Đồ án Tốt Nghiệp 1 LỜI CẢM ƠN SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 2 MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 4 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Đặt vấn đề Từ xưa đến nay, may mặc luôn là điều cần thiết, quan trọng đối con người. Một bộ trang phục khi mặc lên người không chỉ che đậy và bảo vệ cơ thể của bản thân mà còn làm đẹp tôn lên vóc dáng của cơ thể. Qua từ giai đoạn lịch sử thế giới, các loại trang phục luôn xuất hiện và đổi mới sáng tạo qua thời gian. Một trang phục đẹp khi mặc trên người không chỉ do bàn tay khéo léo của người thợ may lên mà còn nằm ở nguyên phụ liệu. Khi may hay chọn một trang phục thì mỗi người không chỉ chọn những bộ trang phục có kiểu dáng đẹp, màu sắc sặc sỡ, trang nhã mà còn chọn lựa quan tâm tới chất liệu, phụ liệu may trang phục. Nguyên phụ liệu đóng vai trò rất là quan trọng đối với nghành dệt may. Sự xuất hiện của nguyên phụ liệu may có ý nghĩa đối với cuộc sống của người. Cùng với sự phát triển, các nguyên phụ liệu may không ngừng được tìm thấy và cải tiến theo từng thời kì. Việc tìm thấy và phát minh ra nguyên liệu may đã đóng góp rất nhiều lợi ích cho cuộc sống của con người, tạo ra các sản phẩm may mặc như quần áo, giày đẹp, chăn, ga, gối, nệm,...nhằ m phục vụ nhu cầu làm đẹp và tinh thần của con người. Ở mỗi công ty may quy trình kiểm tra nguyên phụ liệu khi sản xuất mặt hàng ở công ty may là công đoạn kiểm tra rất quan trọng. Và đặc biệt quy trình kiểm tra nguyên phụ liệu khi sản xuất mặt hàng đồ lót(underwear). Việc kiểm tra nguyên phụ liệu khi sản xuất mặt hàng đồ lót(underwear) rất có ý nghĩa. Điều đó giúp chúng ta tìm hiểu và nghiên cứu các nguyên liệu được vật liệu may được tìm kiếm, phát hiện và có thành phần gì, cấu trúc như thế nào? Nguyên phụ liệu đó phù hợp để may trang phục lót hay không, ảnh hưởng sức khỏe người mặc hoặc phù hợp với thiết kế trang phục lót hay không? 1.2. Lý do chọn đề tài Trong quá trình học tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, nhà trường các thầy cô đã trang bị cho chúng em những kiến thức cần thiết về chuyên môn về ngành công nghệ may. Với khóa luận tốt nghiệp may là điều kiện tốt để em hiểu hơn thêm về hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp may. Từ đó giúp em làm quen với thực tế nhiều hơn, thấy được mối quan hệ giữa lý thuyết và thực tiễn. Quá trình sản xuất một sản phẩm may, nguyên phụ liệu vai trò rất quan trọng khi may một số nguyên phụ liệu không thể may được do quá dày hoặc do quá mỏng hoặc do thành phần của vải gây ra. Vì thế khi sản xuất thì việc kiểm tra nguyên phụ liệu rất là quan trọng. Kiểm tra nguyên liệu giúp ta biết nguyên phụ liệu có bị hư hỏng ở đâu, như thế nào, màu vải tại sao không đồng đều. Thành phần của vải có ảnh hưởng tới sức khỏe của người mặc hay không. Thành phần, cấu trúc của vải có đúng hay không từ đó tìm ra cách giải quyết và tránh được thiệt hại cho doanh nghiệp may, nâng cao năng suất. Vì thế nhóm chúng mình chọn để tài “Nghiên cứu quy trình test nguyên phụ liệu tại công ty cổ phần Scavi Việt Nam” để trả lời câu hỏi ấy. 1.3. Mục tiêu đề tài Tìm hiểu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới công tác nguyên phụ liệu, đưa ra giải pháp khắc phục trong công tác test nguyên phụ liệu và đưa ra kết quả thử nghiệm của các giải pháp trên 1.4. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nguyên liệu và phụ liệu trong đồ lót tại công ty cổ phần Scavi Việt Nam. SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 5 1.5. Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu tìm hiểu các loại nguyên phụ liệu sử dụng trong hàng đồ lót, phân tích cấu trúc, tính chất nguyên phụ liệu, quy trình test nguyên phụ liệu, công tác test nguyên phụ liệu từ tìm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới nguyên liệu, đưa ra các biện pháp và đưa ra kết quả thử nghiệm. 1.6. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu tham khảo tài liệu, thu thập thông tin từ các loại sách, giáo trình, báo điện tử. Phương pháp thực nghiệm: để kiểm chứng cho giả thiết đã nêu, tiến hành thực hành trực tiếp tại công ty Scavi để chứng minh tính chân thực đó, từ đó bổ sung vào các đề các biện pháp trong quy trình test nguyên phụ liệu. 1.7. Giới hạn đề tài Tìm hiểu quy trình test nguyên phụ liệu trang phục lót nam nữ, trẻ em, phụ liệu trang trí, phụ liệu kết dính. SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.8. Tổng quan về nguyên phụ liệu(NPL) sử dụng trong may mặc 1.8.1. Khái niệm 1.8.1.1. Nguyên liệu( NL) Nguyên liệu là những vật liệu có diện tích lớn, được đặt ở mặt phải của sản phẩm và tạo nên phom dáng cho sản phẩm. Nguyên liệu chính của ngành may là vải, vải là sản phẩm của ngành dệt. Vải được làm từ xơ, sợi theo nhiều cách khác nhau bằng phương pháp dệt hay liên kết kỹ thuật. 1.8.1.2. Phụ liệu( PL) -Phụ liệu tồn tại dưới nhiều hình dạng khác nhau:dạng tấm, dạng chiếc, dạng cuộn, dạng hạt, dạng sợi…và được sản xuất bởi nhiều công nghệ khác nhau. -Một vài loại phụ liệu thường dùng như: nút, nhãn trang trí, dây kéo, thun, mex,. -Phụ liệu còn bao gồm tất cả các vật liệu bao gói sản phẩm để vận chuyển chúng tới tay người tiêu dùng : kim ghim, kẹp nhựa, giấy chống ẩm, bao nylon… -Phụ liệu có tác dụng hỗ trợ nguyên liệu về các mặt: tạo liên kết, tạo độ thẩm mỹ, tạo độ bền, tạo độ cứng và làm tăng giá trị kinh tế cho một sản phẩm may. 1.8.2. Nguyên liệu 1.8.2.1. Vải dệt thoi (khái niệm, tính chất chung, đặc điểm, cấu trúc, ứng dụng…) Khái niệm: Vải dệt thoi là sản phẩm dạng tấm, do hai hệ thống sợi đan thẳng góc nhau tạo thành. Hệ sợi nằm song song với chiều dài tấm vải được gọi là sợi dọc, hệ sợi còn lại gọi là sợi ngang. Hiện nay để đan hai hệ sợi này vào với nhau người ta thường dùng thoi dệt. Vì vậy loại vải