Uploaded by Quang Minh Đàm

HON 200 CAU BTTN CHUONG DONG DIEN KHONG DOI ON THI HKI

advertisement
CHƯƠNG HAI – DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Câu 1. Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R
= 2. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 10V. Cho A= 108 và n = 1. Khối lượng bạc bám vào cực âm
sau 2 giờ là:
A. 40,3g
B. 40,3kg
C. 8,04g
D. 8,04.10-2kg
Câu 2. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có
điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I =
2E
R  r1  r2
B. I =
E
r .r
R 1 2
r1  r2
C. I =
2E
r .r
R 1 2
r1  r2
D. I =
E
r r
R 1 2
r1 .r2
Câu 3: Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì
khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực.
A. không đổi.
B. tăng 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 4: Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được
điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế:
A. 500 mV.
B. 0,05 V.
C. 5V.
D. 20 V.
Câu 5: Điện trở suất của kim loại thay đổi theo nhiệt độ:
A. Tăng dần đều theo hàm bậc nhất.
B. Giảm nhanh theo hàm bậc hai.
C. Tăng nhanh theo hàm bậc hai.
D. Giảm dần đều theo hàm bậc nhất.
Câu 6: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động , điện trở mạch ngoài là
R, cường độ chạy qua R là I = /3r. Ta có
A. R = 0,5r.
B. R = r.
C. R = 3r.
D. R = 2r.
Câu 7: Nguồn điện có suất điện động e = 12V và có điện trở trong r = 3Ω. Mạch ngoài có 3 điện trở: R1 =
R2= 30Ω; R3 = 7,5Ω. Biết R1 ss R2 ss R3. Hiệu suất của nguồn là:
A. 62,5%
B. 94,75%
C. 92,59%
D. 82,5%
Câu 8: Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2. Nếu công suất của hai bóng đó
băng nhau thì tỉ số hai điện trở R1/R2 là:
A. U1/U2.
B. U2/U1.
C. (U1/U2)2.
D. (U2/U1)2.
Câu 9: Một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi. Khi điện trở của mạch là 100 Ω thì công suất của
mạch là 20 W. Khi điều chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là
A. 10 W.
B. 5 W.
C. 40 W.
D. 80 W.
Câu 10: Mạch điện có E = 12 (V), r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm R1 = 6 (Ω) mắc song song với R. Để công
suất mạch ngoài có giá trị cực đại thì R bằng
A. R = 1 (Ω).
B. R = 2 (Ω).
C. R = 3 (Ω).
D. R = 4 (Ω).
Câu 11: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn
kia được nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đólà E = 6mV. Hệ số
αT bằng
A. 1,25.10-4V/K
B. 12,5V/K
C. 1,25V/K.
D. 1,25 mV/K
Câu 12: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5 V và 3 A thì khi mắc 3 pin đó song song
thu được bộ nguồn
A. 2,5 V và 1 Ω.
B. 7,5 V và 1 Ω.
C. 7,5 V và 1 Ω.
D. 2,5 V và 1/3 Ω.
Câu 13: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần (có điện trở như nhau), với thời gian như nhau, nếu
cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch:
A. giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 14: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch:
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
1
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
Câu 15: Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 500C, có hệ số nhiệt điện trở α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của
sợi dây đó ở 1000C là:
A. 86,6
B. 89,2
C. 95
D. 82
Câu 16: Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05mm sau khi điện phân trong 30
phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết niken có khối lượng riêng là  = 8,9.103
kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là:
A. I = 2,5μA
B. I = 2,5mA
C. I = 250A
D. I = 2,5A
Câu 17: Quy ước chiều dòng điện là:
A. Chiều dịch chuyển của các electron
B. Chiều dịch chuyển của các ion
C. Chiều dịch chuyển của các ion âm
D. Chiều dịch chuyển của các điện tích dương
Câu 18: Trong một đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không thay đổi, nếu tăng cường độ
dòng điện của mạch lên 3 lần thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ
A. giảm đi 3 W.
B. giảm 3 lần.
C. tăng thêm 3 W.
D. tăng 3 lần
Câu 19: Cã hai ®iÖn trë R1 =2R2 . khi m¾c nèi tiÕp vµo mét hiÖu ®iÖn
thÕ U kh«ng ®æi th× c«ng suÊt tiªu thô cña chóng lµ 20 (W). NÕu m¾c
chóng song song råi m¾c vµo hiÖu ®iÖn thÕ nãi trªn th× c«ng suÊt tiªu
thô cña chóng lµ:
A. 40 (W).
B. 90 (W).
C. 80 (W).
D. 10 (W).
Câu 20: §iÖn tÝch cña ªlectron lµ - 1,6.10-19 (C), ®iÖn l­îng chuyÓn qua
tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dÉn trong 30 (s) lµ 15 (C). Sè ªlectron chuyÓn
qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dÉn trong thêi gian mét gi©y lµ
A. 7,895.1019.
B. 2,632.1018. C. 3,125.1018. D. 9,375.1019.
Câu 21: SuÊt ®iÖn ®éng cña nguån ®iÖn ®Æc tr­ng cho
A. kh¶ n¨ng thùc hiÖn c«ng cña lùc l¹ bªn trong nguån ®iÖn.
B. kh¶ n¨ng dù tr÷ ®iÖn tÝch cña nguån ®iÖn.
C. kh¶ n¨ng tÝch ®iÖn cho hai cùc cña nã.
D. kh¶ n¨ng t¸c dông lùc ®iÖn cña nguån ®iÖn.
Câu 22: §Æt mét hiÖu ®iÖn thÕ U = 50 (V) vµo hai cùc b×nh ®iÖn ph©n ®Ó
®iÖn ph©n mét dung dÞch muèi ¨n trong n­íc, ngêi ta thu ®­îc khÝ hi®r«
vµo mét b×nh cã thÓ tÝch V = 2 (lÝt), ¸p suÊt cña khÝ hi®r« trong b×nh
b»ng p = 1,3 (at) vµ nhiÖt ®é cña khÝ hi®r« lµ t = 270C. C«ng cña dßng
®iÖn khi ®iÖn ph©n lµ:
A. 0,509 MJ
B. 1,019.105 J C. 1019 kJ
D. 50,9.105 J
Câu 23 : Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng?
A. Trong nguån ®iÖn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chuyÓn ho¸ tõ quang
n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng.
B. Trong nguån ®iÖn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chuyÓn ho¸ tõ ho¸ n¨ng
thµnh ®iÖn n¨ng.
C. Trong nguån ®iÖn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chuyÓn ho¸ tõ néi n¨ng
thµnh ®iÖn n¨ng.
