Báo cáo đặc biệt từ Anphabe www.anphabe.com www.anphabe.com/vietnam-best-places-to-work NƠI LÀM VIỆC TỐT NHẤT VIỆT NAM 2017 TIN TIN THAY THAY ÐỔI Việt Nam 4.0 – Tương lai Công việc, Nguồn nhân lực và Môi trường làm việc Đơn vị tổ chức Connecting Opportunities! Đối tác nghiên cứu thị trường Bảo trợ thông tin NỘI DUNG CHÍNH GIỚI THIỆU GÓC NHÌN TOÀN CẢNH: 12 XU HƯỚNG “LÈO LÁI TƯƠNG LAI” DOANH NGHIỆP 08 DOANH NGHIỆP TRONG LÀN SÓNG THAY ĐỔI 18 BỨC TRANH NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM 24 CHUYẾN TÀU 4.0: TƯƠNG LAI CÔNG VIỆC, NGUỒN NHÂN LỰC VÀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 34 NƠI LÀM VIỆC TỐT NHẤT VIỆT NAM 2017 50 SỔ TAY LÃNH ĐẠO: 02 03 NGUYÊN TẮC THÀNH CÔNG TRONG KỶ NGUYÊN THAY ĐỔI 68 GIẢI THƯỞNG THE ASIA HRD AWARDS 70 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com Kính chào quý độc giả, Anphabe bước vào mùa Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam năm thứ năm với những câu hỏi đặt hàng rất hóc búa từ nhiều doanh nghiệp: “CÔNG VIỆC SẼ THAY ĐỔI THẾ NÀO VÀ CẦN CHUẨN BỊ GÌ CHO NGUỒN NHÂN LỰC TƯƠNG LAI?”. Để trả lời, Anphabe đã đầu tư tới bốn Khảo sát song song thu hút 62,268 người đi làm tham gia và phỏng vấn chuyên sâu thêm 50 Giám đốc Điều hành và Giám đốc Nhân sự. Khác với định hướng khảo sát về xu hướng nhân sự và nhân tài như mọi năm, Khảo sát năm nay đặc biệt đi sâu về những biến đổi trong môi trường kinh doanh nhằm giúp định hình rõ ràng những yêu cầu của Công việc, Nguồn nhân lực và Môi trường làm việc tương lai trong bối cảnh mới. Hy vọng Báo cáo sẽ mang tới cho quý vị bức tranh tổng thể với nhiều nội dung tham chiếu quan trọng cho cả chiến lược con người và chiến lược kinh doanh. Như thường lệ, bên cạnh việc vinh danh các hạng mục Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2017 do người đi làm bình chọn, Anphabe tiếp tục chia sẻ nhiều dự báo tương lai cũng như các kiến thức tiên phong tổng hợp từ nhiều doanh nghiệp cấp tiến xoay quanh chiến lược “tương lai hóa” doanh nghiệp, từ việc nâng tầm năng lực và gia tăng gắn kết cho tới cách thức lãnh đạo trong kỷ nguyên 4.0 Sứ mệnh “Xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam Hạnh Phúc” của Anphabe sẽ không thể thực hiện được nếu không có sự hỗ trợ từ cộng đồng doanh nghiệp. Anphabe xin ghi nhận những phản hồi quý báu và hy vọng sớm có cơ hội hợp tác cùng quý công ty trong tương lai. Thân mến, Thanh Nguyên ~ Giám đốc Điều hành và Truyền cảm hứng Hạnh phúc - Anphabe www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 03 Connecting Opportunities! Anphabe - Nhà tư vấn tiên phong về giải pháp Thương hiệu Nhà tuyển dụng và Môi trường làm việc Hạnh Phúc Anphabe được hỗ trợ về tài chính và chiến lược từ Recruit Holdings Tập đoàn Giải pháp nhân sự hàng đầu thế giới với 109 công ty thành viên, 484 văn phòng và 25,518 nhân viên trên toàn cầu. Sứ mệnh của mỗi ANPHABEE là góp Anphabe sở hữu Mạng cộng đồng nghề nghiệp cấp quản lý lớn phần thúc đẩy sựphát nhất Việt Nam Anphabe.com kết nối hơn 600,000+ thành viên triển bền vững của các đến những thành công mới thông qua những mối quan hệ giá doanh nghiệp thông trị, kiến thức quản lý hữu ích và cơ hội nghề nghiệp xứng tầm. qua việc thu hút và xây dựngNGUỒN NHÂN LỰC HẠNH PHÚC. Tháng 8/2017, bà Thanh Nguyễn - Giám đốc Điều hành và Truyền cảm hứng Hạnh phúc của Anphabe đã vinh dự trở thành người Việt Nam đầu tiên nhận giải thưởng quốc tế “Cống hiến cho Cộng đồng Nhân sự” do HRD Asia Congress ghi nhận. NHU CẦU CỦA MỌI DOANH NGHIỆP TẠO ĐỘNG LỰC VÀ GIỮ CHÂN NHÂN VIÊN THU HÚT NHÂN TÀI GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN TỪ ANPHABE Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam Khảo sát Nguồn Nhân Lực Hạnh Phúc (Khảo sát Nhân viên) ĐO LƯỜNG TƯ VẤN THỰC THI Khảo sát Sức khỏe Thương hiệu Nhà tuyển dụng (Khảo sát Nhân sự bên ngoài) Định vị Thương hiệu Nhà tuyển dụng (EVP) Chiến lược xây dựng môi trường làm việc Hạnh Phúc để tối đa hóa gắn kết, hiệu suất và lòng trung thành của nhân viên Chiến lược đẩy mạnh sức hấp dẫn THNTD cho từng nhóm nhân tài mục tiêu qua đa kênh, đa phương tiện Hoạt động gắn kết nhân viên 3600 Dịch vụ quảng bá Thương hiệu Nhà tuyển dụng 3600 Workshop gắn kết và truyền cảm hứng Tuyển dụng và xây dựng ngân hàng hồ sơ trên Anphabe.com CHIA SẺ & KẾT NỐI Hội nghị Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam Hội nghị sự Nguồn Nhân Lực Nam Việt Nam Hộinhân nghị Nguồn Nhân Lực Việt HạnhHạnh Phúc Phúc Liên hệ (028) 6268 2222 hoặc email đến clientsolution@anphabe.com 04 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com KHẢO SÁT NƠI LÀM VIỆC TỐT NHẤT VIỆT NAM Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam (NLVTNVN) là nguồn thông tin đáng tin cậy về xu hướng Nhân sự và Nguồn nhân lực tại thị trường Việt Nam. Khảo sát được tổ chức thường niên bởi Anphabe, nhà tư vấn tiên phong về các giải pháp Thương hiệu Nhà tuyển dụng (THNTD) và Môi trường làm việc Hạnh phúc. CẬP NHẬT XU HƯỚNG Phân tích xu hướng về Quản trị nhân sự và Nguồn nhân lực mới nhất; Giải mã các yếu tố quan trọng tác động đến Môi trường làm việc Hạnh Phúc và Xây dựng THNTD thành công. THEO DÕI, ĐO LƯỜNG VÀ TƯ VẤN Đánh giá Sức khỏe THNTD và Nguồn nhân lực Hạnh Phúc của 600+ công ty hàng đầu; Tiếp tục xây dựng tiêu chuẩn Nguồn nhân lực và THNTD của Việt Nam và 25 ngành chính yếu; Tư vấn và Cập nhật các mô hình thực tiễn giúp cải tiến các chỉ số quan trọng. VINH DANH Vinh danh Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam toàn thị trường, theo ngành và tiêu chí quan trọng; Phương pháp và kết quả xếp hạng có sự tư vấn và kiểm chứng bởi đối tác nghiên cứu thị trường uy tín. CÁC LOẠI HÌNH BÁO CÁO Với phương pháp chuyên sâu và liên tục cải tiến, Khảo sát NLVTNVN cung cấp các loại hình báo cáo đa dạng theo nhu cầu, hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả trong chiến lược phát triển THNTD và Nguồn nhân lực Hạnh Phúc. BÁO CÁO NƠI LÀM VIỆC TỐT NHẤT VIỆT NAM Xu hướng Tương lai Công việc, Nguồn nhân lực và Môi trường làm việc; Thực tiễn doanh nghiệp “sẵn sàng cho tương lai”; Danh sách NLVTNVN 2017. BÁO CÁO SỨC HẤP DẪN THƯƠNG HIỆU NHÀ TUYỂN DỤNG (Đánh giá bởi thị trường và/hoặc nội bộ) BÁO CÁO NGUỒN NHÂN LỰC HẠNH PHÚC (Tùy chỉnh/Kết hợp) Xu hướng nhân tài và THNTD theo ngành; Phân tích chuyên sâu Nguồn Nhân Lực Hạnh Phúc; Đo lường hình ảnh và sức hấp dẫn THNTD; Đo lường các Điều Kiện Hạnh Phúc; Chiến lược đẩy mạnh sức hấp dẫn THNTD cho từng nhóm nhân tài mục tiêu. Chiến lược tối đa hóa gắn kết, hiệu suất và lòng trung thành của nhân viên. Liên hệ (028) 6268 2222 hoặc email đến clientsolution@anphabe.com www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 05 Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2017 được thực hiện với quy mô lớn nhất từ trước đến nay. 62,268 Đáp viên 9,032 Đáp viên Mô hình Nơi Làm Việc Lý Tưởng 15,578 Đáp viên 40.8% Xu hướng gắn kết nhân viên Phân khúc nhân tài và Xu hướng Động lực nghề nghiệp Áp lực công việc và Xu hướng Phúc lợi 2014 2015 2013 25 22,688 Đáp viên Nguồn Nhân lực đa thế hệ và Xu hướng Môi trường làm việc Hạnh Phúc Việt Nam 4.0 Tương lai Công việc, Nguồn nhân lực và Môi trường làm việc 2016 2017 69.3% Quản lý cấp cao 3.5% (Giám đốc Điều hành NGÀNH NGHỀ 59.2% 26,128 Đáp viên và Tổng Giám đốc) 61.4% Người đi làm trên 01 năm kinh nghiệm 15.1% Quản lý 20.0% 28.9% Trưởng nhóm và Giám sát 1.7% Thế hệ Y Thế hệ X Baby Boomer Khảo sát nội bộ 62,268 Đáp viên là người đi làm có ít nhất 01 năm kinh nghiệm 06 Tài liệu độc quyền từ Anphabe 94 50+ Phỏng vấn chuyên sâu với các CEO và HRD hàng đầu 25 Ngành nghề Đo lường 674 Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam Thương hiệu Nhà tuyển dụng www.anphabe.com Quảng cáo THIS IS YOU UNLIMITED GIỮ VỊ TRÍ #1 Manulife chú trọng trong việc xây dựng môi trường làm việc lấy nhân viên làm trọng tâm, thân thiện; khuyến khích văn hóa trao quyền, hợp tác, chấp nhận sự khác biệt thông qua 3 giá trị cốt lõi: • Làm việc như một khối thống nhất • Đặt câu hỏi và đổi mới • Làm chủ tương lai của chính mình Được bình chọn là nơi làm việc tốt nhất năm 2017 trong ngành Bảo hiểm, Manulife cam kết với đội ngũ nhân viên hiện tại và ứng viên tiềm năng những cơ hội không giới hạn với những thách thức mới, phát huy tối đa năng lực bản thân, giúp nhân viên cân bằng giữa công việc và cuộc sống, tạo sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. 12 XU HƯỚNG “LÈO LÁI” TƯƠNG LAI DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chưa bao giờ câu chuyện kinh doanh lại tác động trực tiếp đến câu chuyện con người như hiện nay. Do vậy, chỉ khi hiểu rõ những thách thức và cơ hội kinh doanh, chúng ta mới có thể dự đoán tốt nhu cầu nhân sự tương lai để từ đó đưa ra chiến lược phù hợp. 08 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com Khảo sát diện rộng trên 62,268 người đi làm có kinh nghiệm về “Những yếu tố nào tác động mạnh tới tương lai doanh nghiệp” kết hợp với phỏng vấn chuyên sâu 50 Giám đốc Điều hành (GĐĐH) và Giám đốc Nhân sự (GĐNS) từ các doanh nghiệp hàng đầu, Anphabe có được nhiều câu trả lời tuy đa dạng nhưng tương đối thống nhất. Báo cáo Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2017 tổng hợp 12 xu hướng lớn tác động mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh và nguồn nhân lực tương lai của các doanh nghiệp tại Việt Nam xoay quanh 04 nhóm thay đổi chính: ? Việc kinh doanh của công ty bạn đang/sẽ có thể bị tác động mạnh bởi những yếu tố nào? (Chọn không giới hạn) % đồng ý từ Khảo sát diện rộng Người đi làm có kinh nghiệm % đồng ý từ Phỏng vấn chuyên sâu GĐĐH và GĐNS 50 62,268 Khách hàng siêu quyền lực (Thay đổi nhu cầu, hành vi mua sắm, v.v.) 68.0% 80.0% Đối thủ cạnh tranh đa chiều, đa phương diện (Nhiều hơn, cạnh tranh khốc liệt hơn, v.v.) 62.8% 70.0% Chính phủ cấp tiến (Thay đổi trong quy định Pháp luật và Chính sách, những yếu tố chính trị - xã hội, v.v.) 53.0% 68.0% Công nghệ đột phá (Ứng dụng mới, công nghệ mới, hệ thống sinh thái phụ trợ, v.v.) 49.2% 70.0% KHÁCH HÀNG SIÊU QUYỀN LỰC SỨC MUA LỚN QUYỀN LỰA CHỌN CAO SỨC ẢNH HƯỞNG MẠNH Sự lớn mạnh của tầng lớp này đi kèm với sự tăng trưởng nhu cầu XU HƯỚNG 1 tiêu dùng, dẫn đến những thay đổi sâu rộng về thị trường và thúc đẩy cơ hội kinh doanh trong nhiều ngành - từ Bất động sản, Điện SỨC MUA NGÀY CÀNG LỚN tử, Ô tô, Bán lẻ đến Bảo hiểm, Du lịch, Chăm sóc sức khỏe, v.v. Tác Tầng lớp trung lưu ở Việt Nam* hiện gia tăng với tốc độ nhanh động tích cực lên toàn nền kinh tế thể hiện ở mức tăng nhanh của nhất Đông Nam Á, dự kiến đạt ngưỡng 33 triệu người năm 2020 GDP đầu người những năm vừa qua. và lên đến 44 triệu người vào năm 2025. *Người có thu nhập từ 15,000,000 VNĐ/tháng trở lên Đơn vị: Triệu người 33 Đơn vị: USD 2,385 44 2,050 23 1,540 12 1,168 $ $ $ $ 2017 2014 2012 2010 2015 2020 2025 Dự kiến sự gia tăng của tầng lớp trung lưu tại Việt Nam (Nguồn: Nielsen) 10 Tài liệu độc quyền từ Anphabe 2010 Tăng trưởng GDP đầu người tại Việt Nam qua các năm (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) www.anphabe.com XU HƯỚNG 2 XU HƯỚNG 3 KHÁCH HÀNG SỞ HỮU “QUYỀN NĂNG LỰA CHỌN” CÓ SỰ CHUYỂN DỊCH TRONG CÁCH KHÁCH HÀNG GÂY ẢNH HƯỞNG VÀ BỊ ẢNH HƯỞNG “Quyền chọn” từ phía người mua chưa bao giờ mạnh mẽ đến vậy. Kiến thức I love you until I meet someone else Quyết định mua hàng 28.77 triệu+ Hàng hiệu Người dùng điện thoại thông minh* Lời truyền miệng của đám đông có SỨC NẶNG hơn quảng cáo của nhãn hàng Sản phẩm hữu cơ Dịch vụ cá nhân *Nguồn: https://www.statista.com/statistics/467739/ forecast-of-smartphone-users-in-vietnam/ Khách hàng trở nên “thông minh” hơn, kén chọn hơn. Trực tiếp ra quyết định mua hàng chỉ bằng một cái chạm (Ước tính tại Việt Nam đang có đến 28.77 triệu người sử dụng điện thoại thông minh). Tiếng nói của người tiêu dùng đủ sức LẤN ÁT tiếng nói của doanh nghiệp Chỉ trả tiền cho những gì đáng giá (value for money). Các thiết bị điện tử thông minh cùng với những hệ sinh thái hỗ trợ đã trang bị kiến thức và phương tiện cho người tiêu dùng, khiến họ thay đổi hành vi mua sắm một cách sâu sắc. Ngày càng khó để họ trung thành với một nhãn hàng duy nhất. Định nghĩa lại “sản phẩm và dịch vụ đáng giá”. Ngoài xu hướng hàng hiệu, cơ hội mở ra cho những sản phẩm và dịch vụ: Đáp ứng được những nhu cầu mang tính cá nhân cao; Hướng đến sức khỏe và sự bền vững, ví dụ: Ăn khỏe – Sống xanh thay vì Ăn ngon – Mặc đẹp; Cải thiện “trải nghiệm Khách hàng” nhiều hơn. Ví dụ: Tư vấn chứ không bán hàng, Mua dễ - Giao nhanh, Chăm sóc cá nhân hóa, v.v. Không quá khi cho rằng đây là thời đại của quảng cáo lan truyền (viral marketing). Ngày nay, Khách hàng tin vào lựa chọn của những người mua khác, nhất là bạn bè hay “người gây ảnh hưởng” (influencer), hơn là những gì nhãn hàng tự quảng cáo. Vì thế các kênh mới ít tốn kém nhưng tối ưu được “marketing truyền miệng” đã cho thấy hiệu quả truyền thông vượt trội và dần “soán ngôi” những cách thức quảng cáo triệu đô xưa cũ. Với sự tiếp sức của mạng xã hội, giờ đây những đánh giá tiêu cực của chỉ một hoặc một nhóm Khách hàng cũng có thể tạo nên “cơn bão truyền thông” khó lường cho doanh nghiệp. Ở góc độ Nhân sự, doanh nghiệp cần xây dựng đội ngũ Marketing có kĩ năng lắng nghe khách hàng (social listening), biết nắm bắt và tận dụng các xu hướng xã hội (trend catching) cũng như có năng lực xử lý khủng hoảng (crisis management) nhanh nhạy. Chiến lược KHÁCH HÀNG LÀ TRỌNG TÂM Quy luật “Khách hàng là Thượng Đế” chưa bao giờ đúng đến vậy. Có được sự ủng hộ của Khách hàng, doanh nghiệp sẽ có tất cả, bao gồm cả Tương Lai phía trước. Chiến lược quan trọng nhất mà Anphabe ghi nhận được từ các doanh nghiệp cấp tiến là tinh thần “Khách hàng là trọng tâm” (CustomerCentricity). Vì thế, để sẵn sàng cho 4.0 chúng ta cần trả lời “CÓ” cho tất cả những câu hỏi sau: Doanh nghiệp bạn có đủ gần Khách hàng để lắng nghe và nắm bắt nhu cầu? Có đủ nhạy để biết cách tác động lên Khách hàng? Đã có kế hoạch hành động để được hưởng lợi từ những xu hướng tiêu dùng mới? www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 11 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH ĐA CHIỀU, ĐA PHƯƠNG DIỆN THƯƠNG HIỆU QUỐC NỘI CẠNH TRANH XUYÊN NGÀNH NGHỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH THEO NGÀNH NGHỀ % Đáp viên chọn “Đối thủ cạnh tranh gia tăng” (n=62,268) 75% 73% 72% 70% 70% 69% 69% 69% 69% 69% 68% Cạnh tranh gay cấn nhất 67% 67% 67% 66% 66% 64% 63% 63% 62% 61% 60% 59% 58% Tư và Dị ch vụ p vấ ng g ưỡ ôn ỉd kh g gh N Hà n và và ực h p th lịc Ẩm Du n 55% (Nguồn: Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2017) ? Việc kinh doanh của công ty bạn đang/sẽ có thể bị tác động mạnh bởi những yếu tố nào? 12 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com XU HƯỚNG 4 XU HƯỚNG 6 BÙNG NỔ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ RANH GIỚI NGÀNH HÀNG DẦN MỜ NHẠT Nếu trước kia mỗi doanh nghiệp thường chỉ cạnh tranh với một vài đối thủ truyền thống lớn, cuộc chiến ở nhiều ngành hàng giờ đây ngập tràn các “lính du kích” nhỏ hoặc thậm chí siêu nhỏ nhưng rất nhanh và năng động. Năm năm vừa qua (2013-2017) chứng kiến sự gia tăng chóng mặt của số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tính đến năm 2017 đã lên đến 97% số lượng công ty, thu hút 60% lao động và đóng góp 45% GDP của Việt Nam. Giờ đây khi nói đến “cạnh tranh” thì không đơn thuần chỉ có đối thủ cùng ngành cũ và mới, trong và ngoài nước mà còn có sự góp mặt của các đối thủ “xuyên biên giới ngành”. 