này được gọi là vải dệt thoi. Những năm sau này ngành chế tạo máy dệt đã thay thoi bằng những dụng cụ khác như kẹp, kiếm, mũi phun,.. nhưng nguyên lý đan để hình thành tấm vải vẫn không thay đổi. Tính chất chung: -Tính co giãn thấp, vải ổn định sức căng, dễ dàng cho quá trình cắt và may. -Tính nhăn: trong quá trình sử dụng vải dễ bị nhăn. Do vậy cần phải ủi phẳng mặt vải trước khi sử dụng. -Mép vải dễ bị tưa sợi: sợi dọc và sợi ngang có thể tháo ra dễ dàng. Do đó cần phải gia công mép vải bằng cách may gấp mép hay vắt sổ. -Canh sợi dọc nằm song song với biên vải, canh sợi ngang vuông góc với biên vải. -Cach sợi dọc ít co giãn do mật độ sợi dọc nhiều hơn sợi ngang. Canh ngang co giãn nhiều do mật độ sợi ít hơn sợi dọc. Canh sợi xéo có sức co giãn lớn nhất. SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 7 Cấu trúc: Kiểu dệt vân điểm: Kiểu dệt vân điểm cơ bản là kiểu dệt trong đó cứ một sợi dọc được đè lên một sợi ngang hoặc ngược lại, còn gọi là kiểu dệt “cất 1 đè 1”. Đây là kiểu dệt đơn giản, phổ biến và duy nhất. Với kiểu dệt này thì R=2 2 x x x x (Rappo là hình dệt nhỏ nhất được lặp 1 x x x x 2 x x x x đi lặp lại theo chi kỳ). 1 x x x x Và S=1 hay S=-1(Shift là bước 2 x x x x chuyển khoản cách giuwac hai điểm 1 x x x x nổi kế tiếp nhau trong Rappo). 2 x x x x 1 x x x x 1 2 1 2 1 2 1 2 Kiểu dệt vân điểm cơ bản Đặc điểm kiểu vân điểm cơ bản: -Hai mặt phải và trái của vải giống nhau (thường không phân biệt mặt vải, ngoại trừ do quá trình hoàn tất tạo ra). -Mật độ sợi (thread density) bị giới hạn. -Vải tương đối dày và khối lượng rein của vải bị giới hạn. -Số điểm liên kết trên bề mặt đạt tối đa (số điểm nổi dọc bằng số điểm nổi ngang). -Điểm nổi phân bố đều trên bề mặt nên có cảm giác vải trơn, đều đặn, phẳng. -Vải dệt vân điểm cơ bản tương đối bền do cấu trúc chặt chẽ (nhiều điểm nổi dọc và nổi ngang), tuy nhiên vải khá cứng. Ứng dụng: Vải dệt vân điểm thường được ứng dụng làm các loại vải trơn như vải phin, popelin, calico, simily, kate, toile de lin, voan, lụa trơn, vải bạt (canvas), khăn mùi xoa (cambric), vải muslin, chăn, blanket, dhothi, quần áo saree, vải may áo sơ mi… Ngoài ra vân điểm cơ bản còn có những dạng như vân điểm tăng dọc, vân điểm tăng ngang và vân điểm phối hợp: Từ kiểu dệt vân điểm tăng thêm (chèn thêm) một hay nhiều sợi dọc (điểm nổi dọc) hoặc sợi ngang (điểm nổi ngang) theo hướng tương ứng hoặc tăng theo cả hai hướng. Khi tăng điểm nổi dọc thì điểm nổi ngang cạnh đó cũng tăng, ngược lại, khi tăng điểm nổi ngang thì điểm nổi dọc cạnh đó cũng tăng. Đặc điểm chung của kiểu dệt này là mặt ngoài vải có các đường nổi dàu. Vân điểm tăng gồm có vân điểm tăng dọc, vân điểm tăng ngang và vân điểm tăng đều. Cấu trúc vân điểm tăng dọc (wrap rib) Ký hiệu vân điểm tăng dọc là một phân số (tử và mẫu có thể khác nhau, nếu tử và mẫu bằng nhau thì kiểu dệt tăng đều, tử và mẫu khác nhau là kiểu dệt tăng không đều). SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 8 Với X là số điểm nổi dọc theo hướng sợi dọc, ký hiệu kiểu dệt vân điểm tăng là: X X Regular warp rib x x Irregular warp rib x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2 2 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3 2 Kiểu dệt vân điểm tăng dọc đều Kiểu dệt vân điểm tăng dọc không đều Cấu trúc vân điểm tăng ngang (weft rib): Ký hiệu vân điểm tăng ngang là một phân số nhân với một tổng (tử và mẫu bằng nhau, các số hạng trong tử có thể bằng nhau (tăng đều) hoặc khác nhau (tăng không đều). Với X là số điểm nổi dọc theo hướng sợi ngang, Y là số điểm nổi ngang theo hướng sợi ngang, ký hiệu kiểu dệt vân điểm tăng nganh là: 1 1 (x+y) SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 9 Regular weft rib X X X X X X X X X X 1 X X X X 1 X X (2+2) weft rib Irregular weft rib X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X A X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X D (3+2) weft rib X X X X X C 1 X X X X X X B 1 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Kiểu dệt vân điểm tăng ngang. (A), (B)- Tăng ngang đều, (C), (D)- Tăng ngang không đều SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 1 0 Vân điểm phối hợp (matt rib) Kiểu dệt vân điểm phối hợp hay kiểu dệt vân điểm tăng cả hai phía sợi dọc và sợi ngang. X X X X X X X X X x x x x X X X X X X X X X x x x x Kiểu dệt vân điểm tăng đều (phối hợp). Kiểu dệt vân chéo (TWILL WEAVE): Kiểu dệt vân chéo cơ bản – liên tục (continuous twill) Kiểu dệt vân chéo cơ bản là kiểu dệt trên bề mặt vải có các đường chéo theo góc 45 o- so với đường năm ngang hoặc góc xiên nếu độ nhỏ hay mật độ sợi của hai hệ sợi khác nhau. Kiểu dệt vân chéo cơ bản được ký hiệu bằng dạng phân số: Từ số (x) là điểm nổi dọc trên một sợi dọc hay sợi ngang của Rappo kiểu dệt. Mẫu số (y) là điểm nổi ngang trên một sợi dọc hay sợi ngang của Rappo kiểu dệt. Tổng tử só và mẫu số của kiểu dệt vân chéo cơ bản chính bằng R (x+y=R) (ví dụ: vân chéo 1/3 có R=4). Dấu (+) chỉ hướng bước chuyển từ trái qua phải, từ dưới đi lên. Dấu (-) chỉ hướng bước chuyển từ phải qua trái, từ dưới đi lên. Cấu trúc: Vân chéo liên tục trái (wrap face continuous twill) Trong Rappo kiểu dệt, hướng của điểm nổi dọc từ trái qua phải, từ trên đu xuống. Đây là kiểu dệt có đường sọc chéo hướng sang trái (kiểu S). Kiểu dệt vân chéo liên tục trái thường được ký hiệu như 2/1, 3/1, 4/1, 5/1… x x x Kiểu dệt vân chéo liên tục trái Vân chéo liên tục phải (weft face continuous twill) Trong Rappo kiểu dệt, hướng của điểm nổi dọc từ trái qua phải, từ dưới đi lên. Đây là kiểu dệt có đường sọc chéo hướng sang phải (kiểu Z). Kiểu dệt vân chéo liên tục phải thường được ký hiệu như ½, 1/3, ¼, 1/5… x x x Kiểu dệt vân chéo liên tục phải SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 1 1 Đặc điểm chung của kiểu dệt