Ôn tập TCDN1-Công thức C1+2+3+4 TÓM TẮT MỘT SỐ CÔNG THỨC CÁC CHƯƠNG MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 (Tài liệu lưu hành nội bộ) CHƯƠNG 1 1. Vốn lưu động thuần (Net working Capital – NWC) NWC = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn NWC = (Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn) – Tài sản dài hạn NWC > 0: Năng lực tài chính của DN mạnh 2. Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – Thuế GTGT theo pp trực tiếp – Các khoản giảm trừ 3. EBIT (Lợi nhuận trước thuế và lãi vay) EBIT = Doanh thu thuần – Tổng chi phí (có khấu hao) 4. EBT (Lợi nhuận trước thuế) EBT = EBIT – Lãi vay 5. EAT (Lợi nhuận sau thuế) EAT = EBT – Thuế TNDN (T) 6. OCF (Dòng tiền hoạt động) OCF = EBIT + Khấu hao (D) - T 7. CFFA (Dòng tiền phát sinh từ tài sản) a) Cách 1: CFFA = Dòng tiền cho trái chủ + Dòng tiền cho cổ đông Trong đó: Dòng tiền cho trái chủ = Trả lãi vay – vốn vay thuần mới (Nợ vay dài hạn CK – Nợ vay dài hạn ĐK) Dòng tiền cho cổ đông = Trả cổ tức – Vốn đầu tư chủ sở hữu thuần mới (Vốn đầu tư chủ sở hữu CK – Vốn đầu tư chủ sở hữu ĐK) Ý nghĩa: Trong kỳ dòng tiền thuần mà DN nhận hoặc chi cho trái chủ và cổ đông được bao nhiêu - Dòng tiền cho trái chủ < 0: Dòng tiền Dn nhận từ trái chủ > Phần trả cho trái chủ - Dòng tiền cho cổ đông < 0: Dòng tiền Dn nhận từ cổ đông > Phần trả cho cổ đông Trang 1 / 12 Ôn tập TCDN1-Công thức C1+2+3+4 b) Cách 2: CFFA = OCF – NCS – (NWCCK – NWCĐK) Trong đó: NCS (đầu tư mới TSCĐ) = TSCĐ thuần CK – TSCĐ thuần ĐK + D 8. EPS (Lợi nhuận trên cổ phần – Thu nhập trên 1 cổ phiếu) 9. Giá cổ phiếu (P) P = EPS x P/E Trong đó: P/E là hệ số giá trên thu nhập 1 cổ phiếu Trang 2 / 12 Ôn tập TCDN1-Công thức C1+2+3+4 CHƯƠNG 2 Trang 3 / 12 Ôn tập TCDN1-Công thức C1+2+3+4 Trang 4 / 12 Ôn tập TCDN1-Công thức C1+2+3+4 CHƯƠNG 3 I/ LỢI NHUẬN 1. Tỷ suất sinh lợi (TSSL) = ợ ứ + ã ( ỗ) ố ố đầ ư đầ % - Là thu nhập có được từ 1 khoản đầu tư - Là kết quả cuối cùng của DN 2. Mối quan hệ giữa TSSL thực tế và TSSL danh nghĩa ự + ế= + ỷ ệ ạ á ĩ − VD1: Hiện tại bạn mua một cổ phiếu với giá 100.000 đồng, một năm sau bạn được chia cổ tức là 5.000 đồng, sau đó bạn bán lại cổ phiếu với giá 110.000 đồng. Hãy xác định tỷ suất sinh lời thực tế khi biết tỷ lệ lạm phát là 5% Giải ℎ ℎĩ = 5.000 + (110.000 − 100.000) 100% = 15% 100.000 ℎự ế= 1 + 15% − 1 = 9,5% 1 + 5% 3. Cách tính TSSL mong đợi của 1 chứng khoán riêng lẻ - Dạng 1: Bảng phân phối xác suất Tình trạng 1 2 3 … n Tổng cộng = Xác suất (%) P1 P2 P3 … Pn 100% + + ⋯+ TSSL (%) R1 R2 R3 … Rn Trang 5 / 12 Ôn tập TCDN1-Công thức C1+2+3+4 - Dạng 2: Chuỗi thời gian Năm 1 2 3 … n = + + ⋯+ TSSL (%) R1 R2 R3 … Rn 4. Cách tính TSSL mong đợi của 1 danh mục đầu tư Chứng khoán A B C … n = Tỷ trọng (%) W1 W2 W3 … Wn + + ⋯+ TSSL kỳ vọng (%) R1 R2 R3 … Rn VD2: Một nhà đầu tư quyết định đầu tư vào 1 danh mục gồm 3 chứng khoán như sau 20% vào chứng khoán A với TSSL 15%; 35% vào chứng khoán B với TSSL 20%; còn lại vào trái phiếu chính phủ với TSSL 12%. Hãy tính TSSL của danh mục đầu tư? