Uploaded by Pham Huu Ha Giang 001808

QUAN LY SU THAY DOI 2018

advertisement
Quản lý sự thay đổi
TS. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
hanhbang@gmail.com
• .
Hãy chỉ ra
một số thay
đổi đang
diễn ra
quanh chúng
ta
www.britishcouncil.org
Nhận xét về
tác động,
ảnh hưởng
của các thay
đổi đó đến
mỗi cá nhân,
tổ chức, xã
hội
Rút ra nhận
định chung
về sự thay
đổi
2
“Tôi luôn áp lực với
những điều cần làm.
Biết thôi là chưa đủ.
Chúng ta cần phải
làm nữa.”
-- Leonardo de
DeVince
Sáng tạo là nghĩ ra
những cái mới. Đổi
mới là biết làm
những điều mới.
3
Tại sao Việt Nam rất cần phải nâng cao
chất lượng hệ thống giáo dục trong đó có
các
cơ
chế
quản
lý
giáo
dục?
9/24/2019
4
Hệ thống giáo dục
Việt Nam đang đứng
trước giai đoạn phát
triển năng động, vũ
bão nhưng cũng rất
phức tạp… Cách
mạng công nghiệp
lần Thứ 4 (cm 4.0)…
9/24/2019
5
Không xa nữa, Cách mạng Công nghiệp Thứ 4 sẽ
thay đổi dạng kiến thức và kỹ năng mà hệ thống
giáo dục Việt Nam cần trang bị cho người học…
10 kỹ năng hàng đầu
Năm 2020
Trọng
tâm
1. Giải quyết vấn đề phức tạp
2. Tư duy phản biện
3. Sáng tạo
4. Quản trị nhân lực
5. Phối hợp
6. Thông minh về cảm xúc
7. Đánh giá và ra quyết định
8. Định hướng dịch vụ
9. Đàm phán
10. Linh hoạt trong nhận thức
Năm 2015
1. Giải quyết vấn đề phức tạp
2. Phối hợp
3. Quản trị nhân lực
4. Tư duy phản biện
5. Đàm phán
6. Quản lý chất lượng
7. Định hướng dịch vụ
8. Đánh giá và ra quyết định
9. Lắng nghe tích cực
10. Sáng tạo
9/24/2019
6
Có mối liên hệ trực tiếp giữa Cuộc Cách mạng
Công nghiệp 4.0 và các yêu cầu đối với hệ
thống giáo dục 4.0…
… Và Việt Nam cần đổi mới rất nhiều trong
hệ thống giáo dục để đạt đến chuẩn 4.0.
9/24/2019
7
Chuyển giao GD
Các đặc điểm
của hệ thống
giáo dục
Trọng tâm
Quản lý
giáo dục
Trước 1980
Giáo dục
1.0
1980s
Giáo dục
2.0
1990s
Giáo dục
3.0
2000s
Giáo dục
4.0
Dạy kiến thức
Dạy để tìm
được việc làm
Tạo ra tri thức
Đổi mới và Tạo
giá trị
Trên dưới
Trên dưới đi
kèm phản hồi
Trên dưới và
Ngang hàng
Nghiêng,
Ngang và
Dưới lên
Liên ngành
Đa ngành
Chuyển dịch
ngành
Chương trình Đơn ngành
Công nghệ
Giấy và Bút
Kiến thức số Dân tị nạn số
hóa
Dạy học
Đầu ra
www.britishcouncil.org
PCs & Laptops Internet & Di
động
Internet hóa
Dân nhập cư
số hóa
Dân bản địa số Công dân số
hóa
Một chiều
Hai chiều
Nhiều chiều
Lao động lành
nghề
Lao động có tri Đồng sáng tạo Người đổi mới
thức
ra tri thức
và người học
tập suốt đời
Từng chiều
8
MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
Sau khi tham gia chuyên đề HV có được:
Kiến
thức
• Trình bày được: Khái niệm thay đổi, giải
thích được tại sao phải thay đổi? mối quan
hệ giữa thay đổi và phát triển; khái niệm và
nguyên tắc quản lý sự thay đổi; qui trình
quản lý sự thay đổi.