D. Trong nguån ®iÖn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chuyÓn ho¸ tõ c¬ n¨ng
thµnh ®iÖn n¨ng.
Câu 24 : Mét nguån gåm 30 pin m¾c thµnh 3 d·y song song, mçi d·y cã 10
pin m¾c nèi tiÕp, mçi pin cã suÊt ®iÖn ®éng 0,9 (V) vµ ®iÖn trë trong
0,6 (  ). B×nh ®iÖn ph©n dung dÞch CuSO4 cã ®iÖn trë 205  m¾c vµo hai
cùc cña bé nguån. Trong thêi gian 50 phót khèi l­îng ®ång Cu b¸m vµo
catèt lµ:
2
A. 0,013 g
B. 0,13 g
C. 0,043 g
D. 0,43 g
Câu 25 : Cã 24 nguån gièng nhau, mçi nguån cã s®®éng 3V, ®iÖn të trong
1,5  . §iÖn trë m¹ch ngoµi R =4 , m¾c thµnh m d·y song song, mçi d·y
gåm n nguån nèi tiÕp.
®Ó cêng ®é dßng ®iÖn qua R cùc ®¹i th× ph¶i m¾c:
A. 2 d·y song song mçi d·y gåm 12 nguån nèi tiÕp
B. 3 d·y song song mçi d·y gåm 8 nguån nèi tiÕp
C. 4 d·y song song mçi d·y gåm 6 nguån nèi tiÕp
D. 6 d·y song song mçi d·y gåm 4 nguån nèi tiÕp
Câu 26: Cho ®o¹n m¹ch nh­ h×nh vÏ trong ®ã E 1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E 2 = 3 (V), r2 =
0,4 (Ω); ®iÖn trë R = 28,4 (Ω). HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch UAB =
6 (V). C­êng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch cã chiÒu vµE ®é
lín lµ:R
1, r1 E2, r2
A. chiÒu tõ A sang B, I = 0,4 (A).
A
B
B. chiÒu tõ B sang A, I = 0,4 (A).
C. chiÒu tõ A sang B, I = 0,6 (A).
D. chiÒu tõ B sang A, I = 0,6 (A).
Câu 27: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. Khi n¹p ®iÖn cho acquy, trong acquy chØ cã sù biÕn ®æi ®iÖn n¨ng
thµnh ho¸ n¨ng.
B. Khi acquy phãng ®iÖn, trong acquy cã sù biÕn ®æi ho¸ n¨ng thµnh
®iÖn n¨ng.
C. Khi pin phãng ®iÖn, trong pin cã qu¸ tr×nh biÕn ®æi hãa n¨ng thµnh
®iÖn n¨ng.
D. Khi n¹p ®iÖn cho acquy, trong acquy cã sù biÕn ®æi ®iÖn n¨ng thµnh
ho¸ n¨ng vµ nhiÖt n¨ng.
Câu 28: BiÕt r»ng khi ®iÖn trë m¹ch ngoµi cña mét nguån ®iÖn t¨ng tõ R1
= 3 (Ω) ®Õn R2 = 10,5 (Ω) th× hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc cña nguån t¨ng gÊp
hai lÇn. §iÖn trë trong cña nguån ®iÖn ®ã lµ:
A. r = 7 (Ω).
B. r = 6,75 (Ω).
C. r = 7,5 (Ω).
D. r = 10,5 (Ω).
Câu 29 : Quy ước chiều dòng điện là:
A. chiều di chuyển của các electron.
B. chiều di chuyển của các ion.
C. chiều di chuyển của các ion âm.
D. chiều di chuyển của các điện tích dương.
Câu 30 : Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện
chuyển động có hướng do tác dụng của lực:
A. tĩnh điện
B. hấp dẫn
C. lực lạ
D. điện trường
Câu 31 : Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng:
A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trong mạch.
B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài.
C. công của dòng điện ở mạch ngoài và công của dòng điện trong nguồn điện.
D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch và nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài.
Câu 32 : Khi ghép n nguồn điện ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất
điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. nE và r/n.
B. nE nà nr.
C. E và nr.
D. E và r/n.
Câu 33 : Hiệu điện thế hai cực của một nguồn điện cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. U = RI – Ir.
B. U = IRN + Ir.
C. U = E – I.r.
D. U = E + I.r.
Câu 34 : Đèn Đ1 loại 220V - 100W, đèn Đ2 loại 220V- 15W. Nếu mắc nối tiếp hai đèn rồi mắc vào hiệu
điện thế U=220V thì
A. hai đèn sáng như nhau
B. đèn Đ1 sáng hơn đèn Đ2
C. đèn Đ2 sáng hơn đèn Đ1
D. cả hai đèn đều không sáng
3
Câu 35 : Một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10C thì lực lạ phải sinh
một công là 20mJ. Để chuyển một điện lượng 15C qua nguồn đó thì lực lạ phải sinh một công là
A. 10 mJ.
B. 15 mJ.
C. 20 mJ.
D. 30 mJ.
Câu 36 : Người ta làm nóng 1kg nước thêm 100C bằng cách cho dòng điện 10A chạy qua một điện trở
7Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Hiệu suất đun nước 100%. Thời gian cần thiết là
A. 10 phút.
B. 6 phút.
C. 1 phút.
D. 4 phút.
Câu 37 : Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế hai đầu mạch là 40V. Trong 1 phút điện năng tiêu
thụ của mạch là
A. 2,4 kJ.
B. 40 J.
C. 24 kJ.
D. 9,6kJ.
Câu 38 : Có hai điện trở R1 và R2 (R1>R2), khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của đoạn mạch gấp
R
16
lần khi mắc song song. Tỉ số 1 bằng
3
R2
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 39 : Một đèn compact loại công suất 25W được chế tạo có độ sáng bằng một đèn ống loại 40W
thường dùng. Một trường học dùng 200 bóng đèn, đèn được thắp sáng trung bình mỗi ngày 10 giờ. Nếu
sử dụng đèn compact loại 25W thay cho đèn ống loại 40W thì trong một năm (365 ngày) sẽ giảm được
khoảng bao nhiêu tiền điện? Cho rằng giá tiền điện là 2000 đồng/KWh
A. 22 triệu đồng
B. 12 triệu đồng
C. 33 triệu đồng.
D. 17 triệu đồng
Câu 40 : Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong r=1. Nối đèn Đ có điện trở R=5 vào
nguồn điện đó thì cường độ dòng điện qua đèn là
A. 4A.
B. 10/7A.
C. 1A.
D. 2,5A.
Câu 41 : Một acquy có suất điện động E=6V, khi mắc với mạch ngoài điện trở 5,5 thì cường độ dòng
điện qua acquy là 1A. Nếu làm đoản mạch thì cường độ dòng điện qua acquy là
A. 6A.
B. 12A.
C. 24A.
D. 18A.
Câu 42 : Một nguồn điện suất điện động 9V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở
giống nhau. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1A. Nếu hai điện trở đó
được mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là bao nhiêu?