vân chéo liên tực là các sợi trên vải bố trí gần sát nhau hơn kiểu dệt vân điểm cho nên mật độ sợi cao và vải dày hơn. Vải dệt vân chéo liên tục mềm hơn vải vân điểm nhưng lại kém bền chặt hơn do cấu trúc lỏng lẻo (R càng lớn vải dệt vân chéo càng lòng lẻo). Hai mặt vải thường cho hai hiệu ứng khác nhau như hiệu ứng nổi ngang hay hiệu ứng nổi dọc. Vải dệt vân chéo liên tục thường được sử dụng dệt vải chéo, lụa chéo, quần áo mặc thông thường, quần áo bảo hộ, vải lót, vải tương đối dày… Ngoài vân chéo cơ bản ra còn có vân chéo liên tục trái (wrap face continuous twill), vân chéo liên tục phải (weft face continuous twill), vân chéo tăng (reinforced twill), vân chéo tăng cân bằng (balanced twill), vân chéo tăng không cân bằng (unbalanced twill), kiểu dệt vân chéo gãy (zigzag twill, way twill, pointed twill), kiểu dệt Herringbone, kiểu dệt cork screw, kiểu dệt vân chéo kết hợp (combination twill), kiểu dệt vân chéo bỏ sợi (broken twill), kiểu dệt vân chéo chuyển chỗ (transposed twill), kiểu dệt vân chéo phối hợp bước chuyển (modifiled shift twill) Kiểu dệt vân chéo tăng (reinforced twill). Kiểu dệt vân chéo cơ bản khi tăng kích thước Rappo thường rất lỏng lẻo, do vậy người ta tiến hành tăng thêm số điểm nổi giúp tăng độ chắc chắn cho vải dệt vân chéo. Cấu trúc của vải dệt vân chéo tăng là cấu trúc của kiểu dệt vân chéo cơ bản bổ sung thêm các điểm nổi theo hướng sợi dọc hoặc sợi ngang. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Vân chéo tăng dọc và vân chéo tăng ngang Ký hiệu của kiểu dệt vân chéo tăng ngang tương tự như vân chéo cơ bản, nhưng tử được công thêm điểm nối cần tăng và mẫu trừ đi điểm nổi vừa tăng. Ví dụ, kiểu dệt vân chéo cơ bản ¼, tăng thêm hai điểm nổi dọc theo hướng sợi dọc sẽ ký hiệu là 3/2 Vân chéo tăng cân bằng (balanced twill) Vân chéo cân bằng là vân chéo có số điểm nổi dọc (wrao floats) bằng số điểm nổi ngang (weft floats), do vậy, vải của kiểu dệt này có hiệu ứng hai mặt như nhau. Ký hiệu của kiểu dệt có tử số và mẫu số giống nhau, ví dụ 2/2, 3/3, 4/4, 5/5… Kiểu 2/2 được gọi là vải Garbedene. x x x x x x x x Kiểu dệt vân chéo 2/2 (8 điểm nổi dọc = 8 điểm nổi ngang). SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 1 2 Vân chéo tăng không cân bằng (unbalanced twill) Vân chéo không cân bằng là vân chéo có số điểm nổi dọc (wrap floats) khác số điểm nổi ngang (weft floays), do vậy, vải của kiểu dệt này cho hiệu ứng hai mặt khác nhau. Các kiểu dệt này có tử số và mẫu số khác nhau, ví dụ 2/3, 4/2, 5/3 … x x x x x x x x x x Kiểu dệt vân chéo 2/3 (10 điểm nổi dọc, 15 điểm nổi ngang). Nếu vải có số điểm nổi dọc nhiều hơn số điểm nổi ngang thì cho hiệu ứng nổi dọc và ngược lại thì cho hiệu ứng nổi ngang. Kiểu dệt vân chéo gãy ( zigzag twill, wavy twill, pointed twill) Quá trình thiết kế vân chéo gãy bắt đầu từ bước chuyển phải(hướng Z) của một hay nhiều Rappo đầu tiên của kiểu dệt vân chéo cơ bản. Sau đó, khi bắt đầu tới điểm nổi của Rappo kế cận cần bẻ gãy, thay đổi hướng bước chuyển trái (hướng S) của Rappo này. Vân chéo gẫy cũng thường được kết hiowj với vân chéo tăng để tạo ra những hoa văn hình thoi nhỏ trên bề mặt vải. x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x X x x x x x x x x x x x x x X x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Kiểu dệt vân chéo gãy từ vân chéo cơ bản 1/3 Kiểu dệt Herringbone Kiểu dệt vân chéo Herringbone được thực hiện tương tự như kiểu dệt vân chéo gãy nhưng điểm không liên tục mà bị gián đoạn. Vải dệt vân chéo Herringbone êm, phanwgrm giảm hiệu ứng kẻ sọc. SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 1 3 x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x X X x x x x x x x x x x x x x x x x x Kiểu dệt vân chéo Herringbone Kiểu dệt Cork Screw Từ kiểu dệt vân chéo (cơ bản hoặc tăng) với Rappo lẻ (odd) sắp xếp lại (di chuyển đổi chỗ) các sợi giúp cho vải có chặt chẽ hơn. Ví dụ trong rappo, sợi dọc số 1 giữ nguyên, sợi dọc số 2 đổi chỗ sợi dọc số 3… x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 7 6 5 4 3 2 1 VII VI x V IV x III II x I x x x x x x x x x x x x x x x x x x Kiểu dệt vân chéo kết hợp (combination twill) Hai kiểu dệt vân chéo khác nhau được trộn vào theo hướng ngang hoặc hướng dọc, để tọa một kiểu dệt vân chéo mới. Góc vân chéo mới sẽ biến đổi theo sợi nhỏ hơn 45o, theo sợi ngang lớn hơn 45o. SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 1 4 x x x x x x x x x x x Vân chéo kết hợp Kiểu dệt vân chéo bỏ sợi (broken twill) Từ hai hay nhiều Rappo của kiểu dệt vân chéo cơ bản hay vân chéo không cơ bản, tiến hành bỏ đi một số sợi dọc hay sợi ngang (thu hẹp thành một Rappo). Ví dục bỏ đi sợi thứ 2 của Rappo thứ nhất, sợi thứ 3 của Rappo thứ 2, sợi thứ 4 của Rappo thứ 3. x X x x x x 1 x x x 2 3 x 1 4 x 2 3 x 1 4 2 3 4 v x x x x x x x x x Vân chéo bỏ sợi Kiểu dệt vân chéo chuyển chỗ (transposed twill) Chia Rappo của vân chéo cơ bản thành từng phần sau đó có thể tiến hành di chuyển, xoay hoặc thay thế một kết cấu điểm nổi tương ứng khác. SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 1 5 x x x x x x x x x x x Vân chéo bỏ sợi Vân chéo phối hợp bước chuyển (modified shift twill) Là kiểu dệt thực hiện song song nhiều bước chuyển trên một sợi Rappo, su đó di chuyển cả sợi theo điều kiên của kiểu dệt vân chéo (S=1, S=-1, S=R-1). Kiểu dệt vân chéo kết hợp được ký hiệu dạng hai phân số gần nhau trong đó: Từ số có ít nhất 2 số hạng (a và c) chỉ rõ thứ tự cấu tạo các điểm nổi dọc. Mẫu số có ít nhất 2 số hạng (b và d) chỉ rõ thứ tự cấu tạo các điểm nổi ngang tương ứng. Tổng số hạng ở mẫu số và tử số chính là Rappo (a+b+c+d=R) của vân chéo kết hợp. Vân chéo kết hợp 1/2.2/2 Kiểu dệt vân đoạn Vân đoạn là kiểu dệt có các điểm nổi dọc và nổi ngang trải không đều trên khắp bề rộng của vải. Có hai loại kiểu