• Nhận diện được những THAY ĐỔI trong
quản lý trường học, rào cản và cách vượt
qua
• Làm rõ được các hoạt động quản lý cần
thực hiện trong QLSTĐ
www.britishcouncil.org
9
MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
Kĩ
năng
www.britishcouncil.org
• Phát triển các kỹ năng quản lý sự thay
đổi; Vận dụng triển khai trong QL trường
học
• Xác định đúng các rào cản trong QL các
thay đổi cụ thể và biết cách vượt qua
hiệu quả;
• Có khả năng gây ảnh hưởng, tạo sự
đồng thuận và lôi cuốn được các thành
viên trong trường học, GĐ và XH tham
gia vào QL sự thay đổi; Biết đánh giá,
củng cố, duy trì những kết quả tốt đã đạt
được.
10
MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
Thái
độ
www.britishcouncil.org
• Ý thức rõ trách nhiệm của mỗi lực
lượng trong quá trình QL sự thay
đổi
• Đề cao tinh thần hợp tác, chia sẻ,
chủ động, tiên phong, quyết tâm
và kiên trì trong thực hiện các
hoạt động để thay đổi;
11
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ
1. Khái quát
về quản lý
sự thay đổi
www.britishcouncil.org
2. Hoạch
định sự
thay đổi
3. Qui trình
thực hiện
sự thay đổi
4. Những
yếu tố đảm
bảo thực
hiện sự
thay đổi
thành công
12
??
Thay đổi là
gì?
www.britishcouncil.org
Nhận diện
các thay đổi
trong đời
sống XH/ GD
Tác động
của những
thay đổi đó
13
1. Khái quát về quản lý sự thay đổi
1.1.
1.2
www.britishcouncil.org
• Thay đổi: Khái niệm, nhận diện,
đặc trưng, mức độ, mối quan hệ
giữa thay đổi và phát triển
• Quản lý sự thay đổi: Khái niệm,
nguyên tắc và qui trình
14
1.1.1. Khái niệm thay đổi, nhận diện thay đổi
Thay đổi là thay cái này bằng cái khác hay là
sự đổi khác, trở nên khác trước
Thay đổi là sự biến chuyển về ý thức hay vật
chất tại thời điểm này so với thời điểm khác.
Thay đổi là bước chuyển từ một trạng thái tương đối
ổn định sang một trạng thái khác, là một cách để
thích nghi với những thay đổi của môi trường
Thay đổi là quá trình vận động của sự vật, hiện
tượng do ảnh hưởng, tác động qua lại của sự vật,
hiện tượng, của các yếu tố bên trong và bên ngoài.
www.britishcouncil.org
15
Thay đổi là các nỗ
lực có cân nhắc
nhằm mục đích
thay thế các nhân
tố đang tồn tại
trong tổ chức như
cơ cấu, chức năng,
hệ thống, chuẩn
mực, thói quen hay
quan niệm để đem
lại kết quả mà tổ
chức mong muốn
Kết thúc
một điều
cũ
Chuyển
tiếp
Bắt
đầu một
điều mới
© kỹ năng
thích ứng
www.britishcouncil.org
16
Các thay đổi
Về nhân sự
Về cơ chế tài
chính
Về tuyển sinh
Về dạy học,
giáo dục…
Nguyên nhân? Phân loại? Rào cản có
thể gặp khi thực hiện?
www.britishcouncil.org
17
1.1.2. Nhận diện sự thay đổi
Thay đổi chủ động và
Thay đổi bị động
Theo
cách thức
thực hiện
thay đổi
Thay đổi liên tục
Thay đổi gián đoạn
Thay đổi cấp toàn thể
Theo
phạm vi
thay đổi
Thay đổi cấp bộ phận.
www.britishcouncil.org
19
Theo
mục
đích
thay đổi
Thay đổi tiệm tiến và
Thay đổi nhảy vọt
Theo
xu thế
thay đổi
Thay đổi lượng và
Thay đổi chất
Thay đổi hình thức và
Thay đổi nội dung
Thay đổi cơ cấu
Thay đổi quy trình,
kĩ thuật- công nghệ
Theo
nội dung
thay đổi
Thay đổi văn hóa
Thay đổi sản phẩm
Thay đổi con người
Thay đổi chi phí...
