Uploaded by Gabriel Nguyen

Hodnotiaci formulár AUN-QA: Hodnotenie študentov

advertisement
Phụ lục 1: Mẫu Phiếu đánh giá tiêu chí đối với các chương trình đào tạo tự
đánh giá theo tiêu chuẩn AUN-QA
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
(Phạm vi 2 - 3 trang)
Nhóm chuyên trách: ...........
Tiêu chuẩn: 5. Student Assessment
Tiêu chí: 5.1 The student assessment is constructively aligned to the
achievement of the expected learning outcomes
1. Mô tả (căn cứ yêu cầu của tiêu chí, mô tả các hoạt động của cơ sở giáo dục
có chương trình được đánh giá kèm theo các thông tin, minh chứng để chứng
minh mức độ đạt được tiêu chí) ==> Viết theo PDCA (ADRI)
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên gồm: đánh giá đầu vào (MC1 căn cứ Quyết
định 3538/QĐ-BGDĐT/2014 của Bộ GD&ĐT), đánh giá học phần, và đánh giá thực tập, tốt
nghiệp (MC1 quy chế 268/QĐ-ĐHBK 2016 về đào tạo theo tín chỉ của trường ĐHBK
[05.01.01]).
Đánh giá đầu vào được sàng lọc theo nguyên tắc top-down, căn cứ chỉ tiêu tuyển của
ngành và điểm xét tuyển của thí sinh (tổng điểm thi của 2 tổ hợp Toán + Lý + Hóa hoặc Toán
+ Hóa + Anh của kỳ thi THPT quốc gia hàng năm [MC3]). Chất lượng đầu vào còn được
đánh giá bởi kết quả kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu vào [MC4].
Đánh giá quá trình của mỗi học phần được thực hiện trực tiếp bởi giảng viên, với nhiều
hình thức khác nhau được quy định trong đề cương chi tiết học phần [MC5 đề cương học
phần]. Đánh giá cuối kỳ có thể do giảng viên phụ trách lớp, hoặc do nhóm giảng viên (khi tổ
chức chấm thi/ bảo vệ chung) [MC6 danh sách các lớp thi chung]. Từ năm 2015, Khoa đã
hoàn thiện ĐCCT các học phần [MC7] – nội dung học phần và việc đánh giá được đối sánh
với chuẩn đầu ra của CTĐT, học phần [MC8] (Hình 5.1). Ngân hàng câu hỏi thi tự luận và
trắc nghiệm được bắt đầu xây dựng từ năm 2015, nhằm đảm bảo tính khoa học, khách quan
của việc đánh giá và đảm bảo việc dạy và học theo đúng ĐCCT và yêu cầu CĐR của học
phần [MC9]. Trường hợp không đạt yêu cầu của học phần, sinh viên đăng ký học lại theo quy
định [MC10].
Đánh giá tốt nghiệp (ĐGTN) bao gồm cả kiến thức cơ sở và chuyên ngành thông qua
năng lực hiểu, áp dụng, trình bày vấn đề đồng thời đưa ra giải pháp kỹ thuật, khoa học khi
thực hiện ĐATN. Đánh giá ĐATN được thực hiện bởi giảng viên hướng dẫn, phản biện và
các thành viên hội đồng do nhà trường thành lập [MC11], theo các tiêu chí được quy định bởi
Nhà trường [MC12]. Rubric đánh giá gồm các mức của mỗi tiêu chí do khoa xây dựng
[XXX]. Rubric cũng được áp dụng cho các học phần đồ án, thực tập tốt nghiệp [MC13].
Việc đánh giá nhằm đảm bảo sinh viên đạt được các chuẩn đầu ra (CĐR) của học phần,
của CTĐT, CĐR tiếng Anh (đạt từ bậc 3/6 hoặc 4/6 trở lên từ năm học 2016-2017 theo khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc của bộ GD&ĐT) [MC14], chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT (áp dụng
từ khóa 2015) [MC15] và chứng chỉ giáo dục quốc phòng, thể chất [MC16]
1
CĐR CTĐT
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
Mức độ đáp
ứng
5
2
1
3
2
4
2
1
2
1
1
(1) Không liên quan trực tiếp; (2) Liên quan một phần; (3) Liên quan vừa phải;
(4) Liên quan gần gũi; (5) Liên quan đăc biệt
6. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Thành phần
đánh giá [1]
Bài đánh giá (Ax.x) [2]
A1.1. Chuyên cần
A1. Đánh A1.2. Bài tập tại lớp/về nhà
giá quá trình A1.3. Bài tập thuyết trình
nhóm trên lớp
A2.1. Bài kiểm tra giữa kỳ
A2. Đánh
(trắc nghiệm kết hợp tự luận,
giá giữa kỳ
45 phút)
A3.1. Bài kiểm tra cuối kỳ
A3. Đánh
(trắc nghiệm kết hợp tự luận,
giá cuối kỳ
60 phút)
CĐR học
phần [3]
1,2,3,4,5
Tiêu chí
Chuẩn
Tỷ lệ (%)
đánh giá [4]
đánh giá [5]
[6]
Vắng không quá 20% tiết học
10
10
Nộp đầy đủ bài tập
10
10
Trình bày chính xác, khoa học, logic rõ ràng,
10
10
sinh động và tự tin, có giao tiếp với người nghe
Đáp ứng yêu cầu của đáp án
10
20
1,2,3
Đáp ứng yêu cầu của đáp án
10
50
1,2,3
Hình 5.1: Minh họa quan hệ giữa chuẩn đầu ra và phương pháp đánh giá (Học XX)
2. Điểm mạnh (phân tích, so sánh, lý giải và rút ra những điểm mạnh nổi bật
của CTĐT trong việc đáp ứng các yêu cầu của tiêu chí)
Hệ thống đào tạo đại học theo tín chỉ có sự quy định rõ ràng các hình thức
giám sát học tập và rèn luyện, kết quả học tập, khối lượng học tập của người học
3. Điểm tồn tại (phân tích, so sánh, lý giải và rút ra những điểm tồn tại của
CTĐT trong việc đáp ứng các yêu cầu của tiêu chí)
Các phương pháp đánh giá vẫn còn chưa đa dạng, đặc biệt là đối với các
học phần cơ sở
4. Kế hoạch hành động (những việc cần làm nhằm khắc phục tồn tại, phát huy
điểm mạnh, kèm theo những biện pháp cần thực hiện)
TT
1
Mục tiêu
Khắc phục
tồn tại đội
ngũ
và
phương
Nội dung
Đơn
vị, Thời gian Ghi chú
người
thực hiện
thực hiện
hoặc hoàn
Phân công giảng dạy Khoa
luân phiên đảm bảo sự
linh hoạt trong tổ chức
giảng dạy đồng thời
thành
2021
…….
2
pháp đánh tạo điều kiện để các
giá
giảng viên trao đổi
kinh
dạy
Phát
2
nghiệm
giảng
huy Triển khai cho tất ca cả Giảng
điểm mạnh
…….
…….
học phần dung rubric viên
trong đánh giá cuối kỳ
5. Tự đánh giá: Mức đạt được của tiêu chí:
Đánh dấu (×) vào một trong các ô dưới đây:
Thang đánh giá
Chưa đạt
Đạt