dệt vân đoạn là: -Satin bản chất là kiểu dệt thực hiện ở mặt sau của kiểu dệt vân chéo tăng dọc (wrap reinforced twill). -Sateen bản chất là kiểu dệt thực hiện ở mặt sau của kiểu dệt vân chéo tăng ngang (weft reinforce twill). Kiểu vân đoạn đúng khi R≥5, 1<S<R-1, R và S không có ước số chung. Kiểu dệt satin và kiểu dệt sateen SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 1 6 Vải dệt có hai mặt khác nhau rõ rệt (mặt trái thường ít trơn hơn mặt phải). Mặt phải do mật độ sợi lớn tạo cho vải trơn đều, bóng, dày. Kiểu dệt vân điểm cho vải mềm mại, độ bền khá. x x • • • • • x x x • x • • • • • • • x • X • • x • • • • • x x x x x x • x x x x x • x x x x • x x x x x x x x x x x x x • x x x x x x x x x x • x • x x x x x x x x x x • x x x • x x x x Hiệu ứng hai mặt của vân đoạn đúng Ứng dụng Vân đoạn đúng ứng dụng để dệt lụa (các loại tơ, vải bông), quần bò (denin), vải lót, ruy bang, váy bóng, quần áo trẻ em… Kiểu dệt vân đoạn tăng Vân đoạn tăng là vân đoạn được tăng thêm các điểm nổi dọc vào bên cạnh các điểm nổi đơn của kiểu dệt gốc theo sợi ngang hay sợi dọc. Kiểu dệt vân đoạn tăng có độ chặt chẽ hơn cho kiểu dệt vân đoạn đúng. Kiểu dệt vân đoạn có bước chuyển biến đổi (irregular satin weave) Vân đoạn không đúng là vân đoạn không đáp ứng các điều kiện của vân đoạn đúng dẫn đến xuất hiện hiện tượng có sợi không kiên kết trên rappo (điều kiện bắt buộc đối với rappo kiểu dệt là tối thiểu phải có một điển nổi dọc). Vân đoạn có bước chuyrn biến đổi nhằm điều chỉnh một số vân đoạn không đúng trở thành đúng (cấu tạo đúng). Vân đoạn này có bước chuyển được phân tích thành nhiều số hạng. Rappo kiểu dệt phải được nhân đôi để đảm bảo các điểm nổi dọc được sắp xếp đều trên bất kỳ sợi dọc hay sợi ngang nào. SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 1 7 1 2 x x 2 1 1 x 2 x 3 x 2 1 x 2 1 Vân đoạn có bước chuyển biến đổi Một số kiểu dệt đạc biệt khác Kiểu dệt tổ ong Kiểu dệt tổ ong thông thường: Kiểu dệt tổ ong thông thường Kiểu dệt hoa nhỏ (Huckaback weave, Jacquard weave) Kiểu dệt hoa nhỏ phù hợp để sản xuát những mặt hàng nặng và dày, nổi tiếng nặng như vải Grecians. Các thiết kế kiểu dệt hoa nhỏ giúp loại bỏ các đường sọc khổ vải. X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X X X x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 1 8 Kiểu dệt nhiễu (Crepe weave) Kiểu đệt nhiễu hay crepe còn được biết đến là vải Oatmeal do đặc tính co và thô trên bề mặt. Kích thước của các phần vốn tạo ra hiệu ứng nhiễu. Hiệu ứng nhiễu có thể được sử dụng bằng các sử dụng sợi có độ săn cao hoặc hiệu ứng dệt nhiễu, đôi khi còn sử dụng các phương pháp xử lý hoàn tất, dập nổi… Nhiễu dệt là do sự sử dụng kết hợp nhiều kiểu dệt cơ bản khác nhau, tạo ra các hiệu ứng như hoa phức tạp, hay dạng kim tuyến… Cấu trúc kiểu dệt nhiễu có thể dựa trên: -Nền vải vân đoạn(sateen). x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Kiểu dệt sateen -Kết hợp giữa dệt với các sợi chỉ trơn (floating weave with lain threads) v Kiểu dệt kết hợp giữa dệt và sợi chỉ -Sự đảo chiều của các họa tiết nhỏ (reversing of small motif). x Motif x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Kiểu dệt đảo chiều họa tiết nhỏ SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 1.8.2.2. 1 9 Vải dệt kim (...) Khái niệm: Vải dệt kim có thể tồn tại ở dạng tấm, dạng chiếc hay dạng ống, được tạo nên từ nhiều sợi uốn thành vòng móc nối nhau theo cột( vải đan dọc) hay theo hàng( vải đan ngang). Tính chất: - Tính đàn hồi, co giãn: vải dệt kim có độ đàn hồi lớn. Vải dệt kim được sử dụng nhiều trong may mặc, thể hiện được những đường nét mềm mại. Do đó vải dệt kim được sử dụng rộng rãi làm quần áo cho trẻ em, quần áo lót, quần áo thể thao. Tuy nhiên tính chất này dễ tạo nên sự xô lệch vải khi sản xuất. Vì thế trước khi tiến hành cắt may, cần xô vải để ổn định độ co giãn của vải dệt kim trước 1-2 ngày. - Tính tuột vòng: đây là nhược điểm của vải dệt kim. Nếu vải có một lỗ thủng nhỏ, sẽ dễ bị lan rách to hơn. Ngoài ra trong quá trình dệt nếu bị tuột mũi sẽ ảnh hưởng đến hàng đan tiếp theo. - Tính cuộn quăn mép: mép dọc quăn về mép trái, mép ngang quăn về mép phải. Tính chất này gây trở ngại trong quá trình cắt và may. Để khắc phục tình trạng này, vải sau khi dệt xong được qua khâu định hình ép nóng để vải được ổn định. - Độ thoáng khí, độ xốp: độ thoáng khí là mức độ không khí xuyên qua vải trên một diện tích nhất định trong một đơn vị thời gian. Vải dệt kim có độ thoáng khí , độ xốp cao hơn. Cấu trúc: Vòng sợi là phân tử nhỏ nhất của vải dệt kim chỉ phụ thuộc vào phương pháp đan (đan ngang hay đan dọc) chứ không phụ thuộc vào kiểu đan. Có các dạng vòng: vòng hở (open), vòng kín (closed), vòng phải (face), vòng trái (back), vòng kim(needle). Open Loop Face Loop Closed Loop Needle Loop Back Loop Các dạng vòng sợi SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 2 0 Cấu tạo của một vòng sợi nói chung gồm: a) b) Cấu tạo vòng sợi dệt kim -Trụ vòng(1-2, 3-4). -Cung kim (2-3). -Cung plantin (4-5) ở kiểu đang ngang hình. -Đoạn kéo dài (4-5) ở vòng đan dọc hình.. Cấu trúc: Dệt kim đan ngang (weft kintting) -Kiểu đan trơn một mặt phải (plain, single jersey ) Là kiểu dệt cơ bản nhất, mỗi hàng vòng do một sợi tạo nên theo nguyên tắc vòng này nối tiếp vòng kia. Hình kiểu đan Jersey Đặc điểm: Vải dệt có hai mặt khác nhau trongđó mặt phải tập hợp bởi các trụ vòng nên phản ánh sang tốt, mặt trái tập hợp bởi các cung tròn. Nhược điểm lớn nhất của vải dệt trơn là dễ tuột vòng, quan mép, giãn ngang chỉ gấp 1,6 lần giãn dọc. Kiểu đan trơn dùng để may quần áo lót, bít tất, làm nền cải dệt hoa.. SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 2 1 Hình đan trơn một mặt phải( mặt phải – mặt trái) Ứng dụng: Đan bít tất phu nữ, áo len mỏng, áo sơ mi nam