A. 3 A.
B. 1/3A.
C. 9/4 A.
D. 2,5 A.
Câu 43 : Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện điện E=8V và điện trở trong r=1. Đèn Đ ghi 6V–
6W ghép nối tiếp với biến trở Rb rồi mắc vào hai cực của nguồn điện. Tính giá trị của biến trở Rb (phần có
dòng điện đi qua) để đèn sáng bình thường.
A. Rb=4 .
B. Rb=2 .
C. Rb=1.
D. Rb=0,5.
Câu 44 : Ban đầu trong bình có 100kg nước ở 250C người ta đun nóng nó bằng cách cho dòng điện 10A
chạy qua một điện trở 7Ω trong 10 phút. Sau đó lấy ra khỏi bình 10kg nước và tiếp tục đun trong 10 phút,
rồi tiếp tục lấy ra khỏi bình 10kg nước nửa và cũng đun trong 10 phút. Quá trình đó tiếp tục diễn ra cho
đến khi trong bình còn 10kg nước và tiếp tục nung trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K. Cho rằng nhiệt lượng không tỏa vào bình và môi trường. Nhiệt độ sau cùng của nước gần giá
trị nào sau đây nhất?
A. 480C.
B. 540C
C. 640C.
D. 680C
Câu 45 : Chọn câu trả lời sai.
A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn kim loại khác bản chất hàn nối với nhau thành mạch kín, hai mối hàn
ở hai nhiệt độ khác nhau.
B. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch
điện có nhiệt độ không đồng nhất.
C. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ ( T1 – T2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt
điện.
D. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ ( T1 – T2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt
điện.
Câu 46 : Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó lúc có dòng điện chạy qua
4
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật.
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật.
C. bằng 0.
D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua vật.
Câu 47 : Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện trở =65V/K được đặt trong không khí ở
nhiệt độ 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt
điện đó
A. E = 11,20 mV
B. E=12,58 mV
C. E=13,98 mV
D. E=10,78 mV
Câu 48 : Một bóng đèn 220V - 75W có dây tóc làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc đèn ở 200C là
R0=55,2Ω. Tính nhiệt độ t của dây tóc đèn khi đèn sáng bình thường. Coi rằng điện trở suất của vonfram
trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở α=4,5.10-3 K-1
A. t = 25970C
B. t = 23760C
C t = 23960C
D. t = 26220C
Câu 49 : Điện phân dung dich bạc nitrat với cực anot bằng bạc, điện trở và hiệu điện thế hai đầu bình lần
lượt là 5Ω và 20 V. Số khối của bạc là 108. Khối lượng bạc bám ở catot sau 16 phút 5 s điện phân là
A. 2,16g.
B. 1,16g.
C. 4,32g.
D. 5,12g.
Câu 50 : Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại sau khi điện phân 40phút là d=0,5mm. Diện
tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là D=8900kg/m3, A=58, n=2.
Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân bằng
A. 20,2A
B. 18,5A
C. 22,4A
D. 16,5A
Câu 51 : Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 6V và điện trở trong r = 1 , mạch
ngoài là một điện trở thuần R. Biết hiệu suất của nguồn điện là 60%. Giá trị của điện trở R là:
A. R = 1 .
B. R = 1,5 .
C. R = 2 .
D. R = 3 .
Câu 52: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch
ngoài gồm điện trở R1 = 12 () mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài
lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. 1 ( ).
B. 2 ( ).
C. 3 ( ).
D. 2,4 ( ).
Câu 53: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, electron đi về anốt và
iôn dương đi về catốt.
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iôn
dương đi về catốt.
C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và các iôn
dương đi về catốt.
D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ catốt về anốt,
khi catốt bị nung nóng.
Câu 54: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T = 40 (V/K) được đặt trong không khí ở 200C,
còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó
là
A. 10,08 mV.
B. 8,48 mV.
C. 8 mV.
D. 9,28 mV.
Câu 55: Nếu mắc điện trở 16  với một bộ pin thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1 A. Nếu mắc
điện trở 8  vào bộ pin đó thì cường độ bằng 1,8 A. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ pin.
A. 12 V ; 1 .
B. 20 V ; 4 .
C. 18 V ; 1 
D. 18 V ; 2 .
Câu 56: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
B. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
C. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
5
Câu 57 : Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt làm bằng đồng. Cường độ dòng điện chạy qua
bình điện phân là I = 1 A. Cho Cu = 64, n = 2. Lượng đồng được giải phóng ở catốt sau 9650 giây là (lấy
F = 96500 C/mol):
A. 3,2 mg
B. 1,6 mg
C. 3,2 g
D. 1,6 g
Câu 58: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các diện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
Câu 59: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r và E, r mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có
điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện qua điện trở R là:
A. I 
2E
R  2r
B. I 
2E
2R  r
C. I 
2E
Rr
D. I 
E
R  2r
Câu 60: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được mắc với một biến trở R thành một
mạch kín. Thay đổi R, ta thấy với hai giá trị R1  1  và R 2  4  thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là
như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 2 .
B. r = 3 .
C. r = 4 .
D. r = 6 .
Câu 60: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 6V và điện trở trong r, mạch ngoài là
một điện trở thuần R = 3 . Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài là 4,5V. Điện trở trong của nguồn có giá
trị :
A. r = 4 
B. r = 2 
C. r = 1 
D. r = 0,5 
Câu 61 : Khi hai điện trở giống nhau có cùng giá trị R = 4  mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào một
nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r thì công suất tiêu thụ của chúng là P = 16 (W). Nếu
mắc chúng song song với nhau rồi mắc vào nguồn điện nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là P’ = 25
W. Điện trở trong r của nguồn có giá trị bằng:
A. 1 .
B. 1,5 .
C. 2 .
D. 3 .
Câu 62: Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1,5  được nối với một điện trở R
= 3  thành một mạch kín. Công suất của nguồn điện là
A. 7,2 W
B. 8 W
C. 4,5 W
D. 12 W
Câu 63: Một điện trở R = 4 Ω mắc vào nguồn có E = 4,5 V tạo thành mạch kín có công suất tỏa nhiệt
trên điện trở R là P = 2,25 W. Điện trở trong của nguồn và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là:
A. 1 Ω ; 1,2 V.
B. 2 Ω ; 4,5 V.
C. 1 Ω ; 3 V.
D. 2 Ω ; 3 V.
Câu 64: Trên vỏ của một tụ điện có ghi 20 F – 200 V. Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế U.