76,955 74,842 94,754 110,100 126,859 2013 2014 2015 2016 2017 Ví dụ: Các công ty Bảo hiểm không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn cạnh tranh với dịch vụ bảo hiểm của Ngân hàng. Tương tự, Ngân hàng cũng cạnh tranh “hút vốn” với các doanh nghiệp Fintech. Ngoài ra, khi khách hàng ưu tiên mua hàng giá trị cao (Điện tử, Du lịch, Bất động sản v.v.), họ sẽ hạn chế những phần chi tiêu khác dẫn tới sự thất thoát doanh thu của một số ngành căn bản còn lại. Do đó, mỗi doanh nghiệp cần hiểu rõ xu hướng chi tiêu “share of wallet” để có “chiến thuật” chiếm ưu thế trong cuộc chiến “hái tiền” của Khách hàng. Sự gia tăng số lượng công ty vừa và nhỏ qua các năm (Nguồn: Vietnam Association of SMEs – APEC 2017 Document) Chiến lược XU HƯỚNG 5 ĐỔI MỚI VÀ THÍCH ỨNG NHANH DOANH NGHIỆP VIỆT VƯƠN LÊN MẠNH MẼ Các Thương hiệu nội địa đang góp phần “vẽ lại thế trận” trong cả cuộc chiến giành thị phần kinh doanh và nhân tài. Bức tranh này có thể thấy được khá rõ ở nhiều ngành như Hàng tiêu dùng nhanh, Ngân hàng, Bất động sản hay Giáo dục v.v. Sau một giai đoạn tích lũy kinh nghiệm và xây dựng hệ thống khá bài bản, nhiều doanh nghiệp nội với tiềm lực phát triển tốt, cơ chế tưởng thưởng linh hoạt lại sẵn sàng đầu tư “mua nhân tài” đã trở thành Thương hiệu Nhà tuyển dụng hấp dẫn thu hút nhiều nhân sự trước đây chỉ chọn công ty nước ngoài. Một minh chứng cho xu hướng này là sự gia tăng số lượng doanh nghiệp Việt trong danh sách 100 Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam do người đi làm bình chọn. 26 Cạnh tranh dù khốc liệt nhưng đối thủ lớn nhất của mỗi doanh nghiệp là sự chậm chạp của chính họ. Nguyên tắc quy định “cuộc chơi” giờ đây không phải “Cá lớn nuốt cá bé” mà là “Kẻ nhanh mới thực sự là kẻ mạnh”. Chiến lược quan trọng tiếp theo từ các doanh nghiệp cấp tiến là “Đổi mới và Thích ứng nhanh” (Innovation & Adaptability), tập trung vào: Thúc đẩy văn hóa “đổi mới và sáng tạo”; Tinh gọn để chạy nhanh hơn đối thủ trong việc bắt kịp nhu cầu biến đổi liên tục của khách hàng; Nhìn rộng để có chiến lược tạo lợi thế riêng trong cạnh tranh đa chiều, đa phương diện. 24 20 15 2014 2015 2016 2017 Số lượng doanh nghiệp Việt Nam trong Top 100 Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam qua các năm (Nguồn: Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2014 - 2017) www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 13 CÔNG NGHỆ ĐỘT PHÁ THAY ĐỔI THÓI QUEN TIÊU DÙNG THAY ĐỔI VÀ CẢI TIẾN CÁCH THỨC LÀM VIỆC THÚC ĐẨY CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN XU HƯỚNG 7 CÔNG NGHỆ THAY ĐỔI THÓI QUEN TIÊU DÙNG Nền tảng Công nghệ ngày nay cho phép Khách hàng có thể mua sắm bằng bất cứ hình thức nào, ở bất cứ nơi đâu. Với sự tiện lợi của các hình thức thanh toán hiện đại, Thương mại điện tử đang phát triển vũ bão. Đây cũng là “bài toán cần lời giải” của tất cả các doanh nghiệp. Doanh nghiệp bạn đã sẵn sàng? Sự tiện nghi tạo nên bởi các nền tảng mua sắm trực tuyến cùng với những nguồn tiếp cận thông tin đa chiều, sản phẩm đa dạng trao cho khách hàng “quyền năng” lựa chọn và tạo ảnh hưởng lên Thương hiệu theo cách vô tiền khoáng hậu. Omnichannel chính là xu hướng mới giúp các doanh nghiệp tận dụng công nghệ để “theo đuổi” và dẫn dắt người tiêu dùng. Doanh Đơn vị: Triệu USD 6 201 nghiệp bạn đã áp dụng? 1,818 7 201 8 201 9 201 0 202 1 202 2 202 2,186 2,598 3,039 3,490 3,929 4,336 OMNICHANNEL Doanh thu thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam (Nguồn: Cổng thông tin thống kê Statista, tháng 9/2017) 14 Tài liệu độc quyền từ Anphabe Giới thiệu nhanh về Omnichannel tại đây. www.anphabe.com XU HƯỚNG 8 CÔNG NGHỆ THÚC ĐẨY CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN Hệ thống phân phối rộng khắp hay ngân sách Marketing tiền tỉ không còn là yếu tố tiên quyết khi giờ đây một doanh nghiệp rất nhỏ hay một cá nhân cũng có thể bước đầu giành miếng bánh thị trường thông qua các chiến dịch quảng cáo và bán hàng trực tuyến. Một mặt, những đổi mới Công nghệ - Kỹ thuật xóa bỏ những rào cản tham gia thị trường. Mặt khác khiến cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn khi tạo ra những “giá trị đột phá” chưa từng có, ví như cuộc chiến taxi truyền thống với taxi công nghệ. Xem thêm chia sẻ của ông Nguyễn Đức Tài - Chủ tịch Hội đồng quản trị Thế Giới Di Động về 05 nguyên tắc vàng không thể bỏ qua và 05 cái bẫy cần tránh khi “số hóa doanh nghiệp” thời 4.0. XU HƯỚNG 9 CÔNG NGHỆ THAY ĐỔI VÀ CẢI TIẾN CÁCH THỨC LÀM VIỆC Không thể không kể đến vai trò của Công nghệ trong các hoạt động nội tại của doanh nghiệp. Tự động hóa và Trí thông minh nhân tạo đang thay đổi đáng kể cách thức vận hành kinh doanh cũng như cách thức làm việc của con người. Nhờ Công nghệ, “nhanh hơn – chính xác hơn - an toàn hơn” trở thành những từ khóa vô cùng quan trọng để kinh doanh hiệu quả. Một ví dụ điển hình là Siêu nhà máy sữa không ánh đèn của VINAMILK. Mời quý độc giả xem đoạn video giới thiệu. Chiến lược NÂNG TẦM NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ Nếu như trước kia, đầu tư cho Công nghệ chỉ là một trong những lựa chọn thì trong thế giới mới, nếu không muốn mãi mãi là kẻ đi sau thì doanh nghiệp bắt buộc phải nâng tầm “Năng lực Công nghệ (Tech-Savvy)”. Để biết doanh nghiệp mình cần áp dụng công nghệ như thế nào, hãy trả lời các câu hỏi: Đội ngũ của bạn có khả năng thiết kế giải pháp ở tầm “chiến lược”? “Số hóa” doanh nghiệp như thế nào là hiệu quả? Thiết kế quy trình như thế nào để tối đa năng suất và trải nghiệm Khách hàng? Làm thế nào để gia tăng khả năng lãnh đạo trong “Thế giới số”? www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 15 CHÍNH PHỦ THAY ĐỔITÍCH CỰC TÍCH CỰCCẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂNBỀN VỮNG CHÍNH PHỦ KIẾN TẠO XU HƯỚNG #10 CHÍNH PHỦ TÍCH CỰC CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Nhiều nỗ lực thúc đẩy môi trường đầu tư của Chính phủ đã mang đến thành tích $35.8 tỉ vốn FDI năm 2017, cao nhất trong 10 năm qua. Nhà nước cũng quyết liệt cổ phần hoá và thoái vốn để tăng nhanh hiệu quả của khối Doanh nghiệp Nhà nước. 6,000 Đơn vị: Tỉ USD 35.8 22.4 16.3 $ 2012 21.9 $ $ 2013 2014 24.1 24.4 $ $ 2015 2016 $ 1,369 500 2017 Tổng vốn FDI của Việt Nam qua các năm (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) 1,500 2001 2010 2011 2017 150 2020 (ước tính) Số lượng Doanh nghiệp Nhà nước qua các năm (Nguồn: Báo cáo của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, Kiểm toán Nhà nước) Với quyết tâm đưa Việt Nam vào nhóm ASEAN-4 về năng lực cạnh tranh và môi trường kinh doanh, tháng 9/2017, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã ký ban hành quyết định lịch sử cắt giảm tới 675 điều kiện đầu tư và kinh doanh - con số lớn chưa từng có vì chiếm tới 55,5% tổng các điều kiện đầu tư kinh doanh hiện tại. Đây cũng là một minh chứng quan trọng thể hiện mong muốn đơn giản hóa các thủ tục Hành chính và điều kiện đầu tư. 16 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com XU HƯỚNG 11 CHÍNH PHỦ HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Thông qua quy định Pháp luật và Chính sách mới, Chính phủ đang tối ưu vai trò của “bàn tay vô hình” để điều tiết cạnh tranh công bằng, cân đối giữa phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi khách hàng, bảo vệ môi trường và an sinh xã hội. Tuy vậy, trong ngắn hạn những quy định, định chế mới đang đặt nhiều ngành vào tình thế phải nắm bắt tức thời và thay đổi nhanh để kịp thời thích ứng. Ví dụ: Dưới tác động của Điều luật mới, các doanh nghiệp Dược đang tái điều chỉnh các kênh phân phối và hạng mục sản phẩm. Hay chủ trương hạn chế nguồn tín dụng chảy vào Bất động sản nhằm ngăn ngừa rủi ro phát triển quá nóng khiến doanh nghiệp trong ngành này thay đổi định hướng phát triển sang hướng dài hạn hơn. XU HƯỚNG 12 CHÍNH PHỦ KIẾN TẠO Chính phủ đang đóng vai trò quan trọng trong việc tạo thêm nguồn lực mới qua việc thúc đẩy những hệ sinh thái hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp từ hành lang pháp lý, quỹ đầu tư đến các hoạt động ươm mầm và hỗ trợ đầu ra. Dưới đây là ảnh chụp màn hình Cổng thông tin khởi nghiệp - StartupCity.vn, một nền tảng trực tuyến kết nối những cơ hội kinh doanh khởi nghiệp của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội: Có thể thấy rất rõ sự thay đổi của Chính phủ trong hình thức giao tiếp và truyền thông, hướng đến sự hiện đại và năng động. Tín hiệu đáng mừng này giúp chúng ta thêm vững tin vào một Việt Nam 4.0 phía trước. Chiến lược PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trong thế giới mới, Chính phủ Việt Nam đang chuyển đổi nhanh và mạnh từ vai trò Nhà quản lý sang Người điều phối, Đối tác và cuối cùng là Người cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp, hướng đến một hệ sinh thái mạnh mẽ và bền vững trong kinh doanh. Bản thân từng doanh nghiệp cấp tiến đẩy mạnh chiến lược “Phát triển bền vững” (Subtainable Development) cần đảm bảo: Sâu sát với các chính sách kinh tế vĩ mô; Tuân thủ pháp luật, bảo vệ mội trường và có trách nhiệm xã hội; Góp tiếng nói hỗ trợ Chính phủ hoàn thiện các quy định, luật lệ phù hợp vói thực tế doanh nghiệp. www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 17 DOANH NGHIỆP LÀN SÓNG THAY ĐỔI Từ 12 xu hướng thay đổi tác động đến doanh nghiệp và nguồn nhân lực tương lai, bài toán đặt ra cho các doanh nghiệp là làm thế nào để đối đầu với những thay đổi nhanh chóng và khó lường như hiện nay? 18 Tài liệu độc quyền từ Anphabe 01 010010 0101010100 101 1 01 www.anphabe.com Dựa trên kết quả Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2017 cùng phỏng vấn chuyên sâu với các GĐĐH và GĐNS hàng đầu, Anphabe ghi nhận 03 mảnh ghép của Bức tranh Doanh nghiệp trong làn sóng thay đổi: NỖ LỰC CHUYỂN MÌNH MẠNH MẼ ĐẦU TƯĐÓN ĐẦUTƯƠNG LAI THIẾU TỰ TIN VÀO THAY ĐỔI 10010 1010101010010011101010 01010100101010101010010011101 01010 100101010101010010011101010 01010101010100100111010100101010100 0101010100100111010100101010100101010 1010100100111010100101010100101010101010 10 01110 101001010101001010101010100 10 0111010100101010100101010101 010010011101010010101010010101 01010100100111010100101010100101 0101010100100111010100101010100101 0101 010100100111010100101010100101010 10 1010010011101010010101010010101010 101001001110101001010101001010101 0101001001110101001010101001010101 0101 0010011101010010101010010 10101010100100111010100101 0101001010101010100100111010 100101010100101010101010010011 1010100101010100101010101010010011 10101001010101001010101010100100111010100 1010101001010101010100100111010100101010100101 01010101001001110101001010101001010101010100 00111010100101010100101010101010010011101010 0100101010101010010011101010010101010010101010 010100101010100101010101010010011101010010101 100111010100101010100101010101010010011101010 010011101010010101010010101010101001001110101 011101010010101010010101010101001001110101001010 010101010010101010101001001110101001010101001010 01010101010010011101010010101010010101010101001 100111010100101010100101010101010010011101010010 01010010101010101001110101001010101001010101010100 0111010 10110100101010010101010101001001110101001010 www.anphabe.com liệu 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 0 1 0 0 1 1 1 0 1 0 1 0 0 1 0 1 0Tài 10 1 0độc 0 1quyền 0 1 0từ1 Anphabe 0 1 0 1 0 1 19 00100111 0101010100101010101010010011101010010101010010101010101 DOANH NGHIỆP ĐANG NỖ LỰC CHUYỂN MÌNH MẠNH MẼ “LỬA ĐANG CHÁY SAU LƯNG” - CUỘC CMCN 4.0 ĐÃ BẮT ĐẦU VỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG MẠNH MẼ, VẬY CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ĐÃ LÀM GÌ ? Ghi nhận câu trả lời từ 62,268 người đi làm, có tới 99% doanh nghiệp đang bắt đầu thay đổi chiến lược, trong đó tập trung nhiều nhất vào: Cải thiện hệ thống và quy trình, Cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ, Thúc đẩy văn hóa và gắn kết nhân viên. Bên cạnh đó, 97% doanh nghiệp đang xúc tiến nhiều thay đổi về tổ chức như: Tái cấu trúc tổ chức, Gia tăng nhân sự, hoặc Thay đổi quản lý cấp cao. ? Trong 12 tháng qua (hoặc 12 tháng tới), công ty bạn đã/sẽ trải qua những thay đổi nội bộ nào? (Chọn không giới hạn) 99% đang có những THAY ĐỔI CHIẾN LƯỢC