X
6. Dự kiến các minh chứng theo tiêu chí
TT
Mã minh
chứng
Tên minh
chứng
Số/ngày
tháng
ban
hành
1
MC1
Quyết định về...
…
2
MC2
Công văn về…
3
Nơi
ban
hành
…

Ghi chú
Dùng chung (với
các tiêu chí:…)
.......
……., ngày
tháng
năm 20…
NGƯỜI BÁO CÁO
(Ký, ghi rõ họ và tên)
3
Phụ lục 2: Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá chương trình đào tạo
Tên cơ sở giáo dục: ................................................................................................
Mã: ..........................................................................................................................
Tên CTĐT: .............................................................................................................
Mã CTĐT: ..............................................................................................................
Tiêu chuẩn,
tiêu chí
Tiêu chuẩn 1
Tiêu chí 1.1
Tiêu chí 1.2
Tiêu chí 1.3
Tiêu chuẩn 2
Tiêu chí 2.1
…
Tiêu chuẩn 3
Tiêu chí 3.1
…
Tiêu chuẩn 11
Tiêu chí 11.1
…
Thang đánh giá
Chưa đạt
Đạt






3
5

Tổng hợp theo tiêu chuẩn
Mức
Tỷ lệ số
Số tiêu
trung
tiêu chí
chí đạt
bình
đạt (%)
4,67
2
66,67
4,25
43
86,00
6
Đánh giá chung CTĐT
* Ghi chú:
- Ghi bằng số nguyên mức đánh giá cho từng tiêu chí.
.............., ngày..... tháng..... năm 20...
THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ GIÁO DỤC
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
Phụ lục 3. Mẫu báo cáo tự đánh giá CTĐT
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ THEO QUY
ĐỊNH CỦA AUN-QA (đã nộp lúc đăng ký, cần hiệu chỉnh)
PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ
Tự đánh giá lần lượt từng tiêu chí theo các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
CTĐT với cấu trúc như sau:
4
Tiêu chuẩn 1. (Tên tiêu chuẩn ……………….)
Mở đầu (ngắn gọn): Phần này tóm tắt mô tả - phân tích chung về cả tiêu
chuẩn (vì có những điểm giao thoa giữa các tiêu chí trong cùng 1 tiêu chuẩn,
nên cần mô tả chung ở đây và sẽ KHÔNG lặp lại trong phần phân tích của các
tiêu chí nữa)
Tiêu chí 1.1. (Tên tiêu chí ..................)
Tự đánh giá theo Phụ lục 1.
(Trình bày lần lượt hết các tiêu chí của tiêu chuẩn 1)
(Trình bày các tiêu chuẩn tiếp theo đến hết theo cấu trúc trên).
PHẦN III. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, TỒN TẠI, KẾ HOẠCH CẢI TIẾN
- Tóm tắt những điểm mạnh và những điểm cần phát huy của CTĐT của
cơ sở giáo dục (tổng hợp theo từng tiêu chuẩn);
- Tóm tắt những điểm tồn tại và những vấn đề cần cải tiến chất lượng của
CTĐT của cơ sở giáo dục (tổng hợp theo từng tiêu chuẩn);
- Kế hoạch cải tiến chất lượng CTĐT (khắc phục những tồn tại và kế
hoạch cải tiến chất lượng theo các vấn đề đã nêu trong phần Tóm tắt những điểm
tồn tại và những vấn đề cần cải tiến chất lượng của CTĐT)
- Tổng hợp kết quả tự đánh giá CTĐT (Phụ lục 2).
PHẦN IV. PHỤ LỤC DANH MỤC MINH CHỨNG THEO TIÊU CHÍ
5
Download