Uploaded by Duy Đào

Trần Linh Chi

advertisement
2. 4. Kí là thể loại văn học kết hợp linh hoạt các phương thức nghệ thuật như
tự sự, trữ tình, nghị luận,… và các hình thức nghệ thuật khác.
- Tự sự cơ bản nhất vì kí nói về các sự việc, sự kiện, con người
- Trữ tình: Tùy bút có tính trữ tình mạnh
VD: Người lái đò sông Đà, Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Nhật kí cũng giàu tình cảm, cảm xúc; thể hiện những suy nghĩ của mình
trước những vấn đề của cuộc sống
3. Phân loại kí
-
Hai loại cơ bản
+ Kí nghiêng về tự sự
+ Kí nghiêng về trữ tình
-
Nhóm tự sự
3.1 Kí sự
Ghi chéo các sự việc, sự kiện chứa đụng một ý nghĩa nhân sinh nào đó, xảy
ra ở một không gian, thời gian cố định
VD: Nguyễn Huy Tưởng - “Kí sự Cao-Lạng”: viết về Cao Lạng _ Lạng Sơn
đầu thời kì kháng chiến chống Pháp
“Chúng tôi ở cồn cỏ” ( Hồ Phương)
3.2 Truyện kí
- Yếu tố con người: hay viết về nhân vật có thực
- Có tính truyện, nhân vật, cốt truyện, mối quan hệ của các nhân vật
Giàu tính tự sự
VD: “Sống nhựa” – nhân vật trung tâm chị Út, người chồng là anh Tịch
3.3 Phóng sự
- Tác phầm ghi chép về sự kiện, sự việc theo một chủ đề cố định, nhất quán
-> Bàn luận về các chủ dề đó
- Mang tính thời ựu, cấp bách của đời sống
VD: Phóng sự “Cạm bẫy người” – Vũ Trọng Phụng
“Làng giáo có gì vui ?”
3.4 Hồi kí
- VD: Tô Hoài – “Chiều chiều”,”Cát bụi chân ai”
Xuân Diệu, Huy Cận- “Song đôi”
-Một số tướng lĩnh viết hồi kí
“Những năm tháng không thể nào quên” của Võ Nguyên Giáp được
Hữu mai ghi. Từ khi thành lập Mặt trận Việt Minh đến thời kháng chiến
chống Phá, đặc biệt là trận Điện Biên Phủ. Nói về chi đội, cuộc kháng
chiến, Bác Hồ,…
3.5 Nhật kí
- Có thể bằng thơ hoặc bằng văn xuôi
- Nhật kí: ghi chép hàng ngày
-
3.6 Tùy bút
- Mang cảm xúc trữ tình, chất thơ nhiều hơn
VD: + “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ Ngọc Tường
+ “Người lái đò sông Đà”- Nguyễn Tuân
+ “Phở” – Nguyễn Tuân: hơi bị phê phán
+ “Thương nhớ 12” – Vũ Bằng
Tạp văn, tản văn
Theo mẫu truyện, truyện ngắn tưởng tượng, nhân vật có thật
Download