Cải thiện hệ thống và quy trình 60% Cải thiện sản phẩm và dịch vụ 56% 42% Thúc đẩy văn hóa và gắn kết nhân viên 40% Tăng đầu tư quảng bá và nghiên cứu 35% Thay đổi tiêu chí tuyển dụng Thay đổi định hướng kinh doanh Cắt giảm ngân sách quảng bá và nghiên cứu 23% 13% 97% đang có những THAY ĐỔI TỔ CHỨC Tái cấu trúc tổ chức 48% Tăng nhân lực (ở nhiều cấp độ) 47% 34% Thay đổi đội ngũ lãnh đạo Giảm nhân lực (ở nhiều cấp độ) Thuê nhân lực bên ngoài Sát nhập & Mua lại % Đáp viên đồng ý 25% 19% 13% n=62,268 (Nguồn: Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2017) 20 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ ĐÓN SÓNG THAY ĐỔI Để nắm bắt cơ hội kinh doanh mới, nhiều doanh nghiệp liên tục mở rộng nguồn nhân lực (46%), cao hơn hẳn số lượng doanh nghiệp phải cắt giảm nhân sự (24%). Tăng nhân sự rõ nét nhất trong ngành Công nghệ phần mềm/Thuê ngoài, Bất động sản và Đầu tư/Tài chính/Kiểm toán. Dưới tác động của nhiều yếu tố, nhiều doanh nghiệp ngành Dược/Công nghệ sinh học, sau đó là Dầu khí, Năng lượng và Hàng tiêu dùng nhanh đang giảm bớt nhân sự hoặc ngưng tuyển dụng. ĐẦU TƯ VÀO NGUỒN NHÂN LỰC (n=62,268) % Đáp viên chọn “Gia tăng nhân sự“ 61% 56% 24% 23% 25% 49% 49% 49% 48% 47% 47% 47% 47% 46% 45% 43% 42% 20% 23% 16% 25% 29% 27% 24% 20% 23% 27% 21% 38% 37% 36% 39% 34% 32% 31% 31% 32% 28% 31% 22% 19% hi o Bả vụ h/ ch ín ne In Đầ u te r tư Đi ện tử Dị ch /T ài m ần hệ ng 21% % Đáp viên chọn “Cắt giảm nhân sự” ểm và /C Tư ô t/T n vấ n hư g n gh ơn ệ g ca m o ại Vậ đi ệ n n tả i/H tử ậu Cô ng cầ N n ng gâ n hệ Ô hà Th t ng ôn ô/P hụ g tin tù /V Ch ng ăm iễn th só ôn c g S Xâ y d ức k hỏ ựn e g/ Qu Vậ tl ản iệ g cá Kỹ u o/ t Tr hu uy ật Dệ ền Du t m thô ng ay Bá lịch /D n và a lẻ g Hà i /B ng ày á Ẩm n s k h ỉ/T th hư ông ực ơn N ôn và N g m g/ ại Lâ ghỉ dư m /N ỡn gư Sả g n ng xu hi ất ệp /H Gi oá á ch Dầ o dụ ất u c/ Kh Đ í/N ào tạ ăn o Dư g H L ợc àn ư ợn /C ôn g ti g ê g ng u d ù hệ ng si nh họ c n n Ki ểm to á sả ộn ê tđ hu Bấ /T ềm 16% 17% g ng oà i 20% ph 54% 54% 52% 52% 51% Cô n g (Nguồn: Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2017) Để gia tăng sức cạnh tranh, ngoài việc gia tăng hiệu suất lao động, các doanh nghiệp vẫn đẩy mạnh đầu tư vào tiếp thị, thể hiện sự lạc quan vào cơ hội phát triển của thị trường. Ngành thể hiện xu hướng đầu tư mạnh mẽ nhất là Internet/Thương mại điện tử (E-commerce), tiếp theo đó là Du lịch và Hàng không và Giáo dục/Đào tạo. Trong khi đó, Dược/Công nghệ sinh học, Dầu Khí/Năng lượng và Xây dựng/Vật liệu là những ngành có xu hướng cắt giảm đầu tư mạnh do tác động từ công nghệ, chính sách, thị trường cạnh tranh v.v. Tuy nhiên, ngay cả ở những ngành này thì số lượng doanh nghiệp đầu tư vào các hoạt động phát triển vẫn nhiều hơn số lượng doanh nghiệp cắt giảm đầu tư. ĐẦU TƯ VÀO TIẾP THỊ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG (n=62,268) 57% % Đáp viên chọn “Tăng đầu tư Marketing/Nghiên cứu và Phát triển” 48% 47% 46% 45% 45% % Đáp viên chọn “Giảm đầu tư Marketing/Nghiên cứu và Phát triển” 42% 41% 41% 41% 40% 40% 39% 38% 37% 37% 36% 36% 35% 34% 33% 32% 32% 29% 31% 31% 22% 11% 16% 11% 10% 15% 11% 15% 9% 10% 13% 6% 15% 13% 8% 6% 7% 11% 7% Đà o g ng hệ dụ c/ Cô n www.anphabe.com 16% 10% tạ o Bá ph Hà n n ần g lẻ ti m ềm êu d Ẩm ù /T th hu ng ực ê và ng N gh oài ỉ Đi Bấ dưỡ ện ng tđ tử ộn /C g ôn sả Ch g n ăm ng hệ só c c ao Sứ Cô c N Ô k ôn ng hỏ tô g/ /P e ng hệ Lâm hụ t / ù Th N ng gư ôn g tin ngh iệ /V Đầ p iễ u n tư th /T ôn ài Kỹ g ch ín t hu h/ ậ Ki Dị Dư ểm t c ợc h to vụ /C án ô và Qu ng T ng ư ản vấ hệ g n cá si nh o/ Tr h uy ọc ền th ôn Sả Ng g â n xu n h à ất ng / Dệ Ho á t ch Dầ m ất a u Kh y/D a í/N gi ày ăn g Lư ợ Bả ng Xâ o yd ựn hiểm g/ Vậ Vậ tl n tả i i/H ệu ậu cầ n g 12% 13% ôn kh ng Hà Gi áo và h lịc Du In te r ne t/T hư ơn g m ại đi ện tử 14% (Nguồn: Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2017) Tài liệu độc quyền từ Anphabe 21 DOANH NGHIỆP THIẾU TỰ TIN VÀO THAY ĐỔI Chỉ có 61% người lao động tin rằng công ty của họ đã sẵn sàng/rất sẵn sàng ”ứng phó” với những thay đổi của thị trường và những thay đổi nội bộ. Trong khi nhân viên ở các bộ phận như Dịch vụ/Chăm sóc khách hàng, Giám sát/Quản lý chất lượng, Công nghệ thông tin/ Kỹ thuật có sự lạc quan nhất định, đáng lưu ý Quản lý điều hành và Nhân sự lại thuộc nhóm “thiếu tự tin” vào tương lai nhất, có lẽ vì họ nhìn thấy được tính phức tạp của các thách thức đa chiều nên cũng là nhóm áp lực nhất khi nhìn về giải pháp. ? Trước những thay đổi vũ bão của môi trường kinh doanh, hãy đánh giá “mức độ sẵn sàng ứng phó” của doanh nghiệp bạn? MỨC TỰ TIN VÀO KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ (n=62,268) 58% 56% 60% 59% 58% 61% 61% 60% 62% 62% 61% 65% 65% % Đáp viên chọn “Đã sẵn sàng/Rất sẵn sàng” ng hà ượ kh ác h tl hấ c lý c só n m uả hă t/Q ch vụ /C sá Dị ám hệ ng g ng ật ỹt /K tin g ôn th Gi ch Cô n nh Hà hu tr Hỗ ký / ư Th h/ ín tt há /P ng n hà ợ g ờn ịt th n riể và u cứ n iê gh Bá t/N rư tr át Ph Tà i n/ to á ểm Ki xu ấ Sả n iể ín ch Dự h/ ạc Kế uỗ Ch n h án n u ho Hậ g/ ứn g ic un và M ar ke t in g Qu cầ sự hâ N th n yề Tr u lý ản n ôn g nh hà ều đi ar Ti ếp th ịb án N hà gh ng iê n (T ra cứ de u M th ịt rư ke tin ờn g) g 47% (Nguồn: Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2017) Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến nhân viên thiếu tự tin vào thay đổi chính là những hạn chế trong truyền thông về thay đổi. Chỉ 58% nhân viên được thông báo về những thay đổi đang diễn ra, 51% hiểu họ cần làm gì và vì thế chỉ có 50% 58% BIẾT/ĐƯỢC THÔNG BÁO về những thay đổi đang diễn ra tin rằng thay đổi là cần thiết và cam kết nỗ lực thúc đẩy những thay đổi đó. 51% 50% HIỂU vai trò của mình và những gì cần làm trong thay đổi TIN rằng đây là những thay đổi cần thiết và đúng đắn Để đo lường những chỉ số gắn kết quan trọng của nhân viên nội bộ và có kế hoạch truyền thông hiệu quả, vui lòng liên hệ: 50% CAM KẾT nỗ lực thúc đẩy những thay đổi này tại công ty Điện thoại: (028) 6268 2222 Email: clientsolution@anphabe.com 22 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com Quảng cáo Tại Novaland, mỗi nhân viên là một mảnh ghép chiến lược được đầu tư phát triển chuyên nghiệp để mang lại giá trị cho khách hàng và đảm bảo sự phát triển bền vững của cộng đồng. & T NG DẮ Ớ N HƯ DẪ XU O TẠ N IỂ TR NG ÁT VỮ PH ỀN B NG Ừ NG ỂN G TRI ÔN T KH PHÁ DẪN DẮT & TẠO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHÔNG NGỪNG PHÁT TRIỂN CHO CUỘC SỐNG BỪNG SÁNG Novaland đang chứng minh vị thế trên thị trường nhờ những khác biệt trong việc hoạch định chiến lược nguồn nhân lực. Với hơn 1,700 nhân sự đa ngành nghề, Novaland đang xây dựng một môi trường làm việc lý tưởng để mọi người thực sự đam mê công việc của mình. Lương, thưởng và chính sách phúc lợi dẫn đầu thị trường với mục tiêu nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân viên chính là yếu tố then chốt để Novaland tiên phong phát triển và thành công trên thị trường Bất động sản Việt Nam như ngày nay. BỨC TRANH NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM Để bắt nhịp với những thay đổi như vũ bão bên ngoài và dẫn dắt những “chuyển mình” bên trong doanh nghiệp, nguồn nhân lực chính là yếu tố then chốt. Vậy, doanh nghiệp 4.0 cần nguồn nhân lực 4.0 như thế nào và nguồn nhân lực Việt Nam hiện tại đáp ứng đến đâu? KHUNG NĂNG LỰC TƯƠNG LAI 5C 1. Năng lực lõi của nhân viên 4.0 2. 05 nhóm năng lực chủ đạo con người sẽ luôn làm tốt hơn máy móc 03 THÁCH THỨC KINH NIÊN DOANH NGHIỆP CẦN VƯỢT QUA 1. Năng lực dưới tầm của nguồn nhân lực 2. Sự bùng phát của hội chứng “Zombie công sở” 3. Thế hệ Y - bài toán khó giải KHUNG NĂNG LỰC TƯƠNG LAI 5C “KHÔNG ĐƠN THUẦN LÀ KIẾN THỨC HAY KỸ NĂNG, NĂNG LỰC LÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG TOÀN BỘ NHỮNG GÌ MÌNH CÓ ĐỂ TẠO RA NHỮNG GIÁ TRỊ VƯỢT TRỘI CHO DOANH NGHIỆP” Đầu tiên là NĂNG LỰC LÕI: Nếu trước đây năng lực lõi chỉ bao gồm Kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm (Experience & Knowledge), thì ngày nay doanh nghiệp yêu cầu người nhân viên phải có thêm Cam kết, Tính cách và Giá trị cốt lõi (Core Values) phù hợp với tổ chức. Đặc biệt, trong thời đại 4.0, vị trí nào cũng sẽ phải có Tư duy công nghệ (Tech-Savvy) để thích ứng và vận dụng sức mạnh của công nghệ trong công việc. TƯ DUY CÔNG NGHỆ CAM KẾT, TÍNH CÁCH VÀ GIÁ TRỊ CỐT LÕI KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN VÀ KINH NGHIỆM 26 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com Xoay quanh Năng lực lõi, sau nhiều nghiên cứu, tư vấn với các chuyên gia và chuẩn hóa trên diện rộng, Anphabe giới thiệu KHUNG NĂNG LỰC TƯƠNG LAI 5C bao gồm 05 nhóm Năng lực chủ đạo tập trung vào những thế mạnh mà con người sẽ luôn làm tốt hơn máy móc như sau: KHUNG NĂNG LỰC TƯƠNG LAI 5C (n= 62,268) (% Người đi làm đánh giá Năng lực này là quan trọng cho tương lai) TRUYỀN THÔNG GÂY ẢNH HƯỞNG SUY NGHĨ PHẢN BIỆN Đàm phán và Thuyết phục Suy luận logic Lắng nghe chủ động Nhận thức linh hoạt, đa chiều 56% HỢP TÁC Tinh thần phục vụ, hướng về khách hàng 56% 61% 40% Quản lý con người & tạo động lực 50% Thấy vấn đề toàn cảnh 34% 53% Thuyết trình đa phương tiện 28% Đúc kết học hỏi Xây dựng quan hệ 31% Hoà nhập đa văn hoá 32% Hợp tác đa phòng ban 27% CRITICAL THINKING COMMUNICATION & INFLUENCE COLLABORATION COMPLEX PROBLEM SOLVING GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHỨC TẠP 40% CHANGE LEADERSHIP DẪN DẮT THAY ĐỔI Thích nghi nhanh với hoàn cảnh mới 51% Hiểu cốt lõi vấn đề và nhạy bén với cơ hội 71% Sáng tạo đổi mới Chọn lọc và kết nối thông tin 37% Linh hoạt thay đổi Phân tích dữ liệu lớn 27% 48% 36% Truyền cảm hứng thay đổi 33% Thiết kế giái pháp tổng thể 25% (Nguồn: Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2017) Theo đánh giá trên diện rộng của hơn 24,058 nhà quản lý tại Việt Nam tham gia khảo sát, dù ở vị trí nào người nhân viên tương lai cũng cần hội tụ đủ những năng lực nhất định thuộc cả 05 nhóm năng lực chủ đạo đã nêu ở trên. Trong đó đây là 05 năng lực quan trọng nhất theo thứ tự: 1 Hiểu cốt lõi vấn đề, nhạy bén với cơ hội 2 Nhận thức linh hoạt đa chiều 3 Đàm phán và Thuyết phục 4 Tinh thần phục vụ, hướng về khách hàng 5 Thích nghi nhanh Áp dụng Khung Năng Lực Tương Lai 5C sẽ giúp doanh nghiệp định hướng để nâng tầm các thế mạnh của nguồn nhân lực, từ đó chuẩn bị tốt hơn cho tương lai phía trước. Để đo lường năng lực nhân viên nội bộ và định hình chiến lược phát triển nguồn nhân lực, liên hệ Anphabe để được tư vấn. www.anphabe.com Điện thoại: (028) 6268 2222 Email: clientsolution@anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 27 03 THÁCH THỨC KINH NIÊN Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2017 và chuỗi phỏng vấn các GĐĐH và GĐNS của Anphabe chỉ ra 03 thách thức lớn hiện nay của nguồn nhân lực Việt Nam: THÁCH THỨC 1 NĂNG LỰC DƯỚI TẦM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC 62,268 người đi làm đã tự đánh giá bản thân theo Khung Năng Lực Tương Lai 4.0 trong Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2017. Kết quả cho thấy một thách thức rõ ràng của doanh nghiệp là mức năng lực hiện tại của nguồn nhân lực theo tất cả các ngành nghề và cấp độ còn khá hạn chế. Trung bình chỉ có 54% người đi làm tự tin rằng họ hội đủ những năng lực cần thiết cho tương lai với hàng loạt năng lực quan trọng đang trong tình trạng “báo động đỏ” (hơn 50% nguồn nhân lực thiếu và yếu). Dưới đây là 20 Năng Lực Tương Lai xếp theo thứ tự quan trọng cùng mức tự đánh giá tương ứng về năng lực nhân sự hiện tại: ? Để thành công trong ngành, theo bạn nhân sự cần có những Năng Lực nào quan trọng? (Chọn tối đa 10) Bạn đánh giá từng kĩ năng hiện tại của mình như thế nào? KHUNG NĂNG LỰC CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TƯƠNG LAI (n=62,268) % ĐÁP VIÊN LỰA CHỌN LÀ QUAN TRỌNG % ĐÁP VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ TÍCH CỰC Hiểu cốt lõi vấn đề và nhạy bén với cơ hội 71.0% 47.6 Nhận thức linh hoạt, đa chiều 61.1% 49.0 Đám phán và Thuyết phục 55.7% Tinh thần phục vụ hướng về khách hàng 55.5% Lắng nghe chủ động 52.6% Thích nghi nhanh với hoàn cảnh mới Quản lý con người và tạo động lực Đổi mới và Sáng tạo Suy luận logic Xây dựng quan hệ Chọn lọc và kết nối thông tin Linh hoạt thay đổi Thấy vấn đề toàn cảnh Truyền cảm hứng thay đổi Hợp tác đa phòng ban Đúc kết học hỏi Thuyết trình đa phương tiện Hòa nhập đa văn hóa Phân tích dữ liệu lớn Thiết kế giải pháp tổng thể 42.7 83.0 69.5 51.0% 68.9 49.8% 44.2 47.8% 43.8 40.5% 59.4 39.8% 52.5 37.1% 53.6 36.3% 57.1 33.9% 47.6 32.9% 47.1 32.0% 63.3 31.3% 65.5 27.6% 35.7 27.2% 64.7 26.5% 39.9 25.4% 36.6 (Nguồn: Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2017) 28 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com ! Chia sẻ về những năng lực cần thiết trong thời đại mới Những thách thức chúng ta phải đối mặt ngày càng nhiều và phức tạp hơn. Do đó, trước tiên người đi làm cần có sự Nhạy bén (Sense making) – khả năng diễn giải đúng ý nghĩa của các thông tin, bóc tách vấn đề để xác định được mấu chốt cốt lõi, và nhìn ra cơ hội trong nhiều tình huống. Trong thực tế điều này không hề dễ do áp lực phải giải quyết nhanh và thường có nhiều yếu tố đa chiều chi phối. Ông Jorge Martin-Martinez – Tổng Giám Đốc kiêm Phó Chủ Tịch Tài Chính - DKSH Việt Nam Năng lực quan trọng tiếp theo là Nhận thức linh hoạt đa chiều (Cognitive Flexibility) – khả năng phân tích, nhìn nhận vấn đề từ nhiều khía cạnh, cởi mở với những góc nhìn phản biện để hướng tới giải pháp thấu đáo nhất. Có thể nói đây chưa phải là thế mạnh của người Việt Nam chịu ảnh hưởng của “giáo dục một chiều”, ít khuyến khích sự sáng tạo hay trao đổi phản biện. Ông Manish Verma – Giám đốc Nhân sự cấp cao Khu vực châu Á Thái Bình Dương - Cargill Trong bối cảnh nguồn lực luôn giới hạn, Đàm phán và thuyết phục (Persuation & Negotiation) là không thể thiếu. Nhất là khi vai trò của mỗi người đi làm đang chuyển dịch thành trung tâm cung cấp giải pháp cho các bộ phận khác trong quy trình tất cả cùng hướng về Khách hàng. Làm sao vừa hỗ trợ nhau tốt mà vừa hài hòa nhu cầu tất cả các bên? Năng lực này đòi hỏi nhiều kỹ năng giao tiếp gây ảnh hưởng mà nhân sự Việt thường tích lũy qua quá trình làm việc chứ ít được đào tạo bài bản nên vẫn còn nhiều hạn chế. Bà Alexis Phạm – Giám đốc Khối Quản trị Nguồn nhân lực - Techcombank ! Bên cạnh đó ... Ở góc nhìn tích cực, trong sáu năng lực quan trọng nhất, mặc dù ba năng lực đầu còn cần phát triển thêm, ba năng lực tiếp theo là Tinh thần phục vụ (Service orientation)/Lắng nghe chủ động (Active listening) và Thích nghi nhanh (Adaptability) có thể coi là điểm mạnh của nhân sự Việt Nam. Người Việt Nam chịu khó học hỏi, tiếp thu nhanh, chăm chỉ và có sự kiên trì, nhẫn nại nên nếu phát huy tốt những tố chất này, chắc chắn các doanh nghiệp sẽ tạo được thế mạnh riêng. Bà Nguyễn Tâm Trang – Phó Chủ tịch Nhân sự - Unilever Việt Nam Lưu ý là những năng lực mới như Phân tích dữ liệu lớn (Big Data) và Tư Duy thiết kế tổng thể (Design Thinking) mặc dù được các lãnh đạo cấp cao xem như chìa khóa để nắm bắt cơ hội kinh doanh, nhưng nhóm nhân sự cấp dưới thì chưa thực sự coi trọng và hiện tại đang thuộc nhóm năng lực yếu nhất của nguồn nhân lực. Do vậy đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp tạo thêm cho họ điều kiện tiếp cận và rèn luyện đủ nhiều để hình thành năng lực. Ông Warrick Cleine – Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc - KPMG Việt Nam và Campuchia www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 29 THÁCH THỨC 2 HỘI CHỨNGZOMBIE CÔNG SỞBÙNG PHÁT Tại Hội nghị Nguồn Nhân Lực Hạnh Phúc tổ chức vào tháng 10/2017, Anphabe đã đưa ra một khái niệm hoàn toàn mới về “Zombie công sở” - những người đi làm không làm việc hết mình/không gắn kết nhưng lại không có ý định ra đi và có xu hướng ảnh hưởng tiêu cực tới tinh thần mọi người xung quanh. Họ cũng ít tin vào thay đổi, ít chịu thay đổi và vì thế trở thành rào cản cho cho doanh nghiệp trong hành trình lột xác, vươn tới tương lai. Đi làm nhưng KHÔNG nỗ lực làm GRRR KHÔNG có ý định nghỉ việc dù KHÔNG gắn kết “Hạ gục” những nhân viên khác bằng thái độ và hành vi tiêu cực “Zombie công sở” tăng mạnh trong 3 năm qua Các doanh nghiệp đang phải đối mặt với một thách thức lớn là số lượng người đi làm KHÔNG GẮN KẾT liên tục tăng, hiện đã ở mức 45% và đặc biệt đáng lo ngại là số lượng “Zombie” – KHÔNG GẮN KẾT NHƯNG KHÔNG RA ĐI, tăng nhanh từ 13% năm 2015 và bùng nổ ở năm 2017 với 31% và hiện chưa có dấu hiệu dừng lại trong giai đoạn nhiều biến động sắp tới. MỨC ĐỘ GIA TĂNG “ZOMBIE CÔNG SỞ” QUA CÁC NĂM 50% 40% 44.9% 35.2% 36.8% 30% 31% 20% 10% 0% 13% 2015 (n=11,706) % ”Zombie công sở” % Nhân viên không gắn kết 25% 2016 (n=26,128) 2017 (n=51,636) (Nguồn: Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2015 - 2017) 30 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com NGUỒN NHÂN LỰC THIẾU CÂN ĐỐI Dựa trên kết quả Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam trong 2 năm (2016 và 2017), phân bổ các nhóm nhân lực theo độ “Gắn kết” và “Dự định nghỉ việc” tại các doanh nghiệp Việt Nam như sau: Đội ngũ nòng cốt – Vừa Gắn kết vừa Trung thành chỉ chiếm 49%, giảm đáng kể so với mức 60% của năm ngoái. Điều này tương thích với “biến động nhân sự” mà chúng ta đang chứng kiến tại nhiều doanh nghiệp trong năm qua do tác động của biến động môi trường kinh doanh. Nhóm nhân sự Chắc chắn ra đi năm nay là 19%, tăng 4% so với mức 15% của năm trước. Số nhân viên Thất thoát đáng tiếc – Tuy gắn kết nhưng vẫn ra đi giữ nguyên ở mức 1%. Nguy hiểm là lượng “Zombie Công sở” – Không gắn kết nhưng không ra đi đã tăng nhanh lên 31% từ mức 25% cách đây một năm. PHÂN BỔ CÁC NHÓM NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2017 (n=62,268) RẤT GẮN KẾT ĐỘI NGŨ NÒNG CỐT TỔN THẤT ĐÁNG TIẾC 49% 1% Gắn kết nhưng vẫn ra đi Gắn kết và Trung thành Ý ĐỊNH Ở LẠI Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC “ZOMBIE CÔNG SỞ” CHẮC CHẮN RA ĐI 31% 19% Không gắn kết và Không nghỉ việc Không gắn kết và Nghỉ việc (Nguồn: Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2017) RẤT KHÔNG GẮN KẾT Trung bình cứ 01 nhân viên Nòng cốt lại có 01 nhân viên “Zombie” hoặc Sắp ra đi hoặc Chắc chắn ra đi. Tỷ lệ này rõ ràng chưa cân đối, tạo nhiều thách thức về văn hóa, hiệu suất và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp mà tất cả các nhà quản lý cần tập trung giải quyết. www.anphabe.com Để tìm hiểu nguyên nhân, tác động và định hướng chiến lược tái gắn kết “Zombie công sở”, vui lòng liên hệ : Điện thoại: (028) 6268 2222 Email: clientsolution@anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 31 THÁCH THỨC 3 THẾ HỆ Y - BÀI TOÁN NAN GIẢI Trong báo cáo Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2016, Anphabe lần đầu công bố những kết quả bất ngờ về sự khác biệt của Nguồn nhân lực đa thế hệ Việt Nam. Nhìn chung thế hệ X (1970-1985) thấy thế hệ Y (1986-2000) thật “khó hiểu, khó chiều, khó quản lý”, ngược lại thế hệ Y nhìn nhận thế hệ X và Baby Boomer (1950-1969) là “khó tính, khó chịu, khó gần”. Năm 2017 Anphabe tiếp tục khảo sát diện rộng 62,268 người đi làm kết hợp với 50 cuộc phỏng vấn chuyên sâu các GĐĐH và GĐNS hàng đầu, mức độ “băn khoăn” của các doanh nghiệp về quản lý và phát triển nguồn nhân lực trẻ dường như càng nhiều thêm. Theo thống kê của Đại học Bently (Mỹ), đến năm 2025 thế hệ Millennials sẽ chiếm 75% lực lượng lao động toàn cầu. Thế hệ Y tiếp tục GIẢM GẮN KẾT: Tỷ trọng “Nhân sự nòng cốt” trong nhóm người đi làm trẻ thấp hơn so với các thế hệ trước, bởi xu hướng thiếu gắn kết và không đủ kiên nhẫn để đồng hành cùng đội ngũ trong giai đoạn nhiều thay đổi. Thế hệ Y tiếp tục RA ĐI nhiều hơn: Tỷ lệ dự định nghỉ việc của thế hệ Y tiếp tục gia tăng ở năm 2017 (20.5%), cao hơn hẳn so với thế hệ X (16.2%). Điều này chắc chắn dẫn đến việc thiếu hụt đội ngũ kế thừa tại các doanh nghiệp. “ZOMBIE CÔNG SỞ” thế hệ Y ngày càng tăng: Tỷ lệ này hiện nay là 32.3%, cao nhất trong các thế hệ, và cũng tăng nhanh nhất so với năm ngoái, tạo thêm nỗi lo cho các doanh nghiệp khi nhân viên ngày càng không gắn kết và không có ý định rời đi. PHÂN BỔ NGUỒN NHÂN LỰC THEO CÁC THẾ HỆ NĂM 2017 (n=62,268) RẤT GẮN KẾT 56.1 56.1 45.7 ĐỘI NGŨ NÒNG CỐT TỔN THẤT ĐÁNG TIẾC Gắn kết và Trung thành Gắn kết nhưng vẫn ra đi 1.0 Baby Boomer Thế hệ X Thế hệ Y Baby Boomer 1.0 Thế hệ X Thế hệ Y Ý ĐỊNH Ở LẠI Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC 27.8 Baby Boomer 26.9 32.3 “ZOMBIE CÔNG SỞ” CHẮC CHẮN RA ĐI Không gắn kết và Không nghỉ việc Không gắn kết và Nghỉ việc Thế hệ X Thế hệ Y (Nguồn: Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2017) 32 1.0 Tài liệu độc quyền từ Anphabe 15.2 Baby Boomer 16.2 20.5 Thế hệ X Thế hệ Y RẤT KHÔNG GẮN KẾT www.anphabe.com Đặc biệt, hiện nay có 03 XU HƯỚNG NHÂN SỰ DẪN DẮT BỞI THẾ HỆ Y: Xu hướng 1 - NỀN KINH TẾ VIỆC LÀM TỰ DO NỀN KINH TẾ VIỆC LÀM TỰ DO hay còn gọi là nền kinh tế gig (the Gig Economy), trong đó người đi làm chỉ chọn làm thuê ngắn hạn, thời vụ cho công ty hoặc cá nhân khác mà không cam kết lâu dài, không cần thường xuyên có mặt tại văn phòng. Xu hướng này đang phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu và ở Việt Nam đang có sự tham gia tích cực của thế hệ Y. Nền kinh tế gig phát triển nhờ 03 yếu tố: Nhiều doanh nghiệp hoặc cá nhân có nhu cầu thuê lao động tạm thời hoặc bán thời gian để chủ động hơn và cắt giảm chi phí; Công nghệ cho phép công việc được hoàn thành dễ dàng mọi lúc mọi nơi; Theo thống kê của Manpower, tỷ lệ lao động tự do ở Việt Nam là 43% và sẽ còn tiếp tục tăng nhanh, đưa Việt Nam trở thành nước đầu tiên trong APEC vượt ngưỡng 50% lao động tự do. Giới trẻ ngày càng có nhu cầu “tự do không ràng buộc”. Xu hướng 2 - KHỞI NGHIỆP Chưa bao giờ phong trào khởi nghiệp lại rầm rộ như hiện nay, thu hút nhiều bạn trẻ năng động Trong số 3,150 người đi làm độ tuổi từ 21-37 tham gia khảo sát của Navigos Group vào tháng 8/2017, có tới 2/3 chia sẻ mong muốn khởi nghiệp trong vòng 03 năm tới. 53% trong số đó cho rằng độ tuổi từ 31-35 chính là “độ tuổi vàng”. và sáng tạo. Chính vì thế, đây cũng là giai đoạn các doanh nghiệp sẽ phải “đau đầu” vì người giỏi đã hiếm lại dễ nghỉ việc để theo đuổi sự nghiệp riêng. Xu hướng 3 - DẪN DẮT TƯ DUY CÔNG NGHỆ Thế hệ Y là thế hệ mang tên Internet, với nhiều lợi thế hơn thế hệ trước về khả năng hiểu và ứng dụng công nghệ. Đồng thời, họ cũng đang ở giai đoạn có độ chín trong nghề nghiệp để có thể dẫn dắt những thay đổi đột phá trong tổ chức, nhất là những đột phá liên quan tới công nghệ. Tuy vậy, cấp quản lý thuộc thế hệ lớn hơn ở nhiều doanh nghiệp lại chưa thực sự tin vào điều này. Tư duy chống lại công nghệ ở lãnh đạo cấp cao lại chính là rào cản cho sự phát triển của thế hệ Y nói riêng và tổ chức nói chung. Đây cũng là một trong những lý do chính khiến các bạn trẻ càng dễ rời bỏ doanh nghiệp. Ông Anantharaman Sridharan Tổng Giám đốc Bảo hiểm Nhân thọ FWD Việt Nam Chắc chắn rằng, thế hệ Y sẽ là lực lượng nắm giữ tương lai doanh nghiệp trong thời gian tới. Thu hút, giữ chân thế hệ trẻ và cùng họ phát triển tương lai là bài toán khó. Doanh nghiệp có thể bắt đầu tìm lời giải từ việc trả lời ba câu hỏi sau: 1. Làm sao để tận dụng được sức mạnh của thế hệ Y trong nền kinh tế gig? 2. Thay vì nghỉ việc để khởi nghiệp, điều gì khiến nhân viên phát huy tinh thần khởi nghiệp ở vị trí người làm thuê? 3. Làm thế nào để lan rộng tư duy công nghệ trong cả tổ chức? www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 33 CHUYẾN TÀU 4.0 CÔNG VIỆC, NGUỒN NHÂN LỰC VÀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC Như đã chia sẻ ở các phần trước, hành trình Thay Đổi đặt chúng ta trước nhiều thách thức và mỗi doanh nghiệp đều đang nỗ lực chuyển mình bằng nhiều cách khác nhau. Anphabe xin tổng hợp lại những chia sẻ quý báu từ 50 GĐĐH và GĐNS tại các doanh nghiệp cấp tiến để cùng nhân rộng những phương thức thành công trong “hành trình tới tương lai”. 1. TRẠM KHỞI HÀNH 2. TRẠM TĂNG TỐC 3. TRẠM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Mời quý độc giả xem đoạn video giới thiệu tại đây 34 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 35 TRẠM KHỞI HÀNH Để tiến vào tương lai, chúng ta phải bắt đầu bằng việc thay đổi căn bản cách nhìn nhận nhiều vấn đề nhân sự mấu chốt. Đây là 05 ĐỘT PHÁ NHÂN SỰ không thể bỏ qua: 1. TÁI ĐỊNH NGHĨA CÔNG VIỆC VÀ SỰ NGHIỆP 2. TÁI CẤU TRÚC NGUỒN NHÂN LỰC 3. MỞ RỘNG NGUỒN CUNG NHÂN LỰC 4. THIẾT KẾ LẠI TỔ CHỨC 5. ĐỔI MỚI NƠI LÀM VIỆC ĐỘT PHÁ 01 TÁI ĐỊNH NGHĨA CÔNG VIỆC VÀ SỰ NGHIỆP Quy luật mới Quy luật cũ CÔNG VIỆC Tập hợp các nhiệm vụ và vai tròliên tục thay đổi theo yêu cầu kinh doanh Bản mô tả công việc cố định SỰ NGHIỆP Nấc thang cố định Nhân sự cần “đả thông tư tưởng” cho cả nhân viên và ứng viên về tính linh hoạt của công việc, cũng như phải nhanh nhạy theo sát nhu cầu kinh doanh để “phân vai và đổi vai” hiệu quả. Bà Hoàng Ngọc Bích Chủ tịch - Crestcom Việt Nam 36 Tài liệu độc quyền từ Anphabe “Ngã rẽ” đa dạng kết hợp nhiều vai trò và trải nghiệm khác nhau Chúng ta cũng cần giúp nhân viên hiểu và cảm được xu hướng “con đường sự nghiệp” mới và khuyến khích tính chủ động của nhân viên trong việc thiết kế các bước phát triển theo nhu cầu. Bà Trần Thùy Trang Giám đốc Nhân sự - Công ty TNHH Deloitte Việt Nam www.anphabe.com ĐỘT PHÁ 02 TÁI CẤU TRÚC NGUỒN NHÂN LỰC Cách truyền thống Cách hiện đại SỐ LƯỢNG NHÂN VIÊN CẤU TRÚC NGUỒN NHÂN LỰC SỐ LƯỢNG NHÂN VIÊN Cầu nhân lực NGUỒN NHÂN LỰC CỐ ĐỊNH Sa thải/ “Ngồi không” Cầu nhân lực Nhân sự tạm thời Sa thải/ “Ngồi không” Nhân sự tạm thời THỜI GIAN NGUỒN NHÂN LỰC CỐ ĐỊNH THỜI GIAN Tập hợp các nhiệm vụ và vai tròliên tục thay đổi theo yêu cầu kinh doanh Chỉ tuyển nhân viên cố định Với nhu cầu thay đổi liên tục, doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt với thách thức: Thừa nhân lực phải cắt giảm; Hoặc giữ lại nhưng để họ “ngồi không”. Lợi ích rõ ràng: Gia tăng hoặc thu hẹp nhân sự linh hoạt theo đúng nhu cầu; Hiệu quả về chi phí; Tránh được tác động tiêu cực về văn hóa và tổ chức. NGUỒN NHÂN LỰC TƯƠNG LAI Ở các doanh nghiệp cấp tiến, nguồn nhân lực tương lai được hoạch định bao gồm Nhân Lực Cố Định là nhóm nhân viên toàn thời gian, Nhân Lực Mở Rộng gồm nhân viên thời vụ, bán thời gian theo nhiều hình thức và Nguồn Lực Tăng Cường như Robot, Trí tuệ nhân tạo và các Thiết bị có nhận thức khác. Xu hướng “nhân sự tạm thời” cho phép doanh nghiệp tiếp cận nhiều nhân tài khó tuyển dụng vào các vị trí cố định có chuyên môn cao và năng động. Thiết bị có nhận thức Bà Huỳnh Thị Ngọc Trúc Giao việc cho đám đông Robot Nguồn lực tự do Giám đốc Nhân sự - Coca-Cola Việt Nam Nhà thầu NGUỒN NHÂN LỰC CỐ ĐỊNH AI Ngày nay, Máy Móc cũng chính là một dạng “nhân tài” đặc biệt mà doanh nghiệp nào nhanh chân tiếp cận sẽ có những “lợi thế cạnh tranh” đáng kể về cả chi phí và hiệu năng. Tiến sĩ Brian Hull Tổng giám đốc - ABB Việt Nam NGUỒN NHÂN LỰC MỞ RỘNG NGUỒN LỰC TĂNG CƯỜNG Với từng giả định kinh doanh cụ thể, Nhân sự và Ban lãnh đạo sẽ phải cùng xác định các Kịch Bản Nguồn Lực (Scenario-based Wokrforce) linh hoạt giữa ba nguồn này để tạo lợi thế tương lai tốt nhất. Ông Derek Goldberg Giám Đốc Điều Hành khu vực Châu Á Thái Bình Dương Aetna International www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 37 ĐỘT PHÁ 03 NGUỒN CUNG NHÂN LỰC MỚI Để xây dựng nguồn lực tương lai hiệu quả, các doanh nghiệp cần có cái nhìn rất mới về các Nguồn lực Tăng Cường. Ngoài cách Tự đào tạo (Build) và Tuyển dụng (Buy), hình thức nhân sự Mượn (Borrow) mở ra nhiều cơ hội với Hệ sinh thái tiềm năng Đa Nguồn, Không biên giới vượt khỏi cách truyền thống: Gig Talent - Nhân sự tạm thời: Có nhiều hình thức như Người làm việc tự do, Bán thời gian, Hợp đồng ngắn hạn v.v. Buy Partnership Talent - Nhân sự hợp tác chuyên biệt: Yêu cầu đối tác cung cấp nhân sự chuyên biệt để hợp tác sát sao. Borrow Build Competitor’s Talent - Hợp tác với đối thủ: Các công ty cạnh tranh bắt tay nhau để đưa ra giải pháp toàn diện hơn cho khách hàng. Acqui-hired Talent - Mua “bộ máy nhân sự”: Thay vì tuyển dụng và đào tạo thì mua lại công ty khác để tận dụng nhân lực có sẵn. Crowdsourced Talent - Giao việc cho đám đông: Tuy chưa phổ biến ở Việt Nam nhưng hình thức này rất ưu việt vì khai phá được trí tuệ tiềm ẩn và giảm chi phí đáng kể (Ví dụ: Tổ chức cuộc thi ý tưởng và tuyển dụng luôn người thắng giải). Ngoài ra, để phát triển Nguồn lực Tăng Cường, nhân sự phải trở thành Chuyên gia dữ liệu và giải pháp số hiểu dữ liệu, giỏi phân tích, nắm bắt ứng dụng công nghệ, thậm chí có cả bộ phận IT riêng thì mới có thể thiết kế được các giải pháp tự động hóa thay thế con người để tối đa hiệu suất của tổ chức. Quảng cáo Cargill là tập đoàn của Hoa Kỳ chuyên cung cấp các sản phẩm và dịch vụ nông nghiệp, thực phẩm, công nghiệp và dịch vụ tài chính. Luôn đồng hành cùng nông dân, khách hàng, chính phủ và cộng đồng, Cargill góp phần giúp người dân phát triển Thịnh Vượng bằng sự thấu hiểu sâu sắc và bề dày kinh nghiệm trong những lĩnh vực mà công ty tham gia kinh doanh. Cargill có 155.000 nhân viên làm việc tại 70 quốc gia, cam kết nuôi dưỡng thế giới một cách có trách nhiệm, giảm thiểu tác hại môi trường và cải thiện đời sống cộng đồng. Có mặt tại Việt Nam từ năm 1995, Cargill Việt Nam hiện có 1.800 nhân viên phục vụ khách hàng trong những ngành Dinh dưỡng Vật nuôi, Nguyên liệu Thực phẩm & Nước Giải khát, Cung ứng Ngũ cốc và Hạt có dầu, Sắt thép và Nguyên liệu Thức ăn Chăn nuôi Chuyên biệt. 5 năm dẫn đầu “Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam” trong ngành Nông - Lâm nghiệp/ Thức ăn Chăn nuôi Theo Khảo sát của Anphabe 153 năm kinh nghiệm trên toàn cầu CERTIFICATE OF EXCELLENCE Tại Cargill, những tài năng được đề cao và sự khác biệt được tôn trọng trong một môi trường làm việc Hòa nhập & Đa dạng. Đội ngũ Cargill trên toàn cầu luôn sống và làm việc theo các giá trị chung dẫn lối cho thành công của tập đoàn với niềm tin, sự kiên định và tự hào: - Luôn làm điều đúng đắn - Lấy con người làm trọng - Nỗ lực đạt mục tiêu cao hơn 38 Tài liệu độc quyền từ Anphabe 23 năm tại Việt Nam 2017 WINNER Cargill Vietnam #1 in Agricultu re/Feed/ Forestry #49 across industries Để gia nhập vào Cargill trong hành trình “NUÔI DƯỠNG THẾ GIỚI” của chúng tôi, vui lòng liên hệ: • Email: Vietnam_recruitment@cargill.com • Phone: (+84) 28 5416 1515 • Website: www.cargill.com.vn www.anphabe.com ĐỘT PHÁ 04 THIẾT KẾ LẠI TỔ CHỨC Trước đây, để đảm báo tính nhất quán và lợi thế quy mô, nhiều tổ chức lớn theo đuổi mô hình tập trung, trong đó quyền quyết định tập trung vào một nhóm quản lý cấp cao. Trong thế giới mới, khi Hướng về khách hàng, Nhanh nhạy và Linh hoạt mới là tiên quyết, mô hình phân tán lên ngôi với quyền quyết định phân ra cho nhiều cấp thấp hơn. Một xu hướng tiên tiến hơn nữa bắt đầu được triển khai là Mạng lưới nhóm (Network of Team) thay thế dần hệ thống phòng ban truyền thống bởi các Nhóm dự án - gồm nhiều nhân viên từ các phòng ban tập hợp lại để hoàn thành những dự án cụ thể. Người đứng đầu không nhất thiết là người có chức vụ cao nhất mà do nhóm bầu chọn. Hình thức này cho phép thông tin nhanh, hành động tức thời vì ít bị cản trở bởi những quy định, thủ tục giữa các phòng ban hay cấp bậc, đồng thời đẩy mạnh sáng tạo, học hỏi nội bộ. Mô hình tập trung Mô hình phân tán Mạng lưới nhóm Để tăng khả năng cạnh tranh cũng như tốc độ phục vụ khách hàng, “Tiếng nói địa phương” trong các doanh nghiệp toàn cầu sẽ ngày càng quan trọng, tổ chức cũng “phẳng” dần với sự trao quyền ngày càng mạnh. Hình thức “network of team” rất phù hợp với các bạn trẻ thích sự linh hoạt, được trao đổi ngang hàng với nhiều anh chị kinh nghiệm hơn và có cơ hội tự quyết định. Điều này đòi hỏi sự cởi mở và sẵn sàng thay đổi từ ban lãnh đạo. Khi tham gia “network of team” với nhiều thành viên đa dạng mà không nhất thiết ai báo cáo trực tiếp cho ai, bạn sẽ phải học cách phát triển năng lực “đàm phán và thuyết phục”, hay nói cách khác là năng lực “lãnh đạo KHÔNG bằng chức vụ”. Bà Bùi Thị Thanh Thúy Bà Nguyễn Thái Hải Vân Bà Nguyễn Thu Giang Phó Tổng Giám đốc Nhân sự Prudential Việt Nam Phó Chủ tịch Marketing Unilever Việt Nam Giám đốc Nhân sự ABB Việt Nam www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 39 ĐỘT PHÁ 05 ĐỔI MỚI NƠI LÀM VIỆC Với sự trợ giúp của công nghệ, “Văn phòng tương lai” cho phép doanh nghiệp chăm sóc nhân viên hiệu quả: Cân bằng công việc và cuộc sống tốt hơn do không bị giới hạn thời gian, địa điểm cũng như gia tăng sức khỏe thể chất, tinh thần nhờ các thiết kế khoa học và hài hòa. Công nghệ tại những nơi làm việc hiện đại cũng góp phần gia tăng hiệu suất qua nhiều ứng dụng giúp con người kết nối dễ dàng hơn, thu thập thông tin nhanh hơn, ra quyết định hiệu quả hơn hay chăm sóc khách hàng tốt hơn. Nơi làm việc truyền thống Làm việc 9 giờ sáng – 5 giờ chiều 11 12 1 10 2 9 3 8 4 7 6 5 Làm việc trong văn phòng Thiết kế để làm việc Bàn làm việc cố định Gặp mặt trực tiếp Quy trình nhiều giấy tờ Hỗ trợ giờ hành chính Nơi làm việc hiện đại 11 12 1 10 2 9 3 8 4 7 6 5 Làm việc bất kỳ thời điểm nào Làm việc bất kỳ đâu, qua nhiều thiết bị Thiết kế hài hòa làm việc, kết nối và thư giãn Bàn làm việc tự chọn Kết nối trực tuyến Quy trình không giấy tờ Hỗ trợ mọi lúc Những cách làm mới đang thay đổi căn bản Công việc, Nơi Làm Việc và Nguồn nhân lực. Nếu không tham gia được vào các xu hướng tương lai, đơn giản là BẠN SẼ KHÔNG CÓ TƯƠNG LAI. Doanh nghiệp bạn đang ở đâu trong 05 ĐỘT PHÁ NHÂN SỰ này? 40 Tài liệu độc quyền từ Anphabe Liên hệ Anphabe để được cập nhật những Xu hướng Nhân Tài và Nguồn Nhân Lực mới nhất Điện thoại: (028) 6268 2222 Email: clientsolution@anphabe.com www.anphabe.com TRẠM TĂNG TỐC Sau khi đã “cài đặt lại tư duy” ở trạm Khởi Hành, để tăng tốc, các doanh nghiệp phải từng bước giải quyết được thách thức “Năng lực nhân sự dưới tầm”. Đây là câu chuyện dài hơi, trong đó chiến lược tại các doanh nghiệp cấp tiến thường xoay quanh: 1. LẤY BẤT BIẾN ỨNG VẠN BIẾN 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÀN DIỆN 3. XÂY DỰNG NĂNG LỰC HỌC TẬP SUỐT ĐỜI CHIẾN LƯỢC 01 LẤY BẤT BIẾN ỨNG VẠN BIẾN Để tồn tại trong trong “cơn bão thay đổi”, mỗi doanh nghiệp cần xác định được điểm nối bất biến giữa hiện tại với tương lai, đó chính là Sứ Mệnh và những Giá Trị Cốt Lõi mà doanh nghiệp sẽ luôn luôn theo đuổi. Do vậy, giải bài toán “Nâng tầm năng lực nhân sự” phải bắt đầu từ việc chọn được đúng người có NĂNG LỰC LÕI (Phẩm cách và Giá trị) phù hợp với sứ mệnh và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Cargill tin rằng một Value-based Organization - doanh nghiệp tập hợp những cá nhân chia sẻ những giá trị chung, là rất quan trọng để phát triển bền vững. “Làm việc đúng đắn, Lấy con người làm trọng và Nỗ lực vươn xa” là ba giá trị cốt lõi được chúng tôi truyền tải rất rõ ràng trong truyền thông Thương hiệu Nhà tuyển dụng để thu hút ứng viên phù hợp dựa trên giá trị, tính cách chứ không chỉ là kinh nghiệm hay kiến thức. Bà Nguyễn Tâm Thanh Giám đốc Nhân sự Cargill Việt Nam SỨ MỆNH VÀ GIÁ TRỊ CỐT LÕI Nhân viê n mới Mỗi doanh nghiệp cần tự hỏi: 1. Mục đích tồn tại của doanh nghiệp bạn là gì? 2. Nhân sự có tính cách, giá trị và năng lực nào thì phù hợp? 3. Làm sao để thu hút được được họ? www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 41 CHIẾN LƯỢC 02 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÀN DIỆN Nếu hiểu năng lực là “vận dụng tất cả những gì mình có để tạo ra giá trị vượt trội” thì để phát triển năng lực toàn diện cho nhân viên, doanh nghiệp cũng phải tác động toàn diện để nhân viên có sự thay đổi căn bản. THAY ĐỔI TƯ DUY Giúp nhân viên thay đổi cách nhìn nhận và muốn làm khác đi Mặc dù Tư Duy (Mindset) không dễ thay đổi vì “giang sơn dễ đổi bản tính khó dời”, nhưng không phải không thể. Một tổ chức thông qua những cải tổ mạnh mẽ về văn hóa (Culture Transformation) có khả năng “cài đặt” những cách nghĩ mới và từ đó dẫn dắt cách làm mới của người đi làm. Cải tổ văn hóa hay định hình tư duy phải đi từ người đứng đầu và làm thật mạnh trên toàn tổ chức chứ không đơn giản là vài khóa học hoặc chỉ tác động tới một vài người. Tại PepsiCo Foods, nhằm phát triển tư duy “hành động nhanh”, bản thân Ban lãnh đạo phải là tấm gương và giao trách nhiệm cho đội ngũ quản lý phải hỗ trợ nhân viên “hành động nhanh”. Chúng tôi còn có Chương trình ghi nhận tức thì KUDOS cho những cá nhân tiêu biểu theo nhiều tiêu chí cụ thể. Bà Hồ Thị Bạch Quyên Giám đốc Nhân sự - PepsiCo Foods Việt Nam TẬN DỤNG CÔNG CỤ Đẩy nhanh việc hình thành những thói quen, tư duy và kỹ năng mới nhờ việc sử dụng những nền tảng, công nghệ hay thiết bị phù hợp Điểm khác biệt lớn giữa kỹ năng và năng lực là: Kỹ năng thì có thể học, còn năng lực thì phải trui rèn. Ngày nay, nền tảng công nghệ và công cụ hỗ trợ (Toolset) góp phần quan trọng trong việc hình thành những thói quen và cách làm mới, do vậy thúc đẩy nhân viên trui rèn những năng lực mới. Cargill phát huy tối đa hiệu suất công việc bằng giải pháp công nghệ và công cụ giúp nhân viên kết nối liên tục và cập nhật, phân tích số hóa theo thời gian thực, từ đó gia tăng năng lực “ra quyết định nhanh” và “giải quyết vấn đề phức tạp”. 42 INSEE áp dụng Facebook Workplace để thay thế gần như toàn bộ các truyền thông nội bộ. Nền tảng này hỗ trợ thúc đẩy văn hóa chia sẻ và ghi nhận phản hồi nhanh, nhờ đó tăng cường đáng kể năng lực “dẫn dắt thay đổi” của các quản lý và năng lực “hợp tác” của nhân viên. Bà Nguyễn Tâm Thanh Bà Trần Hải Ninh Giám đốc Nhân sự - Cargill Việt Nam Giám đốc Nhân sự - Siam City Cement Việt Nam (INSEE) Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com CẬP NHẬT KỸ NĂNG Cung cấp cho nhân viên kiến thức và cách thức giải quyết vấn đề phù hợp Ngày nay, cách thức các doanh nghiệp giúp nhân viên cập nhật và gia tăng kỹ năng cũng khác trước nhiều. Yêu cầu công việc thay đổi dẫn tới nhu cầu học tập, cách thức đào tạo (Skillset) và vai trò của người làm nhân sự cũng sẽ thay đổi theo. Always-on learning Vai trò của Nhân sự không chỉ gói gọn ở tổ chức đào tạo mà quan trọng hơn là tạo ra được những “trải nghiệm học tập” (experimental learning) để khuyến khích tinh thần “học tập mọi lúc mọi nơi”. INSEE bắt đầu chuyển dịch từ việc tổ chức các khóa đào tạo tập trung sang dùng công nghệ và công cụ, ví dụ hợp tác với LinkedIn E-learning để người học tiếp cận được nhiều nguồn kiến thức hơn với phương pháp mới. Bà Trần Hải Ninh Giám đốc Nhân sự - Siam City Cement Việt Nam (INSEE) Action learning Những năng lực mới đều đòi hỏi tính trải nghiệm cao với xu hướng mới là học theo nhóm, làm workshop chia sẻ tình huống cụ thể và cùng bàn luận để rút ra bài học. Trong mô hình 70-20-10, AIA đầu tư mạnh vào 70% đào tạo và phát triển trên công việc hàng ngày bằng cách phân công nhân viên tham gia nhiều dự án đa dạng và tự học các chương trình trực tuyến. Bà Trần Thị Ái Liên Phó Tổng Giám Đốc Nhân Sự - AIA Việt Nam Adaptive learning Sanofi tin rằng dù đào tạo luôn rất cần thiết nhưng người nhân viên ngày nay phải chủ động chọn “hành trình học tập” theo sát yêu cầu kinh doanh chứ không chờ Nhân sự thiết kế. Nhân sự lúc này sẽ chuyển sang vai trò của người điều phối. Cách thức này không chỉ giúp nhân viên có không gian để phát triển thế mạnh của bản thân mà còn đảm bảo tính chủ động của họ trong việc định hướng “con đường sự nghiệp”. Bà Huỳnh Thụy Mai Phương Giám đốc Tuyển dụng Khu vực châu Á - Sanofi Hệ thống đào tạo trực tuyến cho phép Sanofi thường xuyên tổ chức các hội thảo trực tuyến, kết nối nhiều đầu cầu để nhân viên được tiếp xúc với các chuyên gia đầu ngành từ nhiều nơi trên thế giới, vừa tiết kiệm thời gian và chi phí, vừa cải thiện năng lực “truyền thông đa phương tiện” cũng như “đàm phán, thuyết phục” của nhân viên. Bà Huỳnh Thụy Mai Phương Giám đốc Tuyển dụng Khu vực châu Á - Sanofi www.anphabe.com Để đo lường năng lực nhân viên 4.0, vui lòng liên hệ: Điện thoại: (028) 6268 2222 Email: clientsolution@anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 43 CHIẾN LƯỢC 03 XÂY DỰNG NĂNG LỰC “HỌC TẬP SUỐT ĐỜI” Tuổi thọ của một năng lực kinh doanh có thể kéo dài suốt 30 năm vào những năm 80 bị rút ngắn chỉ còn khoảng 05 năm ở thời điểm năm 2014, và hiện nay còn ngắn hơn nữa. TUỔI THỌ CỦA NĂNG LỰC KINH DOANH 1984 30 NĂM 2014 2018 NĂM ? 05 (Nguồn: Exponential Organizations Why New Organizations Are 10x Faster, Better, and Cheaper than Yours (and what to do about it)) Thế hệ trước có thể học một kỹ năng và sống dựa vào nó suốt đời. Thế nhưng ngày nay, nhiều kỹ năng chúng ta đã học không còn được áp dụng trong khi vô vàn kiến thức mới trở nên quan trọng chỉ trong một thời gian ngắn ngủi. Nếu muốn tiếp tục tạo ra nhiều giá trị, mỗi người đi làm cần có một năng lực tối quan trọng, đó là “Năng lực học tập suốt đời”. Nói về sự học, công nghệ có khả năng “học” nhanh hơn con người, vì thế mỗi người đi làm cần mài dũa những năng lực mà máy móc khó “học” được, ví dụ: Sáng tạo, Hợp tác, Truyền thông gây ảnh hưởng v.v. Ngoài ra, giờ đây các công ty đều có xu hướng đầu tư vào hệ thống e-learning thường xuyên cập nhật các kiến thức mới, do đó cốt lõi của đào tạo nằm ở việc người nhân viên phải chủ động tìm hiểu những điều mình còn thiếu và yếu để liên tục hoàn thiện. Bà Hồ Thị Bạch Quyên Bà Trần Thị Ái Liên Giám đốc Nhân sự - PepsiCo Foods Việt Nam Phó Tổng Giám Đốc Nhân Sự - AIA Việt Nam 5 44 Thực tế kinh doanh đòi hỏi người đi làm hiện nay phải có nhiều kỹ năng đa dạng hơn hẳn. Ví dụ: người làm IT phải có kiến thức về khách hàng, hay như HR cũng phải làm quen với Marketing và Công nghệ. Tại AIA, chúng tôi đang tối đa hóa việc đưa phần mềm ứng dụng quản trị nhân sự, vào các hoạt động cốt lõi và để vận hành trơn tru những hệ thống này. Rõ ràng mỗi người phải tự mày mò để vận dụng công nghệ tốt hơn mỗi ngày. “chìa khóa sức bật năng lực” 1. Chọn đúng nhân sự chia sẻ giá trị cốt lõi với doanh nghiệp; 2. Định hướng tư duy bằng văn hóa; 3. Gia tăng năng lực qua nhiều phương pháp học tập mới; 4. Trui rèn cách suy nghĩ và cách làm mới thông qua các “công cụ thời đại”; 5. Xây dựng môi trường “Học, Học nữa, Học mãi”. Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com Quảng cáo VỀ CHÚNG TÔI Nestlé là Công ty Thực phẩm và Nước Giải khát lớn nhất trên toàn cầu. Chúng tôi có hơn 2000 nhãn hiệu khác nhau, từ các thương hiệu biểu tượng toàn cầu cho đến các thương hiệu địa phương được yêu thích, và chúng tôi đang hiện diện ở 191 quốc gia trên khắp thế giới. Mục đích của chúng tôi là nâng cao chất lượng cuộc sống và góp phần vào một tương lai khỏe mạnh. Chúng tôi luôn mong muốn tạo ra một thế giới tốt đẹp và khỏe mạnh hơn. Đây chính là cách chúng tôi đóng góp cho xã hội trong quá trình đảm bảo sự thành công lâu dài trong kinh doanh của Nestlé. VÌ SAO NÊN CHỌN CHÚNG TÔI Tham gia vào Nestlé Việt Nam, bạn có thể tự hào khi trở thành một thành viên trong một tập đoàn đa quốc gia có gốc Thụy Sĩ. Tại Nestlé, giá trị văn hoá của chúng tôi bắt nguồn từ Sự Tôn Trọng: cho bản thân, cho người khác, cho sự đa dạng và cho tương lai. Là một công ty toàn cầu, đa dạng và năng động, chúng tôi luôn hướng đến mục đích đem lại nền tảng văn hóa làm việc tạo ra vô hạn cơ hội bình đẳng đến toàn thể nhân viên. Chúng tôi cam kết sát cánh phát triển bạn trở thành chuyên gia thực thụ và thể hiện được tốt nhất khả năng của bạn, đồng thời chăm sóc bạn cùng những đãi ngộ đầy cạnh tranh mang tên Phúc Lợi Toàn Diện. Chính những điều này giúp Nestlé luôn đứng ở những vị trí hàng đầu trong danh sách "100 Nơi Làm Việc Tốt Nhất tại Việt Nam". Hãy tham gia cùng chúng tôi để thực sự cảm nhận và đóng vai trò ĐẠI SỨ NESTLÉ TẠI VIỆT NAM nhé! TẬP ĐOÀN MỸ PHẨM #1 THẾ GIỚI Là một trong những công ty có danh tiếng về đạo đức xếp hàng đầu trên thế giới. Tại L’Oréal, bạn là thành viên của một đôi ngũ chuyên nghiệp, đầy nhiệt huyết & đam mê. Trong quá trình theo đuổi các mục tiêu chung của công ty, L’Oréal luôn thúc đẩy, trao quyền và tạo điều kiện thuận lợi để bạn thỏa sức đổi mới & sáng tạo. www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 45 TRẠM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Để có những bước nhảy dài và bền vững, không thể phủ nhận “vai trò đầu tàu” của những Nhà Lãnh Đạo Thay Đổi. Xin chia sẻ với quý độc giả những kiến thức bổ ích xoay quanh: 1. KHUNG TIÊU CHÍ HÀNH VI LÃNH ĐẠO 2. “BÍ KÍP ẢO THUẬT” CỦA NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO DẪN DẮT THAY ĐỔI Thay Đổi luôn là một “nhân vật bí hiểm” trong tổ chức. Có rất nhiều Thay Đổi sinh ra nhưng cũng không ít “chết yểu”. Các Khảo sát của Anphabe “hé lộ” nhiều “nghi phạm” gây ra “cái chết” của Thay Đổi: Kế hoạch Quá nhiều thay đổi nội bộ mà không có kế hoạch quản lý quá trình thay đổi hiệu quả Tầm nhìn Thay đổi chỉ vì “áp lực phải thay đổi” hơn là biết rõ doanh nghiệp muốn đi về đâu Văn hóa Có quá nhiều suy nghĩ “bảo thủ”, chưa cởi mở với cái mới, cách làm mới Nguồn lực Muốn thay đổi thì phải có đủ nguồn lực: Ngân sách, sức người, thời gian Cam kết Lãnh đạo kêu gọi thay đổi nhưng chưa cam kết “đánh đổi” Zombie Những “xác sống” không gắn kết, thiếu nỗ lực luôn cản trở thay đổi Truyền thông Nhân viên không biết điều gì đang thực sự diễn ra và vai trò của mình là gì Và nhiều “nghi phạm” khác Khi “điều tra” sâu hơn nữa, đằng sau những “nghi phạm” trên luôn có bóng dáng của Lãnh Đạo - bánh răng mấu chốt của mọi hành trình dẫn dắt thay đổi. Trong thời đại VUCA với vô vàn biến động khắc nghiệt, để dẫn dắt doanh nghiệp phát triển bền vững, Người Lãnh Đạo 4.0 chắc chắn cần những tố chất khác biệt. NGƯỜI LÃNH ĐẠO 46 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com Sau nhiều nghiên cứu và chuẩn hóa qua khảo sát diện rộng cũng như phỏng vấn chuyên sâu, Anphabe trân trọng giới thiệu: BỘ TIÊU CHÍ HÀNH VI LÃNH ĐẠO 8C Những hành vi thể hiện Những hành vi thể hiện sự quan tâm thật sự đến nhân viên đam mê, trách nhiệm và QUẢN TRỊ B ẢN TH (C Tr u om yề mu n th n ica ông tio n ) ect & a tio n ) Q UẢN TRỊ ÀNH NG TÍC H C H U nhu cầu của nhân viên và tổ chức Những hành vi giúp tăng gắn kết và bor en khả năng lãnh đạo thiết yếu TH phát triển nhân viên phù hợp với rị nt Q u ả đ ổi y Tha ge n (C h a m en ge Mana cân bằng giữa lợi ích của công ty và ll a Sức h út (Cha rism a) p et g n ă n e) c Những hành vi thể hiện Những hành vi thể hiện nỗ lực n luyệ ấn ) Hu ach (Co Khả (Co m VÀ NHÂN V ƯỜI IÊN NG truyền cảm hứng đến nhân viên QUẢN TR ỊC ÂN ON sức hút và năng lực are ) m om (C Những hành vi thể hiện qua nhiều hình thức Quan tâm (C ết mk Ca itment) Kế t Cộ nối & (C n g tá c Co onn cam kết cống hiến của lãnh đạo lợi ích nhân viên t) Những hành vi thể hiện khả năng Những hành vi thể hiện năng lực chia sẻ, định hướng và tạo động lực truyền cảm hứng và dẫn dắt thay đổi của lãnh đạo cho nhân viên qua truyền thông Trong khi quản lý cần gia tăng khả năng Quản trị thay đổi, nhân viên kỳ vọng “sếp trực tiếp” của họ có khả năng Quản trị toàn diện, trong đó Quản trị con người được mong đợi nhiều nhất, bắt đầu từ việc Quan Tâm và Huấn Luyện họ. Bên cạnh đó, năng lực Truyền Thông trong quản trị thành tích cũng rất quan trọng, sau đó mới là Khả năng của người quản lý. ? Để Gắn kết, Hiệu quả và Trung thành với một công ty, bạn cần Ban lãnh đạo phải có những tố chất nào? (Chọn tối đa 05) HÀNH VI LÃNH ĐẠO KỲ VỌNG (n=62,268) % Đáp viên đồng ý QUẢN TRỊ BẢN THÂN Khả năng 30% Cam kết Sức hút 26% 28% QUẢN TRỊ CON NGƯỜI VÀ NHÂN VIÊN Quan tâm Huấn luyện 34% Kết nối và Cộng Tác 30% 27% QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH Truyền thông Quản trị thay đổi 35% 22% (Nguồn: Khảo sát Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2015 - 2017) Để đẩy mạnh truyền thông trong Thay Đổi, doanh nghiệp nên tập trung vào: www.anphabe.com 1. Giúp nhân viên hiểu rõ định hướng thay đổi và vai trò đóng góp của họ; 2. Đặt mục tiêu với ưu tiên và trách nhiệm rõ ràng; 3. Thường xuyên cập nhật những yêu cầu mới; 4. Đốc thúc nhân viên hướng về mục tiêu và thường xuyên cải thiện; 5. Ghi nhận và tưởng thưởng những nỗ lực, đóng góp tốt. Tài liệu độc quyền từ Anphabe 47 BÍ KÍP DIỆU KỲ CỦA “LÃNH ĐẠO THAY ĐỔI” Ảo thuật là màn trình diễn đặc biệt của “những điều kỳ lạ” trong đó Ảo thuật gia không chỉ giỏi kỹ xảo mà còn là “chuyên gia điều khiển khán giả” tài tình. Họ khiến khán giả tự nguyện làm theo những gì họ muốn và đi từ ngạc nhiên này tới thích thú khác. Hành trình “lèo lái thay đổi” mà chúng ta đang đi qua cũng có rất nhiều điểm tương đồng: Biến điều không thể thành có thể và rất cần những “khán giả nhiệt thành”. Cùng gặp gỡ những “Ảo thuật gia kiêm HR” kinh nghiệm và học hỏi 05 bí kíp đầy cảm hứng để trở thành những “Lãnh Đạo dẫn dắt thay đổi”. 48 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com Bà Huỳnh Thụy Mai Phương Giám đốc Tuyển dụng Khu vực châu Á - Sanofi Bà Hồ Thị Bạch Quyên Giám đốc Nhân sự - PepsiCo Foods Việt Nam #1. TIN VÀO “ĐIỀU KỲ DIỆU” #4. LÀM CHỦ CUỘC CHƠI Nếu không tin vào khả năng tạo ra điều kỳ diệu, bạn sẽ không bao giờ lèo lái tổ chức có được những thay đổi đột phá. Bí mật đầu tiên của một Ảo thuật gia là đánh thức sức mạnh tinh thần nội tại và truyền cảm hứng để “khán giả” tin vào những điều khác thường mà họ chưa từng trải qua, khuyến khích họ học cách suy nghĩ vượt ra khỏi khuôn khổ. Bà Trần Hải Ninh Giám đốc Nhân sự Siam City Cement Việt Nam (INSEE) #3. NHÌN THẤU NHÂN TÂM Lúc đầu, khán giả thường sẽ hoài nghi, hoang mang và cả sợ hãi. Hãy coi đây là chuyện bình thường, thậm chí là cần thiết để có sự lật ngược cảm xúc vào khoảnh khắc cao trào của màn biểu diễn. Do vậy, hãy hiểu và thông cảm với tâm lý tất yếu của nhân viên để từng Sự hỗ trợ của bạn diễn là cực kỳ quan trọng. Nhà ảo thuật giỏi luôn biết chọn đối tượng thích hợp từ hàng ghế khán giả để cùng phối hợp trên sân khấu. Tương tự, Nhà lãnh đạo phải biết chọn “bạn diễn” của mình để cùng dẫn dắt hành trình thay đổi. Chắc chắn, bạn sẽ nhận nhiều ý kiến trái chiều về màn biểu diễn, nhưng không ai khác ngoài BẠN sẽ phải tự đưa ra lựa chọn cuối cùng về “cách diễn” và chịu trách nhiệm về quyết định đó. bước dẫn dắt cảm xúc của họ qua các giai đoạn của thay đổi. Nên nhớ, các Ảo thuật gia thành công luôn có yếu tố hài hước nên nếu hành trình của bạn dù cực khổ nhưng có nhiều niềm vui, nhân viên sẽ luôn bên bạn. Bà Trần Thị Ái Liên Phó Tổng Giám Đốc Nhân Sự - AIA Việt Nam #2. NẮM KẾ HOẠCH THÀNH CÔNG Bà Nguyễn Tâm Thanh Giám đốc Nhân sự - Cargill Việt Nam Một màn ảo thuật thành công không thể #5. KHÔNG NGỪNG BƯỚC TỚI thiếu sự chuẩn bị kỹ lưỡng, cũng như hình dung trước mọi tình huống có thể Nếu tiết mục của bạn chưa nhận được sự diễn ra trên sân khấu. Nhân viên dù đi quan tâm hưởng ứng của khán giả cũng cùng con đường với bạn nhưng “Nhà lãnh đạo Ảo thuật gia” phải luôn đi trước ba bước, có khả năng chỉ đạo rành mạch về đường hướng, cũng như sẵn sàng kịch bản ứng biến thông minh cho những rủi ro có thể xảy ra. Thành công của mọi Ảo thuật gia đều cần nhiều khổ luyện, mồ hôi và nước mắt nhưng chắc chắn cũng tràn đầy những nụ cười. Chúc tất cả quý vị, những “Người Lãnh đạo Ảo thuật gia” sẽ tìm bí kíp riêng và cùng với các khán giả làm nên những thay đổi đừng vội phân tâm. Cách Nhà ảo thuật kết thúc màn trình diễn mới quan trọng. Vì thế khi kế hoạch có nhiều biến động hoặc chưa có nhiều ủng hộ như kì vọng, hãy cứ kiên cường và vững tin với hành trình. Thành quả sẽ đến như phần thưởng cho sự dấn thân và cam kết. kỳ diệu. www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 49 50 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com 100 50 DOANH NGHIỆP VIỆT CÓ THNTD HẤP DẪN NƠI LÀM VIỆC TỐT NHẤT THEO NGÀNH NƠI LÀM VIỆC TỐT NHẤT VIỆT NAM DOANH NGHIỆP TIÊU BIỂU SẴN SÀNG CHO TƯƠNG LAI VỀ INTAGE VIỆT NAM – ĐỐI TÁC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG INTAGE Việt Nam là một thành viên của INTAGE Group – Tập đoàn Nghiên cứu thị trường và Phát triển giải pháp nghiên cứu lớn nhất tại Nhật Bản với lịch sử hơn 57 năm. Trải qua hơn 16 năm hoạt động tại thị trường Việt Nam, INTAGE Việt Nam đã trở thành đối tác tin cậy của hàng loạt thương hiệu, doanh nghiệp và tập đoàn uy tín trong và ngoài nước. Dựa trên mô hình khảo sát của Anphabe, INTAGE Việt Nam tư vấn phương án phân tích, đảm bảo tính chính xác về mặt dữ liệu trên diện rộng, cũng như tính bảo mật và khách quan cho kết quả xếp hạng. số 1 tại Nhật Bản www.anphabe.com vị trí thứ 9 trên toàn cầu 10 quốc gia trên thế giới intage ã có mặt 24 liên tục tăng trưởng NĂM tài chính Tài liệu độc quyền từ Anphabe 51 CÁCH THỨC ĐO LƯỜNG Hạng mục “Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam” được dựa trên chỉ số sức hấp dẫn THNTD của từng doanh nghiệp do người đi làm trong ngành bình chọn. MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG SỨC HẤP DẪN THNTD 4 GIAI ĐOẠN HẤP DẪN NHÂN TÀI (Mô hình Đo lường Sức khỏe THNTD độc quyền của Anphabe) Nhận Biết Quan Tâm Khát Khao Ứng Tuyển % Khát Khao % Nhân tài mục tiêu xem công ty như một “Nơi Làm Việc Lý Tưởng” c(*) Quan Tâm % Nhân tài mục tiêu cân nhắc làm việc cho công ty trong tương lai b(*) Nhận Biết % Nhân tài mục tiêu từng biết đến hoặc nghe về công ty a(*) Ứng Tuyển Chỉ số HẤP DẪN NHÂN TÀI (EBAI – Employer Brand Attractiveness Index) CHỈ SỐ HẤP DẪN THNTD (EBAI) Trọng số Nhân tài mục tiêu sẵn sàng ứng tuyển khi công ty có vị trí phù hợp d(*) (*) Từ 2016, trọng số (mức quan trọng của từng giai đoạn lên EBAI) sẽ được áp dụng (*) Mức quan trọng sẽ được tính và thay đổi dựa trên kết quả hằng năm NHẬN BIẾT x a + QUAN TÂM x b + KHÁT KHAO x c + ỨNG TUYỂN x d (a + b + c + d) x 100 Hạng mục “Doanh Nghiệp Việt Có THNTD Hấp Dẫn” còn bổ sung thêm sự đánh giá của người đi làm trong ngành về doanh nghiệp theo 45 tiêu chí. MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG HÌNH ẢNH THNTD Thu nhập và Phúc lợi Doanh nghiệp được biết đến trên thị trường như thế nào Các hoạt động doanh nghiệp đầu tư nâng cao chất lượng công việc và cuộc sống của DANH TIẾNG CÔNG TY CHẤT LƯỢNG CÔNG VIỆC VÀ CUỘC SỐNG TƯỞNG THƯỞNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN doanh nghiệp mang lại cho nhân viên trong hiện tại và tương lai Cách thức Doanh nghiệp hỗ trợ nhân viên phát triển nhân viên Chất lượng của đội ngũ lãnh đạo và cách thức họ quản lý tổ chức LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG Quy chuẩn về mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhân viên, giữa nhân viên với nhau 52 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com Hạng mục “Doanh Nghiệp Sẵn Sàng Cho Tương Lai” được vinh danh dựa trên mô hình Nguồn Nhân Lực Hạnh Phúc, Phân nhóm Nguồn nhân lực và Năng lực nhân sự tương lai. MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG NGUỒN NHÂN LỰC HẠNH PHÚC ĐIỀU KIỆN HẠNH PHÚC CHẤT LƯỢNG CÔNG VIỆC VÀ CUỘC SỐNG GẮN KẾT LÝ TRÍ SUY NGHĨ TƯỞNG THƯỞNG DANH TIẾNG CÔNG TY HIỆU SUẤT VÀ LÒNG TRUNG THÀNH GẮN KẾT Mức độ nhân viên tin tưởng những điều nhận được là công bằng và có lợi cho họ. CƠ HỘI PHÁT TRIỂN LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG NỖ LỰC TỰ NGUYỆN Mức độ nhân viên sẵn sàng làm “vượt trên yêu cầu” vì thành công của công ty. HÀNH ĐỘNG GẮN KẾT CẢM XÚC CẢM NHẬN CAM KẾT GẮN BÓ Mức độ nhân viên coi trọng và yêu thích những lợi ích và trải nghiệm có được. Mức độ nhân viên mong muốn làm lâu dài và không cởi mở với các cơ hội khác. MÔ HÌNH PHÂN NHÓM NGUỒN NHÂN LỰC RẤT GẮN KẾT ĐỘI NGŨ NÒNG CỐT TỔN THẤT ĐÁNG TIẾC Gắn kết và Trung thành Gắn kết nhưng vẫn ra đi Ý ĐỊNH Ở LẠI Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC “ZOMBIE CÔNG SỞ” CHẮC CHẮN RA ĐI Không gắn kết và Không nghỉ việc Không gắn kết và Nghỉ việc RẤT KHÔNG GẮN KẾT KHUNG NĂNG LỰC TƯƠNG LAI 5C TRUYỀN THÔNG GÂY ẢNH HƯỞNG COMP L PROBLEM EX SO LV IN G G www.anphabe.com HỢP TÁC LE TI AN E SUY NGHĨ PHẢN BIỆN ON CH DẪN DẮT THAY ĐỔI INKING L TH ICA IT CR GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHỨC TẠP MUNICATION COM AD ER SHIP COL B LA OR A Tài liệu độc quyền từ Anphabe 53 100 NƠI LÀM VIỆC TỐT NHẤT VIỆT NAM 2017 #1 #2 #3 VINAMILK #6 Nestlé Việt Nam #7 ASUS Việt Nam #12 Tổng Công Ty Viễn Thông Mobifone #16 Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) #31 #36 #37 Ngân Hàng TNHH Một thành viên Standard Chartered (Việt Nam) #41 #42 Canon Việt Nam #46 CÔNG TY TNHH BAYER VIỆT NAM Tài liệu độc quyền từ Anphabe #25 Schneider Electric Toyota Motor Việt Nam Ngân hàng Citibank Việt Nam Masan Group Vinasoy KPMG Việt Nam #45 VinaCapital Deloitte Việt Nam #49 LG Electronics Công ty TNHH Nike Việt Nam #40 #44 #48 L'Oréal Việt Nam #35 #39 #42 Honda Việt Nam #30 #34 #38 adidas Việt Nam FPT Software Nutifood FrieslandCampina Việt Nam #47 Bảo hiểm Bảo Việt 54 DAIKIN Air Conditioning (Vietnam) Tổng công ty Hàng không Việt Nam Thế Giới Di Động Ngân hàng HSBC Việt Nam #20 #29 #33 HEINEKEN Việt Nam IBM Việt Nam Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam Acecook Việt Nam Công ty TNHH Mercedes-Benz Việt Nam #15 #24 #28 #32 Tập đoàn Vingroup HEINEKEN Hà Nội Manulife Việt Nam KMS Technology PepsiCo Foods Việt Nam #19 #22 #27 #10 Bosch Việt Nam Microsoft Việt Nam Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) Ngân hàng TMCP Ngoại thương Công ty TNHH Nước Giải Khát Việt Nam (Vietcombank) Coca-Cola Việt Nam #14 #18 #22 #26 Suntory PepsiCo Việt Nam Abbott Laboratories S.A #5 #9 #13 #17 #21 Tập đoàn Công nghiệp Viễn Thông Quân Đội (Viettel) #8 Samsung Vina Electronics #11 #4 #50 Cargill Việt Nam Dai-ichi Life Việt Nam www.anphabe.com #51 #52 PNJ #56 #53 NashTech LOTTE Mart Việt Nam #61 #58 Công ty cổ phần Global CyberSoft (Việt Nam) - #67 British American Tobacco Việt Nam #71 #76 #81 #82 AEON Việt Nam #86 #87 Nielsen Việt Nam #91 #92 KFC Việt Nam #96 #97 Công ty cổ phần Tập Đoàn Hoa Sen www.anphabe.com Wipro Unza Việt Nam DHL - VNPT Express #95 Highlands Coffee Bệnh viện FV #99 Shell Novaland Group #90 #94 #98 McDonald's Việt Nam #85 #89 #93 Amway Việt Nam Nippon Paint Việt Nam Vinataba - Philip Morris CapitaLand Vietnam #80 #84 #88 VSTV (K+) DKSH Vietnam CGV Việt Nam PIAGGIO Việt Nam #75 #79 #83 Vietjet Air Schindler Việt Nam Công Ty Nhựa Duy Tân Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình #70 #74 #78 VPĐD Novartis Pharma Services AG tại TPHCM FWD Việt Nam Trường Hải Auto OPPO Việt Nam ABB LTD. GreenFeed Việt Nam Tập Đoàn Mặt Trời InterContinental Saigon Chubb Life Việt Nam #65 #69 #73 #77 LG VINA Cosmetics Kimberly-Clark Việt Nam GlaxoSmithKline (GSK) Siemens Việt Nam #60 #64 #68 #72 Lazada #59 #63 Bảo hiểm Nhân thọ AIA (Việt Nam) Một công ty của Hitachi Consulting #55 COTECCONS Group Mekong Capital Jotun Paints (Vietnam) Co.,Ltd. #62 #66 Sanofi Việt Nam A Brand of Harvey Nash (Vietnam) #57 #54 Eurowindow #100 ILA Vietnam Total Vietnam Tài liệu độc quyền từ Anphabe 55 50 DOANH NGHIỆP VIỆT CÓ THNTD HẤP DẪN ẨM THỰC VÀ NGHỈ DƯỠNG Tập đoàn Vingroup Highlands Coffee Tập đoàn Vingroup Thế Giới Di Động Viễn Thông A Bảo Hiểm Bảo Việt Bảo Hiểm VietinBank Tổng công ty bảo hiểm PVI Tập đoàn Vingroup Tập Đoàn Mặt Trời Tập đoàn FLC Novaland Group Đất Xanh Group Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình BÁN LẺ/BÁN SỈ/THƯƠNG MẠI PNJ Saigon Co.op BẢO HIỂM (NHÂN THỌ VÀ PHI NHÂN THỌ) BẤT ĐỘNG SẢN/KIẾN TRÚC/THIẾT KẾ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM/THUÊ NGOÀI FPT Software CÔNG NGHỆ THÔNG TIN/HẠ TẦNG/ VIỄN THÔNG Tập đoàn Công nghiệp Viễn Thông Quân Đội (Viettel) Tổng Công Ty Viễn Thông Mobifone Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam (VNPT) ĐẦU TƯ/TÀI CHÍNH/KIỂM TOÁN FE CREDIT CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN DỆT MAY/DA GIÀY Biti's TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN Tổng công ty Hàng không Việt Nam Vietjet Air DU LỊCH VÀ HÀNG KHÔNG Công Ty CP du lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam - Vietravel Công ty Cổ phần Dịch vụ hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) DƯỢC/CÔNG NGHỆ SINH HỌC Công ty cổ phần Traphaco 56 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com GIÁO DỤC/ĐÀO TẠO Tập đoàn Vingroup ILA Việt Nam VINAMILK Nutifood HÀNG TIÊU DÙNG (THỰC PHẨM VÀ PHI THỰC PHẨM) Masan Group Vinasoy INTERNET/THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Công ty Cổ phần TI KI NGÂN HÀNG Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) Ngân hàng TMCP Sài Gòn - SCB Ngân Hàng Á Châu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank NÔNG/LÂM/NGƯ NGHIỆP Masan Nutri-Science Ô TÔ/PHỤ TÙNG Trường Hải Auto QUẢNG CÁO/TRUYỀN THÔNG/GIẢI TRÍ YAN TV Golden Communication Group Công ty Cổ phần DatViet VAC Group Holdings SẢN XUẤT/HOÁ CHẤT Công ty Nhựa Duy Tân Công ty Cổ phần Thành Thành Công – Biên Hòa XÂY DỰNG/VẬT LIỆU COTECCONS Group Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh (REE) Eurowindow DOANH NGHIỆP TIÊU BIỂU SẴN SÀNG CHO TƯƠNG LAI VINAMILK www.anphabe.com www.anphabe.com Bảo hiểm Nhân thọ AIA (Việt Nam) Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình ABB LTD. KMS Technology Tài Tàiliệu liệuđộc độcquyền quyềntừ từAnphabe Anphabe 57 57 NƠI LÀM VIỆC TỐT NHẤT VIỆT NAM THEO NGÀNH ẨM THỰC VÀ NGHỈ DƯỠNG #1 Tập đoàn Vingroup #2 InterContinental Saigon #3 Highlands Coffee #4 KFC Việt Nam #5 McDonald’s Việt Nam #6 Trung Nguyên #7 Starbucks #8 Phúc Long Coffee & Tea #9 Accor Hotels #10 Empire Group BẢO HIỂM (Nhân thọ và Phi nhân thọ) #1 Manulife Việt Nam #1 Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam #3 Bảo hiểm Bảo Việt #4 Dai-ichi Life Việt Nam #5 Chubb Life Việt Nam #6 Bảo hiểm Nhân thọ AIA Việt Nam #7 FWD Việt Nam #8 Bảo hiểm VietinBank #9 PVI #10 Bảo Hiểm BIDV #11 Bảo hiểm Liberty (Việt Nam) #12 PJICO #13 Bảo hiểm AAA #14 Sun Life Việt Nam #15 BIDV Metlife 58 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com BÁN LẺ/BÁN SỈ/THƯƠNG MẠI BẤT ĐỘNG SẢN/KIẾN TRÚC/THIẾT KẾ (Nhà phát triển, Kiến trúc/Thiết kế, Dịch vụ bán/quản lý/cho thuê…) #1 Tập đoàn Vingroup #1 Tập đoàn Vingroup #2 Thế Giới Di Động #2 Tập đoàn Mặt Trời #3 PNJ #3 Novaland Group #4 AEON Việt Nam #4 CapitaLand Vietnam #5 LOTTE Mart Việt Nam #5 Tập đoàn FLC #6 LG VINA Cosmetics #6 Phú Mỹ Hưng #7 KFC Việt Nam #7 Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình #8 Viễn Thông A #8 Đất Xanh Group #9 McDonald’s Việt Nam #9 Tập đoàn Bitexco #10 Saigon Co.op #10 MBLAND #11 Amway Việt Nam #11 TTC LAND (Sacomreal) #12 Circle K #12 Địa ốc Him Lam #13 Central Group #13 Savills Vietnam #14 MM Mega Market Việt Nam #14 T&T Group #15 Rita Võ #16 Auchan Retail Vietnam #17 IKEA Việt Nam #18 Annam Group #19 Công ty Cổ phần Dịch vụ hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) #15 SSG Group #16 Keppel Land Việt Nam #17 Tập đoàn Capital House #18 Nam Long #19 IKEA Việt Nam #20 Gamuda Land Việt Nam #20 BITEX www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 59 CHĂM SÓC SỨC KHỎE #1 Bệnh viện FV CÔNG NGHỆ THÔNG TIN/HẠ TẦNG/ VIỄN THÔNG #1 Viettel Group #2 Tập đoàn Y Khoa Hoàn Mỹ #2 ASUS Việt Nam #3 Bệnh viên Quốc tế Hạnh Phúc #3 Mobifone #4 Pharmacity #4 Cisco Systems Việt Nam #5 California Fitness & Yoga #5 Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam (VNPT) #6 CarePlus Việt Nam #6 VTC Digicom #7 International SOS Việt Nam CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM/THUÊ NGOÀI #7 Vietnamobile #1 Bosch Việt Nam #8 Fuji Xerox #2 IBM Việt Nam #9 Hewlett – Packard Enterprise Vietnam #3 FPT Software #4 KMS Technology Quảng cáo #5 NashTech Việt Nam - A Brand of Harvey Nash #6 Công ty cổ phần Global CyberSoft (Việt Nam) – Một công ty của Hitachi Consulting #7 SAP Labs Vietnam #8 TMA Solutions #9 CSC Việt Nam #10 Luxoft #11 Absolute Software (Vietnam) #12 Sao Bắc Đẩu #13 PYCO Group #14 Capgemini Việt Nam #15 DiCentral Việt Nam Sau gần 8 năm hoạt động, FE CREDIT đang nắm giữ vị thế Sau gần hoạtđầu động,ngành FE CREDIT giữđối vị thế công công ty 8tàinăm chính với đang hàngnắm trăm tác trảity tài chính đầu ngành với hàng trăm đối tác trải dài khắp 63 tỉnh thành trên dài tỉnhtốthành trênnên toàn quốc. Nhân chính tạongười toànkhắp quốc.63 Nhân chính tạo sự thành công đó tố chính là con nên công – tàisự sảnthành quý giá nhất đó củachính chúng là tôi.con người - tài sản quý giá nhất của chúng tôi. Với định hướng lấy nhân viên làm trọng tâm, FE CREDIT phát triển các chính sách phúc lợi toàn diện, công bằng; không ngừng cải tiến các hoạtđịnh độnghướng đào tạo nhưviên xây dựng môi trường trẻ trung, Với lấycũng nhân làm trọng tâm,làm FEviệc CREDIT thân thiện, đa sắc màu, đa văn hóa với nhiều hoạt động gắn kết mang phát triểnthần các“làm chính sách phúc toàn công bằng; đậm tinh hết sức, chơi hết lợi mình”. Nhờdiện, đó, các thành viên của không ngừng độngthiện đàobản tạothân cũng như FE CREDIT đượccải liêntiến tục các phát hoạt triển, hoàn cùng với sự tăngdựng trưởng mạnh mẽ của giatrẻ đình FE CREDIT. xây môi trường làmđại việc trung, thân thiện, đa sắc màu, đa văn hóa với nhiều hoạt động gắn kết mang đậm tinh thần “làm hết sức, chơi hết mình”. Nhờ đó, các thành viên của FE CREDIT được liên tục phát triển, hoàn thiện bản thân cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của đại gia đình FE CREDIT. 60 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com DẦU KHÍ/NĂNG LƯỢNG ĐẦU TƯ/TÀI CHÍNH/KIỂM TOÁN #1 Shell #1 KPMG Việt Nam #2 Total Việt Nam #2 Deloitte Việt Nam #3 ExxonMobil #3 VinaCapital #4 Chevron Việt Nam #4 Mekong Capital #5 GE Việt Nam #5 HD SAISON #6 Vilube #6 Ernst & Young Việt Nam #7 JX Nippon Oil & Energy Việt Nam #7 PricewaterhouseCoopers (PwC) DỆT MAY/DA GIÀY #1 adidas Việt Nam #2 Nike Việt Nam #3 Puma #4 Biti’s #5 Tổng Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến #6 Triumph Việt Nam #7 New Balance Vietnam #8 FE CREDIT #9 Home Credit Việt Nam #10 SSI #11 VNDIRECT #12 HSC Investment Group #13 Grant Thornton #14 Tập đoàn Thành Thành Công #15 Bến Thành Group #8 Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Tuấn #9 Juno #10 Coach Việt Nam #11 Coats Phong Phú #12 Decathlon #13 Hansae Việt Nam #14 Canifa www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 61 DỊCH VỤ VÀ TƯ VẤN (Luật, Nhân sự, Nghiên cứu thị trường…) DƯỢC/CÔNG NGHỆ SINH HỌC #1 Nielsen Vietnam #1 Abbott Laboratories S.A #2 Baker & MCKenzie #2 Công ty TNHH Bayer Việt Nam #3 BUREAU VERITAS #3 Sanofi Việt Nam #4 The Boston Consulting Group #4 VPĐD Novartis Pharma AG tại Hồ Chí Minh #5 Cimigo Việt Nam #5 GlaxoSmithKline (GSK) #6 GfK Asia #7 Millward Brown #8 Luật Mayer Brown JSM Vietnam #9 Kantar TNS #10 CBI – IPSOS DU LỊCH VÀ HÀNG KHÔNG (Hãng hàng không, Du lịch, Dịch vụ sân bay, Vận chuyển con người, v.v.) #1 Vietnam Airlines #2 Vietjet Air #3 Công Ty CP du lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam - Vietravel #4 Jetstar Pacific #6 DKSH Vietnam #7 AstraZeneca #8 Traphaco #9 Novo Nordisk #10 Zuellig Pharma #11 B.Braun Việt Nam #12 Dược Hoa Thiên Phú #13 Servier Việt Nam #14 Imexpharm #15 United International Pharma (UIP) #5 Cathay Pacific #6 Công ty Cổ phần Dịch vụ hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) #7 TST Tourist #8 Du Lịch Hoàn Mỹ #9 Exo Travel #10 Smileviet 62 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com ĐIỆN TỬ/CÔNG NGHỆ CAO/ THIẾT BỊ PHỤ TRỢ #1 Samsung Vina Electronics #9 HTC #2 Bosch Việt Nam #10 Ericsson Vietnam #3 Microsoft Việt Nam #11 Qualcomm International #4 Canon Việt Nam #12 Foster Việt Nam #5 LG Electronics #13 Sonion #6 Siemens #14 Pepperl+Fuchs Vietnam #7 DAIKIN Vietnam #15 Tập đoàn Tecomen #8 OPPO Việt Nam Quảng cáo www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 63 GIÁO DỤC/ĐÀO TẠO INTERNET/THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ #1 Tập đoàn Vingroup #1 Lazada #2 ILA Việt Nam #2 A Đây Rồi #3 Apollo #3 TIKI.VN #4 Topica #4 AEON Việt Nam #5 Vietnam Australia International School #5 CỐC CỐC #6 Wall Street English #6 Chợ Tốt #7 Language Link #7 VC Corp #8 Cleverlearn #8 Sendo #9 Yola #9 Payoo #10 PACE Education Group #10 VIETNAM ESPORTS HÀNG TIÊU DÙNG (Thực phẩm và Phi thực phẩm) #1 VINAMILK #13 FrieslandCampina Việt Nam #2 Nestlé Việt Nam #13 Vinasoy #3 Abbott Laboratories S.A #15 LG VINA Cosmetics #4 Công ty TNHH Nước Giải Khát Coca-Cola Việt Nam #16 Amway Việt Nam #5 Suntory PepsiCo Việt Nam #17 Kimberly-Clark Việt Nam #6 PepsiCo Foods Việt Nam #18 British American Tobacco Việt Nam #7 HEINEKEN Việt Nam #19 Vinataba - Philip Morris #8 HEINEKEN Hà Nội #20 Wipro Unza Việt Nam #9 Acecook Việt Nam #21 Fonterra Brands (Việt Nam) #10 L’Oréal Việt Nam #22 Beiersdorf Vietnam #11 Nutifood #23 Marico South East Asia #12 Masan Group #24 Bel Group #25 New Viet Dairy 64 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com KỸ THUẬT/MÁY MÓC/ CƠ KHÍ CÔNG NGHIỆP NGÂN HÀNG #1 Bosch Việt Nam #1 Vietcombank #2 DAIKIN Vietnam #2 Techcombank #3 Schneider Electric #3 MB #4 Schindler Việt Nam #4 HSBC Việt Nam #5 ABB LTD. #5 Standard Chartered Bank #6 Ariston #6 CitiBank Vietnam #7 Brother #7 SCB #8 Honeywell #8 Ngân hàng Á Châu #9 DK Engineering #9 VPBank #10 Danieli #10 Sacombank #11 TPBank #12 Shinhanbank #13 SHB #14 Seabank Quảng cáo CHÚNG TÔI NƠI LÀM VIỆC KFC VIỆT NAM Có một nơi làm việc mà: Nhân viên là anh em, cùng chung một mái nhà Không gian làm việc mở, đồng nghiệp kết tình thân Thời gian không giới hạn, cuộc