nữ, áo váy, vải nền tráng phủ. -Kiểu đan trơn hai mặt phải (rib) Theo hướng cùng một hàng vòng (course), cung vòng luân phiên nhau nằm trên và nằm dưới trụ vòng, sự luân phiên tùy theo tỷ lệ, ví dụ 1:1 (1 cung vòng nằm trên, 1 cung vòng nằm dưới). Các hàng vòng có các vòng sợi không going nhau, cột vòng có các vòng sợi giống nhau. Hình Hàng vòng của dệt kim đan ngang Kiểu đan trơn hai mặt phải còn được gọi là kiểu đan chun (thun, elastic). Kiểu đan này có hai dạng sau: (a)-Kiểu đan chun đơn Là kiểu dệt cơ bản cho vải kép, trong đó cứ một vòng phải lại xem với một vòng trái, mỗi cột vòng phải lại xen với một cột trái. Cả hai mặt chỉ nổi cột vòng phải, cột vòng trái nằm khuất phía sau nên cho vải hai mặt,vải co dãn nhiều theo chiều ngang, không quăn mép, độ đàn hồi tăng, vòng không bị tuột ngược từ cạnh dưới của vải. Hình Kiểu dệt chun đơn… SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 2 2 (b)-Kiểu đan chun kép (interlock) Hai hệ thống chun đơn được lồng vào nhau để tạo ra kiểu đan chun kép hay Interlock. Hình Kiểu dệt Interlock… Ứng dụng: Đan Đồ lót , áo sơ mi, đồ bộ, quần bộ, quần áo thẻ thao, váy áo. -Kiểu đan trơn hai mặt trái (purl) Tương tự như kiểu đan Rib, tuy nhiên hướng xét là theo cột vòng (wale). Các cột vòng có các vòng sợi không giống nhau, hàng vòng thì các vòng sợi giông nhau. Hình Kiểu dệt Purl… Ứng dụng: Quần áo trẻ em, hàng dệt kim, đồ dày nặng, áo khoác ngoài -Kiểu đan cài sợi phụ (backed stitch) Là kiểu dệt cài sợi phụ (sợi ngang) trên nền vải sợi kép, sợi phụ không tham gia tạo vòng mà chập với vòng cũ, lồng ra ngoài vòng mới. Một số vải nhung xén hay nhung vòng cũng được tạo ra theo cách thức này. Vải được nhuộm, sau đó cào sợi phụ thành bông mịn, xộp dùng để may quần áo mặc ấm. Hình Kiểu dệt cài sợi phụ.. -Kiểu đan chập vòng sợi (tuck stitch) Là kiểu dệt trơn được tạo bằng cách chuyển dịch vòng sợi này sang vòng sợi kế cận (di chuyển kim) tạo ra hiệu ứng như thủng lỗ (openwork). Hình Kiểu dệt chập vòng sợi… -Kiểu đan thiếu vòng sợi (float stitch, missed stitch) Là kiểu dệt trơn được tạo ra bằng rút bớt kim hay tạo vòng sợi không dệt khiến cho bề mặt vải xuất hiện những dọc lõm. Hình Kiểu dệt đan thiếu sợi (float) Dệt Kim Đan Dọc (warp knitting) -Kiểu đan xích (chain stitch) Là kiểu dệt cơ bản hình thành bởi một sợi và chỉ có một cột vòng duy nhất. Bản thân kiểu dệt này không tạo ra vải mà chỉ dùng phối hợp với các kiểu đan dọc khác nahwmf tạo kiểu dệt phức tạp hoặc làm giảm độ co giãn dọc hoặc tạo sợi dọc cho vải. Hình Đan xích (vòng hở-vòng kín)…. -Kiểu đan Tricot SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 2 3 Là kiểu đan trong đó mỗi sợi dọc tạo vòng lần lượt trên hai ìm kề nhau hoạch cách nhau một số kim. Nhược điểm lớn nhất của kiểu đan Tricot là nếu vòng bị đứt vải dễ tuột vòng theo cột và tấn vải sẽ bị phân đôi theo cột. Do đó người ta ít dùng kiểu Tricot vòng một kim mà lồng hai kiểu Tricot này vào với nhau. Đặc điểm của kiểu đan Tricot là vải trông bề ngoài giống lưới và hai mặt ít phân biệt, vải mềm, chống co, có độ rủ tốt, do vậy vải Tricot dùng may đồ ngủ, áo blouse, váy,… Hình Kiểu dệt Tricot đơn giản… Hình Kiểu dệt Tricot hai kim (full)… Ngoài ra, một kiểu đan Tricot biến đổi khác cũng được sử dụng qua việc kết hợp vòng nhiều vòng kim khác nhau xen kẽ. Kiểu dệt này có tên là Locknit. Hình Đan kiểu Locknit (kiểu đan Tricot kết hợp một kim xem với hai kim) -Kiểu đan Atlas (đan trơn nghiêng 60o) Kiểu đan trong đó mỗi sợi dọc tạo vòng trên nhiều kim của các cột kế tiếp nhau trước khi đổi hướng. Kiểu đan này tạo cho vải những dải dọc nagng phản xạ ánh sáng khác nhau theo chiều rộng bằng một nửa rappo dọc, có thể coi là kiểu đan trơn nghiêng 60o. Do đó, tính chất gần giống kiểu đan trơn ngang. Hình Kiểu đan Atlas 1.8.2.3. Vải không dệt (...) Khái niệm: Vải không dệt là một loại vật liệu giống vải, là sản phẩm được sản xuất ra không dùng đến các loại máy dệt mà nhờ vào các phương pháp liên kết xơ sợi đặc biệt như hóa chất, cơ học, nhiệt độ hoặc sử lý dung môi. Thông thường các loại sản phẩm vải không dệt cũng sử dụng sơ và sợi. Vải không dệt không sử dụng các phương pháp liên kết như đan hay dệt cho nên việc sản xuất vải không dệt cho phép sử dụng không hạn chế các loại xơ sợi khác nhau, không khắt khe về độ bền, độ dài và một số yêu cầu chất lượng khác như đối với vải dệt. Tính chất: Vải không dệt có khả năng thấm hút nước rất tốt, có độ đàn hồi, độ căng, độ mềm mại dẻo dai, khó bắt lửa, màu sắc đa dạng… Ngoài ra vải không dệt có thể tận dụng các loại chất liệu tái chế giúp tiết kiệm đồng thời tăng khả năng bảo vệ môi trường, chính vì vậy vải không dệt còn được gọi là vải thân thiện với môi trường hay vải sinh thái. SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 2 4 Vải không dệt có độ bền kém hơn vải trừ khi được tăng cường thêm các yếu tố khác. Cấu trúc: Ứng dụng: -Trong nhà mặc: + Quần áo mặc ngoài: Tuy có nhược điểm kém bềm, kém đan hồi, kém mềm mại nhưng giá lại rẻ nên vải không dệt được dử dụng để may váy áo dài, quần áo nữ, áo vest nam, áo mangto, áo tắm… + Quần áo lót chủ yếu cho các sản phẩm dùng một lần và dùng không lâu. + Quần áo bảo hộ lao động: Vải không dệt thường kém bềm và kém chịu giặt tẩy nên cũng chỉ dùng cho các loại quần áo mặc một lần. + Đồ mặc cho em bé như tã lót, khăn lau… + Vải dựng, vải lót được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực phụ liệu ngành may, đặc biệt là loại vải không dệt sử dụng liên kết hóa học. + Sản phẩm nhồi, độn; do có tính cách điện, cách nhiệt tốt nên có thể dùng nhồi độn các loại quần áo mùa đông, chăn mềm… + Sản phẩm trong công nghiệp sản xuất giàu: Một số vật liệu không dệt làm nên nguyên liệu chính cho ngành giày phần lớn ở dạng tấm, giả da, độn gót, độn mũi… -Vật dụng trong nhà: + Các