Điện tích của tụ điện là 2,4.10-3 C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là:
A. 100 V.
B. 120 V.
C. 150 V.
D. 200 V.
Câu 65: Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện
trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện
trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược
chiều điện trường.
Câu 66: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, được mắc với một điện trở R tạo thành
một mạch kín. Khi tăng dần giá trị của điện trở R thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
A. giảm dần.
B. tăng dần.
C. lúc đầu giảm, sau đó tăng dần.
D. lúc đầu tăng, sau đó giảm dần.
Câu 67: Nguyên nhân gây ra hiện tượng tỏa nhiệt trong dây dẫn kim loại khi có dòng điện chạy qua là:
A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (+) khi va chạm.
6
B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm.
C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm.
D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm.
Câu 68: Hãy chọn cách pha đúng để tạo ra chất bán dẫn loại p.
A. Silic pha Asen
B. Silic pha Bo
C. Silic pha Chì
D. Silic pha Lưu huỳnh
Câu 69: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng:
A .trong điôt bán dẫn
B. trong ống phóng điện tử
C. trong kĩ thuật hàn điện
D. trong kĩ thuật mạ điện
Câu 70: Chọn phát biểu đúng.
A. Điện trở suất của chất bán dẫn có giá trị nhỏ hơn điện trở suất của kim loại.
B. Trong bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống nhỏ hơn mật độ electron.
C. Điện trở suất của chất bán dẫn tinh khiết giảm khi nhiệt độ tăng.
D. Trong bán dẫn loại n, mật độ electron nhỏ hơn mật độ lỗ trống.
Câu 71: Đơn vị đo suất điện động của nguồn điện là:
A. Oát ( W )
B. Culông ( C )
C. Jun ( J )
D. Vôn ( V )
Câu 72: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r và mạch ngoài chứa
điện trở R. Hiệu điện thế U giữa cực dương và âm của nguồn điện được xác định bởi biểu thức nào dưới
đây?
A. U = E - r.I
B. U = E
C. U = r.I
D. U = E + r.I
Câu 73: Điều kiện để có dòng điện là:
A. có các điện tích tự do.
B. có một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
C. có nguồn điện.
D. có hiệu điện thế.
Câu 74: Một mạch điện có hai điện trở 4  và 10  mắc nối tiếp được nối với một nguồn điện có suất
điện động E =8V và điện trở trong 2 . Hiệu suất của nguồn điện là:
A. 75 %
B. 50 %
C. 87,5 %
D. 85,7 %
Câu 75: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 10 V và điện trở trong r = 2, mạch
ngoài chứa điện trở R = 8. Cường độ dòng điện qua mạch là:
A. 5 A
B. 1,25 A
C. 1 A
D. 4 A
Câu 76: Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô tại catôt. Khí thu
được có thể tích V=2(l) ở nhiệt độ t = 27 oC, áp suất p = 1 atm. Hiệu điện thế giữa hai cực của bình điện
phân là 100 V. Tính công của dòng điện khi điện phân. Cho biết hằng số khí lí tưởng R = 8,31 J/mol.K.
A. 0,0155 MJ
B. 156,4 kJ
C. 1,55 kJ
D. 1,564 MJ
Câu 77: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Ở điều kiện thường, chất khí là điện môi.
B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.
C. Các hạt tải điện trong chất khí là các ion dương, ion âm và electron.
D. Tia lửa điện và hồ quang điện là hai kiểu phóng điện tự lực trong chất khí.
Câu 78: Các hạt tải điện trong chất khí là:
A. các electron và lỗ trống.
B. các ion dương, ion âm.
C. các electron.
D. các ion dương, ion âm và các electron.
Câu 79: Chiều dày của lớp bạc phủ lên một tấm kim loại là d = 0,04 mm sau khi điện phân trong 16
phút 5 giây. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 100 cm2. Cho biết bạc có khối lượng riêng là 8,9.103
kg/m3, A = 108 g/mol và n = 1. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân bằng:
A. 33 A
B. 33,3 A
C. 3,3 A
D. 0,33 A
Câu 80: Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống. “Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng .......(1)........
chuyển động ngược chiều điện trường và dòng ....( 2 )... chuyển động cùng chiều điện trường.”
A. (1) các ion âm - (2) các ion dương
B. (1) các electron, ion âm - (2) các ion dương
C. (1) các electron dẫn - (2) các lỗ trống
D. (1) các electron - (2) các ion dương
Câu 81: Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện?
A. Công của nguồn điện.
B. Suất điện động của nguồn điện.
7
C. Công suất của nguồn điện.
D. Hiệu suất của nguồn điện.
Một
bình
điện
phân
đựng
dung
dịch
đồng
sunfat
(CuSO4) với anốt bằng đồng ( Cu ), cường độ
Câu 82:
dòng điện chạy bình điện phân 5A. Cho biết nguyên tử lượng của bạc A = 64 (g/mol), hóa trị n = 2. Khối
lượng bạc bám vào cực âm sau 32 phút 10 giây là:
A. 3,20 g
B. 2,48 g
C. 6,48 g
D. 4,32 g
Câu 83: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 60(μV/K) được đặt trong
không khí ở 20oC, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 120oC . Suất điện động nhiệt điện của
cặp nhiệt điện đó bằng
A. 8,4 (mV)
B. 1,2 (mV)
C. 6 (mV)
D. 7,2 (mV)
Câu 84: Cần mắc nối tiếp bao nhiêu nguồn điện giống nhau có cùng suất điện động 4,5 V, điện trở trong
1  để thắp sáng một bóng đèn có ghi ( 12 V - 6 W ) sáng bình thường?
A. 6 nguồn
B. 3 nguồn
C. 4 nguồn
D. 2 nguồn
Câu 85: Cho mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 và
mạch ngoài có điện trở R1 = 1 nối tiếp với biến trở R2 . Khi biến trở R2 thay đổi thì công suất hao phí
trên nguồn đạt giá trị lớn nhất bằng:
A. 4,5 (W)
B. 18 (W)
C. 9 (W)
D. 4 (W)
Câu 86: Để đo công của dòng điện người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Công tơ điện.
B. Oát kế.
C. Ămpe kế.
D. Vôn kế.
Câu 87: Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch chỉ chứa điện trở R trong thời gian t là:
A. Q  R.I .t
B. Q  I .R2.t
C. Q  R.I 2.t
D. Q  R2.I 2.t
Câu 88: Một ấm nước điện khi sử dụng ở hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua ấm có cường độ 2
A. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm nước này trong 30 ngày, mỗi ngày 30 phút là bao nhiêu? Biết
rằng giá tiền điện là 1350đồng/kWh.