1.2. Đặc trưng và các mức độ của thay đổi
1.2.1. Đặc trưng của thay đổi
- Là thuộc tính chung của sự vật, hiện tượng
- Thay đổi rất đa dạng
- Thay đổi thường tồn tại khách quan, phức
tạp và khó quản lý
- Thay đổi có thể đem đến tác động tích cực hoặc
tiêu cực..
www.britishcouncil.org
23
1.2.2. Các mức độ của thay đổi
Chia theo tốc
độ
Chia theo
phạm vi
• Thay đổi
từ từ
• Thay đổi
nhanh
chóng
• Thay đổi
từng
phần
• Thay đổi
toàn bộ
Chia theo quá
trình và kết quả
•
•
•
•
Cải tiến
Đổi mới
Cải cách
Cách
mạng
...
www.britishcouncil.org
24
1.3. Mối quan hệ giữa thay đổi và phát triển
Phát triển
Thay đổi
Với
người
quản lý
www.britishcouncil.org
Với
nhân
viên
Với tổ
chức
Xem
thay đổi
như một
cơ hội
Muốn
phát
triển
phải
thay đổi
25
2.Tại sao phải quản lý sự thay đổi?
Phát triển
kỹ thuật
Chi phí
đầu vào
Nhu cầu
khách
hàng
Tình hình
kinh tế,
chính trị
www.britishcouncil.org
Đối thủ
cạnh
tranh
Cần sắp xếp
lại tổ chức
một cách sâu
sắc và thận
trọng để thích
ứng
…..
26
Sự
thay
đổi
thường
kéo
theo…
Tính thiếu ổn định
Sự truyền đạt kém
Lạm dụng quyền lực
Sự hỗn loạn…
www.britishcouncil.org
27
2.2.Khái
niệm
Quản lý sự
thay đổi
www.britishcouncil.org
Được xác định như một tập
hợp toàn diện các quy trình
cho việc ra quyết định, lập kế
hoạch, thực hiện và các bước
đánh giá quá trình thay đổi…
28
2. 2. Nguyên tắc Quản lý sự thay đổi
4
• Phải
xây
dựng
được
lòng tin
ở mọi
người
1
www.britishcouncil.org
2
• Nhà QL
phải đi
tiên phong
trong thực
hiện sự
thay đổi
• Phải để
mọi
người
làm chủ
sự thay
đổi
3
• Thay đổi
phải phù
hợp với
điều kiện,
hoàn
cảnh và
khả năng
QL
• Thay đổi
phải có
tính kế
thừa và
đảm bảo
sư "cân
bằng
động"
5
29
MÔ HÌNH CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY “ĐỔI MỚI” TRONG MỘT TỔ CHỨC*
Các bài học chính từ
nghiên cứu:
Để hiện thực hóa đổi mới trong
một tổ chức cần có ba nhóm đối
tượng thực hiện cùng nhau đảm
nhận các vai trò khác nhau:
1.Cán bộ lãnh đạo / Quản lý
2.Cán bộ giám sát, Chuyên gia kỹ
thuật và đội ngũ
3.Đối tác và khách hàng (bao gồm
cả đối tác công lẫn tư)
Công cụ “Chuẩn bị Đổi mới” bao
gồm 3 nhóm đối tượng này và vai
trò từng nhóm đối tượng
*Source: Davis and Ingle,
“Public Service
Breakthrough Innovation”,
Portland State University,
2013
2.3. Qui trình quản lý sự thay đổi
3.1. Lập kế hoạch QL sự
Thay đổi
3.4. Kiểm tra, đánh
giá việc thực hiện,
củng cố,… TĐ
3.2. Tổ chức thực
hiện kế hoạch TĐ
3.3. Chỉ đạo thực
hiện kế hoạch TĐ
(iii)Tiến trình lập kế hoạch...
