TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 1.1.1. Quy mô công trình: - Công trình được thiết kế theo tiêu chuẩn nhà cấp II. - Diện tích khu đất : 750m2. - Diện tích xây dựng : 531,57m2. - Diện tích sàn xây dựng của tầng điển hình khoảng : 452,01m2. - Tổng số phòng ở trong một tầng điển hình : 9 căn hộ. - Số tầng cao : 7 tầng + tầng áp mái(tum). - Chiều cao mỗi tầng : 3,9m - Chiều cao tối đa : 31,2 m. 1.1.2. Tên công trình: NHÀ Ở HỌC SINH NỘI TRÚ. 1.1.3. Địa điểm xây dựng: Thành phố Nha Trang. 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí Công trình xây dựng nằm ở Đường vòng Núi Chụt, P.Vĩnh Trường, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 1.2.1.2: Địa Hình Địa hình Nha Trang khá phức tạp có độ cao trải dài từ 0 đến 900 m so với mặt nước biển được chia thành 3 vùng địa hình. Vùng đồng bằng duyên hải và ven sông Cái có diện tích khoảng 81,3 km², chiếm 32,33% diện tích toàn thành phố; vùng chuyển tiếp và các đồi thấp có độ dốc từ 3⁰ đến 15⁰ chủ yếu nằm ở phía Tây và Đông Nam hoặc trên các đảo nhỏ chiếm 36,24% diện tích, vùng núi có địa hình dốc trên 15⁰ phân bố ở hai đầu Bắc-Nam thành phố, trên đảo hòn tre và một số đảo đá chiếm 31,43% diện tích toàn thành phố 1.2.1.3:Khí hậu Nha Trang có khí hậu nhiệt đới xavan chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương. Khí hậu Nha Trang tương đối ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm là 26,3⁰ C. Có mùa đông ít lạnh và mùa khô kéo dài.Mùa mưa lệch về mùa đông bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12 dương lịch, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa cả năm (1.025 mm). Khoảng 10 đến 20% số năm mùa mưa bắt đầu từ tháng 7, 8 và kết thúc sớm vào tháng 11. So với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, Nha Trang là vùng có điều kiện khí hậu thời tiết khá thuận lợi để khai thác du lịch hầu như quanh năm. Những đặc trưng chủ yếu của khí hậu Nha Trang là: nhiệt độ ôn hòa quanh năm (25⁰ C - 26⁰ C), tổng tích ôn lớn (> 9.5000C), sự phân mùa khá rõ rệt (mùa mưa và mùa khô) và ít bị ảnh hưởng của bão. 1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.3.1: Giải pháp thiết kế kiến trúc: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 1 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Mặt bằng tổng thể hình chữ nhật theo quy hoạch được duyệt, có kích thước 37,7x14,1m, chiều cao 31,2m. Khối nhà có kết hợp dịch vụ công cộng, sinh hoạt... Từ tầng 1 đến tầng 7 bố trí 63 căn hộ (mỗi tầng 9 phòng), tầng áp mái bố trí phòng kỹ thuật. Các giải pháp thiết kế và thông số cụ thể các tầng gồm: a. Tầng 1-7: Bố trí 63 căn hộ, mỗi tầng 9 căn hộ có diện tích từ 28,08m2 – 33,93m2, chiều cao mỗi tầng 3,9m. Bố trí lõi thang máy hợp lý tại trung tâm của tầng tạo ra 2 cụm căn hộ ở hai bên. Các phòng đều có các phòng: 1 phòng ngủ + khu vệ sinh, đảm bảo không gian sử dụng cho các học sinh có từ 8-10 người. c. Tầng áp mái: Bố trí 01 phòng kỹ thuật có diện tích 39m2 d. Hệ thống giao thông: Tổ chức hệ thống giao thông đứng gồm 02 buồng thang máy và 02 thang bộ. 1.3.2. Giải pháp tổ chức công năng: - Phòng ngủ bố trí từ tầng 1 tầng 7. - Hành lang xuyên suốt công trình giúp đi lại thuận tiện. - Tầng áp mái của toà nhà bố trí hệ thống kỹ thuật thang máy. - Chiều cao tầng công cộng là 3,9 m và tầng điển hình là 3,9 m. 1.3.3. Giải pháp tổ chức mặt bằng - Khi thiết kế khu nhà cao 7 tầng có kết hợp các tiện ích kỹ thuật tại tầng áp mái. Việc tổ chức mặt bằng tầng điển hình của phương án thiết kế được xem xét tính toán kỹ lưỡng nhằm thoả mãn yêu cầu và nhiệm vụ của chủ đầu tư cũng như sự hợp lý và an toàn cho người dân trực tiếp sở hữu các căn hộ tại toà nhà này. - Việc tổ chức hệ thống giao thông chiều đứng gồm 2 thang bộ và 2 buồng thang máy cùng với ô kỹ thuật điện tập trung tại lõi các khối nhà tạo cứng cho toàn bộ công trình là giài pháp tối ưu cùng với hệ cột và vách được phân bố hợp lý tạo nên một hệ kết cấu an toàn và vững chắc. - Các lối ra vào trong khu vực tòa nhà, khu kỹ thuật tại tầng 1 biệt lập nhằm đảm bảo sự hoạt động độc lập của các chức năng trong công trình, phù hợp với yêu cầu công năng, an toàn và thuận tiện cho người ở, được sử dụng dịch vụ cũng như nhân viên hoạt động trong công trình. - Mặt bằng tầng điển hình được bố trí hợp lý từ lối lên và xuống, các khu kỹ thuật điện nước, vệ sinh công cộng, bể nước ngầm được tính toán kỹ lưỡng nhằm đảm bảo diện tích và thuận tiện cho người sử dụng. Các điểm thu gom rác thải và sảnh tầng không trồng chéo tạo tâm lý thoải mái cho người sử dụng, vị trí các phòng trực bảo vệ thuận tiện cho việc kiểm soát ra vào tầng hầm của toà nhà. Cụm thang máy bao gồm 2 thang mỗi thang máy 1050 kg chiều dài buồng thang 2,4 m dùng để đảm bảo lưu lượng giao thông lên xuống cũng như thoát người. chỗ đồ và phục vụ công tác cứu thương khi có sự cố. + Cụm thang bộ gồm 1 thang trong đó: + Thang chính có vế rộng 1.2m tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài còn làm nhiệm vụ cung cấp ánh sáng và thông thoáng cho sảnh tầng. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 2 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Nhà ở được thiết kế với dây truyền sử dụng hợp lý bao gồm tiền sảnh, các phòng ngủ, khu vệ sinh, lôgia kết hợp dây phơi. Các không gian sinh hoạt được thiết kế mở thuận tiện rộng rãi gần gũi tạo được các góc nhìn đẹp. Các khu vệ sinh được sắp xếp tại các vị trí thuận lợi cho việc sử dụng đảm bảo diện tích không ảnh hưởng đến nội thất chung của căn nhà ở. 1.3.4. Giải pháp tổ chức mặt đứng: - Giải pháp mặt đứng tuân thủ các tiêu chuẩn đơn giản hiện đại, nhẹ nhàng phù hợp với công năng của một nhà cao tầng, phù hợp với cảnh quan chung của một khu nhà ở . - Mặt đứng công trình thể hiện sự đơn giản hài hoà, khúc triết với những đường nét khoẻ khắn. Sử dụng phân vị đứng tại các vách nhằm phân chia diện rộng của khối đồng thời cùng với nét ngang của các chi tiết như ban công, logia gờ phân tầng và mái đã thể hiện rõ nét ý đồ trên . Tỷ lệ giữa các mảng đặc và rộng giữa các ô cửa sổ, vách kính và tường đặc được nghiên cứu kỹ lưỡng để tạo ra nhịp điệu nhẹ nhàng và thanh thoát, tạo nên cảm giác gần gũi với con người. - Nhìn tổng thể mặt đứng toà nhà cơ bản được chia làm 3 phần: Phần chân đế, phần thân nhà và phần mái. + Phần chân đế là tầng dịch vụ công cộng dưới cùng. Đây là phần mặt đứng công trình nằm trong tầm quan sát chủ yếu của con người, vì vậy phần này được thiết kế chi tiết hơn với những vật liệu sang trọng hơn... Đồng thời phần này được mở rộng và sử dụng gam màu sẫm nhằm tạo sự vững chắc cho công trình. + Phần thân nhà bao gồm 7 tầng căn hộ phía trên được tạo dáng thanh thoát đơn giản. Các chi tiết được giản lược màu sắc sử dụng chủ yếu là màu sáng tuy nhiên vẫn ăn nhập với phần chân đế. + Trên cùng, mái là phần kết của công trình. Do vậy nó là điểm nhấn quan trọng của tổ hợp công trình trong tổng thể quy hoạch của khu đô thị mới. Phần này được thu nhỏ và là sự kết hợp của nhiều khối đan xen như tum thang, bể nước mái, tường chắn mái... 1.3.5. Giải pháp vật liệu và màu sắc vật liệu ngoài công trình. - Toàn bộ công trình được sử dụng vật liệu tiêu chuẩn và thông dụng trên thị trường đồng thời bám sát các qui định trong nhiệm vụ thiết kế của chủ đầu tư để tạo ra sự thống nhất đồng bộ trong cả khu nhà ở. - Màu sơn chủ đạo của công trình là tông màu vàng hài hoà với cảnh quan xung quanh phù hợp với khí hậu và điều kiện môi trường. Phần chân đế công trình ốp đá Granit nhân tạo màu nâu. Phần thân và mái dùng gam màu vàng kem kết hợp màu trắng. - Hệ thống kính mặt ngoài công trình sử dụng kính phản quang nhằm tạo sự thanh thoát cho công trình và giảm thiểu bức xạ nhiệt mặt trời (tác nhân gây hiệu ứng nhà kính). SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 3 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Phần mái công trình là mái BTCT kết hợp với các lớp vật liệu cách nhiệt và chống thấm theo tiêu chuẩn. 