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Trang 6 / 12 Ôn tập TCDN1-Công thức C1+2+3+4 II/ RỦI RO 1. Khái niệm Tổng rủi ro = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống 2. Hàm hữu dụng Trong đó: = − , . . U: Mức độ thỏa mãn (giá trị hữu dụng) R: TSSL kỳ vọng bình quân A: Hệ số ngại rủi ro : Độ rủi ro Trang 7 / 12 Ôn tập TCDN1-Công thức C1+2+3+4 3. Cách tính độ rủi ro của một chứng khoán riêng lẻ Đo lường bằng phương sai (độ lệch chuẩn) - Phương sai (Độ lệch chuẩn) càng lớn Rủi ro càng cao - = 0 Không có rủi ro (Trái phiếu chính phủ, Tín phiếu kho bạc) Dạng 1: Bảng phân phối xác suất Tình trạng 1 2 3 … n Tổng cộng =√ =( Xác suất (%) P1 P2 P3 … Pn 100% − ) +( − ) TSSL (%) R1 R2 R3 … Rn + ⋯+ ( = − ) Trang 8 / 12 Ôn tập TCDN1-Công thức C1+2+3+4 Dạng 2: Chuỗi thời gian Năm 1 2 3 … n Tổng cộng =√ = ( − ) +( = − ) + ⋯+ ( − TSSL (%) R1 R2 R3 … Rn + +⋯+ − ) VD3: Có tài liệu sau về 2 chứng khoán A và B Tình trạng Tốt Trung bình Xấu Chứng khoán A TSSL 10% 15% 20% Xác suất 20% 40% 40% Chứng khoán B TSSL 12% 23% 18% Xác suất 20% 50% 30% a) Tính tỷ suất sinh lời từng chứng khoán (16%; 19,3%) b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn của từng chứng khoán (ĐLC = 3,74%; 4,24%) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Hỏi thêm vd3: Nếu dựa vào đặc điểm của nhà đầu tư thì A > 0 chọn chứng khoán …………………………….. vì………………………………….. A < 0 chọn chứng khoán ……………………………...vì………………………………….. A = 0 chọn chứng khoán …………………………….. vì………………………………….. Trang 9 / 12 Ôn tập TCDN1-Công thức C1+2+3+4 Sử dụng hệ số biến thiên CV = CV càng cao, độ rủi ro càng lớn Ý nghĩa của hệ số biến thiên: Cho biết cứ 1 đơn vị lợi nhuận phải gánh bao nhiêu rủi ro VD4: Có tài liệu sau về chứng khoán X Năm 2001 2002 2003 2004 2005 TSSL (%) 12% 15,7% 18% 13% 20,1% Hãy tính phương sai và độ lệch chuẩn của chứng khoán X (ĐLC = 3,38%) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 4. Cách tính độ rủi ro của một DMĐT a) DMĐT có 2 chứng khoán A&B Trong đó: , =( ( , )= . ) +( . , ) + . . . . , : Hệ số tương quan giữa 2 chứng khoán A&B Trang 10 / 12 Ôn tập TCDN1-Công thức C1+2+3+4 b) DMĐT có 3 chứng khoán A, B, C =( ) +( + . . ) +( . . , c) Cách tính hệ số tương quan nếu đề bài chưa cho - Đặc điểm hệ số tương quan: −1 ≤ =− : =+ : = : - Cách tính ứ ứ ứ á á á ế độ ế độ ế độ ≤1 độ ù ượ ậ ề + ) + . . . . . . . , . , ề Dạng 1: Bảng phân phối xác suất VD5: Có tài liệu sau về 2 chứng khoán A và B Tình trạng Chứng khoán A TSSL Xác suất Tốt 10% 20% Trung bình 15% 40% Xấu 20% 40% = 3,74% = 16% Hãy tính hệ số tương quan giữa 2 chứng khoán Chứng khoán B TSSL Xác suất 12% 20% 23% 40% 18% 40% = 4,07% = 18,8% Giải Lập 1 bảng mới như sau Chứng khoán A TSSL Xác suất 10% 20% 15% 40% 20% 40% = 3,74% = 16% ∑ . ( , = , = . Chứng khoán B CK Z TSSL Xác suất 12% 20% (10% - 16%).(12% - 18,8%)= 0,408% 23% 40% (15% - 16%).(23% - 18,8%)= -0,042% 18% 40% (20% - 16%).(18% - 18,8%)= -0,032% = 4,07% = 18,8% %. %) ( , %. %) ( , %. %) , %. , % = , Trang 11 / 12 Ôn tập TCDN1-Công thức C1+2+3+4 Dạng 2: Chuỗi thời gian VD6: Có tài liệu sau về 2 chứng khoán A và B Năm TSSL của A TSSL của B 2001 15% 12% 2002 2% 10% 2003 40% 4% 2004 20% 8% 2005 32% 10% = 21,8% = 8,8% TSSL từng CK = 14,8% Độ lệch chuẩn từng CK = 3,03% Hãy tính hệ số tương quan giữa 2 chứng khoán A và B Giải TSSL của B 15% 12% (15%-21,8%).(12%-8,8%)= -0,2176% 2% 10% (2%-21,8%).(10%-8,8%)= -0,2376% 40% 4% (40%-21,8%).(4%-8,8%)= -0,8736% 20% 8% (20%-21,8%).(8%-8,8%)= 0,0144% 32% 10% (32%-21,8%).(10%-8,8%)= 0,1224% = 21,8% ( , )= = CK Z TSSL của A , =− , . . = 8,8% , = ∑ −0,2176% + (−0,2376%) + (−0,8736%) + 0,0144% + 0,1224% =− , ------HẾT------ Trang 12 / 12