Đảm bảo
nguyên tắc
SMART
Phân tích
bối cảnh,
Xác định
mục tiêu
thực hiện
www.britishcouncil.org
Phù
hợp,
sáng
tạo!
Cách
lựa
chọn?
Chọn
đúng việc
để làm
Phân bổ
nguồn
lực phù
hợp
Sắp xếp
tiến độ
thực hiện
hợp lý
Chọn
biện
pháp
thực hiện
32
TRỌNG TÂM CỦA LẬP KẾ HOẠCH
Quyết
định xem
phải làm
gì?
www.britishcouncil.org
Làm như
thế nào?
Ai làm?
Khi nào
làm?
33
LẬP KẾ HOẠCH THEO CÔNG THỨC "5W +1H"
When?
Khi nào?
Where?
Ở đâu?
Why?
Tại sao làm
việc đó?
What?
Làm gì?
www.britishcouncil.org
Who?
Ai làm? ai
phụ trách?
Kế hoạch
QL sự
thay đổi
How? Làm
như thế
nào?
34
TRÌNH BÀY KẾ HOẠCH
CÔNG VIỆC
TT
THỜI GIAN
1
Công việc 1...
Từ...đến...
2
Công việc 2
Từ .... đến...
3
...
CÁCH
TIẾN
HÀNH
NGƯỜI
PHỤ
TRÁCH/
THỰC
HIỆN
DỰ KIẾN
KẾT QUẢ
-...
-...
Khi xây dựng kế hoạch phải
xác định các rủi ro có thể xảy ra và
xây dựng phương án dự phòng hoặc
lựa chọn cách khắc phục
www.britishcouncil.org
35
2.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch TĐ...
Xác định được
các mối QH và
cách phối
hợp?
Dựa trên
cơ sở
nào?
Lựa chọn người
phụ trách, nâng
cao năng lực
thực hiện
BD cho
CB, GV
như thế
nào?
www.britishcouncil.org
Phân công trách
nhiệm, ủy nhiệm
quyền hạn, cam
kết trách nhiệm
Xác lập cơ chế
QL và các mối
quan hệ phối hợp
trong trường,
ngoài trường...
Cụ thể
thế
nào?
36
2.3.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch TĐ...
Đúng
Hiểu rõ cơ chế
người
tạo động lực,
hiểu con
đúng
người
cách
Giao việc và
hướng dẫn
thực hiện
Giám sát, tư
vấn, hỗ trợ,
uốn nắn,
Phát huy vai trò cố
vấn, chuyên gia
www.britishcouncil.org
Đôn đốc, động
viên, khen,
chê, thưởng
phạt, tạo động
lực làm việc
Vận dụng các học
thuyết nhu cầu,
phong cách lãnh
đạo phù hợp
37
2.3.4. Kiểm tra, ĐG, củng cố, duy trì kết quả tốt
Xác định các tiêu
chuẩn kiểm tra
Chú ý: Kiểm tra trước, trong
và sau hành động
Tiến hành các hoạt
động KT, ĐG
Điều chỉnh, Củng cố,
duy trì kết quả đạt
được
www.britishcouncil.org
38
Vận dụng qui trình QLSTĐ
Lập kế hoạch (phân tích bối cảnh, đánh giá tình
hình, xác định nhu cầu, đề xuất ý tưởng, xác định
mục tiêu, lập kế hoạch)
Tổ chức thực hiện (xây dựng tổ chức, bộ máy,
phân công, xác lập mối quan hệ, cơ chế phối hợp)
Chỉ đạo thực hiện( hướng dẫn thực hiện, đôn đốc,
động viên, giám sát, uốn nắn, hỗ trợ)
Kiểm tra, đánh giá , củng cố duy trì kết quả tốt; Điều chỉnh
kế hoạch (nếu cần); Chuẩn bị xây dựng kế hoạch mới
www.britishcouncil.org
39
Nhận diện rào cản và biết cách vượt qua
Rào
cản
gì?