1.3.6. Giải pháp kỹ thuật 1.3.6.1 Giải pháp thông gió, chiếu sáng Thông gió : Là một trong những yêu cầu quan trọng trong thiết kế kiến trúc nhằm đảm bảo vệ sinh, sức khoẻ cho con người khi làm việc và nghỉ ngơi, phương châm là kết hợp giữa thông gió nhân tạo và tự nhiên. Thông gió tự nhiên đựơc thực hiện qua hệ thông cửa sổ do tất cả các căn hộ đều có mặt tiếp xúc thiên nhiên khá rộng. Chiếu sáng: Kết hợp chiếu sáng nhân tạo với chiếu sáng tự nhiên , trong đó chiếu sáng nhân tạo là chủ yếu. Các phòng đều được lấy ánh sáng tự nhiên thông qua hệ thống cửa sổ và cửa mở ra ban công để láy ánh sáng tự nhiên. Hệ thống chiếu sáng nhân tạo được cung cấp từ hệ thống đèn điện lắp trong các phòng, hanh lang , cầu thang 1.3.6.2. Cung cấp điện Lưới cung cấp và phân phối điện : Cung cấp điện động lực và chiếu sáng cho công trình được lấy từ điện hạ thế của trạm biến áp. Dây dẫn điện từ tủ điện hạ thế đến các bảng phân phối điện ở các tàng dùng các lõi đồng cách điện PVC đi trong hộp kỹ thuật. Dây dẫn điện đi sau bảng phân phối ở các tầng dùng dây lõi đồng luồn trong ống nhựa mềm chôn trong tường, trần hoặc sàn. dây dẫn ra đèn phải đảm bảo tiếp diện tối thiểu 1.5mm2. Hệ thống chiếu sáng dùng đèn huỳnh quang và đèn dây tóc để chiếu sáng tuỳ theo chức năng của từng phòng, tầng, khu vực. Trong các phòng có bố trí các ổ cắm để phục vụ cho chiếu sáng cục bộ và cho các mục đích khác. Hệ thống chiếu sáng được bảo vệ bằng các Aptomat lắp trong các bảng phân phối điện. Điều khiển chiếu sáng bằng các công tắc lắp trên tường cạnh cửa ra vào hoặc ở trong vị trí thuận lợi nhất. 1.3.6.3. Hệ thống chống sét và nối đất Chống sét cho công trình bằng hệ thống các kim thu sét bằng thép 16 dài 600 mm lắp trên các kết cấu nhô cao và đỉnh của mái nhà. Các kim thu sét được nối với nhau và nối với đất bằng các thép 10. Cọc nối đát dùng thép góc 65 x 65 x 6 dài 2.5 m. Dây nối đất dùng thép dẹt 40 x4. điện trở của hệ thống nối đất đảm bảo nhỏ hơn 10 . Hệ thống nối đất an toàn thiết bị điện dược nối riêng độc lập với hệ thống nối đất chống sét. Điện trở nối đất của hệ thống này đảm bảo nhỏ hơn 4 . Tất cả các kết cấu kim loại, khung tủ điện, vỏ hộp Aptomat đều phải được nối tiếp với hệ thống này. 1.3.6.4. Cấp thoát nước Cấp nước : Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố thông qua hệ thống đường ống dẫn xuống các bể chứa trên mái . Sử dụng hệ thống cấp nước thiết kế theo mạch vòng cho toàn ngôi nhà sử dụng máy bơm, bơm trực tiếp từ hệ thống cấp SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 nước thành phố lên trên bể nước trên mái sau đó phân phối cho các căn hộ nhờ hệ thống đường ống. Như vậy sẽ vừa tiết kiệm cho kết cấu, vừa an toàn cho sử dụng bảo đảm nước cấp liên tục. Đường ống cấp nước dùng ống thép tráng kẽm. Đường ống trong nhà đi ngầm trong tường và các hộp kỹ thuật. Đường ống sau khi lắp đặt song đều phải thử áp lực và khử trùng trước khi sử dụng. Tất cả các van, khoá đều phải sử dụng các van, khóa chịu áp lực. Thoát nước : Bao gồm thoát nước mưa và thoát nước thải sinh hoạt. Nước thải ở khu vệ sinh được thoát theo hai hệ thống riêng biệt : Hệ thống thoát nước bẩn và hệ thống thoát phân. Nước bẩn từ các phễu thu sàn, chậu rửa, tắm đứng, bồn tắm được thoát vào hệ thống ống đứng thoát riêng ra hố ga thoát nước bẩn rồi thoát ra hệ thống thoát nước chung. Phân từ các xí bệt được thu vào hệ thống ống đứng thoát riêng về ngăn chứa của bể tự hoại. Có bố trí ống thông hơi 60 đưa cao qua mái 70cm. Thoát nước mưa được thực hiện nhờ hệ thống sênô 110 dẫn nước từ ban công và mái theo các đường ống nhựa nằm ở góc cột chảy xuống hệ thống thoát nước toàn nhà rồi chảy ra hệ thống thoát nước của thành phố. Xung quanh nhà có hệ thống rãnh thoát nước có kích thước 38038060 làm nhiệm vụ thoát nước mặt. 1.3.6.5. Cứu hoả Để phòng chống hoả hoạn cho công trình trên các tầng đều bố trí các bình cứu hoả cầm tay nhằm nhanh chóng dập tắt đám cháy khi mới bắt đầu. Ngoài ra còn bố trí một họng nước cứu hoả đặt ở tầng hầm. Về thoát người khi có cháy, công trình có hệ thống giao thông ngang là hành lang rộng rãi, có liên hệ thuận tiện với hệ thống giao thông đứng là các cầu thang bố trí rất linh hoạt trên mặt bằng bao gồm cả cầu thang bộ và cầu thang máy.Cứ 1 thang máy và 1 thang bộ phục vụ cho 4 căn hộ ở mỗi tầng SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 5 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Page 6 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 CHƯƠNG I SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 1. GIẢI PHÁP VỀ VẬT LIỆU - Nhà cao tầng thường dùng vật liệu kim loại hoặc bê tông cốt thép. - Công trình làm bằng thép hoặc các kim loại khác có ưu điểm là độ bền tốt, công trình nhẹ nhàng đặc biệt là tính dẻo lớn. Do đó công trình này khó bị sụp đổ hoàn toàn khi có chấn động địa chất xây ra. - Nếu dùng kết cấu thép cho nhà cao tầng thì việc đảm bảo thi công tốt các mối nối là khó khăn, mặt khác giá thành của công trình xây dựng bằng thép cao mà chi phí cho việc bảo quan cấu kiện khi công trình đi vào sử dụng là tốn kém đặc biệt với môi trường khí hậu ở Việt Nam. Kết cấu nhà cao tầng bằng thép chỉ thực sự có hiệu quả khi nhà có yêu cầu về không gian sử dụng lớn, chiều cao nhà rất lớn. - Kết cấu bằng BTCT thì công trình nhẹ nề hơn, do đó kết cấu móng phải lớn. Tuy nhiên kết cấu BTCT khắc phục được một số nhược điểm của kết cấu thép: Kết cấu BTCT tận dụng được tính chịu nén rất tốt của bê tông và tính chịu kéo tốt của thép bằng cách đặt nó vào vùng kéo của bê tông. - Từ những phân tích trên ta chọn vật liệu cho kết cấu công trình bằng BTCT, tuy nhiên để hợp lý với kết cấu nhà cao tầng ta phải sử dụng bê tông mác cao. Dự kiến các vật liệu xây dựng chính sử dụng như sau: +Bê tông cấp độ bền B20 cho tất cả các cấu kiện kết cấu bao gồm cột, dầm và sàn. +Bê tông cấp độ bền B20 phụ gia chống thấm cho bản sàn. +Bê tông cấp độ bền B20 cho các cấu kiện đài và giằng móng. +Cốt thép CB240V(CI), cường độ tính toán: 𝑅𝑠 = 225𝑀𝑃𝑎 = 225.103 𝑘𝑁/ 𝑚2 (𝜙 ≤ 10) +Cốt thép CB300V(CII), cường độ tính toán: 𝑅𝑠 = 280𝑀𝑃𝑎 = 280.103 𝑘𝑁/ 𝑚2 (10 < 𝜙 < 25) +Cốt thép CIII, cường độ tính toán: 𝑅𝑠 = 360𝑀𝑃𝑎 = 360.103 𝑘𝑁/𝑚2 (𝜙 ≥ 25) +Các tường gạch sử dựng mác 75#, vữa XM mác 50#. 2. GIẢI PHÁP VỀ HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng vấn đề kết cấu chiếm vị trí rất quan trọng. Đặc điểm chủ yếu của nó là : - Tải trọng ngang là nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu. Đối với nhà cao tầng nội lực và chuyển vị do tải trọng ngang gây ra là rất lớn, do vậy tải trọng ngang của nhà cao tầng là nhân tố chủ yếu trong thiết kế kết cấu. - Nhà cao tầng theo sự gia tăng của chiều cao, chuyển vị ngang tăng rất nhanh, trong thiết kế kết cấu không chỉ yêu cầu kết cấu có đủ cường độ, mà có yêu cầu có đủ độ cứng để chống lại lực ngang, để dưới tác động của tải trọng ngang chuyển vị ngang của kết cấu hạn chế trong phạm vi nhất định. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 7 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Yêu cầu chống động đất càng cao : Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng cần phải thiết kế chống động đất tốt để không bị hư hại khi có động đất nhỏ, khi gặp động đất tương đương cấp thiết kế, qua sửa chữa vẫn có thể sử dụng bình thường, vì vậy cần đẩm bảo kết cấu có tính dãn tốt. 3. SO SÁNH VÀ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 3.1. Lựa chọn hệ khung chịu lực Qua phân tích trên với quy mô công trình 7 tầng và tum có tổng chiều cao 26,40m và kết hợp với yêu cầu kiến trúc, chọn hệ kết cấu khung và vách cứng. 3.2. Kết cấu sàn Phương án chọn : Dựa theo hệ khung chịu lực đã chọn, thiết kế kiến trúc và yêu cầu sử dụng, sơ bộ chọn hệ kết cấu sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối. 4. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN 4.1. Giới thiệu hệ kết cấu Hình 1-1 : mặt bằng kết cấu tầng điển hình ( tầng 3-7 ) 4.2. Chọn chiều dày bản sàn Chiều dày bản sàn về mặt lý thuyết nên chọn theo từng ô cụ thể, tuy nhiên để đơn giản tính toán và thi công ta chọn chiều dày bản sàn theo ô sàn điển hình và lấy chung cho toàn bộ sàn : Chiều dày ô bản được xác định sơ bộ qua công thức sau: 𝒉𝒃 = 𝑫 𝒎 𝒙𝑳 D: Hệ số phụ thuộc vào tải trọng ( D = 0.8 ÷ 1,4). Ta chọn D = 1 thuộc hệ chuyền tải nhỏ. m: 30 ÷ 35 với sàn bản dầm (Sàn làm việc một phương). 35 ÷ 45 với sàn bản kê 4 cạnh. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 8 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 L: Cạnh ngắn của ô bản ta chọn L = 3,6 m = Lmax chọn D = 1. ℎ𝑏 tt = 1x3,6x1000 45 = 80mm Chiều dày bản chọn thỏa mãn: ℎ𝑏 ≥ { ℎmin ℎ𝑏tb = 80mm ℎmin = 50mm (mai) = 60mm (cong trinh dan dung) Chọn hb = 10 cm cho sàn của tất cả các tầng. 4.3. Chọn tiết diện dầm Tiết diện dầm khung phụ thuộc chủ yếu vào nhịp, độ lớn của tải trọng đứng, tải trọng ngang, số lượng nhịp và cả chiều cao tầng,chiều cao nhà. Kích thước sơ bộ : + Dầm chính 1 1 8 12 1 Chiều cao dầm ℎ = ( ÷ )×𝑙 Nhịp l = 650cm ⇒ ℎ = ( ÷ 8 1 12 ) × 650 = (81,25 ÷ 54,17)𝑐𝑚 Theo yêu cầu kiến trúc chọn hd = 60cm Bề rộng dầm : b = ( 0,3÷0,5 )hd Vậy chọn sơ bộ tiết diện dầm chính là (220x600)mm. + Dầm phụ Chiều cao dầm ℎ = ( 1 12 ÷ Nhịp l = 390cm ⇒ ℎ = ( 1 20 1 12 )×𝑙 ÷ 1 20 ) × 390 = (32,5 ÷ 19,5)𝑐𝑚 Theo yêu cầu kiến trúc chọn h =40cm Bề rộng dầm : b = ( 0,3÷0,5 )h Vậy chọn sơ bộ tiết diện dầm phụ bxh=(220x400)mm. Dầm chính Dầm phụ Dầm chiếu tới D1-(220x600) DP-(220x400) DCT-(220x300) D2-(220x400) 4.4. Chọn tiết diện cột Kích thước tiết diện cột được xác định sơ bộ theo công thức: 𝐴=𝑘 Dầm chiếu nghỉ DCN-(220x300) 𝑁 𝑅𝑏 Trong đó: k = 1,2 ÷ 1,5:Hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt thép, độ mảnh của cột, độ lệch tâm. N = n.S.q : lực nén tác dụng lên cột xác định theo diện tích truyền tải. Với: S: diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 9 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 n: số sàn phía trên tiết diện đang xét (kể cả sàn mái) q: tải trọng tương đương tính trên 1m2 mặt sàn, bao gồm cả tải trọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, sàn, tường, cột đem tính ra phân bố lên sàn. Trong đồ án lấy q = 10 (kN/m2) trên tất cả các tầng. Rb = 11,5MPa : cường độ chịu nén tính toán của bê tông. Tiết diện cột trục A, B, E, 1, 10 (cột biên): chọn kt = 1,5; SB = (3 + 1,35).1,95 = 8,48𝑚2 𝑁 = 𝑛. 