sống luôn cân bằng Cơ hội luôn rộng mở, thăng tiến xứng công lao Lãnh đạo như người Thầy, dìu dắt cùng phát triển KFC Việt Nam sẵn sàng chào đón bạn www.anphabe.com Đội ngũ Quản lý khu vực (Area Managers) KFC Việt Nam KFC Việt Nam 20 năm xây dựng và phát triển, luôn gìn giữ văn hóa: CÙNG NHAU CHIẾN THẮNG Tài liệu độc quyền từ Anphabe 65 NÔNG/LÂM/NGƯ NGHIỆP PHI CHÍNH PHỦ/PHI LỢI NHUẬN #1 Cargill Việt Nam #1 UNDP Việt Nam #2 Masan Nutri-Science #1 Save The Children #3 GreenFeed Việt Nam #1 Operation Smile Vietnam #4 De Heus #1 Habitat for Humanity International in Vietnam #5 CP Group #1 LIN Viet Nam #6 CJ Vina Agri #7 Thành Thành Công - Biên Hòa #8 Tập đoàn Lộc Trời #9 Viphavet - Olmix Asialand #10 Monsanto Vietnam QUẢNG CÁO/TRUYỀN THÔNG/GIẢI TRÍ #1 VSTV (K+) #2 CGV Việt Nam #3 YAN TV #4 Golden Communication Group Ô TÔ/PHỤ TÙNG #1 Mercedes-Benz Việt Nam #2 Toyota Motor Việt Nam #3 Honda Việt Nam #4 Trường Hải Auto #5 PIAGGIO Việt Nam #6 GM Việt Nam #5 DatViet VAC #6 Ogilvy Việt Nam #7 GroupM #8 Square Group #9 Leo Burnett #10 J.Walter Thompson (JWT) #7 Yamaha #8 Suzuki #9 Bridgestone Tire Sales Việt Nam #10 Kumho Tire Việt Nam 66 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com SẢN XUẤT/HOÁ CHẤT #1 Honda Việt Nam #6 Thành Thành Công - Biên Hòa #2 Nippon Paint Việt Nam #7 3M Việt Nam #3 Jotun Paints (Vietnam) Co.,Ltd. #8 BASF Việt Nam #4 Amway Việt Nam #9 INSEE Việt Nam #5 Công ty Nhựa Duy Tân #10 Pepperl+Fuchs Vietnam VẬN TẢI/HẬU CẦN (Xuất nhập khẩu, Vận chuyển tiếp vận, Giao nhận hàng hóa) XÂY DỰNG/VẬT LIỆU #1 DHL - VNPT Express #1 COTECCONS Group #2 FEDEX #2 Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình #3 Damco #3 Eurowindow #4 Grab #4 Hoa Sen Group #5 Uber #5 Nippon Paint Việt Nam #6 KUEHNE + NAGEL #6 REE Corporation #7 OOCL Logistics Việt Nam #7 Schindler Việt Nam #8 DKSH Vietnam #8 Prime Group #9 Tập đoàn Mai Linh #9 Công ty TNHH Sản xuất Toàn Cầu LIXIL Việt Nam #10 APL #10 Häfele Vietnam LLC #11 Gemadept #11 Zamil Steel #12 Vinasun #12 Searefico #13 Indo Trans Logistics (ITL) #13 Saint - Gobain #14 Cảng biển Cái Mép - Cmit #14 Bachy Soletanche Việt Nam #15 VINAFCO #15 INSEE Việt Nam www.anphabe.com Tài liệu độc quyền từ Anphabe 67 NGUYÊN TẮC THÀNH CÔNG TRONG KỶ NGUYÊN THAY ĐỔI NHỮNG CƠN SÓNG THAY ĐỔI ĐANG “CÀN QUÉT” TẤT CẢ DOANH NGHIỆP DÙ BẤT KỲ LĨNH VỰC NÀO. ĐỂ KHÔNG BỊ “LẬT ÚP” BẤT NGỜ MÀ CÒN CÓ THỂ “CƯỠI SÓNG TIẾN LÊN”, CHÚNG TA PHẢI LÀM GÌ ĐỂ LÈO LÁI CON THUYỀN DOANH NGHIỆP VƯỢT QUA NHỮNG “CƠN SÓNG DỮ”? Hãy cùng xem các thuyền trưởng 4.0 đến từ những Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2017 chia sẻ những nguyên tắc thành công trong kỷ nguyên số. Bà Thanh Nguyễn Bà Lê Mai Lan GĐĐH và Truyền cảm hứng Hạnh Phúc - Anphabe Phó Chủ tịch - Vingroup Ông Anantharaman Sridharan Tổng Giám đốc - Bảo hiểm Nhân thọ FWD Việt Nam Ông Nguyễn Quốc Khánh Tiến sĩ Brian Hull GĐĐH Nghiên cứu và Phát triển - VINAMILK Tổng giám đốc ABB Việt Nam “ĐÓN SÓNG” THAY ĐỔI “Linh hoạt – Sáng tạo - Thích ứng nhanh” là điều sống còn để tồn tại và cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay. Điều này có vẻ sẽ là một thách thức với nhiều doanh nghiệp lớn vì họ đã khá “cồng kềnh” và vì thế có xu hướng thay đổi chậm chạp hơn. Tuy nhiên, có vẻ như “thay đổi nhanh” lại là một thế mạnh của tập đoàn Vingroup, doanh nghiệp “con voi” đang hoạt động trên 07 ngành với hơn 50,000 nhân viên. Bà Lê Mai Lan – Phó chủ tịch Vingroup chia sẻ: “Chúng tôi không đơn giản là một công ty mà lựa chọn phát triển một hệ sinh thái hỗ trợ lẫn nhau. Thay đổi đa ngành nghề vì thế có thể phức tạp hơn nhưng nếu doanh nghiệp chuẩn bị sức đề kháng tốt, vững từ gốc thì sẽ dễ dàng thích ứng và tạo đà phát triển”. Bà Mai Lan giải thích thêm: “Cái gốc tại Vingroup chính là Văn hóa doanh nghiệp”. Sự thay đổi nhanh chóng và liên tục cũng không làm khó được VINAMILK - một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới với 13 nhà máy, 10 trang trại và hơn 10,000 người lao động. VINAMILK đón đầu thay đổi bằng cách ứng dụng công nghệ hiện đại vào quản lý từ rất sớm. Đồng thời, khi người tiêu dùng ngày càng “quyền năng” hơn, lãnh đạo công ty cam kết thay đổi nhanh nhất để đáp ứng nhu cầu mới của khách hàng tốt nhất, ông Nguyễn Quốc Khánh – Giám đốc điều hành Nghiên cứu và Phát triển VINAMILK cho biết. 68 Tài liệu độc quyền từ Anphabe www.anphabe.com Một góc nhìn khác, đối với Bảo hiểm Nhân thọ FWD Việt Nam, gương mặt mới vừa gia nhập thị trường Việt Nam 18 tháng và phải đối mặt với thách thức thay đổi tư duy truyền thống của đa số khách hàng chỉ thấy ngành Bảo hiểm là phức tạp và tiêu cực: “Biến khó khăn thành cơ hội”, Bảo hiểm Nhân thọ FWD Việt Nam đã chọn chiến lược “biến phức tạp thành đơn giản, biến việc không liên quan thành có liên quan, biến điều nhàm chán thành thú vị”. Ví dụ, tối giản những điều khoản miễn trừ trong hợp đồng bảo hiểm chỉ còn 02 điều thay vì 20 điều như trước đây hay cách thức marketing vui vẻ, gần gũi giúp khách hàng “thay đổi cảm nhận về ngành Bảo Hiểm” - ông Anantharaman Sridharan – Tổng Giám đốc Bảo hiểm Nhân thọ FWD Việt Nam phát biểu. CHẾ NGỰ “KHỦNG LONG CÔNG NGHỆ” Tiến sĩ Brian Hull - Tổng Giám đốc ABB Việt Nam khẳng định: “Nâng tầm “năng lực công nghệ” là chiến lược tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong thời đại 4.0”. Nếu như trước đây nhân viên công ty ABB Việt Nam phải thường xuyên đến tận nơi để bảo dưỡng các thiết bị thì nay họ sử dụng cảm ứng (sensor) để “tiên đoán” các sai sót của thiết bị trước cả khi thiết bị đó cần sửa chửa. Họ cũng có thể vừa ngồi tại trung tâm vừa có thể hỗ trợ vận hành các thiết bị cho khách hàng 24/7 thông qua công nghệ video. Một ví dụ khác về việc ứng dụng công nghệ trong quản lý, khi hệ thống ERP của công ty VINAMILK cho phép chỉ cần nhấn nút là nhanh chóng có trong tay toàn bộ số liệu quan trọng như giá cả nguyên vật liệu, hàng tồn kho, chương trình khuyến mãi v.v. cho phép doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng thời điểm. Mặt khác, khi sử dụng nền tảng kỹ thuật số nhiều công ty đã “biến điều không thể thành có thể”. Bảo hiểm Nhân thọ FWD Việt Nam đã số hóa quy trình bán hàng từ công đoạn giới thiệu sản phẩm, đăng ký, thanh toán, chính sách bảo hiểm v.v. chỉ cần 30 – 40 phút và 100% không sử dụng giấy. Áp dụng công nghệ giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp: Chuyên nghiệp hơn, độ chính xác cao hơn, phục vụ khách hàng tốt hơn và gia tăng tính cạnh trạnh trong kinh doanh. “Không thể chạy theo công nghệ một cách mù quáng hãy chọn lọc và sử dụng công nghệ như một phương tiện hỗ trợ cho chúng ta” - bà Thanh Nguyễn, GĐĐH và Truyền cảm hứng Hạnh phúc Anphabe nhấn mạnh. CÔNG THỨC “TƯƠNG LAI HÓA” DOANH NGHIỆP Đây là một vài bí quyết quan trọng từ những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam để sẵn sàng cho tương lai: TRỌNG CHỮ TÍN Chữ tín đơn giản là “Hứa được làm được” và “Làm đến nơi đến chốn”. Tại Vingroup, văn hóa này luôn được đặt lên hàng đầu và được các nhà lãnh đạo truyền thụ đến tất cả nhân viên của mình như một cam kết vô cùng mạnh mẽ. Bà Mai Lan chia sẻ: “Việc Lãnh đạo phải nói “tôi đề nghị gia hạn tiến độ” là điều bất đắc dĩ tại Vingroup. Thậm chí, cánh cửa phòng họp sẽ đóng đúng nguyên tắc dù bạn là ai và bạn chỉ đến trễ một vài phút. Có chữ Tín, chúng tôi mới có thể tạo nên những kỳ tích trong kinh doanh”. www.anphabe.com BIẾT NGƯỜI BIẾT TA TRĂM TRẬN TRĂM THẮNG Đối với những “thượng đế” (khách hàng), doanh nghiệp nào nắm bắt đúng nhu cầu để đón đầu xu hướng và cung cấp những sản phẩm hữu ích thì sẽ thành công. Cũng như vậy, với Người lãnh đạo, nhân viên cũng là “thượng đế”. Doanh nghiệp cần hiểu rõ người lao động cần gì và mong đợi gì, từ đó tạo điều kiện để nhân viên được làm việc với chính niềm đam mê và nhờ vậy sẽ phát huy tốt nhất trong công việc. Trong hoàn cảnh luôn luôn có sự thay đổi từ cả thị trường và nhu cầu nhân viên, bí quyết nằm ở sự linh động thích nghi và sẵn sàng đáp ứng mọi thay đổi - ông Quốc Khánh chia sẻ. GẮN KẾT VÀ DÁM THẤT BẠI SỨC MẠNH KỂ CHUYỆN Mỗi người làm việc với 1% cảm hứng và 99% nỗ lực, vì thế trước tiên hãy cho nhân viên biết rõ kết quả mong đợi từ công việc họ làm là gì, sau đó xây dựng một quy trình đặt ra mục tiêu rõ ràng, cung cấp công cụ và cơ sở vật chất để nhân viên hoàn thành công việc và cuối cùng tưởng thưởng thích đáng. Đó là cách Bảo hiểm Nhân thọ FWD Việt Nam dẫn dắt, gắn kết lý trí và cảm xúc của nhân viên trong thay đổi. Ngoài ra, công ty rất khuyến khích nhân viên chủ động thử những điều mới, thậm chí khuyến khích “dám thất bại” vì “Nếu không đủ thất bại, bạn sẽ không thể đi lên theo cách mình muốn” - theo ông Anantharaman Sridharan. Đừng quá “chìm đắm” với công nghệ hay chỉ chia sẻ mọi thứ qua email, điện thoại mà bỏ qua Nghệ thuật kể chuyện – cách thức dẫn dắt các thông điệp quan trọng qua những buổi trao đổi trực tiếp giúp xây dựng niềm tin trong tổ chức hiệu quả. “Với những thay đổi đang diễn ra hàng ngày, nhà lãnh đạo nên dành thời gian gắn kết nhân viên theo từng nhóm nhỏ và cùng nhau trả lời những câu hỏi đơn giản: Chúng ta sẽ đi đâu? Tại sao phải đạt được mục tiêu đó?” - Tiến sĩ Brian Hull chia sẻ. Khi học cách kể chuyện, chia sẻ những câu chuyện cá nhân gần gũi hay những ví dụ truyền cảm hứng, người lãnh đạo có khả năng “chạm đến trái tim” của đông đảo nhân viên và có thể đạt tới hiệu ứng “truyền lửa tập thể” không ngờ. Tài liệu độc quyền từ Anphabe 69 Năm Cá nhân xuất sắc Quốc gia Sứ mệnh Vinh Danh Sự Xuất Sắc Tầm quan trọng của Giải thưởng The Asia HRD Awards Giải thưởng The Asia HRD Awards là nơi vinh danh và ghi nhận những cá nhân và tổ chức có đóng góp xuất sắc cho sự phát triển con người, cho hoạt động nhân sự, doanh nghiệp, cộng đồng và xã hội nói chung. Khởi đầu bằng giải thưởng tiên phong độc lập vào năm 2003 vinh danh 05 cá nhân xuất sắc đến từ hai quốc gia, ngày nay giải thưởng này đã trở thành một sự kiện thường niên uy tín - The Asia HRD Awards Hall of Fame, đã vinh danh tổng cộng 229 cá nhân ưu tú đến từ 20 quốc gia. Hội đồng Giám khảo chào đón tất cả đề cử trong suốt năm và trên toàn cầu, đặc biệt là từ khu vực Châu Á. Giải thưởng cũng song hành với các hoạt động chia sẻ và nhân rộng các kinh nghiệm thực tiễn hay giúp nâng tầm lĩnh vực phát triển con người. Qua nhiều năm, Ban tổ chức đã chủ trì lễ vinh danh tại nhiều thành phố bao gồm Kuala Lumpur, Jakarta, Bahrain, Kuching, Bangalore và Dubai. Trong năm 2018, lễ vinh danh sẽ được tổ chức tại Hồ Chí Minh, Việt Nam. Một vài gương mặt tiêu biểu đã đạt giải The Asia HRD Awards Biến giấc mơ thành sự thật Sức mạnh phụ nữ Sức mạnh con người Cống hiến cho cộng đồng nhân sự Người sáng lập Tune Group và Group CEO của AirAsia Berhad MALAYSIA Bộ trưởng Hợp tác và Phát triển quốc tế (2013-2016) CÁC TIỂU VƯƠNG QUỐC Ả RẬP THỐNG NHẤT Tổng thống thứ 12 Cộng Hòa Philippines PHILIPPINES GĐĐH và Truyền cảm hứng Hạnh phúc Công ty Cổ phần Anphabe VIỆT NAM Thanh Nguyễn Để tư vấn và gửi hồ sơ, vui lòng liên hệ: (84 28) 6268 2222 clientsolution@anphabe.com Hội đồng Giám khảo Giải thưởng The Asia HRD Awards 2018 Giải thưởng được chia thành 05 hạng mục với các tiêu chí riêng biệt, và được trao dựa trên đánh giá của Hội đồng Giám khảo cho hồ sơ đề cử của các ứng viên xứng đáng. Thành tựu trọn đời Bà Phạm Chi Lan Giải thưởng này được trao tặng đến các cá nhân đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp Phát triển con người. Họ là những người đã hết mình thúc đẩy sự nghiệp đào tạo hoặc đã mở đường cho những khởi đầu tạo ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của con người. Cống hiến cho Xã hội Cống hiến cho Tổ chức Cựu Thủ tướng của Bộ Xây dựng, Vương quốc Bahrian Nhà kinh tế học, Cựu Thư ký Tổng hợp của VCCI, Cựu Cố vấn của Thủ tướng Việt Nam Giám đốc Khu vực Hồ Chí Minh, Ngân hàng Trung tâm Negara Malaysia Giải thưởng này hướng đến những người đã cống hiến cho sự phát triển của xã hội bằng cách cải tiến các cách thức giáo dục và đào tạo, dẫn đến sự chuyển biến to lớn trong cộng đồng. Giải thưởng này được dành riêng cho các tổ chức đã xây dựng thành công của họ dựa trên các hệ thống, qui trình và ứng dụng mang tính đổi mới và sáng tạo, nhằm tạo sự phát triển toàn diện của nhân viên. Cống hiến cho Cộng đồng Nhân sự Giải thưởng này hướng đến các cá nhân với những tư tưởng và ứng dụng đã đem đến những thực tiễn vận hành hiệu quả, tạo ảnh hưởng to lớn, được ghi nhận bởi Cộng đồng Nhân sự và các tổ chức. Người Cố vấn Quản lý Chiến lược của Thủ tướng Bộ Du lịch, Cộng hòa Indonesia Giám đốc Khu vực Châu Á, Viện nhân lực và phát triển Anh Quốc Hội đồng Cố vấn Dẫn đầu và Thay đổi Giải thưởng này được trao tặng cho những người đã đạt được thành tựu trong việc chủ động đem đến thay đổi mang tầm ảnh hưởng và các cải tiến đột phát trong sự nghiệp phát triển con người. Họ thay đổi cộng đồng bằng cách lay chuyển những thông lệ có sẵn. Họ chính là những người tiên phong luôn thách thức hiện tại và không ngừng hướng đến sự phát triển lâu dài. Người sáng lập Giải thưởng The Asia HRD Awards Malaysia Quy trình The Asia HRD Awards 2018 GĐĐH và Truyền cảm hứng Hạnh phúc CTCP Anphabe Việt Nam Phó chủ tịch VCCI Việt Nam 1 2 3 4 5 Mở đơn đề cử Quá trình tuyển chọn Hội đồng thẩm định chốt danh sách chất lượng Bầu chọn Lễ vinh danh Bảo trợ giải thưởng: Văn phòng đại diện: Đối tác tại Việt Nam: Văn phòng đại diện: Việt Nam Lầu 6, 52 Đông Du, phường Bến Nghé, quận 1 TP. Hồ Chí Minh Nhanh tay Đê cu! Han chót: Cùng nhau chúng ta sẽ xây dựng những môi trường làm việc tốt đẹp và hiệu quả hơn. Vì một Việt Nam thịnh vượng, những doanh nghiệp vững mạnh và những người lao động hạnh phúc XIN CÁM ƠN & HẸN GẶP LẠI Công ty cổ phần Anphabe Lầu 6, tòa nhà Packsimex 52 Đông Du, phường Bến Nghé, quận 1 Điện thoại: (028) 6268 2222 Email: clientsolution@anphabe.com Website: www.anphabe.com