www.britishcouncil.org
40
4. Một số điểm cần chú ý trong quản lý sự thay đổi
Nhận diện các rào cản
•
• Lo sợ thất bại
• Sợ mất lợi ích
• Sợ mất
soát;
quyền
kiểm
• Không muốn thay đổi
• Tư duy bảo thủ
• Chưa thấy cần thay đổi
Từ phía các
cá nhân
www.britishcouncil.org
• Thiếu kiến thức,
năng để thực hiện...
kỹ
41
• Nguồn lực giới hạn,
• Cấu trúc tổ
không phù hợp,
chức
• Văn hóa tổ chức truyền thống, thói quen
khó thay đổi,
Từ phía tổ chức
• Thiếu sự đồng tình,
Không được mọi người
ủng hộ...
•…..
Cách vượt qua??
Cách thức chung
Nhận định đúng rào cản, tìm
nguyên nhân gốc rễ của vấn
đề, lựa chọn cách vượt qua
phù hợp
www.britishcouncil.org
43
Vượt qua
sự lo sợ
• Giáo dục và truyền thông
• Động viên và thuyết phục; xây dựng
lòng tự trọng
• Hỗ trợ, chứng minh bằng thành công
ngắn hạn....
Vượt qua
sự thiếu
hụt
• Huy động, tìm kiếm bổ sung nguồn
lực
• Đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện
• Đàm phán, thỏa thuận
• .....
Vượt qua
sự bảo
thủ...
•
•
•
•
www.britishcouncil.org
Vận động, tạo ảnh hưởng
Thu hút sự tham gia
Bắt buộc
....
44
Những điều cần chú ý
Phát triển
các hoạt
động hỗ trợ
Thường
xuyên giao
tiếp
www.britishcouncil.org
Thực hiện
những thay
đổi ngắn
hạn
Quản lý
sự thay
đổi thành
công
Xây dựng
"tổ chức
học hỏi"
45
Nguyên nhân của những thất bại trong QLSTĐ
Hơn 70% các thay đổi thất bại do không tập trung các nỗ lực
vào con người
www.britishcouncil.org
46
Xây dựng tầm nhìn:
- Động viên sự cam kết
- Xây dựng mục tiêu tương lai
Xây dựng chính sách hỗ trợ
- Đánh giá sức mạnh của thay đổi
- Xác định các bên tham gia
- Tác động đến các bên tham gia
Quản lý tiến trình
- Lập kế hoạch hoạt động
- Lập kế hoạch cam kết tham gia
-Cơ cấu quản lý
Khuyến khích thay đổi
- Chuẩn bị sẵn sàng thay đổi
-Vượt qua trở ngại để thay đổi
Quản lý thay đổi
hiệu quả
Duy trì tiến trình thay đổi
-Cung cấp các nguồn lực cho thay
đổi
-Xây dựng hệ thống hỗ trợ cho các
đơn vị thay đổi
- Phát triển các kỹ năng mới
Sơ đồ . Quản lý thay đổi hiệu quả
(Nguồn:Helliregel. D, Slocum.J.W Organizational Bihavior, 10th ed, 2004, 413, Cicinatl South- Western)
Vòng tròn thích ứng để giúp cho sự
thay đổi thành công
Sơ đồ cấu trúc bằng khối
Bộ công cụ hỗ trợ lãnh
đạo đổi mới…
6. Đẩy mạnh
đổi mới trong
các hoạt động
khác của tổ
chức
5. Thể chế
hóa đổi mới
và phản hồi
4. Khuyến khích
thực hiện những
bước đầu tiên bằng
phương pháp
3. Cùng xây thuyết phục tổ
chức
dựng tầm nhìn
thôi thúc sáng
kiến đổi mới
2. Vận dụng
Công cụ hỗ
trợ đổi mới
1. Thiết lập một
nhóm “tư tưởng
khác biệt tích
cực” đối với 1
thách thức
49
Mô hình phát triển GROWTH
Mối quan hệ
Xây dựng lòng tin
Chúng ta cần đạt được điều gì?
Điều gì đang xảy ra?
Chúng ta có thể làm gì?
Chúng ta sẽ làm gì?
Chúng ta sẽ làm điều đó như thế nào và khi nào?