A. 42760 đồng
B. 17600 đồng
C. 8910 đồng
D. 23760 đồng
Câu 89: Khi mắc n nguồn giống nhau song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì
suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn cho bởi biểu thức:
r
r
Eb  E và rb 
Eb  nE và rb 
n
n
A.Eb  nE và rb  nr
B.
C.Eb  E và rb  nr
D.
Câu 90: Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là:
A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm.
B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm.
C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm.
D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm.
Câu 91: Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 500 C, hệ số nhiệt điện trở là  = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi
dây đó ở 1000 C là:
A. 86,6
B. 89,2
C. 95
D. 82
Câu 92: Đặt một hiệu điện thế U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn
trong nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có thể tích V = 1 (lít), áp suất của khí hiđrô trong bình
bằng p = 1,3 (at) và nhiệt độ của khí hiđrô là t = 270C. Công của dòng điện khi điện phân là:
A. 50,9.105 J
B. 0,509 MJ
C. 10,18.105 J
D. 1018 kJ
Câu 93: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn dương và ion âm.
B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.
C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dương và iôn âm.
D. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
8
Câu 94: Một quai đồng hồ được mạ Ni có diện tích S = 120cm2 với dòng điện mạ I = 0,3A trong thời
gian 5 giờ. Hỏi độ dày của lớp mạ phủ đều trên quai đồng hồ? biết rằng khối lượng mol nguyên tử của Ni
là A = 58,7g/mol, n = 2 và khối lượng riêng bằng 8,8.103 kg/m3.
A. d = 15,6mm
B. 15,6cm
C. 15,6 m
D. 14,6 m
Câu 95: Chọn câu sai. Khi cần mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:
A. Anốt làm bằng bạc.
B. Dung dịch điện phân là NaCl.
C. Vỏ chiếc đồng hồ treo vào cực âm.
D. Chọn dung dịch điện phân là một muối bạc.
Câu 96: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của
A. các ion dương cùng chiều điện trường.
B. các ion âm ngược chiều điện trường.
C. các electron tự do ngược chiều điện trường.
D. các prôtôn cùng chiều điện trường.
Câu 97: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện
thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là
A. 20 V và 22 V.
B. 10 V và 2 V.
C. 10 V và 12 V.
D. 2,5 V và 0,5 V.
Câu 98: Tia lửa điện hình thành do
A. Catôt bị các ion dương đập vào làm phát ra electron.
B. Catôt bị nung nóng phát ra electron.
C. Quá trình tao ra hạt tải điện nhờ điện trường mạnh.
D. Chất khí bị ion hóa do tác dụng của tác nhân ion hóa.
Câu 99: Biểu thức định luật Jun – Lenxơ có dạng
A. Q=RI2t
B. Q=RIt
C. Q=RIt2
D. Q=R2It
Câu 100 : Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng.
Cường độ của dòng điện đó là
A. 1/12 A.
B. 48A.
C. 0,2 A.
D. 12 A.
Câu 101 : Một nguồn điện có suất điện động E = 8V mắc vào một phụ tải. Hiệu điện thế của nguồn điện
là U = 6,4V. Hiệu suất của mạch điện là:
A. 85%.
B. 88%.
C. 90%.
D. 80%.
Câu 102 : Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện
trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược
chiều điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện
trường.
Câu 103: Hai bóng đèn lần lượt ghi: Đ1 (5V-2,5W), Đ2 (8V-4W). So sánh cường độ dòng điện định mức
của hai đèn:
A. I1 = I2
B. I1 < I2
C. I1 = 2I2
D. I1 > I2
Câu 104 : Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện
động và điện trở trong của bộ pin là
A. 3 V và 3 Ω.
B. 9 V và 3 Ω.
C. 9 V và 1/3 Ω.
D. 3 V và 1/3 Ω.
Câu 105 : Cho đoạn mạch có điện trở 10  , hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20V. Trong 1 phút điện năng
tiêu thụ của mạch là
A. 2,4 kJ
B. 200J.
C. 24 kJ.
D. 4000J.
Câu 106 : Trong đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì
phải
9
A. tăng hiệu điện thế 2 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần.
B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
D. giảm hiệu điện thế 4 lần.
Câu 107 : Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T = 48 (V/K) được đặt trong không khí ở
200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là
E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là:
A. 1250C.
B. 1450K.
C. 3980K.
D. 1450C.
Câu 108: Khi điện phân dung dịch CuSO4, để hiện tượng dương cực tan xảy ra thì anốt phải làm bằng
kim loại:
A. Ag.
B. Al.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 109: Hiệu điện thế giữa hai điểm không có đặc điểm nào sau đây?
A. đặc trưng cho khả năng sinh công giữa hai điểm;
B. không phụ thuộc độ lớn điện tích thử;
C. là đại lượng vô hướng;
D. có đơn vị là V/m.
Câu 110: Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện phân có cực âm ban đầu nặng 20
gam. Sau 1 h đầu hiệu điện thế giữa 2 cực là 20 V thì cực âm nặng 25 gam. Sau 2 h tiếp theo hiệu
điện thế giữa 2 cực là 40 V thì khối lượng của cực âm là
A. 30 gam.
B. 35 gam.
C. 40 gam.
D. 45 gam.
Câu 111: Một dòng điện không đổi có cường độ 1,6 A chạy qua dây dẫn thì trong một phút số
electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 1019 electron.
B. 6.1020 electron.
C. 10-19 electron.
D. 60 electron.
Câu 112: Lực lạ trong nguồn có suất điện động 20 mV sinh công 10 J khi dịch chuyển một điện
lượng bên trong nguồn là
A. 500 C.
B. 0,5 C.
C. 2 C.
D. 200 C.
Câu 113: Một đoạn mạch có hai điện trở giá trị bằng nhau và bằng 10 Ω mắc song song với hiệu
điện thế hai đầu mạch là 10 V. Điện năng mạch tiêu thụ trong 5 phút là
A. 12 kJ.
B. 0,2 kJ.
C. 3 kJ.
D. 30 kJ.
Câu 114: Cho một đoạn mạch có biến trở, với hiệu điện thế hai đầu mạch không đổi. Khi giá trị của
biến trở là 10 Ω thì công suất của mạch là 40 W. Khi giá trị của biến trở là 40 Ω thì công suất của
đoạn mạch là
A. 160 W.
B. 80 W.
C. 20 W.
D. 10 W.
Câu 115: Một mạch điện kín có điện trở ngoài gấp 9 lần diện trở trong và cường độ dòng điện trong
mạch là 2 A. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, cường độ dòng điện tỏng mạch là
A. 10 A.
B. 18 A.
C. 20 A.
D. 19 A.
Câu 116: Điện trở của vật dẫn kim loại không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. kích thước của vật dẫn;
B. bản chất của vật dẫn;
C. nhiệt độ của vật dẫn;
D. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn.