𝑆𝐵 . 𝑞𝑆 = 7.8,48.10 = 593,6𝑘𝑁 => A = 1,5×593,6 11500 = 0,077𝑚2 Chọn tiết diện cột 300 x 300 (mm2) Tiết diện cột trục C, D ( cột giữa): chọn kt = 1,5; SB = ( 2,7 2 6 + ) . (1,95 + 1,95) = 16,97𝑚2 2 𝑁 = 𝑛. 𝑆𝐵 . 𝑞𝑆 = 7.16,97.10 = 1187,9𝑘𝑁 => A = 1,5×1187,9 11500 = 0,155𝑚2 Chọn tiết diện cột 300 x 500 (mm2) Để đơn gian và thuận tiện trong quá trình thi công cũng như đảm bảo độ cứng tổng thể của công trình, ta thay đổi tiết diện cột như sau: TIẾT DIỆN Tầng 1,Tầng điển hình Tầng tum Cột giữa C1-(300x500) C3-(300x300) Cột biên C2-(300x300) C4-(300x300) CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 1. THIẾT KẾ SÀN Cơ sở thiết kế: TCVN 5574-2012 Tải trọng tác động: TCVN 2737 – 1995. Vật liệu: *Bê tông cấp độ bền B20: Rb =11,5 MPa Rbt = 0,9MPa Eb = 27.103MPa *Cốt thép: d < 10mm : CB240T(CI), Rs = Rsc = 225MPa, Rsw = 175MPa, Es = 21.104MPa d 10mm : CB300V(CII), Rs = Rsc = 280MPa, Es = 21.104MPa Tra bảng theo vật liệu bê tông B20 và cốt thép CII như trên ta có 𝛼𝑅 = 0,429, 𝜉𝑅 = 0,623 ( hệ số làm việc của bê tông 1 ). 2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 10 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Theo cấu tạo sàn ta có trọng lượng cho 1m2 bản sàn: 2.1. Tĩnh tải Bảng 2.1.1 Bảng tính tĩnh tải sàn các phòng ngủ, hành lang của tầng điển hình gtc HSVT gtt 𝛾 𝛿 STT Các lớp vật liệu 3 2 kN/m m kN/m n kN/m2 1 Lớp gạch lát Granit 20 0.01 0.2 1.1 0.22 2 Lớp vữa lót 18 0.03 0.54 1.3 0.702 3 Lớp vữa XM trát trần 18 0.01 0.18 1.3 0.234 Tổng trọng lượng các lớp hoàn 0.92 1.156 thiện 4 Sàn BTCT chịu lực 25 0,10 2,5 1.1 2,75 Tổng cộng 3.42 3,906 Bảng 2.1.2 Bảng tính tĩnh tải sàn phòng vệ sinh của tầng điển hình gtc HSVT gtt 𝛾 𝛿 STT Các lớp vật liệu 3 2 kN/m m kN/m n kN/m2 1 Lát gạch chống trơn 250x250 20 0.01 0.2 1.1 0.22 2 Lớp vữa lót 18 0.03 0.54 1.3 0.702 3 Lớp màng chống thấm 10 0.005 0.05 1.3 0.065 4 Lớp vữa XM trát trần 18 0.01 0.18 1.3 0.234 Tổng trọng lượng các lớp hoàn 0.97 1,221 thiện 5 Sàn BTCT chịu lực 25 0.10 2.5 1.1 2.75 Tổng cộng 3.47 3.971 Bảng 2.1.3 Bảng tính tải tường xây dày 110 kê trực tiếp lên sàn STT 𝛿 gtc (kN/m3) (m) (kN/m2) Các lớp cấu tạo HSVT (n) gtt (kN/m2) 1 Hai lớp trát, dày 15 mm 18 0.03 0.54 1.3 0.702 2 Gạch xây 18 0.11 1.98 1.2 2.37 Tổng tải trọng : Chiều cao dầm : hd = 0.4 (m) Chiều cao tầng : ht = 3.9 (m) Chiều cao tường : h = 3.5 (m) Tải trọng tường phân SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 2.52 3.07 8.82 10.75 Page 11 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 bố trên 1m dài: 2.2. Hoạt tải Hoạt tải tác dụng lên công trình Ptc HSVT 2 kN/m n 3 1,2 2 1,2 Chức năng STT 1 Sảnh,hành lang, cầu thang 2 Các phòng ở và phòng vệ sinh 3. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 3 ( TẦNG ĐIỂN HÌNH ) ô8 ô9 ô9 ô8 ô8 ô9 ô9 ô8 ô14 ô1 ô1 ô1 ô1 ô14 ô1 ô1 ô1 ô1 ô13 ô2 ô2 ô2 ô2 ô12 ô8 ô11 ô9 ô9 ô8 ô8 Ptt kN/m2 3,6 2,4 ô9 ô14 ô1 ô1 ô1 ô10 ô1 ô1 ô1 ô1 ô14 ô3 ô2 ô2 ô2 ô2 ô13 ô5 ô5 ô6 ô4 ô4 ô6 ô7 3.1. Kích thước ô sàn tính toán (xem phần tải trọng) 3.2. Phân loại ô bản sàn l2 l1 Ô l2/l1 m m 1 3,9 3 1,300 2 3,9 1,8 2,167 3 6,5 1,8 3,611 4 3,9 3,6 1,083 5 2,4 2 1,200 6 3,6 1,5 2,400 7 2,4 1,6 1,500 8 2,7 1,9 1,421 9 2,7 2 1,350 10 6,5 3 2,167 11 3 1,8 1,667 12 2,7 2,13 1,268 13 1,8 1,2 1,500 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 ô7 Loại ô bản Bản kê bốn cạnh Bản loại dầm Bản loại dầm Bản kê bốn cạnh Bản kê bốn cạnh Bản loại dầm Bản kê bốn cạnh Bản kê bốn cạnh Bản kê bốn cạnh Bản loại dầm Bản kê bốn cạnh Bản kê bốn cạnh Bản kê bốn cạnh Page 12 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 14 3 1,2 2,500 Bản loại dầm 3.3. Cách xác định nội lực cho từng ô bản -Xác định nội lực trong các dải bản theo sơ đồ đàn hồi có kể đến tính liên tục của các ô bản -Cắt dải bản rộng 1m để tính: -Trường hợp: l2 2 (bản làm việc hai phương) l1 -Theo sơ đồ đàn hồi, ta dùng các bảng tính toán lập sẵn dùng cho các bản đơn và lợi dụng nó để tính toán bản liên tục. -Các công thức tính toán như sau: Cắt dải bản rộng 1m theo phương tính toán. Xác định nội lực trong các dài bản theo sơ đồ đàn hồi có kể đến tính liên tục của các ô bản. p p 2 2 p p M1 12 . l1l2 i2 g l1l2 2 2 Ta có: M1 11 . l1l2 i1 g l1l2 M I 1 . p g l1l 2 M II 2 . p g l1l2 Trong đó: 11 , 12 : hệ số được tra bảng phụ thuộc vào tỉ số l1/l2 theo sơ dồ 1. i1 , i2 , 1 , 2 : tra bảng phụ thuộc vào tỉ số l1/l2 theo sơ đồ i (coi tất cả các cạnh ô sàn đều ngàm 4 cạnh nên tra bảng theo sơ đồ 9). (Tra theo sách: số tay thực hành kết cấu công trình PGS.PTS. VŨ MẠNH HÙNG) MI M2 MII l1 MII M1 MI l2 -M1 : mô men nhịp cạnh ngắn -M2 : mô men nhịp cạnh dài -MI : mô men gối cạnh ngắn -MII : mô men gối cạnh dài -p và g là hoạt tải và tĩnh tải tính toán trên 1m2 bản q l2 -Mômen tại giữa nhịp : M1 24 q l2 -Mômen tại gối: Ml 12 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 13 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 3.4. Tính toán thép cho bản ô 1 Xét tỷ số 𝑙2 𝑙1 3,9 = 3 = 1,3 ≤ 2 thì ta xem ô bản làm việc theo hai phương tính theo sơ đồ bản kê bốn cạnh. -Tải trọng tác dụng lên bản sàn + Tĩnh tải: g = 3,906 kN/m2 + Hoạt tải: p = 2,4 kN/m2 𝑝 2 +g= 2,4 2 + 3,906 = 5,106 kN/m2 p + g = 2,4 + 3,906 = 6,306kN/m2 𝑝 2 = 2,4 2 = 1,2kN/m2 -Nội lực của bản sàn 𝑝 𝑝 2 2 𝑝 𝑝 2 2 𝑀1 = α11 . ( ) .l1 .l2 + α91 . ( +g) .l1 .l2 𝑀2 = α12 . ( ) .l1 .l2 + α92 . ( +g) .l1 .l2 M I 1 . p g l1l2 M II 2 . p g l1l2 -Xét tỷ số l2/l1 = 1,3 sơ đồ ô bản 1 và sơ đồ ô bản 9 ta nội suy được: 𝛼11 = 0,0452, α12 = 0,0268 𝛼91 = 0,0208, α92 = 0,0123 𝛽1 = 0,0475, 𝛽2 = 0,0281 Nên: 𝑝 𝑝 2 2 𝑀1 = α11 . ( ) .l1 .l2 + α91 . ( +g) .l1 .l2 = 0,0452.1,2.3,9.3 + 0,0208.5,106.3,9.3 = 1,877kN.m 𝑝 𝑝 2 2 𝑀2 = α12 . ( ) .l1 .l2 + α92 . ( +g) .l1 .l2 = 0,0268.1,2.3,9.3 + 0,0123.5,106.3,9.3 = 1,111kN.m 𝑀𝐼 = -β1 . (p+g).l1 .l2 = - 0,0475.6,306.3,9.3 = - 3,505kN.m 𝑀II = -β2 . (p+g).l1 .l2 = - 0,0281.6,306.3,9.3 = - 2,073kN.m -Tính cốt thép cho bản sàn Tính cho dải bản rộng 100cm, hb = 10cm. Chọn a = 1,5cm cho mọi tiết diện, h0 = hb – a = 10 – 1,5 = 8,5cm. -Cốt thép chịu mômen dương giữa bản theo phương l1 Có: 𝛼𝑚 = 𝑀1 𝑅𝑏 .b.h2𝑜 = 1,877.106 11,5.1000.852 = 0,023< α𝑅 ζ = 0,5.(1+√1-2α𝑚 ) = 0,5.(1+√1-2.0,026) = 0,989 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 14 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG 𝐴𝑠 = 𝑀1 1,877.106 = 𝑅𝑠 .ζ.h𝑜 225.0,989.85 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 = 99,29mm2 Chọn 6 , diện tích a s 28,3mm 2 , khoảng cách a = 1000.28,3 99,29 = 285mm Chọn a = 200mm (chọn theo cấu tạo) 𝐴sc =>μ = b.h𝑜 .100% = 141,5 1000.85 .100% = 0,166% > 0,05% => Thỏa mãn. -Cốt thép chịu mômen dương giữa bản theo phương l2 Chọn ℎ𝑜′ = h𝑜 - 𝜙 = 8,5 - 0,6 = 7,9cm = 79mm 𝛼𝑚 = 𝑀2 = 𝑅𝑏 .b.h'𝑜2 1,111.106 11,5.1000.792 = 0,015 < α𝑅 ζ = 0,5.(1+√1-2α𝑚 ) = 0,5.(1+√1-2.0,015) = 0,992 𝐴𝑠 = 𝑀2 1,111.106 = 𝑅𝑠 .ζ.h'𝑜 225.0,992.79 = 63 mm2 Chọn 6 , diện tích a s 28,3mm 2 , khoảng cách a = 1000.28,3 63 = 449 mm Chọn a = 200mm. (chọn theo cấu tạo) => μ = 𝐴sc .100% = b.h𝑜 141,5 1000.85 .100% = 0,166% >0,05% => Thỏa mãn. -Cốt thép chịu mômen âm tại gối theo phương l1 𝛼𝑚 = 𝑀𝐼 = 𝑅𝑏 .b.h2𝑜 3,505.106 11,5.1000.852 = 0,042 < α𝑅 ζ = 0,5.(1+√1-2α𝑚 ) = 0,5.(1+√1-2.0,042) = 0,978 𝐴𝑠 = 𝑀𝐼 𝑅𝑠 .ζ.h𝑜 = 3,505.106 225.0,978.85 = 187,28mm2 Chọn 𝜙6, diện tích a s 28,3mm 2 , khoảng cách a = 1000.28,3 187,28 = 151,11mm Chọn a = 150 => μ = 𝐴sc b.h𝑜 .100% = 188,67 1000.85 .100% = 0,22% >0,05% => Thỏa mãn. -Cốt thép chịu mômen âm tại gối theo phương l2 Chọn h'𝑜 = h - 𝜙= 8,5 - 0,6 = 7,9cm = 79mm 𝛼𝑚 = 𝑀II 𝑅𝑏 .b.h'2 𝑜 = 2,073.106 11,5.1000.792 = 0,029 < α𝑅 ζ = 0,5.(1+√1-2α𝑚 ) = 0,5.(1+√1-2.0,029) = 0,985 𝐴𝑠 = 𝑀II 𝑅𝑠 .ζ.h𝑜 = 2,073.106 225.0,985.79 = 118,4mm2 Chọn 𝜙6, diện tích a s 28,3mm 2 , khoảng cách a = 1000.28,3 118,4 = 239,02mm Chọn a = 200 (chọn theo cấu tạo) => μ = 𝐴sc b.h𝑜 .100% = 141,5 1000.85 .100% = 0,166% > 0,05% => Thỏa mãn. 3.5. Tính toán thép cho ô bản còn lại SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 15 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Kết quả tính toán cho các ô bản khác cũng tuần tự như trên và được cho ở trong các bảng sau: Tĩnh tải Hoạt tải g p 3 3.906 2.4 1.300 0.0452 0.0268 0.0208 0.0123 0.0475 3.9 3.6 3.906 2.4 1.083 0.0394 0.0334 0.0192 0.0164 5 2.4 2 6.21 2.4 1.200 0.0428 0.0298 0.0204 7 2.4 1.6 3.971 2.4 1.500 0.048 0.0214 8 2.7 1.9 3.971 2.4 1.421 0.0472 9 2.7 2 5.96 2.4 1.350 11 3 1.8 3.906 3.6 12 2.7 2.13 3.906 13 1.8 1.2 3.906 ô sàn L2 1 3.9 4 L1 M1 M2 MI MII kNm kNm kNm kNm 0.0281 1.877 1.111 3.505 2.073 0.0446 0.038 2.040 1.738 3.949 3.364 0.0142 0.0468 0.0325 0.961 0.669 1.908 1.325 0.0208 0.0093 0.0464 0.0206 0.620 0.277 1.103 0.490 0.0234 0.0210 0.0104 0.0413 0.0233 0.828 0.410 1.312 0.740 0.0461 0.0253 0.0210 0.0115 0.0474 0.0262 1.097 0.601 2.109 1.165 1.667 0.0487 0.0166 0.0199 0.0067 0.0435 0.0148 1.087 0.368 1.763 0.600 3.6 1.268 0.0444 0.0277 0.0207 0.0129 0.0474 0.0295 1.139 0.710 2.046 1.273 3.6 1.500 0.048 0.0214 0.0208 0.0093 0.0464 0.0206 0.443 0.198 0.752 0.334 11 l2/l1 12 2 1 2 Tổng hợp thép Ô sàn 2 phương: Tên ô Ô1 Ô4 Ô5 Ô7 Nội lực M1 M2 MI MII M1 M2 MI MII M1 M2 MI MII M1 M2 giá trị NL (kNm) 1.877 1.111 3.505 2.073 2.040 1.738 3.949 3.364 0.961 0.669 1.908 1.325 0.620 0.277 m 0.023 0.015 0.042 0.029 0.025 0.024 0.048 0.047 0.012 0.009 0.023 0.018 0.007 0.004 0.989 0.992 0.978 0.985 0.988 0.988 0.976 0.976 0.994 0.995 0.988 0.991 0.996 0.998 A (tính) (mm2) 99.29 63.00 187.28 118.37 108.02 99.01 211.62 193.93 50.53 37.80 100.94 75.24 32.53 15.61 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 thép chọn As(chọn) (mm2) % 141.5 141.5 188.667 141.5 141.5 141.5 217.692 217.692 141.5 141.5 141.5 141.5 141.5 141.5 0.166 0.166 0.222 0.166 0.166 0.166 0.256 0.256 0.166 0.166 0.166 0.166 0.166 0.166 d(mm) a(mm) 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 200 200 150 200 200 200 130 130 200 200 200 200 200 200 Page 16 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG Ô8 Ô9 Ô11 Ô12 Ô13 MI MII M1 M2 MI MII M1 M2 MI MII M1 M2 MI MII M1 1.103 0.490 0.828 0.410 1.312 0.740 1.097 0.601 2.109 1.165 1.087 0.368 1.763 0.600 0.013 0.007 0.010 0.006 0.016 0.010 0.013 0.008 0.025 0.016 0.013 0.005 0.021 0.008 1.139 M2 0.710 MI 2.046 MII 1.273 M1 0.443 M2 0.198 MI 0.752 MII 0.334 0.014 0.010 0.025 0.018 0.005 0.003 0.009 0.005 0.993 0.997 0.995 0.997 0.992 0.995 0.993 0.996 0.987 0.992 0.993 0.997 0.989 0.996 0.993 0.995 0.988 0.991 0.997 0.999 0.995 0.998 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 58.07 27.65 43.52 23.15 69.13 41.85 57.73 33.95 111.69 66.11 57.19 20.74 93.19 33.89 59.96 40.15 108.34 72.29 23.22 11.14 39.51 18.83 141.5 141.5 141.5 141.5 141.5 141.5 141.5 141.5 141.5 141.5 141.5 141.5 141.5 141.5 141.5 0.166 0.166 0.166 0.166 0.166 0.166 0.166 0.166 0.166 0.166 0.166 0.166 0.166 0.166 0.166 141.5 0.166 141.5 0.166 141.5 0.166 141.5 0.166 141.5 0.166 141.5 0.166 141.5 0.166 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 3.6. Tính toán ô bản loại dầm (ô 2) Xét tỷ số 𝑙2 𝑙1 = 3,9 1,8 = 2,167 > 2 thì ta xem ô bản làm việc theo một phương tính theo sơ mG mnh mG đồ bản dầm - Với bản loại dầm,tải trọng chỉ truyền theo phương ngắn (phương l1) do đó khi tính bản ta tưởng tượng cắt ra 1 dải bản có bề rộng b (thường lấy bằng 1m) theo phương cạnh ngắn để xác định nội lực và tính toán cốt thép chịu lực đặt theo phương l1 , cốt thép đặt theo phương vuông góc (phương l2) là cốt thép phân bố -Tải trọng tác dụng lên bản sàn SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 17 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Tĩnh tải: g = 3,906 kN/m2 + Hoạt tải: p = 3,6 kN/m2 𝑝 2 +g= 3,6 + 3,906 = 5,706 kN/m2 2 p + g = 3,6 + 3,906 = 7,506kN/m2 𝑝 2 = 3,6 2 =1,8 kN/m2 -Nội lực của bản sàn 𝑝 𝑝 2 2 𝑀1 = α11 . ( ) .l1 2 +αi1 . ( +g) . l1 2 𝑀2 = 0 𝑀𝐼 = α12 . (p+g).l1 2 𝑀II = 0 Nên: 1 1 8 24 𝑀1 = . 1,8.1,82 + . 5,706.1,82 = 1,499 kN.m 𝑀2 = 0 𝑀𝐼 = 1 12 . 7,506.1,82 =2,027 kN.m 𝑀II = 0 Tính cốt thép trong các dải bản như cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật bxh = (100x10)cm đặt cốt đơn. a = 1,5cm h0 = 10 – 1,5 = 8,5cm. -Tính cốt thép trên: 𝑀 1,499.106 𝛼𝑚 = = = 0,018 < α𝑅 𝑅𝑏 .b.h2𝑜 11,5.1000.852 ζ = 0,5.(1+√1-2α𝑚 ) = 0,5.(1+√1-2.0,018) = 0,991 𝐴𝑠 = 𝑀𝐼 𝑅𝑠 .ζ.h𝑜 = 1,499.106 225.0,991.85 = 79,1mm2 2 Chọn 6 , diện tích a s 28,3mm , khoảng cách a = 1000.28,3 79,1 = 357,77mm Chọn a = 200 ( chọn theo cấu tạo ) => μ = 𝐴sc b.h𝑜 .100% = 141,5 1000.85 .100% = 0,166%>0,05% => Thỏa mãn. -Tính cốt thép dưới: 𝛼𝑚 = 𝑀 𝑅𝑏 .b.h2𝑜 = 2,027.106 11,5.1000.852 = 0,024 < α𝑅 ζ = 0,5.(1+√1-2α𝑚 ) = 0,5.(1+√1-2.0,024) = 0,988 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 18 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG 𝐴𝑠 = 𝑀𝐼 𝑅𝑠 .ζ.h𝑜 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 = 2,027.106 225.0,988.85 = 107,27mm2 2 Chọn 6 , diện tích a s 28,3mm , khoảng cách a = 1000.28,3 107,27 = 263,82mm Chọn a = 200 ( chọn theo cấu tạo ) => μ = 𝐴sc b.h𝑜 .100% = 141,5 1000.85 .100% = 0,166%>0,05% => Thỏa mãn. Tính tương tự ở trên cho các bản ô còn lại. Nội lực ô còn lại gtt ptt qtt ô sàn l1(m) l2(m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) 2 1.800 3.9 3.906 3.6 7.506 3 1.800 6.5 3.906 3.6 7.506 6 1.500 3.6 3.906 2.4 6.306 10 3.000 6.5 3.906 3.6 7.506 14 1.200 3 3.906 3.6 7.506 M1 kNm 1.499 1.499 0.816 4.165 0.666 Tính thép ô còn lại theo phương cạnh ngắn thép ở dưới và trên giá trị A Nội As(chọn) Tên ô NL (tính) m % lực (mm2) (kNm) (mm2) 2 3 6 10 14 M1 MI M1 MI M1 MI M1 MI M1 MI 1.499 2.027 1.499 2.027 0.816 1.182 4.165 5.630 0.666 0.901 0.018 0.024 0.018 0.024 0.010 0.014 0.050 0.068 0.008 0.011 0.991 0.988 0.991 0.988 0.995 0.993 0.974 0.965 0.996 0.995 79.12 107.29 79.12 107.29 42.89 62.27 223.51 305.06 34.98 47.35 141.5 141.5 141.5 141.5 141.5 141.5 235.8 314.38 141.5 141.5 0.166 0.166 0.166 0.166 0.166 0.166 0.277 0.370 0.166 0.166 MI kNm 2.027 2.027 1.182 5.630 0.901 thép chọn d(mm) a(mm) 6 200 6 200 6 200 6 200 6 200 6 200 6 120 8 160 6 200 6 200 *Độ vươn ra của cốt thép mũ: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 19 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Với lo là độ dài tính từ mép trong của dầm CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN CẦU THANG TRỤC D-E ( TẦNG 4 LÊN 5 ) I. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CẦU THANG 1. Cầu thang có cốn thang + Ưu điểm : Dùng để đỡ bản thang,lan can tay vịn .Làm giảm chiều dày của bản thang,có lợi hơn về kết cấu chịu lực.Độ cứng lớn hơn nên giảm độ võng . + Nhược điểm : thi công phức tạp. 2. Cầu thang không có cốn thang + Ưu điểm : Dễ thi công, cấu tạo đơn giản . + Nhược điểm: Độ cứng kém hơn nên độ võng lớn hơn, chiều dày bản thang lớn. Căn cứ vào kiến trúc ta chọn giải pháp thiết kế cầu thang có cốn thang. II. VẬT LIỆU: + Bê tông cấp độ bền B20 có Rb = 11,5 MPa, Rbt = 0,9 MPa, E = 2,3x103 Mpa. + Cốt thép: d< 10, nhóm CI có Rs = 225 MPa, Rsw = 125 MPa, E= 21x104 Mpa. d 10, nhóm CII có Rs = 280 MPa, Rsc = 280 MPa, E= 21x104 Mpa. B20, C-I R = 0,674 ; R = 0,447. B20, C-II R = 0,650 ; R = 0,439. III. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN. - Chiều cao bậc theo kiến trúc ℎ𝑏 = 180𝑚𝑚 - Bề rộng bậc thang theo kiến trúc ℎ𝑏 = 250𝑚𝑚 - Độ dốc của bản thang cos bb h 2b b 2b 250 1802 2502 0,812 35,71o - Bản thang, bản chiếu nghỉ chọn hb = 80 mm. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 20 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Dầm chiếu tới (DCT) chọn 220x400 mm. - Dầm chiếu nghỉ (DCN) chọn 220x300 mm. - Cốn thang CT chọn 120x300 mm. CT-120X300 BCT CT-120X300 DCT-220X400 DCN-220X300 BCN MẶT BẰNG KIẾN TRÚC THANG BỘ SỐ 1 TẦNG 4-5 MẶT BẰNG KẾT CẤU THANG IV.TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CỦA THANG 1. Bản thang: 4.1.1. Sơ đồ tính (sơ đồ đàn hồi) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 21 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Bản thang: (1,15x2,72m) kê 4 cạnh lên dầm chiếu nghỉ (DCN), dầm chiếu tới (DCT), cốn thang (CT) và tường gạch xây 220cm. Xét tỉ số l2/l1= 2,72/1,15 = 2,37 >2 bản thang làm việc chịu uốn theo 1 phương, chịu tải phân bố đều. + Bản thang có cốn thang, ta cắt một dải rộng b1 = 1m theo phương cạnh ngắn để tính toán. Tính dải bản như dầm đơn giản hai đầu tựa khớp lên cốn thang và tường. Hình 4.1: Sơ đồ tính toán bản thang 1.2. Tải trọng tác dụng: * Tĩnh tải: Dựa vào cấu tạo bản thang ta tính được tải trọng tĩnh tác dụng lên bản và được lập thành bảng sau: Các lớp vật liệu - Lát đá mặt bậc dày 1 0,02(m) bb h b b h 2 b n g tt kN / m 2 1,1 0,844 1,3 0,653 1 1 với 1 27,5(kN / m ) 3 2 b - Vữa lát mặt bậc dày 2 0,02(m) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 22 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG bb h b b h 2 b ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 2 2 với 2 18(kN / m ) 3 2 b - Xây bậc bb h b 1,3 1,709 1,1 2,20 1,3 0,351 3 với 3 18(kN / m ) 3 2 b h 2 b 2 b - Bản thang h b 4 với 4 25(kN / m ) - Lớp trát dày 5 0,015(m) 3 5 5 với 5 18(kN / m3 ) Cộng: 5,757 * Hoạt tải: Theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737 -1995 ta có hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên bản thang là ptc = 3 kN/m2 Hoạt tải tính toán là: ptt= ptc.n = 3. 