Chúng ta sẽ làm gì để duy trì thành công bền vững?
Kết quả
Hưởng kết quả
2.4. Một số kinh nghiệm trong quản lý sự thay đổi
2.4.1. Cách thức để đạt được sự đồng thuận
Hiểu về các giai đoạn phản kháng
www.britishcouncil.org
51
Cách để đạt tới sự đồng thuận
Để nhân
viên tham
gia vào quá
trình TĐ
Động viên
nhân viên
Tạo áp lực
Đào tạo
huấn luyện
Thông tin
liên lạc
www.britishcouncil.org
Đàm phán
Cùng thực
hiện KH
thay đổi
thành
công
Ép buộc
52
Chiến thuật vượt qua rào cản
Chiến
thuật QL
bản
thân
Chiến
thuật QL
người
khác
www.britishcouncil.org
• Khi mình bối rối
• Khi mình hoang
mang
• Khi mình lảng tránh
• Khi mình tức giận
•
•
•
•
Khi họ bối rối
Khi họ hoang mang
Khi họ lảng tránh
Khi họ tức giận
- Chấp nhận
- Chia sẻ
- Lấy lại tinh thần
- Kiểm tra lại khả
năng...
- Lắng nghe
- Tìm hiểu, giải thích
- Cung cấp thêm
thông tin
- Gần gũi, động viên,
hỗ trợ
- Thừa nhận...
53
"Thay đổi là một mối đe dọa nếu
tôi là đối tượng thụ động của nó,
nhưng sẽ là một cơ hội nếu tôi
chủ động tạo ra nó.”
( The Change Masters)
www.britishcouncil.org
54
5 lý do dẫn đến thất bại trong việc tạo ra thay đổi
1) Thiếu cam kết
2) Thiếu truyền đạt thường xuyên
3) Thiếu kiên nhẫn
4) Thiếu sự đồng tình
5) Thiếu kiến thức, kỹ năng và thái độ.
7 bước cơ bản để thay đổi
1) Huy động năng lực và xác định vấn đề
2) Xây dựng tầm nhìn chung
3) Xác định và trao quyền lãnh đạo
4) Hướng vào kết quả
5) Thay đổi từng phần
6) Thể chế hóa chính sách, quy trình
7) Kiểm soát và điều chỉnh
8 yếu tố cơ bản để LĐ, QL thực hiện thay đổi thành công
1) Tạo ý thức về sự cấp bách
2) Thành lập các nhóm hướng dẫn
3) Hiểu đúng tầm nhìn
4) Giao tiếp hiệu quả
5) Giao quyền hành động
6) Tạo ra những thắng lợi ngắn hạn
7) Không bao giờ dừng lại
8) Giữ những thay đổi tồn tại lâu
5 việc cần làm để củng cố sự thay đổi
1- Theo dõi tiến độ
2- Duy trì sự cân bằng
3- Xem xét lại các kết quả (thành công hay thất bại)
4- Điều chỉnh mục tiêu và kế hoạch
5- Kiểm định và đánh giá kết quả thay đổi
Tiến trình thay đổi
Rã đông
Unfreeze
Thay đổi
Change
Làm đông
Refreeze
Tiến trình thay đổi
Mô hình thay đổi của Lewin
Rã đông
Unfreeze
Bắt đầu (GD, Thuyết phục…)
• Chúng ta muốn thay đổi cái gì?
• Làm sao có thể vượt qua các cản trở?
• Làm sao có được sự ủng hộ từ mọi người?....
Thay đổi
Change
Thực hiện (Áp dụng các PP phù hợp, tổ chức
thực hiện KH)
•Thay đổi bằng cách nào?
• Cần phải làm gì?
• Phương pháp và cách tiếp cận nào?...
Tái đông
Refreeze
Củng cố và giữ vững những kết quả đạt được:
• Khen thưởng/Kỷ luật
• Hỗ trợ, động viên
• Giám sát và thẩm định
Những điểm chính trong mô hình của
Kurt Lewin
Mô hình của Kurt Lewin bao gồm 6 bước chính:
•
Bước 1: Công nhận sự cần thiết phải thay đổi.