Câu 117: Khi mạ vàng cho vỏ một đồng hồ, điều nào sau đây là không đúng?
A. dung dịch điện phân là muối vàng;
B. cực dương là vàng;
C. cực âm là vỏ đồng hồ;
D. cực dương là vỏ đồng hồ.
Câu 118: Điện phân dung dich bạc nitrat với cực anot bằng bạc, điện trở và hiệu điện thế hai đầu
bình lần lượt là 5 Ω và 20 V. Khối lượng mol nguyên tử của bạc là 108. Khối lượng bạc bám ở catot
sau 16 phút 5 s điện phân là
A. 2,16 g.
B. 2,16 mg.
C. 4,32 g.
D. 4,32 mg.
Câu 119: Nhận xét nào sau đây không đúng về lớp chuyển tiếp p – n?
A. là chỗ giao nhau giữa miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n.
B. dòng điện chỉ đi được qua nó theo chiều từ p sang n.
C. nó được ứng dụng để chế tạo diod bán dẫn.
D. điện trở của lớp này luôn không đổi.
10
D. chiếu sáng vào bán dẫn.
Câu 120: Hạt nhân của một nguyên tử cacbon có 6 proton và 8 notron, số electron của nguyên tử oxi
là:
A. 10.
B. 16.
C. 14.
D. 6.
Câu 121: Khối chất nào sau đây có chứa điện tích tự do?
A. Nước cất.
B. Dầu cách điện.
C. Thủy ngân.
D. nhựa.
0
-8
Câu 122: ở 20 C điện trở suất của bạc là 1,62.10 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3
K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là
A. 1,866.10-8 Ω.m.
B. 3,679.10-8 Ω.m.
C. 3,812.10-8 Ω.m.
D. 4,151.10-8 Ω.m.
Câu 123: Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế.
B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.
D. có nguồn điện.
Câu 124: Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên
4 lần thì phải:
A. tăng hiệu điện thế 2 lần.
B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần.
D. giảm hiệu điện thế 4 lần.
Câu 125: Silic pha tạp asen thì nó là bán dẫn
A. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại n.
B. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại p.
C. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại n.
D. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại p.
Câu 126: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 150 Ω
thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 75 Ω thì công suất của mạch là
A. 10 W.
B. 5 W.
C. 40 W.
D. 80 W.
Câu 127: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = Ir.
B. UN = I2(RN + r).
C. UN =E – I.r.
D. UN = (E + I)r.
Câu 128: Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mỗi pin có suất điện động 9 V thì bộ
nguồn sẽ không thể đạt được giá trị suất điện động:
A. 9 V.
B. 18 V.
C. 27 V.
D. 3 V.
Câu 129: Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 9 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản
mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là
A. 5
B. 10
C. chưa đủ dữ kiện để xác định.
D. 9.
Câu 130: Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3V, điện trở trong 2Ω thành bộ
nguồn 6 V thì điện trở trong của bộ nguồn là
A. 6Ω.
B. 4Ω.
C. 3Ω.
D. 2Ω.
Câu 131: Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7, 5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó
song song thu được bộ nguồn
A. 2,5 V và 1 Ω.
B. 7,5 V và 1 Ω.
C. 7,5 V và 1 Ω.
D. 2,5 V và 1/3 Ω.
Câu 132 : Hạt tải điện trong kim loại là:
A. ion dương.
B. electron tự do.
C. ion âm.
D. ion dương và electron tự do.
Câu 133: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của:
A. các ion dương và electron tự do.
B. ion âm và các electron tự do.
C. ion dương và ion âm.
D. ion dương, ion âm và electron tự do.
Câu 134: Hạt tải điện trong kim loại là:
A. Ion âm và electron tự do B. Ion dương
C. Ion âm
D. Electron tự do
Câu 135: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào?
11
A. Jun (J)
B. Oát (W)
C. Vôn/mét (V/m)
D. Vôn (V)
Câu 136: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương
B. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm
D. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện và được đo bằng
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian
Câu 137: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:
A. Khả năng tích điện cho hai cực của nó
B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện
C. Khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện
D. Khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện
Câu 138: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng
nhiệt điện chỉ xảy ra khi:
A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau
C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau
D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau
Câu 139: Công thức nào sau đây đúng với định luật Farađây?
A
1 A
1 A
It
t
A. m  F It
B. m  DV
C. m 
D. m 
.
n
F n
F n
Câu 140: Công thức định luật Ôm cho toàn mạch là:
A. I 
U
R
B. I 
E
RN  r
C. I 
E
RN  r
D. I 
E
RN
Câu 141: Theo định luật Jun-lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn :
A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện
B. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện
C. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện
Câu 142: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của :
A. Electron ngược chiều điện trường
B. Electron và lỗ trống cùng chiều điện trường
C. Ion âm và lỗ trống theo hai chiều ngược nhau
D. Electron và lỗ trống theo hai chiều ngược nhau
Câu 143: Ở 20oC điện trở suất của bạc là 1, 62.108 m . Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.103 K 1 . Ở
330K thì điện trở suất của bạc là :
A. 3,812.108 m
B. 4,151.108 m
C. 1,866.108 m
D. 3,679.108 m
Câu 144: Có 4 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động 1,5V và điện trở trong
0,3  . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
A. 1,5V và 1,2 
B. 1,5V và 0,3 
C. 6V và 1,2 
D. 6V và 0,075 
Câu 145: Một bóng đèn ghi 6V-12W được mắc vào nguồn điện có điện trở trong 2  thì sáng bình
thường. Suất điện động của nguồn điện là:
A.   12V
B.   10V
C.   8V
D.   6V
Câu 146: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là
R = 2  . Hiệu điện thế đặt ở hai cực là U = 10V.Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ:
A. 40,3 g
B. 8,04 g
C. 40,3 kg
D. 8,04.10-2 kg
Câu 147: Đoạn mạch gồm điện trở R1  100() mắc song song với điện trở R2  300() , điện trở toàn mạch
là:
12
A. RTM  75()
B. RTM  150()
C. RTM  100()
D. RTM  400()
Câu 148: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT=65(μV/K) được đặt trong không khí ở 20oC,
còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232oC. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện
trên ?