1,2 =3,6 kN/m2 Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang theo phương đứng là: q = gtt+ptt = 5,757 + 3,6 = 9,357 kN/m2 Vậy tổng tải trọng tác dụng lên bản thang theo phương vuông góc với bản thang là: q= q. cos = 9,357. 0,812 = 7,6 kN/m2 1.3. Xác định nội lực: Mômen dương lớn nhất ở giữa bản: M max q .l 2 7, 6.1,152 1, 256kNm 8 8 1.4. Tính toán cốt thép chịu mômen dương: Mmax = 1,256 kNm Lớp bảo vệ dày 15mm h0 = 65mm. Ta có : m M1 1, 256.106 0, 026 R 0, 447 b .Rb .b.h02 1.11,5.1000.652 1 1 2. m 1 1 2.0, 026 0, 0263 As .Rb .b.h0 Rs 0, 0263.11,5.1000.65 87,37mm2 Asct 141,5mm2 225 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 23 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Chọn theo cấu tạo 6 a200 , As = 141,5 mm2 Cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh dài được bố trí theo cấu tạo 6a200. * Cốt cấu tạo: + Cốt mũ chịu mômen âm ở mép gối tựa bố trí theo cấu tạo 6 a200. Kéo ra cách mép gối tựa 1 khoảng: l1/4 = 1030/4 =257,5 mm. lấy bằng 300 mm. + Cốt phân bố: đặt dọc theo phương cạnh dài dưới cốt mũ để cố định cốt thép mũ bố trí 3 thanh 6. 2. Bản chiếu nghỉ 4.2.1 Sơ đồ tính toán + Bản chiếu nghỉ (BCN): (1,65x2,7m) kê 4 cạnh lên DCN và tường gạch xây 220cm. Xét tỉ số l2/l1= 2,7/1,65 = 1,64 <2 BCN làm việc chịu uốn theo 2 phương Hình 4.2: Sơ đồ tính toán bản chiếu nghỉ 2.1. Tải trọng tác dụng: * Tĩnh tải STT Dày d TTTC (kN/m3) (mm) (kN/m2) Các lớp cấu tạo Hệ số n TTTT (kN/m2) 1 Đá 20 20 0.4 1.1 0.44 2 Vữa lót 18 30 0.54 1.3 0.702 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 24 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Bản bê tông 25 80 2 1.1 2.2 Lớp vữa trát trần 18 15 0.27 1.3 0.351 Tổng tĩnh tải: 3.21 3.693 * Hoạt tải: Theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737 -1995 ta có hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên bản thang là ptc = 3 kN/m2 Hoạt tải tính toán là: ptt= ptc.n = 3. 1,2 =3,6 kN/m2 Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang theo phương đứng là: q = gtt+ptt = 3,693 + 3,6 = 7,293 kN/m2 2.3. Xác định nội lực: 𝑀1 = αi1 . 𝑞.l1 .l2 𝑀2 = αi2 . 𝑞.l1 .l2 -Xét tỷ số l2/l1 = 1,64 sơ đồ ô bản 1 ta nội suy được: 𝛼11 = 0,0486, α12 = 0,0181 Nên: 𝑀1 = 0,0486.7,293.1,65.2.7=1,58 kN.m 𝑀2 = 0,0181.7,293.1,65.2.7=0,59 kN.m 2.4. Tính toán cốt thép chịu mômen dương theo phương l1: M1 = 1,58 kNm. Lớp bảo vệ dày 15mm h0 = 65mm Ta có : m M1 1,58.106 0, 0325 R 0, 447 b .Rb .b.h02 1.11,5.1000.652 1 1 2. m 1 1 2.0, 0325 0, 033 As .Rb .b.h0 Rs 0, 033.11,5.1000.65 109,85mm2 Act 141,5mm2 225 Chọn theo cấu tạo 6 a200 , As = 141,5 mm2 * Cốt cấu tạo: + Cốt mũ chịu mômen âm ở mép gối tựa bố trí theo cấu tạo. Kéo ra cách mép gối tựa 1 khoảng: l1/4 = 1430/4 =357.5 mm. Lấy bằng 400 mm. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 25 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Cốt phân bố: đặt dọc theo phương cạnh dài dưới cốt mũ để cố định cốt thép mũ bố trí 2 thanh 6a250. 2.5. Tính toán cốt thép chịu mômen dương theo phương l2: M2 = 0,59 kNm. Lớp bảo vệ dày 15mm h0 = 65mm Ta có : m M1 0,59.106 0, 0121 R 0, 447 b .Rb .b.h02 1.11,5.1000.652 1 1 2. m 1 1 2.0, 0121 0, 0122 As .Rb .b.h0 Rs 0, 022.11,5.1000.65 40, 6mm2 Act 141,5mm2 225 Chọn theo cấu tạo 6 a200 , As = 141,5 mm2 * Cốt cấu tạo: + Cốt mũ chịu mômen âm ở mép gối tựa bố trí theo cấu tạo. Kéo ra cách mép gối tựa 1 khoảng: l1/4 = 1430/4 =357.5 mm. Lấy bằng 400 mm. + Cốt phân bố: đặt dọc theo phương cạnh dài dưới cốt mũ để cố định cốt thép mũ bố trí 2 thanh 6a250. 3. Tính toán cốn thang 3.1. Sơ đồ tính toán + Tính toán cốn thang theo sơ đồ đàn hồi + Cốn thang (CT): làm việc như 1 dầm đơn giản chịu uốn, 2 đầu gối lên DCN và dầm chiếu tới (DCT), chịu tải trọng phân bố đều truyền từ bản thang vào. + Chiều dài tính toán L = 3,35 m. + Kích thước tiết diện bxh = 120x300 mm. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 26 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 50 33 2720 Hình 4.3: Sơ đồ tính toán cốn thang 3.2 Tải trọng tác dụng: Tải trọng tác dụng lên cốn thang gồm: - Trọng lượng lan can tay vịn lấy 0,5 kN/m - Trọng lượng bản thân cốn thang gtt= 0,3.0,12.25.1,1 = 0,99 kN/m - Tải trọng do bản thang truyền vào: q1tt=(qbản thang).(lbản/2)=(9,435.(1,15/2) = 5,425 kN/m Trọng lượng tác dụng lên cốn thang theo phương thẳng đứng là: qtt=0,5+ 0,99+ 5,425 = 6,915 kN/m - Thành phần gây uốn tác dụng lên cốn thang là q = qtt.cos =6,915. 0,812 = 5,615 kN/m 3.3. Xác định nội lực: - Mômen dương (giữa nhịp) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 27 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG M max ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 q.l 2 5, 615 3,352 7,88kN .m 8 8 - Lực cắt lớn nhất Qmax q.l 5, 615 3,35 9, 4kN 2 2 3.4. Tính toán cốt thép: * Tính cốt dọc chịu mô men dương giữa nhịp Sử dụng thép CII có Rs = 280 MPa Bê tông B20 có Rb = 11,5 MPa ; Rbt = 0,9 MPa R 0, 650 , R 0, 439 Giả thiết a0 = 35 mm chiều cao làm việc h0 = 300 - 35 = 265 mm. m M max 7,88.106 0, 081 R 0, 439 Rb .b.h02 11,5.120.2652 1 1 2 m 1 1 2.0, 081 0, 0846 Diện tích cốt thép là: As .Rb .b.h0 Rs 0,0846.11,5.120.265 110,49mm2 280 Hàm lượng cốt thép: min 0,05% As .R 110,49 100% 0,19% m ax R b 2,67% b.h0 220 265 Rs Chọn 1 14 có As = 154 mm2 > 100,49 mm2. Kiểm tra lại bố trí cốt thép: chọn lớp bảo vệ a = 25 mm, chiều cao làm việc của tiết diện là: ho= 300 - 32 = 268 > 260mm (đã giả thiết). Thỏa mãn. * Tính cốt đai: - Căn cứ theo yêu cầu cấu tạo chọn cốt đai 6 (vì h < 800mm) có asw=28,3 mm2, và bố trí 1 nhánh đai. Với chiều cao dầm nhỏ hơn 450mm, khoảng cách giữa các cốt đai không quá: Sct = min(h/2 và 150 mm) =150 mm. - Khả năng chịu cắt của tiết diện bê tông khi không có cốt đai SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 28 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG Qbo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 b4 .(1 n ).Rbt .b.h2o c Trong đó: Rbt= 0,9 MPa b4=1,5 ( bê tông nặng) n = 0 (hệ số kể đến lực dọc) ho = 268 mm. c: chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng trên trục cấu kiện Cmax= 2.ho= 2.268 = 536 mm 1,5.0,9.120.2682 Qbo 21708 N 21,708kN 536 Do Qbo Qmax 9,4k N nên chỉ riêng bê tông đã đủ khả năng chịu cắt, cốt đai bố trí theo cấu tạo. vậy bố trí cốt đai 1 nhánh 6a150 cho cốn thang. 4. Tính toán dầm chiếu tới (DCT) 4.1. Sơ đồ tính toán: + Tính toán DCT theo sơ đồ đàn hồi. + Dầm chiếu tới (DCT) làm việc như 1 dầm đơn giản 2 đầu khớp gối lên 2 dầm D3(220x400) và dầm D18(22x400), chịu tải trọng phân bố đều truyền từ bản sàn vào và lực tập trung do cốn thang truyền vào. + Nhịp tính toán: l = 2,7 m + Kích thước tiết diện bxh = 220x300 mm. PCT PCT 1200 300 qtt 1200 2700 Qmax Mmax Qmax SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 29 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Hình 4.4: Sơ đồ tính toán dầm chiếu tới 4.2. Tải trọng tác dụng: * Tải tập trung: Tải tập trung PCT do cốn thang truyền lên max QCT 9, 4 PCT 11,58kN cos 0,812 * Tải phân bố: Tải phân bố do bản chiếu tới truyền vào và trọng lượng bản thân dầm STT Dày d TTTC (kN/m3) (mm) TTTT (kN/m2) Hệ số n (kN/m2) Các lớp cấu tạo 1 Đá 20 20 0.4 1.1 0.44 2 Vữa lót 18 30 0.54 1.3 0.702 Bản bê tông 25 80 2 1.1 2.2 Lớp vữa trát trần 18 15 0.27 1.3 0.351 3 Tổng tĩnh tải: 3.21 3.693 Hoạt tải lấy theo TCVN 2737: ptc= 3 kN/m2 ptt= 1,2. 3= 3,6 kN/m2 Trọng lượng bản thân dầm sàn: qbt= 1,1. 0,22. 0,3. 25 = 1,815 kN/m. Vậy tổng tải phân bố tác dụng lên dầm sàn: q = (3,693 + 3,6).1,15/2 + 1,815 = 6 kN/m 4.3. Xác định nội lực: - Mômen dương lớn nhất ở giữa dầm M max q.l 2 6.2, 7 2 PCT .a 11,58.1, 2 19,36kNm 8 8 - Lực cắt lớn nhất ở gối Qmax q.l 6.2, 7 P 11,58 19, 68kN 2 2 4.4. Tính toán cốt thép: * Tính cốt dọc: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 30 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Tính cốt thép ở giữa dầm chịu mô men dương Mmax: Vật liệu: Bê tông B20 có Rb = 11,5 MPa Thép nhóm CII có Rs = 280 MPa R 0,650 , R 0, 439 Giả thiết a0 = 35 mm chiều cao làm việc h0 = 300 - 35 = 265mm M max 19,36.106 m 0,109 R 0, 439 Rb .b.h02 11,5.220.2652 1 1 2 m 1 1 2.0,109 0, 0116 Diện tích cốt thép là: As .Rb .b.h0 Rs 0,116.11,5.220.265 277,76mm2 280 Hàm lượng cốt thép: min 0,05% As .R 277,76 100% 0,476% m ax R b 2,67% b.h0 220 265 Rs Vậy chọn 214 có As = 308 mm2 > 277,76 mm2 Kiểm tra lại bố trí cốt thép: chọn lớp bảo vệ a = 25mm, chiều cao làm việc của tiết diện là: ho= 300 - 32 = 268 > 265 mm (đã giả thiết). Thỏa mãn. * Tính cốt đai: Căn cứ theo yêu cầu cấu tạo chọn cốt đai 6 (vì h < 800mm) có asw=28,3 mm2, và bố trí 2 nhánh (vì b=220 mm). Với chiều cao dầm nhỏ hơn 450mm, khoảng cách giữa các cốt đai không quá: Sct= min(h/2 và 150 mm) =150 mm. Khả năng chịu cắt của tiết diện bê tông khi không có cốt đai : b4 .