•
Bước 2: Phát triển các giải pháp thay thế và ý tưởng cho sự
thay đổi.
•
Bước 3 & 4: Thông qua những ý tưởng và thực hiện kế
hoạch thay đổi.
•
Bước 5: Phân bổ các nguồn lực
•
Bước 6: Đánh giá quá trình và kết quả của sự thay đổi
62
MÔ HÌNH THAY ĐỔI DỰA TRÊN NHỮNG TỒN TẠI VÀ THAY ĐỔI
ĐỂ PHÁT TRIỂN
THAY ĐỔI DỰA TRÊN NHỮNG
TỒN TẠI
THAY ĐỔI ĐỂ PHÁT TRIỂN
Xác định vấn đề
Cần có thêm những gì?
Khám phá
Khám phá những điều tốt nhất
hiện có.
Phân tích nguyên nhân
Có điều gì không ổn?
Phân tích giải pháp
Làm thế nào để giải quyết vấn đề?
Lập kế hoạch hành động
Vấn đề được giải quyết!
Mơ ước
Tưởng tượng về điều có thể xảy ra
Thiết kế
Trao đổi về điều nên xảy ra
Về đích
Tạo ra điều sẽ xảy ra
5 thành phần của sự thay đổi
• Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền thông +
Nguồn lực = Thay đổi thực sự => Mọi người sẽ chấp nhận
thay đổi .
5 thành phần của sự thay đổi
Thành phần
Các câu hỏi cần Lí do
trả lời
Mục đích
(Purpose)
Tại sao chúng ta Hầu hết mọi người đều không thích thay đổi.
cần tạo ra sự thay Trừ khi bạn có thể mang lại cho họ một lí do
đổi này?
hợp lý, bạn sẽ gặp khá nhiều khó khăn để
làm cho mọi người chấp nhận ý tưởng thay
đổi của mình. Mọi người sẽ ủng hộ việc thay
đổi có mục đích của bạn nếu họ cảm thấy
rằng nó có tính thuyết phục và có khả năng
mang lại một tương lai tốt đẹp hơn.
Chiến lược Chúng ta thực thi Chỉ đơn giản đề xuất ra một sự thay đổi
(Strategy)
thay đổi này như không đảm bảo rằng nó sẽ trở thành thay đổi
thế nào?
thực sự. Càng nhiều người bị ảnh hưởng bởi
thay đổi này, nó càng gây ra nhiều khó khăn.
Một chiến lược sẽ giúp mọi người biết tiến
hành bước như thế nào trên con đường tạo ra
thay đổi.
Ảnh hưởng
(Influence )
Tại sao tôi Một người có thể có một ý tưởng tuyệt vời,
nên tin anh?
nhưng không được ai hỗ trợ thì cũng không thể
biến ý tưởng đó thành thực tế. Là lãnh đạo, bạn
có thể không có đủ ảnh hưởng cần thiết để thay
đổi đầu óc của tất cả mọi người, nhưng bạn nên
biết ai là người có thể thay đổi được. Tìm ra
những người lắng nghe và ủng hộ chiến lược
và mục đích của bạn. Nếu bạn thiếu ảnh hưởng
để có thể thuyết phục mọi người rằng việc thay
đổi là một ý tưởng tốt, bạn sẽ gặp khó khăn khi
thực thi.
Truyền
thông
(Communi
-cation)
Mọi người cần
phải biết những gì
khi chúng ta tiến
hành những thay
đổi này?
Trong suốt quá trình thay đổi, truyền thông sẽ tăng
cường hoặc thiết lập mục đích và chiến lược của
bạn. Bạn phải truyền đạt rõ ràng và thấm nhuần
các mục tiêu và chiến lược cơ bản. Mọi người sẽ
có những câu hỏi, những nghi ngại, mối quan tâm
cũng như lo sợ. Nếu bạn không thành công trong
việc giúp mọi người nắm bắt được mục đích và ý
nghĩa của quá trình thay đổi, bạn sẽ mất đi bất kỳ
ảnh hưởng có giá trị nào mà bạn có và họ sẽ tìm
cách để phá hỏng các chiến lược của bạn.