A. 13 mV
B. 13,98 mV
C. 13,78 mV
D. 13,58 mV
Câu 149: Điện năng tiêu thụ khi có dòng điện cường độ 1A chạy qua dây dẫn trong 1giờ là bao nhiêu?
Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V.
A. 21600J
B. 60J
C. 360J
D. 6J
Câu 150: Công thức xác định công của nguồn điện là:
A. A  EI
B. A  UI
C. A  EIt
D. A  UIt
Câu 151: Hạt tải điện trong chất khí là:
A. Ion dương và ion âm
B. Electron tự do
C. Elec tron tự do và lỗ trống
D. Ion dương, ion âm và electron tự do
Câu 152: Một quai đồng hồ được mạ Ni có diện tích S = 120cm2 với dòng điện mạ I = 0,3A trong thời
gian 5 giờ. Hỏi độ dày của lớp mạ phủ đều trên quai đồng hồ? biết rằng khối lượng mol nguyên tử của Ni
là A = 58,7g/mol, n = 2 và khối lượng riêng bằng 8,8.103 kg/m3.
A. d = 15,6mm
B. 15,6cm
C. 15,6 m
D. 14,6 m
Câu 153: Chọn câu sai. Khi cần mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:
A. Anốt làm bằng bạc.
B. Dung dịch điện phân là NaCl.
C. Vỏ chiếc đồng hồ treo vào cực âm.
D. Chọn dung dịch điện phân là một muối bạc.
Câu 154: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của
A. các ion dương cùng chiều điện trường.
B. các ion âm ngược chiều điện trường.
C. các electron tự do ngược chiều điện trường.
D. các prôtôn cùng chiều điện trường.
Câu 155: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện
thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là
A. 20 V và 22 V.
B. 10 V và 2 V.
C. 10 V và 12 V.
D. 2,5 V và 0,5 V.
Câu 156: Tia lửa điện hình thành do
A. Catôt bị các ion dương đập vào làm phát ra electron.
B. Catôt bị nung nóng phát ra electron.
C. Quá trình tao ra hạt tải điện nhờ điện trường mạnh.
D. Chất khí bị ion hóa do tác dụng của tác nhân ion hóa.
Câu 157: Biểu thức định luật Jun – Lenxơ có dạng
A. Q=RI2t
B. Q=RIt
C. Q=RIt2
D. Q=R2It
Câu 158: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng.
Cường độ của dòng điện đó là
A. 1/12 A.
B. 48A.
C. 0,2 A.
D. 12 A.
Câu 159: Một nguồn điện có suất điện động E = 8V mắc vào một phụ tải. Hiệu điện thế của nguồn điện là
U = 6,4V. Hiệu suất của mạch điện là:
A. 85%.
B. 88%.
C. 90%.
D. 80%.
Câu 160: Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện
trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược
chiều điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
13
D. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện
trường.
Câu 161: Hai bóng đèn lần lượt ghi: Đ1 (5V-2,5W), Đ2 (8V-4W). So sánh cường độ dòng điện định mức
của hai đèn:
A. I1 = I2
B. I1 < I2
C. I1 = 2I2
D. I1 > I2
Câu 162: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện
động và điện trở trong của bộ pin là:
A. 3 V và 3 Ω.
B. 9 V và 3 Ω.
C. 9 V và 1/3 Ω.
D. 3 V và 1/3 Ω.
Câu 163: Cho đoạn mạch có điện trở 10  , hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20V. Trong 1 phút điện năng tiêu
thụ của mạch là:
A. 2,4 kJ
B. 200J.
C. 24 kJ.
D. 4000J.
Câu 164: Trong đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì
phải
A. tăng hiệu điện thế 2 lần.
B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần.
D. giảm hiệu điện thế 4 lần.
Câu 165: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T = 48 (V/K) được đặt trong không khí ở 200C,
còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6
(mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là:
A. 1250C.
B. 1450K.
C. 3980K.
D. 1450C.
Câu 166: Khi điện phân dung dịch CuSO4, để hiện tượng dương cực tan xảy ra thì anốt phải làm bằng
kim loại:
A. Ag.
B. Al.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 167: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA. Trong 1
phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là.
A. 6.1020 electron .
B. 6.1019 electron .
C. 6.1018 electron .
D. 6.1017 electron .
Câu 168: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Câu 169: Đơn vị của suất điện động là:
A. ampe (A)
B. Vôn (V)
C. fara (F)
D. Vôn/met (V/m)
Câu 170: Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.
B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.
C. Đường đặc tuyến vôn – ampe của các vật dẫn luôn luôn là đường thẳng qua gốc toạ độ.
D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương di chuyển ngược chiều điện trường
từ cực âm đến cực dương.
Câu 171: Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có
điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I
chạy trong mạch?
E
r
E
E
A. I 
B. I = E +
C. I 
D. I 
R
Rr
R
r
Câu 172: Cần bao nhiêu nguồn điện giống nhau có cùng suất điện động 4,5V, điện trở trong 1  để thắp
một bóng đèn loại 12V-6W sáng bình thường?.
14
A. 3.
B. 6.
C. 2.
D. 4.
Câu 173: Có hai điện trở R1 và R2 (R1>R2) mắc giữa điểm A và B có hiệu điện thế U = 12V. Khi R 1 ghép
nối tiếp với R2 thì công suất của mạch là 4W; khi R1 ghép song song với R2 thì công suất của mạch là
18W. Giá trị của R1, R2 bằng:
A. R1= 24; R2= 12
B. R1= 2,4; R1= 1,2
C. R1= 240; R2= 120
D. R1= 8 hay R2= 6
Câu 174: Một nguồn điện có suất điện động E = 3V, điện trở trong r = 1  được nối với một điện trở R =
r tạo thành một mạch điện kín. Công suất của nguồn điện là
A. 2,25W
B. 3W
C. 3,5W
D. 4,5W
Câu 175: Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 = 200V thì
thời gian nước sôi là t1 = 5 phút. nối bếp với hiệu điện thế U2=100V thì thời gian nước sôi là t2 = 25 phút.
Hỏi nếu nối bếp với hiệu điện thế U3 = 150V thì nước sôi trong thời gian t3 bằng bao nhiêu? Cho nhiệt
lượng hao phí tỷ lệ với thời gian đun nước.
A. 9,537 phút
B. 9,375 phút
C. 15, 00 phút
D. 9,735 phút
Câu 176: Mạch điện kín, nguồn có suất điện động E = 6 V; điện trở trong r = 3  , mạch ngoài gồm điện
trở R1 = 2  mắc nối tiếp với biến trở R. Công suất tiêu thụ trên R1 đạt giá trị lớn nhất khi R bằng
A. 0 
B. 5 
C. 1 
D. 4 
Câu 177: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:
A. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
C. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín.