loại giẻ lâu, khăn lau từ sản phẩm liên kết hóa học. + Vải trải bàn loại từ giấy (dùng một lần), vải dệt (dùng nhiều lần), vải không dệt dùng hạn chế. + Khăn trải giường, chăn. + Các đồ dùng khác như riđô, thảm nhà, thảm tường, vải bọc ghế…. SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 2 5 -Trong lĩnh vực xây dựng: + Vải sán tường, vải phủ sàn, nền nhà. + Sản phẩm cách âm, cách nhiệt. + Vải địa trong cầu đường, đê chắn… -Trong lĩnh vực vệ sinh y tế: + Vải trải giường. + Quần áo phẫu thuật. + Băng gạc và các vật phẩm y tế. -Trong công nghiệp: + Phim lọc. + Tấm lọc. 1.8.3. Phụ liệu 1.8.3.1. PL cài (tên gọi, tính chất, ứng dụng) -Dây kéo: là loại phụ liệu có hai dãy rang, được thiết kế phù hợp với nhau, dặt trên hai dải vải, liên kết bằng một khóa trượt lên xuống. Dây kéo có loại bằng nhựa, bằng đồng, kim loại…. Ngoài dây kéo bình thường còn có loại dây kéo tháo rời dùng để may áo jacket, dây kéo dấu… Dây kéo có nhiều màu sắc, ta chọn cùng màu với nguyên liệu chính. Cũng có loại dây kéo không chùng màu với nguyên liệu chính như quần jean. Độ bền của dây kéo nhựa cao không bị rỉ sét như dây kéo kim loại, độ bền màu sắc cao tính chịu nhiệt tốt. -Nút/Cúc: là loại phụ liệu được làm bằng nhựa, nylon, sừng, kim loại…dùng để liên kết, giữ chặt hay đóng kín các phần của sản phẩm , hoặc đơn giản chỉ mang tính trang trí, làm đẹp thêm cho sản phẩm. Nút có nhiều hình dạng kích thước khác nhau như nút 2 lỗ, 4 lỗ, nút có chân, nút bọc vải, nút nhiều thành phần,..Yêu cầu nút có màu sắc hợp với màu vải. Nút có độ bền cơ học, độ bền chịu nhiệt, độ bền màu cao. Nút kim loại phải không bị rỉ sét, các cạnh của nút không được sắc bén. -Móc : là phụ liệu dùng để cài hai mảnh vật liệu vào với nhau, có thể gỡ ra được. Móc gồm hai phần chính: móc và khoen để gắn vào lưng quần, cổ áo, áo lót. Có hình dạng lớn nhỏ khác nhau. Móc thường làm bằng kim loại. Trong may công nghiệp móc thường được gắn bằng máy hoặc bằng tay. SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 2 6 -Nhám dính: là loại phụ liệu gồm hai thành phần: bang gai và bang nhung. Băng gai thực chất là nhiều móc câu nhựa, bang nhung gồm nhiều vòng nhựa mềm. Khi gài các các móc câu sẽ vướng vào các móc nhựa mềm dính chặt với nhau tạo ra sự liên kết của vật liệu. Nhám dính có khả năng treo vật liệu theo phương thẳng đứng với phương tiếp xúc là 4kg/cm². 1.8.3.2. PL dựng( tên gọi, tính chất, ứng dụng) Phụ liệu dựng là vật liệu dùng để tạo hình, dựng cứng các chi tiết trong sản phẩm may như bâu áo, nẹp cổ, nẹp tay, lưng quần, miệng túi, ve áo… Keo đóng vai trò quan trọng trong các loại phụ liệu may không chỉ giữ vai trò gia cố mà còn tăng tính thẩm mỹ, dễ gia công sản phẩm may, tăng độ cứng, tạo hình dáng ( độ mo, độ phẳng)… -Dựng dính (mex) là loại vật liệu sau khi gia công sẽ dính chặt vào vải. Mex gồm có hai loại: mex vải và mex giấy.Dựng dính còn gọi là mex được tạo thành từ hai phần là đế và nhựa dính. Đế được quét một lớp nhựa dính, khi ủi sức nóng làm lớp nhựa chảy ra và dính vào mặt trái của vải may. Dựng dính hiện nay có hai loại là: +Keo làm hoàn toàn bằng chất dẻo thường làm từ PA, PVC, PE.. +Keo trên bề mặt có phủ lớp nhựa dẻo (loại thườn gọi là mex), dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất, lớp nhựa sẽ nóng chảy ép chặt vào nguyên liệu. -Dựng không dính là vật liệu đóng vai trò gia cố tạo hình giữ hai lớp vải như vải dựng, xốp dựng, đẹm bông. 1.8.3.3. Chỉ may -Chỉ may là loại vật liệu được sản xuất từ sợi, có thể gồm hai hay nhiều sợi đơn hay sợi xe xoắn lại với nhau. Chỉ may dùng để ráp nối, liên kết, trang trí định hình các chi tiết vải để tạo thành sản phẩm. Chỉ có nhiều loại tùy theo công dụng và nguyên liệu. Tuy nhiên, loại chỉ được làm từ xơ PECO, xơ bông được sử dụng nhiều nhất. Loại chỉ bông thoát nhiệt tốt có thể làm giảm bớt nhiệt ở kim phát sinh do ma sát trong quá trình may, nhưng không bền hay bị xơ tước, xơ bông hay tắc nghẽn lỗ kim làm đứt chỉ. Xơ bông bay ra làm kẹt răng cưa và ổ chao, làm rối chỉ và máy không chạy được bình thường.Chỉ may từ sợi tổng hợp như PES,PA bền hơn song dẫn nhiệt kém, có thể gây ra nóng chảy xơ chỉ ở phía ngoài, làm tắc nghẽn lỗ kim, gây đứt chỉ. Để kết hợp tính ưu việt của sợi bông và sợi PES người ta đã chế tạo ra sợi chỉ có lõi gồm 2 lớp: lớp trong là sợi PES lớp ngoài là sợi bông. SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 2 7 -Tùy theo yêu cầu sử dụng mà người ta nhuộm màu hay để trắng hoặc gia công làm bóng, làm mềm chỉ, màu của chỉ nên phù hợp với màu vải, độ bền màu phải cao hơn vải. Độ bền chỉ phải phù hợp với vải, vơi máy may về tốc độ về sức căng của chỉ, áp lực của chân vịt.Hướng xoắn và độ săn của chỉ phải thích hợp để không làm gút chỉ hay đứt chỉ. Yêu cầu về tính chịu nhiệt của chỉ may phải thích hợp với các loại máy may có tốc độ coa ( 5000 v/p). Độ co của chỉ phải thấp, không co khi xử lý ẩm như quá trình ủi hơi nước sau khi may. Mặt ngoài của chỉ phải đẹp, bóng. Bằng kinh nghiệm, có thể biết chỉ đó to hay nhỏ có phù hợp với vải sẽ may. Nên chọn chỉ có độ mảnh tương đương với độ mảnh của sợi trong vải. 1.8.3.4. Các loại PL khác( dây thun, cài túi xách, móc áo, logo, mạc xi (vật trang trí), xích trang trí, ren…) Ngoài những phụ liệu may mặc được điểm tên ở trên, còn rất nhiều phụ liệu khác cần kể đến. Chúng có tác dụng làm đẹp, trang trí thêm vào trang phục như: ren, xích trang trí, hạt pha lê, ngọc trai, kim sa trang trí… Những phụ liệu may mặc này cũng quan trọng không kém các nguyên liệu. Nó góp một phần vào độ đẹp, độ thẩm mỹ của một sản phẩm hoàn hảo. 1.8.4. Tổng quan về trang phục lót 1.8.5. Khái niệm trang phục lót 1.8.6. Lịch sử phát triển trang phục lót Thời trung cổ, người ta dùng braies , một kiểu khố có độ che phủ cao hơn các loại y phục còn lại (Trans: kiểu legging nhưng rộng và xắn tới đầu gối). Từ thế kỉ thứ 15 trở đi thì có những thứ trang phục khác mà ta có thể nhận dạng đó là đồ lót như chiếc quần ngắn được tạc trên thân bức tượng vua Charles II. Từ thế kỉ thứ 17 cho tới thời kì những năm 25-50 của thế kỉ thứ 19, "đồ lót nam" cũng chính là áo sơ mi của họ với các đặc điểm là cực kì dài và được cuốn lại chỗ giữa 2 chân sau đó mặc quần dài vào. Thực ra thì cũng có các loại đồ lót khác hưng mục đích của chúng lại không phải như ta dùng ngày nay mà là để tạo ra một lớp vải nằm bảo vệ chân khỏi kích ứng từ quần áo bên ngoài (Thomas Jefferson nổi tiếng với việc cực kì vô cùng dã man kích ứng với trang phục nên ông phải đặt may vô số đồ lót làm bằng vải linen tốt có đường may ở mặt ngoài để giảm kích ứng). Về sau, vào những năm 1850, chiếc sơ mi được may ngắn lại và may lai áo cong, đánh dấu cho việc quần lót bắt đầu đảm đương nhiệm vụ trước nay của áo sơ mi, cũng là vai trò ta quen thuộc nhất. Từ SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 2 8 1895 trở đi, "nhiều loại quần lót vệ sinh đã bắt đầu xuất hiện phổ biến trong dân chúng... trong đó thì đồ bằng vải len nhẹ được ưa chuộng hơn bao giờ hết". Kiểu dáng quần boxer hiện đại bắt đầu được hình thành nên sau Thế chiến thứ 2. Còn khi nói về nội y của phụ nữ, tính tới đầu thế kỉ 19, người ta chia chúng thành 2 loại: smock/shift/chemise và bodies/stays/corset. Loại thứ nhất là một kiểu y phục rộng bằng vải lanh hoặc len nhằm che phủ cơ thể, dài tới giữa đùi, có nhiều kiểu tay áo với chiều dài và độ rộng khác nhau. Đường viền cổ áo của loại nội y này thay đổi để phản ánh xu hướng thời trang đương thời, có lúc được may trễ và rộng cổ. Mục đích của chúng là để thẩm thấu mồ hôi và dầu nhờn tiết ra từ cơ thể nhằm giúp ngoại y sạch sẽ. Còn loại y phục tạo hình hay chính là bodies/stays/corset, dù kiểu cách và hình dáng có thay đổi như thế nào đi nữa thì đều nhằm hỗ trợ nâng đỡ phần ngực và lưng của phụ nữ cũng như làm mềm dáng người. Có một vài loại y phục kiểu này đã được biến tấu thành gowns (áo choàng) và bodice (áo che thân trên) nhưng 2 kiểu đồ lót kể trên được phân biệt thật sự vào thế kỉ thứ 17. Mãi tới thế kỉ thứ 19 thì đồ lót nữ mới trở thành y phục thông thường (thật ra thì ko thể nói trước đây phụ nữ chưa từng mặc đồ lót nhưng do thiếu bằng chứng nên dẫn tới ý kiến là đồ lót nữ ngày trước chưa phổ biến cho lắm). Có thể lý giải rằng do thời đó xu hướng của chị em là mặc đồ làm từ vải nhẹ và xuyên thấu nên từ đó mới dẫn tới nhu cầu mặc đồ lót. Song, lúc bấy giờ, đồ lót được sử dụng là loại quần hở đũng, thậm chí có khi chỉ là hai cái ống quần được buộc lại với nhau chỗ thắt lưng. Trang phục này thông dụng mãi tới thế kỉ 20 và còn được biến tấu thành nhiều kiểu dáng khác nữa. Sau Thế chiến thứ 2, xu thế phát triển của thời trang đã thay đổi loại nội y này thành một dạng quần cụt ngắn hơn (và không hở đũng nữa) cũng như bài trừ corset (đừng nhầm girdle - nịt lưng với nịt ngực - corset nha). Bra với Bandeau được những người không cần nâng ngực nhiều ưa chuộng, đi cùng với đó là sự xuất hiện của những kiểu quần lót ôm người hơn. Tuy rằng ta dễ bị rơi vào giả định rằng công nghệ khiến ta không phát minh ra kiểu dáng nội y hiện đại nhưng sự thật là ta nghĩ oan cho công nghệ rồi (jersey knit - tạm dịch: vải dệt kim, và elastic - tạm dịch: vải thun, là những phát minh của thế kỉ 18). SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 2 9 Nguyên nhân thực sự phải là thời trang mặc ngoài không làm phát sinh được nhu cầu mặc nội y hoặc bản thân chúng không thể làm xuất hiện nhân tố nào đó dẫn tới sự cần thiết của nội y trong khi trang phục ngày nay có thể. Đơn cử rằng đàn ông ngày nay không thể nhét những cái đuôi áo sơ mi dài rộng kiểu ngày xưa vào trong quần mà không thấy cộm lên; trong khi đó, hồi trước, chuyện có một loại trang phục có thể giặt giũ hàng ngày và đáp ứng tiêu chuẩn sạch sẽ vệ sinh đương thời là rất dễ. Ngoài ra, phụ nữ không dễ dàng chấp nhận Gown và corset làm nội y bởi vì quá khó để cởi chúng ra dưới tầng tầng lớp lớp y phục khác trong khi quần lót hở đũng hoặc thả rông thì lại giải quyết vấn đề đó rất dễ dàng. Thậm chí cả loại quần cụt ngắn đã nhắc tới ở trên cũng nhằm phục vụ cho cùng mục đích đó nữa mà. 1.8.7. Nguyên phụ liệu sử dụng để may trang phục lót 1.8.7.1. Nguyên liệu Nhiều phụ nữ chọn khi lựa chọn nội y thường chú trọng đến thiết kế, kiểu dáng, màu sắc, đẹp là được. Đa số họ thường không để ý đến chất liệu của sản phẩm. Trông giống nhau và khó phân biệt, nhưng thực chất, trang phục lót được sản xuất từ khá nhiều loại chất liệu khác nhau. Mỗi loại vật liệu có khi lại thích hợp với loại da này nhưng lại kích ứng với loại da khác.. STT Tên Đặc điểm Hình ảnh nguyên phụ liệu 1 Modal Là một vật liệu công nghệ sinh học được làm từ xenlulo tái chế từ cây sồi. Nó rất mềm và thường được sử dụng cho cả hàng dệt gia dụng và hàng may mặc như giường, gối, ghế và khăn tắm. Modal có thể được sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp với cotton, spandex hoặc các vật liệu dệt khác. Modal: nó được coi là một sợi nhân tạo (như rayon). Mặc dù rayon có thể được làm từ bột gỗ của một số loại cây khác nhau, modal chỉ được sản xuất từ gỗ sồi. Modal được coi là sinh học chứ không hoàn toàn SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 3 0 tự nhiên, mặc dù nguyên liệu được sử dụng để sản xuất modal là tự nhiên, modal còn được chế biến bằng một số hóa chất. Giống như lụa nhân tạo, các tính năng modal: mềm mại, mượt và mát. Cấu trúc của nó tương tự như cotton hoặc lụa. Modal có một cảm giác mát mẻ để chạm vào và thấm hút rất tốt. Giống như cotton, modal rất dễ nhuộm màu. 2 Meryl Meryl có thể bám vào da tốt vì nó mềm mại và đàn hồi. Nó cũng có thể hấp thụ tốt độ ẩm và chặn