Uploaded by 3T Lyrics

03Part I - Fundamentals of Electrical Apparatus - The Dynamic Force

advertisement
2/8/2017
EENG161
THIẾT BỊ ĐIỆN
PHẦN I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT
• Nam châm điện
• Sự phát nóng của KCĐ
• Lực điện động trong KCĐ
• Hồ quang điện, Tiếp xúc điện và Cách điện trong KCĐ
1
2/8/2017
I.20 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH LỰC
• Dòng điện → Lực điện động giữa các chi tiết:
Ngắn mạch: Phá hủy thiết bị.
Dòng điện xung kích – Dòng cực đại:
Độ bền điện động: Khả năng chịu đựng LĐĐ do dòng ngắn mạch sinh ra.
• Các Phương pháp tính toán LĐĐ:
Định luật Biot – Savart – Laplace.
Phương pháp cân bằng năng lượng.
I.21 ĐỊNH LUẬT BIOT-SAVART-LAPLACE
• Lực điện động: dl1 [m], i1 [A], B [T], dF [N]
• µ = const → Tìm B theo định luật B-S-L:
• KC – Hệ số kết cấu của mạch vòng:
• Hướng của lực: Quy tắc bàn tay trái.
2
2/8/2017
I.22 PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
• Năng lượng điện từ của hệ mạch vòng 2 dây dẫn:
• Hệ một mạch vòng → LĐĐ do dòng điện trong nó sinh ra:
• Hệ có hỗ cảm và điện cảm của mạch vòng không thay đổi:
I.23 HƯỚNG CỦA LỰC ĐIỆN ĐỘNG
3
2/8/2017
I.24 CÁC TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP
• Thanh dẫn song song l1 = l2:
• Thanh dẫn song song đặt lệch nhau l1 ≠ l2:
• Thanh dẫn vuông góc:
• Hai vòng dây bán kính R, khoảng cách h:
I.25 LĐĐ Ở ĐIỆN XOAY CHIỀU
• Mạch 1 pha xác lập:
• Quá độ:
LĐĐ khi có cả t/p không chu kỳ tăng 3,24 lần.
Sau 4-5 chu kỳ, t/p không chu kỳ tắt.
4
2/8/2017
I.25 LĐĐ Ở ĐIỆN XOAY CHIỀU
• Mạch 3 pha:
• Giá trị cực đại:
• Độ bền điện động:
5
Download