lâm sàng
+ Tổn thương X quang (nếu có)
•
Các yếu tố liên quan đến quá trình phục hồi:
+ Cơ địa: tuổi, bệnh đồng mắc
+ Vi khuẩn: du khuẩn huyết, nhiễm trùng phối hợp
+ Mức độ bệnh nặng ban đầu: nhiễm khuẩn huyết
Aliberti, Blasi. Semin Resp Crit Care Med 2012;33:284
ỔN ĐỊNH & THẤT BẠI ĐIỀU TRỊ
Ổn định lâm sàng
Sớm
Muộn
Thất bại điều trị
ATS/IDSA 2007
– T < 37.8 ; Nhịp tim < 100/ phút
– Nhịp thở < 24 lần/ phút
– Huyết áp > 90 mmHg
– SaO2 > 90 %
– Tri giác bình thường
ERS 2005
– Nhiệt độ, Nhịp thở ổn định
– SaO2 ; Huyết áp ổn định
BTS 2009
Tiến triển
72 giờ
Thất bại
– Hết sốt > 24 giờ
– Nhịp tim < 100 lần/ phút
– Không thở nhanh
– Bạch cầu hồi phục
– Không giảm oxy mô
CÁC LOẠI THẤT BẠI ĐIỀU TRỊ LRTI
•
Tiến triển nặng (progressive)
+ Lâm sàng nặng lên
+ Suy hô hấp phải thở máy, choáng nhiễm trùng
+ Thường xuất hiện trong 72 giờ đầu tiên
•
Không đáp ứng (nonresponding)
+ Không đạt được ổn định về lâm sàng sau 72 giờ
•
Không hồi phục (nonrevolving)
+ Tổn thương phổi /XQ dai dẳng sau 4 – 6 tuần
ATS/IDSA guidelines 2007
YẾU TỐ NGUY CƠ THẤT BẠI ĐIỀU TRỊ
Cơ địa bệnh nhân
Đặc điểm vi sinh
Đáp ứng viêm
CƠ ĐỊA BỆNH NHÂN
Lâm sàng
Cận lâm sàng

Tuổi cao

Giảm bạch cầu hạt

Nghiện rượu

Giảm tiểu cầu

Suy tim ứ huyết

Toan hóa máu

Bệnh gan

Viêm nhiều thùy phổi

Hạ huyết áp

Tràn dịch màng phổi

Hạ thân nhiệt
Aliberti S et al. Sem Resp Crit Care Med 2012
Menendez R et al. Chest 2007
Sialer S et al. Inf Dis Clin N Am 2013; 27; 189
ĐẶC ĐIỂM VI SINH

Vi khuẩn kháng thuốc
Viêm phổi bệnh viện
– S pneumonia
– Pseudomonas
– MRSA
– MRSA
– Pseudomonas
– Acinetobacter
– Enterobacteriace


Tác nhân đặc biệt

Biến chứng nhiễm trùng
– Mủ màng phổi
– Lao
– Áp xe hay CAP hoại tử
– Nocardia
– Nhiễm khuẩn di chuyển đến
– Nấm
các nơi khác
– Pneumocystis
Menendez R et al. Thorax 2004;59:960; Arancibia F et al. AJRCCM 2009; 162:154
Roson B et al. Arch Inter Med 2004;164:502
ĐÁP ỨNG VIÊM
CRP < 100
PCT < 0.35
Đúng mức
CRP > 220
PCT > 2,2
Không đúng mức
Đáp ứng viêm quá mức
Bệnh do Cytokine
Suy cơ quan
Ứ chế miễn dịch
Nhiễm trùng thứ phát
Tử vong muộn
Van der Poll T, Opal SM. Lancet Infect Dis 2008;8:32.
KẾT LUẬN
1.
Phân loại chính xác nhiễm trùng hô hấp dưới tạo
tiền đề cho điều trị kháng sinh
2.
Chỉ định kháng sinh đúng đắn, lựa chọn kháng
sinh phù hợp và sử dụng kháng sinh theo pK/pD
là chìa khóa điều trị thành công
3.
Cơ địa bệnh nhân, đặc điểm vi sinh, đáp ứng
viêm là ba yếu tố tiên lượng thành công điều trị
Download