tia cực tím rays. 3 Coolmax Sợi này được phát triển vào năm 1986 bằng sợi polyester với cấu trúc đặc biệt làm cho nó có mao dẫn cao, có thể giúp thấm mồ hôi nhanh chóng, vì vậy nếu bạn mặc đồ lót làm từ chất liệu này, sẽ không có mồ hôi trên bề mặt da và quần áo. Vải này nhẹ và mềm, dễ giặt. Nó sẽ không bị biến dạng khi rửa sạch vì vậy nó không cần ủi . Đây là loại vải đầu tiên được sử dụng để sản xuất đồ thể thao, đồ lót từ nhiều thương hiệu nổi tiếng trên thế giới. 4 Cye-o Là loại sợi có một cấu trúc thông thoáng và sạch sẽ. Loại vật liệu này có cấu trúc giúp tăng cường lưu thông khí, giúp lưu thông SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 3 1 máu tốt khi mặc trang phục loại vải này. 5 Lyter Nó là loại vải được làm từ dương xỉ có kiểu dáng đẹp như lụa, mau khô, mỏng, thoáng khí. Nếu bạn mặc áo lót làm bằng vải này, bạn sẽ có cảm giác rằng bạn không mặc bất cứ điều gì bởi vì nó bám vào làn da, nhờ vậy làm tôn lên vẽ đẹp của cơ người mặc. 6 Lycra Nó là một sợi cao su tổng hợp có thể kéo dãn 4-7 lần so với chiều dài trước đó. Để sản xuất thành vải, nó phải được pha trộn cùng nhiều nguyên liệu khác. Khi được dùng để sản xuất đồ lót, người mặc sẽ cảm thấy thoải mái và có thể vận động mạnh. Giờ đây, họ không cần lo lắng vì việc chọn kích cỡ nội y, nội y từ vật liệu này có thể co dãn rất tốt. 7 Lụa Tơ tằm là một loại vải tự nhiên như cotton, có nghĩa là nó mềm, thoáng khí và cảm thấy rất thoải mái khi mặc. Tuy nhiên, giá đồ lót bằng lụa nói chung cao hơn nhiều so với cotton. Ngoài ra, lụa là một vật liệu rất dễ bẩn, tích lũy mồ hôi nhưng khó khăn để làm sạch và bảo quản. Vì vậy, đồ lót lụa thường chỉ dành riêng cho những dịp đặc biệt. Ngày nay nhiều nhà sản xuất lụa trộn vào các vật liệu khác để tăng tính đàn hồi. Chọn mua đồ lót lụa, bạn nên xem xét kỹ hơn các thành phần được dán nhãn trên nhãn của sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 8 3 2 Nylon Vải tổng hợp này được tạo ra như một chất (tactel) thay thế cho lụa. Ngày nay nó trở thành một vật liệu sản xuất đồ lót chuyên nghiệp với sự thoải mái và phong cách đẹp mà nylon có thể mang lại trong thiết kế. Nhưng hạn chế của nó là khả năng thoáng khí kém. 9 Ren/lưới Cotton Đồ lót ren thường được làm bằng chất liệu tổng hợp, với lưới hoa cổ điển hoặc được thiết kế đặc biệt dưới dạng hoa văn, chi tiết ... Quần lót thật sự quyến rũ, kết hợp với cotton để tạo sự thoải mái và vệ sinh, không thích hợp để mặc hàng ngày hoặc cho các bài luyện tập thể thao. Bởi vì ren là một điều khó bảo quản và dễ bị đổi màu sau khi mặc hoặc giặt nhiều lần. Chúng cũng rất dễ dính vào da khi đổ mồ hôi, gây cảm giác bị vướng vào, dính dính. Đồ lót ren thực sự chỉ mặc vào dịp đặc biệt. 10 Vải Vải Microfiber dùng may quần lót nữ được Microfiber tổng hợp từ polyesters và polymides. Loại vải này được đánh giá là một trong những chất liệu nội y tốt nhất khi có độ đàn hồi cao, thông thoáng, mềm mại, dễ dàng giặt sạch và bền. Tuy nhiên cũng giống như Modal thì Microfiber có giá thành cao hơn so với vải cotton hay nylon bình thường. Vì thế nếu có điều kiện có thể may quần áo nữ với loại chất liệu này sử dụng hàng ngày. Còn nếu không thì may quần lót từ chất liệu SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 3 3 này để thoải mái trong khi tập thể thao, có dịp nào đó… 11 Cotton là vật liệu phổ biến nhất trên thị Cotton trường hiện nay, với thành phần 100% được làm từ sợi bông tự nhiên. Nó có khả năng tạo ra sự mát mẻ và mềm mại và thoải mái, giữ cho cơ thể bạn dễ chịu cả ngày. Tuy nhiên, cotton không phải là sự lựa chọn lý tưởng cho đồ lót khi luyện tập. Vì nó ngoài khả năng thoáng khí, cotton cũng có khả năng duy trì độ ẩm rất tốt nhưng không thể khô nhanh. Mặc dù thoáng mát nhưng để cơ thể ướt cả ngày không thực sự tốt. 1.8.7.2. STT TÊN Phụ liệu ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH PHỤ LIỆU 1 VẢI LÓT 2 REN THÊU SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 3 3 4 VẢI ĐỆM 4 Băng dệt 5 khoen 6 Móc cài SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 7 3 5 Mút độn 8 Dây trang trí 9 Dây tăng cường SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 10 Lưới 11 Nơ 12 Dây 3 6 ruban 13 Thun SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 14 3 7 Dây gân 15 Gọng 16 Chất dẻo silicone SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 17 Hồ 18 Chỉ 3 8 may 1.8.8. Các đặc điểm cần lưu ý và hướng dẫn bảo quản đồ lót 1.8.9. Phân loại trang phục lót 1.9. Tổng quan về công tác thí nghiệm vật liệu dệt may 1.9.1. TN xác định khối lượng và kích thước của vật liệu dệt 1.9.2. TN xác định tính cơ học của vật liệu dệt 1.9.3. TN xác định tính vật lý của vật liệu dệt SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 3 9 1.9.4. TN xác định sự hao mòn của vật liệu dệt may 1.10. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Scavi Việt Nam 1.10.1.Thông tin chung 1.10.2.Cơ cấu tổ chức 1.10.3.Các sản phẩm được sản xuất ở Công ty Cổ phần Scavi Việt Nam 1.11. Một số kết quả nghiên cứu có liên quan 1.12. Kết luận hướng nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp Chương 2. 4 0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TEST NGUYÊN PHỤ LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SCAVI VIỆT NAM 2.1. Kết quả nghiên cứu công tác test nguyên phụ liệu 2.2. Kết quả nghiên cứu quy trình test nguyên liệu 2.3. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác test nguyên phụ liệu 2.4. Các giải pháp khắc phục 2.5. Kết quả thử nghiệm các giải pháp SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 4 1 KẾT LUẬN- ĐỀ NGHỊ SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019 Đồ án Tốt Nghiệp 4 2 TÀI LIỆU THAN KHẢO SVTH: Nguyễn Thị Như Hoàng _ Nguyễn Thị Thúy Hải_ Bùi Trúc Mi Ngành Công nghệ may_Khóa 2015-2019