D. Dùng pin (hay ác quy) để mắc một mạch điện kín.
Câu 178: Trong một mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài
có điện trở R và máy thu có suất phản điện Ep và điện trở rp (dòng điện đi vào cực dương của máy thu).
Khi đó cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Ep  E
Ep  E
Ep .E
- Ep  E
A. I 
B. I 
C. I 
D. I 
r  R  rp
r  R  rp
r  R  rp
r  R  rp
Câu 179: Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r.
Công thức nào sau đây đúng ?
A. E b = E; rb = r
B. E b = E; rb = r/n
C. E b = n.E; rb = n.r D. E b = n. E; rb = r/n
Câu 180: Cho mạch điện kín, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn điện có điện trở trong bằng 2, mạch
ngoài có điện trở 20. Hiệu suất của nguồn điện là:
A. 90,9%
B. 90%
C. 98%
D. 99%
Câu 181: Một điện trở R=3 được mắc giữa hai đầu bộ nguồn mắc hỗn hợp gồm n dãy mỗi dãy có m pin
ghép nối tiếp (các pin giống nhau). Suất điện động và điện trở trong mỗi pin 2V và 0,5. Số nguồn ít nhất
cần dùng để dòng điện qua R có cường độ 8A là
A. 96
B. 69
C. 36
D. 63
Câu 182: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 0,25,
mạch ngoài là một điện trở R. Công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại là
A. 36W
B. 3W
C. 18W
D. 24W
Câu 183: Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 0,5  mắc với mạch ngoài có hai điện
trở R1 = 20  và R2 = 30  mắc song song. Công suất của mạch ngoài là
A. 4,4 W.
B. 14,4 W.
C. 17,28 W.
D. 18 W.
15
Câu 184: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá
trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở
đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V).
Suất điện động và điện trở trong là:
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 ().
B. E = 4,5 (V); r = 2,5 ().
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 ().
D. E =9(V);r = 4,5().
Câu 185: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong đáng kể với mạch ngoài là một biến trở.
Khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch
A. tăng.
B. tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
C. giảm.
D. giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
Câu 186: Một nguồn điện được mắc với một biến trở thành mạch kín. Khi điện trở của biến trở là 1,65 
thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5 V thì hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn là
A. 3,7 V; 0,2 .
B. 3,4 V; 0,1 .
C. 6,8 V; 0,1 .
D. 3,6 V; 0,15 .
Câu 187: Đo suất điện động của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây?
A. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ
của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
B. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực
của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
C. Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số
chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
D. Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế
cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
Câu 188 : Hạt mang tải điện trong kim loại là
A. ion dương và ion âm.
B. electron và ion dương.
C. electron.
D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 189: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của:
A. các ion dương cùng chiều điện trường.
B. các ion âm ngược chiều điện trường.
C. các electron tự do ngược chiều điện trường.
D. các prôtôn cùng chiều điện trường.
Câu 190: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ T C nào đó thì điện
trở của kim loại (hay hợp kim)
A. tăng đến vô cực.
B. giảm đến một giá trí khác không.
C. giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
D. không thay đổi.
Câu 191: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động T được đặt trong không khí ở
200 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến 5000 C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là
6 mV. Hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó là
A. 125.10-6 V/K.
B. 25.10-6 V/K.
C. 125.10-7 V/K.
D. 6,25.10-7 V/K.
Câu 192: Một dây bạch kim ở 200 C có điện trở suất 0 = 10,6.10-8 m. Tính điện trở suất  của dây dẫn
này ở 5000 C. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim là  = 3,9.10-3 K-1.
A.  = 31,27.10-8 m.
B.  = 20,67.10-8 m.
-8
C.  = 30,44.10 m.
D.  = 34,28.10-8 m.
16
Câu 193: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt nhiệt điện động T = 65 V/K đặt trong không
khí ở 20 0C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 0C. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt
điện khi đó là
A. 13,00 mV.
B. 13,58 Mv.
C. 13,98 mV.
D. 13,78 mV.
Câu 194: Có thể tạo ra pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn:
A. hai mảnh nhôm
B. hai mảnh bạc
C. hai mảnh đồng
D. một mãnh nhôm và một mãnh kẽm.
Câu 195: Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm.
B. electron và ion dương.
C. electron.
D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 197: Công thức nào dưới đây là công thức của định luật Fa-ra-đây ?
n
1 n
A
1 A
A. m = F. .I.t.
B. m =
. .I.t.
C. m = F. .I.t.
D. m =
. .I.t.
F A
F n
A
n
Câu 198: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở 2,5 . Anôt của bình bằng
bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 10 V. Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1.
Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là
A. 4,32 mg.
B. 4,32 g.
C. 2,16 mg.
D. 2,14 g.
Câu 199: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng
đương lượng hóa của đồng k  3,3.107 kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển
qua bình phải bằng:
A. 105 (C).
B. 10-6 (C).
C. 5.106 (C).
D. 107 (C).
Câu 200: Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi
trường
A. kim loại.
B. chất điện phân.
C. chất khí.
D. chất bán dẫn.
Câu 201: Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là
A. các electron bứt khỏi các phân tử khí.
B. sự ion hóa do va chạm.
C. sự ion hoá do các tác nhân đưa vào trong chất khí.
D. không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi.
Câu 202: Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường
thì
A. hiệu điện thế giữa hai điện cực không nhỏ hơn 220 V.
B. hai điện cực phải đặt rất gần nhau.
C. điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3.106V/m.
D. hai điện cực phải làm bằng kim loại.
Câu 203: Cường độ dòng điện bão hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong thời gian 1s số electron
bứt ra khỏi mặt catốt là:
A. 6,6.1015 electron.
B. 6,1.1015 electron. C. 6,25.1015 electron. D. 6.0.1015 electron.
Câu 204: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm.
B. Khi hiệu điện thế đặt vào điốt chân không tăng thì cường độ dòng điện tăng.
C. Dòng điện trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt.
D. Quỹ đạo của electron trong tia catốt không phải là một đường thẳng.
Câu 205: Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm:
17
A. một lớp tiếp xúc p – n.
B. hai lớp tiếp xúc p – n.
C. ba lớp tiếp xúc p – n.
D. bốn lớp tiếp xúc p – n.
Câu 206: Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng:
A. Tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.
B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
Câu 207: Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hóa của kim loại nào
đó, ta cần phải sử dụng các thiết bị
A. cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây.
B. cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây.
C. vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây.
D. ampe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây.
18
Download