Nguồn lực Chúng ta đã có Nếu bạn đề xuất một thay đổi, bạn phải đảm bảo
(Resourse những gì cần để rằng tổ chức của bạn có đủ các nguồn lực để tạo ra
tạo ra thay đổi?
những thay đổi đó. Hoặc bạn phải làm cho họ
s)
nhận thức được rằng các chiến lược của bạn bạn
có thể giành được các nguồn lực cần thiết này như
thế nào. Các nguồn có thể là vật liệu, nhân lực, hệ
thống, tiền bạc...Đó là bất kể điều gì cần để mang
lại thay đổi.
Mối quan hệ phần giữa 5 thành
• Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền thông + Nguồn lực = Sự thờ ơ,
hờ hững: Mọi người cảm thấy thay đổi của bạn là không cần thiết
• Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền thông + Nguồn lực = Sự hỗn
loạn: Mọi người sẽ không biết phải tiến hành như thế nào.
• Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền thông + Nguồn lực = Thiếu tin
cậy: Mọi người không ủng hộ việc thay đổi của bạn.
• Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền thông + Nguồn lực = Thiếu nhận
thức: Mọi người không rõ về thay đổi của bạn.
• Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền đạt + Nguồn lực = Kết thúc thảm
bại: Mọi người không thể mang lại thay đổi.Đôi khi thậm chí một ý tưởng nhỏ
nhất cũng rất khó thực thi.
Lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược
Lãnh đạo có tầm nhìn
chiến lược hiệu quả
• Đoán trước được sự thay đổi
và phát triển.
• Lên kế hoạch và chuẩn bị cho
các thử thách và cơ hội.
• Nuôi dưỡng và trân trọng các
mối quan hệ đáng tin cậy và
hữu ích.
• Quản lý các thử thách ngắn
hạn hướng đến những lợi ích
lâu dài.
Lãnh đạo có tầm nhìn
chiến lược không hiệu quả
• Mất phương hướng bởi
những thay đổi và những yêu
cầu đang tăng cao.
• Chỉ biết tùy cơ ứng biến khi
gặp thử thách và bỏ lỡ các cơ
hội.
• Bỏ qua việc phát triển các
mối quan hệ và xây dựng đội
ngũ.
• Quản lý những thử thách
ngắn hạn với những giải pháp
ngắn hạn.
tóm lại
Tại sao
phải
thay
đổi?
Cần
thay đổi
những
gì?
Làm
thế nào
để thay
đổi?
72
Mô hình ADKAR trong quản lý sự thay đổi
AWARENESS - Nhận thức
DESIRE- Ham muốn
KNOWLEDGE- Kiến thức
ABILITY- Khả năng
REINFORCEMENT- Sự củng cố
www.britishcouncil.org
73
Hai chiều cạnh của sự thay đổi
Thay đổi
con
người
Thay đổi
thành
công
Thay đổi
công
việc
www.britishcouncil.org
74
???
•
KT NANG LUC LANH DAO.doc
Không có gì tồn tại vĩnh viễn
trừ sự thay đổi
Hãy cùng bắt tay vào các công việc
cần thiết với niềm tin và quyết tâm
Có kế
hoạch&
nguồn
lực phù
hợp
Có TT
& TT,
Có sự
đồng
thuận
Có
Niềm
tin và
Quyết
tâm
Thành
công
Bài học từ cuộc sống
Câu chuyện thỏ và rùa
www.britishcouncil.org
77
NGUYÊN TẮC ĐỂ LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
SỰ THAY ĐỔI THÀNH CÔNG
1. Suy nghĩ
2. Cảm nhận
3. Hành động
Tích cực
Say mê
Kiên
trì
Thành công sẽ đến
Có rất nhiều cách để thất bại nhưng cách
hay nhất là không bao giờ thử làm điều gì.
Nhưng
Người thành công có thói quen hành động.
Đó là điều mà người thất bại không có!
Chúc Quí Thầy Cô thành công!
79
Trân trọng cảm
ơn Quí Thầy Cô!
80
Download