(1 n ).Rbt .b.h2o Qbo c Trong đó: Rbt= 1,05 MPa b4=1,5 ( bê tông nặng) n = 0 (hệ số kể đến lực dọc) ho = 265 mm. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 31 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 C: chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng trên trục cấu kiện Cmax= 2.ho= 2.265 = 530 mm 1,5.0,9.220.2652 Qbo 39353N 39,353kN 530 Do Qbo Qmax 19,68kN nên chỉ riêng bê tông đã đủ khả năng chịu cắt, cốt đai bố trí theo cấu tạo. Vậy bố trí cốt đai 6a150 cho dầm chiếu tới. 5. Tính toán dầm chiếu nghỉ (DCN) 5.1. Sơ đồ tính toán + Tính toán DCN theo sơ đồ đàn hồi. + Dầm chiếu nghỉ (DCN): làm việc như 1 dầm đơn giản 2 đầu khớp, gối lên tường gạch xây 220cm, chịu tải trọng phân bố đều từ BCN và tải trọng tập trung do cốn thang truyền vào. + Nhịp tính toán: l = 2,7 m + Kích thước tiết diện bxh = 220x300 mm. PCT PCT 1200 300 qtt 1200 2700 Mmax Qmax Qmax Hình 4.5: Sơ đồ tính toán DCN 5.2. Tải trọng tác dụng: * Tải tập trung: Tải tập trung PCT do cốn thang truyền lên PCT max QCT 9, 4 11,58kN cos 0,812 * Tải phân bố : Tải phân bố do bản sàn truyền vào và trọng lượng bản thân dầm: STT Các lớp cấu tạo SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Dày d TTTC Hệ số TTTT Page 32 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 (kN/m3) (mm) (kN/m2) n (kN/m2) 1 Đá 20 20 0.4 1.1 0.44 2 Vữa lót 18 30 0.54 1.3 0.702 Bản bê tông 25 80 2 1.1 2.2 Lớp vữa trát trần 18 15 0.27 1.3 0.351 3 Tổng tĩnh tải: 3.21 3.693 Hoạt tải lấy theo TCVN 2737: ptc= 3 kN/m2 ptt= 1,2. 3= 3,6 kN/m2 Trọng lượng bản thân dầm sàn: qbt= 1,1. 0,22. 0,3. 25 = 1,815 kN/m. Vậy tổng tải phân bố tác dụng lên dầm sàn: q = (3,693+ 3,6).1,03/2 + 1,815 = 5,57 kN/m 5.3. Xác định nội lực: - Mômen dương lớn nhất ở giữa dầm M max q.l 2 5,57.2, 7 2 PCT .a 11,58.1, 2 18,97kNm 8 8 - Lực cắt lớn nhất ở gối Qmax q.l 5,57.2, 7 P 11,58 19,1kN 2 2 5.5. Tính cốt thép: * Tính cốt dọc: - Tính cốt thép ở giữa dầm chịu mô men dương Mmax: Vật liệu: Bê tông B20 có Rb = 11,5 MPa Thép nhóm CII có Rs = 280 MPa R 0,650 , R 0, 439 Giả thiết a0 = 35 mm chiều cao làm việc h0 = 300 - 35 = 265mm SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 33 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 M max 18,97.106 m 0,0107 R 0, 439 Rb .b.h02 11,5.220.2652 1 1 2 m 1 1 2.0,107 0,113 Diện tích cốt thép là: As .Rb .b.h0 Rs 0,113.11,5.220.265 270,57mm2 280 Hàm lượng cốt thép: min 0,05% As .R 270,57 100% 0,464% m ax R b 2,67% b.h0 220 265 Rs Vậy chọn 214 có As = 308 mm2 > 270,57 mm2 Kiểm tra lại bố trí cốt thép: chọn lớp bảo vệ a= 25 mm, chiều cao làm việc của tiết diện là: ho= 300 - 32 = 268 > 260 mm (đã giả thiết). Thỏa mãn. * Tính cốt đai: Căn cứ theo yêu cầu cấu tạo chọn cốt đai 6 (vì h < 800mm) có asw=28,3 mm2, và bố trí 2 nhánh (vì b=220 mm). Với chiều cao dầm nhỏ hơn 450mm, khoảng cách giữa các cốt đai không quá: Sct= min(h/2 và 150 mm) =150 mm. Khả năng chịu cắt của tiết diện bê tông khi không có cốt đai : Qbo b4 .(1 n ).Rbt .b.h2o c Trong đó: Rbt= 1,05 MPa b4=1,5 ( bê tông nặng) n = 0 (hệ số kể đến lực dọc) ho = 265 mm. C: chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng trên trục cấu kiện Cmax= 2.ho= 2.265 = 530 mm 1,5.0,9.220.2652 Qbo 39353N 39,353kN 530 Do Qbo Qmax 19,1kN nên chỉ riêng bê tông đã đủ khả năng chịu cắt, cốt đai bố trí theo cấu tạo. Vậy bố trí cốt đai 6a150 cho dầm chiếu nghỉ. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 34 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ CỐT THÉP KHUNG TRỤC I.SƠ ĐỒ TÍNH Tính toán khung theo sơ đồ khung không gian, công trình được mô hình hóa dạng không gian như sau: Hình 4.1: Mô hình không gian 3D Etabs II.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG (Tải trọng bản thân kết cấu phần mềm tự tính toán). A. TẢI TRỌNG CẤU TẠO SÀN: 1. Sàn mái: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 35 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 1.1, Sàn mái: M1 g STT Dày d TTTC (kN/m ) (mm) 2 (kN/m ) Các lớp cấu tạo TTTT Hệ số n 3 (kN/m2) 1 Gạch lá nem 2 lớp 20 40 0.8 1.1 0.88 2 Lớp xốp cách nhiệt 0.3 50 0.015 1.3 0.0195 3 Lớp vữa lót 18 30 0.54 1.3 0.702 7 Trần thả 18 10 0.18 1.3 0.234 Tổng tĩnh tải: 1.535 1.8355 TTTT 2. Sàn các tầng: 2.1, Sàn tầng điển hình STT g Dày d TTTC (Kg/m3) (mm) (kN/m2) Các lớp cấu tạo Hệ số n (kN/m2) 1 Gạch lát nền granite 20 10 0.2 1.1 0.22 2 Vữa lót 18 30 0.54 1.3 0.702 3 Lớp vữa XM trát trần 18 10 0.18 1.3 0.234 Tổng tĩnh tải: 0.92 1.156 2.2, Sàn khu vệ sinh: g STT Dày d TTTC Các lớp cấu tạo TTTT Hệ số n (kN/m3) (mm) (kN/m2) (kN/m2) 1 Gạch lát chống trơn 20 10 0.2 1.1 0.22 2 Vữa lót 18 30 0.54 1.3 0.702 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 36 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 3 Lớp màng chống thấm 10 5 0.05 1.3 0.065 4 Lớp vữa XM trát trần 18 10 0.18 1.3 0.234 Tổng tĩnh tải: 0.97 1.221 2.1, Sàn phòng kỹ thuật thang máy g STT Dày d TTTC Các lớp cấu tạo TTTT Hệ số n (Kg/m3) (mm) (kN/m2) (kN/m2) 1 Gạch lát nền granite 20 10 0.2 1.1 0.22 2 Vữa lót 18 30 0.54 1.3 0.702 3 Lớp vữa XM trát trần 18 10 0.18 1.3 0.234 Tổng tĩnh tải: 0.92 1.156 TTTT B. TẢI TRỌNG TƯỜNG : 3, Tải trọng tường xây 220: 3.1 Tải trọng tường xây 220 -Tường cao 3,3m(trên dầm 220x600) STT g Dày d TTTC (kN/m3) (mm) (kN/m2) Các lớp cấu tạo Hệ số n (kN/m2) 1 Hai lớp trát, dày 15 mm 18 30 0.54 1.3 0.702 2 Gạch xây 18 220 3.96 1.2 4.752 Tổng tải trọng : 4.5 Chiều cao dầm : hd = 0.6 (m) Chiều cao tầng : ht = 3.9 (m) Chiều cao tường : h = 3,3 (m) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 5.454 Page 37 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Tải trọng tường phân bố trên 1m dài: 14.9 18 Tải trọng tường phân bố trên 1m dài(có lỗ cửa): 10.4 12.6 -Tường cao 3,5m(trên dầm 220x400) g STT Dày d TTTC (kN/m ) (mm) 2 (kN/m ) Các lớp cấu tạo TTTT Hệ số n 3 (kN/m2) 1 Hai lớp trát, dày 15 mm 18 30 0.54 1.3 0.702 2 Gạch xây 18 220 3.96 1.2 4.752 Tổng tải trọng : 4.5 5.454 Tải trọng tường phân bố trên 1m dài: 15.8 19 Tải trọng tường phân bố trên 1m dài(có lỗ cửa): 11 13.3 TTTT Chiều cao dầm : hd = 0.4 (m) Chiều cao tầng : ht = 3.9 (m) Chiều cao tường : h = 3.5 (m) -Tường cao 1,2m (phòng kỹ thuật) STT g Dày d TTTC (kN/m3) (mm) (kN/m2) Các lớp cấu tạo Hệ số n (kN/m2) 1 Hai lớp trát, dày 15 mm 18 30 0.54 1.3 0.702 2 Gạch xây 18 220 3.96 1.2 4.752 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 38 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Tổng tải trọng : 4.5 5.454 5.4 6.55 Dày d TTTC TTTT (kN/m ) (mm) 2 (kN/m ) Chiều cao tường : h = 1.2 (m) Tải trọng tường phân bố trên 1m dài: 4, Tải trọng tường xây 110: 4.1, Tải trọng tường xây 110, gạch đặc: g STT Các lớp cấu tạo Hệ số n 3 (kN/m2) 1 Hai lớp trát, dày 15 mm 18 30 0.54 1.3 0.702 2 Gạch xây 18 110 1.98 1.2 2.37 Tổng tải trọng : 2.52 3.07 Tải trọng tường phân bố trên 1m dài: 8.82 10.75 Tải trọng tường phân bố trên 1m dài(có lỗ cửa): 6.17 7.53 Dày d TTTC TTTT (kN/m ) (mm) 2 (kN/m ) 18 30 0.54 Chiều cao dầm : hd = 0.4 (m) Chiều cao tầng : ht = 3.9 (m) Chiều cao tường : h = 3.5 (m) 4.2, Tải trọng lan can ban công ( tường 110 có lỗ rỗng) : g STT Các lớp cấu tạo Hệ số n 3 1 Hai lớp trát, dày 15 mm SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 (kN/m2) 1.3 0.702 Page 39 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG 2 Gạch xây ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 18 110 Tổng tải trọng : 0.98 1.2 2.37 2.52 3.07 1.26 1.535 Dày d TTTC TTTT (kN/m ) (mm) 2 (kN/m ) Chiều cao : h = 1.0 (m) Do cấu tạo lan can bằng nửa tường 110 Tải trọng tường phân bố trên 1m dài: 4.1, Tải trọng tường xây 110 bao quanh seno, gạch đặc: g STT Các lớp cấu tạo Hệ số n 3 (kN/m2) 1 Hai lớp trát, dày 15 mm 18 30 0.54 1.3 0.702 2 Gạch xây 18 110 1.98 1.2 2.37 Tổng tải trọng : Chiều cao tường : h = 1 2.52 3.07 2.52 3.07 (m) Tải trọng tường phân bố trên 1m dài: Hệ thống dầm cột tầng kỹ thuật mái được quy về tải phân bố đều trên các dầm. C. HOẠT TẢI: (TCVN2737-1995) TTTC STT TTTT (kN/m2) Hệ số vợt tải (kN/m2) Loại nhà và công trình 1 Sảnh, Hành lang, cầu thang 3 1.2 3.6 2 Phòng ở, nhà vệ sinh 2 1.2 2.4 3 Phòng kỹ thuật 7.5 1.2 9.0 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 40 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG 4 Hoạt tải sửa chữa mái 5 Nước trong sêno ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 0.75 1.3 0.98 2 1.1 2.2 Mô hình trong etabs tầng điển hình về việc gán tải được thể hiện ở những hình bên dưới: Hình 4.3: Mô hình gán tĩnh tải cấu tạo sàn tầng điển hình trên Etabs Hình 4.4: Mô hình gán tĩnh tải tường, vách thạch cao trên Etabs SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 41 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Hình 4.5: Mô hình gán hoạt tải sàn tầng điển hình trên Etabs D. TẢI TRỌNG GIÓ 1. Tải trọng gió tĩnh a. Lý thuyết tính toán Căn cứ vào vị trí xây dựng công trình (TP Nha Trang) Căn cứ vào TCVN2737-95 về tải trọng và tác động(Tiêu chuẩn thiết kế ) Giá trị tiêu chuẩn của tải trọng gió được xác định theo công thức : Wtc = W0.k.c (kN/m2) Giá trị tính toán của phần gió tĩnh được xác định theo công thức : Wtt = n.W0.k.c (kN/m2) Trong đó: n: hệ số độ tin cậy, n = 1,2 (Theo TCVN2737-1995) k: hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình lấy theo bảng 5 TCVN-2737-95. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 42 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 c: hệ số khí động lấy theo bảng 6-TCVN-2737-95. Các mặt phẳng thẳng đứng - Đón gió : cđ= 0,8 phía đón gió - Khuất gió : ch= -0,6 phía hút gió - Mặt trung gian khác: Đón gió, khuất gió : c=-0,5 b. Giá trị tải trọng - Ta có địa điểm xây dựng thuộc vùng II-B có áp lực tiêu chuẩn của tải trọng gió W0=83 daN/m2=8,3 kN/m2,công trình thuộc dạng địa hình C. - Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió được qui về thành lực phân bố đều tại các mức sàn. Wd Wdtt .hi (kN/m) Wh Whtt .hi (kN/m) Trong đó: Wd, Wh : giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió đẩy, hút phân bố trên diện tích đón gió của tầng thứ i. hi: là chiều cao của 2 nửa tầng lân cận. Thành phần tĩnh của tải trọng gió ứng với các mức sàn qui về thành lực phân bố đều gán lên các dầm biên. Giá trị tính toán của tải trọng gió tĩnh được thể hiện trong bảng sau: TẦNG SỐ THÔNG SỐ ĐẦU VÀO Chiều Cao Hệ cao độ số tầng nhà áp theo so lực với cốt k cốt kiến thiên (tra trúc nhiên bảng) (STT) (m) (m) 1 BASE 2 0.45 3 0.45 TẢI GIÓ TĨNH (TC) TẢI GIÓ TĨNH (TT) Tải trọng mặt đón Tải trọng mặt hút Tải trọng mặt trung Tải trọng mặt đón Tải trọng mặt hút Tải trọng mặt trung gió gió gian gió gió gian Wđ Wh W Wđ Wh W (C=0.8) (C=0.6) (C=0.5) (C=0.8) (C=0.6) (C=0.5) (kN/m) (kN/m) (kN/m) (kN/m) (kN/m) (kN/m) 6 0.47 7 0.070 8 0.053 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 9 0.044 10 0.084 11 0.063 12 0.053 Page 43 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG 1 2 3 4 5 6 7 8 3.9 3.9 3.9 3.9 3.9 3.9 3.9 3.9 4.35 8.25 12.15 16.05 19.95 23.85 27.75 31.65 0.517 0.618 0.694 0.753 0.799 0.835 0.87 0.903 0.747 1.600 1.797 1.950 2.069 2.162 2.253 2.338 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 0.560 1.200 1.348 1.462 1.552 1.622 1.690 1.754 0.467 1.000 1.123 1.219 1.293 1.351 1.408 1.462 0.896 1.920 2.157 2.340 2.483 2.595 2.704 2.806 0.672 1.440 1.617 1.755 1.862 1.946 2.028 2.105 0.560 1.200 1.348 1.462 1.552 1.622 1.690 1.754 III.TỔ HỢP TẢI TRỌNG 1.Các phương án tải trọng xây dựng trong mô hình etab : - Tĩnh tải : TT = BT + CTS + TG + Tải trọng bản thân kết cấu (BT). + Tải trọng các lớp cấu tạo sàn (CTS). + Tải trọng tường, vách thạch cao, vách kính ( TG). - Hoạt tải ( HT). - Gió: + Tải trọng gió theo chiều dương trục X (GXD). + Tải trọng gió theo chiều âm trục X (GXA). + Tải trọng gió theo chiều dương trục Y (GYD). + Tải trọng gió theo chiều âm trục Y (GYA). 2.Tổ hợp tải trọng: * Tổ hợp cơ bản 1 1. TH1 = TT + HT 2. TH2 = TT + GXD 3. TH3 = TT + GXA 4. TH4 = TT + GYD 5. TH5 = TT + GYA * Tổ hợp cơ bản 2 6. TH6 = TT + 0,9HT + 0,9GXD 7. TH7 = TT + 0,9HT + 0,9GXA 8. TH8 = TT + 0,9HT + 0,9GYD SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 44 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 9. TH9 = TT + 0,9HT + 0,9GYA * Tổ hợp bao (THBAO) IV.KIỂM TRA ĐỘ CỨNG CỦA CÔNG TRÌNH:(TCVN 198-1997) Chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh kết cấu của nhà cao tầng tính theo phương pháp đàn hồi phải thoả mãn điều kiện : - Kết cấu khung BTCT : f/H ≤ 1/500 Trong đó f và H chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh kết cấu và chiều cao của công trình. Từ mô hình tính toán Etabs ta tìm chuyển vị ngang lớn nhất tại các đỉnh cột của công trình ta tìm ra được chuyển vị lớn nhất tại đỉnh cột Bảng 1-1. Chuyển vị ngang lớn nhất tại đỉnh cột của công trình Story UX UY UZ T8 0.018 0.036 -0.0058 Chuyển vị lớn nhất đó có giá trị Uy=0,036(m) = 3,6cm Do công trình thuộc loại kết cấu khung BTCT nên: f/H ≤ 1/500=0,002 f/H = 0,036/31,15 = 0,00116 < 0,002 Vì vậy công trình đảm bảo điều kiện độ cứng. V.TÍNH TOÁN THÉP DẦM KHUNG TRỤC 4 1.TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHỊU KÉO CHO DẦM KHUNG TRỤC 4 1.1.Số liệu vật liệu: + Bê tông dầm cấp độ bền B20 (M250) có: Rb = 11,5 MPa ; Rbt = 0,9 MPa. + Cốt thép dọc nhóm CB300-V (CII) có: Rs = Rsc = 280 MPa. + Tra bảng theo được các giá trị: R= 0,429 ; R= 0,623. 1.2.Lý thuyết tính toán 1.2.1.Với tiết diện chịu mô men dương Cánh nằm trong vùng nén, bề rộng dải cánh: bf = b + 2.Sc (1) 1/2 khoảng cách thông thủy giữa 2 dầm. Với Sc (độ vươn của cánh) = min Ltt/6 (Ltt: chiều dài tính toán của dầm) 6.hf Xác định vị trí trục trung hoà: (hf: chiều cao cánh) M f Rb .b 'f .h 'f .(ho 0,5.h 'f ) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 (2) Page 45 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + M < Mf : trục trung hoà đi qua cánh, tính với tiết diện chữ nhật bf xh, m Tính: M R Rb .b f .ho2 (3) 1 1 2. m Diện tích cốt thép : As (4) .Rb .b f .ho (5) Rs + M > Mf : trục trung hoà qua sườn, tính theo tiết diện chữ T. Tính: m M Rb (b f b).h f .(ho 0,5h f ) (6) Rb .b.ho2 - Khi m R tính: 1 1 2. m R b Diện tích cốt thép : As .b.ho b f b .h f Rs (7) - Khi m R , tiết diện quá bé, tính theo tiết diện chữ T đặt cốt kép. 1.2.2.Với tiết diện chịu mô men âm Cánh nằm trong vùng kéo nên bỏ qua sự lam việc của cánh. Tính m theo (3): + Khi m R: Tính theo bài toán cốt đơn. Tính theo (4), tính As theo (5). + Khi m > 0,5: Không nên bố trí As’ quá nhiều (lãng phí). Tăng kích thước tiết diện, hoặc cấp độ bền bê tông. + Khi R < m ≤ 0,5: Tính theo bài toán đặt cốt kép: ' Tính trước As : As ’ Tính lại: m M R .Rb .b.ho2 Rsc .(ho a ' ) M Rsc . As' (ho a ') Rb .b.ho2 * m R: tính 1 1 2. m (8) (9) chiều cao vùng nén x = .ho (10) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 46 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Khi x 2a’ (điều kiện hạn chế thỏa mãn) As .Rb .b.ho Rsc . As' Rs (11) + Khi x < 2a’(cốt thép chịu nén chưa đạt Rsc) As M Rs .(ho a ') (12) * m >R : As’ chưa đủ nên tăng As’ và tính lại As 2.3.Tính toán cụ thể 2.3.1.Mặt cắt có Mômen dương lớn nhất: (phần tử Frame B52-tầng 2) Hình 4.2.3.1: Biểu đồ Mômen 3-3 (phần tử Frame B52-tầng 2) Bảng 4.2.3.1: Nội lực (phần tử Frame B52-tầng 2) Story 2 Beam Load M3 B52 BAO MAX 93.23 Mmax= 93,23(kNm) Tiết diện dầm bh = 220600(mm); Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép dưới dầm a = 50mm Chiều cao làm việc ho = 600 - 50 = 550mm. * Xác định kích thước bản cánh: Bản cánh làm việc trong vùng nén nên kể đến ảnh hưởng của bản cánh. + Chiều dày bản cánh hf bằng chiều dày bản sàn: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 47 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 hf =100mm > 0,1.h = 0,1.600 = 60mm. + Độ vươn của sải cánh dầm Sc lấy bằng Min của các giá trị sau: Ltt/6 = 5400/6 = 900mm chọn Sc= 600mm 6. hf = 6. 100 = 600mm Lthông thủy/2 = 3000/2= 1500mm + Bề rộng cánh: bf = b + 2.Sc = 220+ 2.600= 1420mm. Xác định vị trí trục trung hoà: M f Rb .b f .h f .(ho 0,5.h f ) = 11,5. 1420. 100. (550- 0,5. 100)= 816,5 (kNm) Ta có M < Mf trục trung hoà đi qua cánh của tiết diện chữ T, tính thép như dầm tiết diện chữ nhật có bh = bfh = 1420600 mm. M 93, 23.106 0, 019 R 0, 430 Tính m theo (3) : m Rb .b f .ho2 11,5.1420.5502 chỉ đặt cốt đơn. Tính theo (4) : 1 1 2. m 1 1 2.0, 019 0, 019 Tính As theo (5): As .Rb .b f .ho Rs 0, 019.11,5.1420.550 611mm2 280 As 611 .100% .100% 0, 46% min 0,1% b.h 220.600 4.2.3.2.Mặt cắt có mômen âm Max: (phần tử Frame B52-tầng 2) Hình 1-2. Biểu đồ Mômen 3-3 (phần tử Frame B52-tầng 2) Bảng 1-2. Nội lực phần tử B52-tầng 2: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 48 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Story Beam Load M3 2 B52 BAO MIN -163.5 Mmin = -163,5 (kNm) Tiết diện dầm bh = 220600(mm); Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép dưới dầm a = 50mm Chiều cao làm việc ho = 600- 50 = 550mm. Cánh làm việc trong vùng chịu kéo nên bỏ qua sự làm việc của cánh. Tính thép như dầm tiết diện chữ nhật có bh = 220600mm . Tính m theo (3) : m M 163,5.106 0, 214 R 0, 430 Rb .b.ho2 11,5.220.5502 chỉ đặt cốt đơn. Tính theo (4) : 1 1 2. m 1 1 2.0, 214 0, 243 Tính As theo (5): As .Rb .b.ho Rs 0, 243.11,5.220.550 1208mm2 280 As 1208 .100% .100% 0,92% min 0,1% b.h 220.600 4.2.4. Tính toán toàn bộ cốt thép chịu kéo dầm khung trục 4. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 49 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Hình 4.10: Sơ đồ khung trục 4 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 50 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Hình 4.11: Biểu đồ bao mô men khung trục 4 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 51 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Bảng 4.3: Giá trị nội lực và thép dầm khung trục 4 Tầng P.tử B7 T2 B52 B34 B7 T3 B52 B34 B7 T4 B52 B34 B7 T5 B52 B34 Mặt cắt m Đầu B Giữa Cuối C Đầu C Giữa Cuối D Đầu D Giữa Cuối E Đầu B Giữa Cuối C Đầu C Giữa Cuối D Đầu D Giữa Cuối E Đầu B Giữa Cuối C Đầu C Giữa Cuối D Đầu D Giữa Cuối E Đầu B Giữa Cuối C Đầu C Giữa Cuối D Đầu D Giữa Cuối E T.Hợp BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN M b h KN-m cm 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 cm 40 40 40 60 60 60 40 40 40 40 40 40 60 60 60 40 40 40 40 40 40 60 60 60 40 40 40 40 40 40 60 60 60 40 40 40 -36.64 32.231 -47.53 -156.2 93.23 -163.5 -57.85 31.041 -36.49 -35.51 30.119 -24.12 -147.9 91.001 -152.2 -42.83 21.726 -33.45 -32.29 26.28 -15.43 -140.9 92.431 -143.4 -36.3 15.86 -29.29 -29.54 22.272 -13.97 -133.5 92.909 -134 -29.8 12.774 -25.89 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 αm 0.118 0.022 0.153 0.204 0.019 0.214 0.187 0.022 0.118 0.115 0.021 0.078 0.193 0.018 0.199 0.138 0.015 0.108 0.104 0.018 0.05 0.184 0.019 0.187 0.117 0.011 0.094 0.095 0.015 0.045 0.174 0.019 0.175 0.096 0.009 0.084 0.126 0.023 0.167 0.231 0.019 0.243 0.208 0.022 0.126 0.122 0.021 0.081 0.217 0.019 0.224 0.149 0.015 0.114 0.11 0.018 0.051 0.205 0.019 0.209 0.125 0.011 0.099 0.1 0.016 0.046 0.193 0.019 0.194 0.101 0.009 0.087 Astt m cm2 3.99 3.33 5.29 11.5 6.11 12.1 6.59 3.2 3.97 3.86 3.11 2.56 10.8 5.96 11.1 4.72 2.23 3.62 3.49 2.71 1.62 10.2 6.06 10.4 3.95 1.63 3.14 3.17 2.29 1.46 9.6 6.09 9.64 3.2 1.31 2.76 % 0.45 0.38 0.60 0.87 0.46 0.92 0.75 0.36 0.45 0.44 0.35 0.29 0.82 0.45 0.84 0.54 0.25 0.41 0.40 0.31 0.18 0.77 0.46 0.79 0.45 0.19 0.36 0.36 0.26 0.17 0.73 0.46 0.73 0.36 0.15 0.31 Page 52 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG B7 T6 B52 B34 B7 T7 B52 B34 B7 B52 T8 B34 B39 B56 Đầu B Giữa Cuối C Đầu C Giữa Cuối D Đầu D Giữa Cuối E Đầu B Giữa Cuối C Đầu C Giữa Cuối D Đầu D Giữa Cuối E Đầu B Giữa Cuối C Đầu C Giữa Cuối D Đầu D Giữa Cuối E Đầu D Giữa Cuối E Đầu D Giữa Cuối E BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN BAO MIN BAO MAX BAO MIN -25.66 16.929 1.4175 -124.8 93.245 -123.4 -23.68 11.192 -22.05 -18.8 10.681 7.1166 -116.5 93.049 -113.4 -17.94 11.005 -15.12 -30.59 11.366 3.1398 -58.29 67.6 -53.46 -3.666 -15.88 -24.4 -6.215 -18.9 -23.97 -21.08 -17.73 -5.441 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 40 40 40 60 60 60 40 40 40 40 40 40 60 60 60 40 40 40 40 40 40 60 60 60 40 40 40 40 40 40 40 40 40 0.083 0.012 0.005 0.163 0.019 0.161 0.076 0.008 0.071 0.061 0.007 0.023 0.152 0.019 0.148 0.058 0.008 0.049 0.099 0.008 0.01 0.076 0.014 0.07 0.012 0.011 0.079 0.02 0.013 0.077 0.068 0.012 0.018 0.087 0.012 0.005 0.179 0.019 0.177 0.08 0.008 0.074 0.063 0.007 0.023 0.166 0.019 0.161 0.06 0.008 0.05 0.104 0.008 0.01 0.079 0.014 0.072 0.012 0.011 0.082 0.02 0.013 0.081 0.07 0.012 0.018 2.74 1.74 0.14 8.9 6.11 8.79 2.52 1.15 2.34 1.98 1.09 0.73 8.25 6.1 8.01 1.89 1.13 1.58 3.29 1.16 0.32 3.94 4.42 3.6 0.38 1.63 2.6 0.64 1.94 2.55 2.23 1.82 0.56 0.31 0.20 0.02 0.67 0.46 0.67 0.29 0.13 0.27 0.23 0.12 0.08 0.63 0.46 0.61 0.21 0.13 0.18 0.37 0.13 0.04 0.30 0.33 0.27 0.04 0.19 0.30 0.07 0.22 0.29 0.25 0.21 0.06 4.3.TÍNH CỐT ĐAI CHỊU LỰC CẮT 4.3.1.Số liệu vật liệu + Bê tông dầm cấp độ bền B20 có: Rb = 11,5 MPa ; Rbt = 0,9 MPa. + Cốt thép dọc nhóm CII có: Rs = Rsc = 280 MPa. + Cốt thép đai nhóm CI có Rsw = 175 MPa. 4.3.2.Lý thuyết tính toán SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 53 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 4.3.2.1. Kiểm tra điều kiện hạn chế Q 0,3. w1.b1.Rb .b.ho (1) Trong đó: + w1: hệ số kể đến ảnh hưởng của cốt thép đai đặt vuông góc với trục dầm w1 1 5. . w 1,3 Với Es 21.104 7,8 Eb 27.103 w Asw b.s b: chiều rộng sườn tiết diện chữ T, chiều rộng dầm chữ nhật. * Chọn cốt đai cấu tạo như sau - Nhóm cốt thép đai CI hoặc CII - Đường kính cốt đai: h< 800mm : 6. h 800mm : 8. - Số nhánh đai: b < 150mm: cho phép dùng đai 1 nhánh. b = 150 350mm: dùng đai 2 nhánh. b > 350mm: dùng đai 3 nhánh. - Bước cốt đai: ở vùng gần gối tựa: một khoảng bằng 1/4 nhịp khi có tải trọng phân bố đều, còn khi có lực tập trung bằng khoảng cách từ gối tựa đến lực tập trung gần gối nhất, nhưng không nhỏ hơn 1/4 nhịp, khi chiều cao tiết diện cấu kiện h , bước cốt thép ngang lấy như sau: h/ 2 150mm h≤ 450mmm lấy s Min h/3 h> 450mmm lấy s Min 500mm Trên các phần còn lại của nhịp khi chiều cao tiết diện cấu kiện lớn hơn 300 mm, bước cốt thép đai lấy không lớn hơn 3/4 h và không lớn hơn 500 mm. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 54 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Vì dầm chịu lực tập trung nên ta bố trí cốt đai trên toàn dầm theo yêu cầu trên với h=600mm>450mm => s=Min(600/3;500)=200mm 4.3.2.2.Kiểm tra điều kiện tính toán : Q b 4 .(1 n ).Rbt .b.ho2 (2) c Trong đó: VP phải thỏa mãn điều kiện: b 3 .(1 n ).Rbt .b.ho VP 2,5.Rbt .b.ho (3) Với b3= 0,6 và b4= 1,5 đối với bê tông nặng. + Hệ số n xét đến ảnh hưởng của lực dọc + c: hình chiếu của tiết diện nghiêng trên trục dầm, lấy giá trị cực đại c= 2ho. + Rbt: cường độ chịu kéo tính toán của bê tông (đơn vị MPa) Nếu (2) thỏa mãn thì chỉ cần đặt cốt đai theo cấu tạo. Nếu (2) không thỏa mãn thì phải tính toán cốt đai chịu lực cắt. 4.3.2.3.Kiểm tra điều kiện độ bền của tiết diện nghiêng : Q Qb Qsw (4) Trong đó: Qb: là lực cắt do riêng bê tông chịu được xác định: Qb b 2 .(1 f n ).Rbt .b.ho2 c Qsw: lực cắt do cốt đai chịu. Qsw qsw .co (5) (6) * Xác định qsw: qsw Rsw . Asw s Với: qsw (7) b3 1 n f Rbt b 2 (7’) Hệ số b3 = 0,6 đối với bê tông nặng. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 55 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Hệ số f xét đến ảnh hưởng của cánh chịu nén trong tiết diện chữ T, được xác định: f 0, 75 (b f b).h f b.ho 0,5 Trong công thức trên: b f b 3.h f Rsw: cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép đai. * Xác định co: ho c0 b 2 1 n f Rbt bh02 qsw 2.ho (8) Hệ số b2 = 2,0 đối với bê tông nặng. * Xác định khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông: Qu= Qb + Qsw + Nếu co thỏa mãn điều kiện (8) thì khả năng chịu cắt tối thiểu của cốt đai và bê tông được xác định: Qu 4.b 2 (1 n f ).Rbt .b.ho2 .qsw (9) + Nếu co< ho: thì lấy co= ho và tính theo công thức: Qu b 2 (1 n f ).Rbt .b.ho qsw .ho (10) + Nếu co> 2.ho: thì lấy co= 2.ho và tính theo công thức: Qu b 2 (1 n f ).Rbt .b.ho 2 2.qsw .ho (11) Nếu Q≤ Qu: cốt đai cấu tạo thỏa mãn khả năng chịu lực. Nếu Q> Qu: ta tính bước đai theo công thức sau: s 4.b 2 (1 n f ).Rbt .b.ho2 .Rsw . Asw Q2 (12) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 56 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Bước đai tính theo công thức trên không nhỏ hơn 50mm, nếu tính ra quá nhỏ cần tăng đường kính cốt đai hoặc số nhánh đai sau đó tính lại. 4.3.3.Tính toán cụ thể 4.3.3.1. Mặt cắt có lực cắt Max: (phần tử Frame B52-tầng 2) Hình 1-3. Biểu đồ Lực cắt 2-2 (phần tử Frame B52-tầng 2) Bảng 1-3. Nội lực phần tử Frame B52-tầng 2: Story Beam Load Loc V2 2 B52 BAO MAX 5.97 137.27 Vmax=137,27 (kN) * Kích thước tiết diện dầm tính toán: bxh= 220x600mm. Cánh làm việc trong vùng kéo (do Mômen âm) nên bỏ qua sự làm việc của cánh. * Chọn cốt đai theo yêu cầu cấu tạo: Do h= 600mm nên chọn đai 6 (asw= 28,3mm2) Do b=220mm nên bố trí đai 2 nhánh. Asw = 2. 28,3 = 56,6 (mm2) h / 3 600 / 3 s Min Với h= 600mm lấy ct 200mm . Chọn sct =200mm. 500 4.3.3.2.Kiểm tra điều kiện hạn chế: Q 0,3. w1.b1.Rb .b.ho trong đó: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 57 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + w1: hệ số kể đến ảnh hưởng của cốt thép đai đặt vuông góc với trục dầm w1 1 5. . w 1,3 Với : Es 21.104 7,8 Eb 27.103 w Asw b.s w với b= 220mm Asw 2.28,3 1, 28.103 b.s 220.200 w1 1 5. . w 1 5.7,8.1, 28.10 3 1, 049 1,3 + b1 =1- 0,01.Rb = 1- 0,01.11,5 = 0,885. Thay vào (1) ta có: VP = 0,3.1,049.0,885.11,5.220.550 = 387545 (N) = 387,545 (kN) Do Qmax= 137,27 kN < VP nên đảm bảo điều kiện chịu ứng suất nén chính của bụng dầm. 4.3.3.3.Kiểm tra điều kiện tính toán: Q b 4 .(1 n ).Rbt .b.ho2 c Trong đó VP phải thỏa mãn điều kiện: b 3 .(1 n ).Rbt .b.ho VP 2,5.Rbt .b.ho Với b3= 0,6 và b4= 1,5 đối với Bê tông nặng. - Hệ số n xét đến ảnh hưởng của lực dọc, n = 0. - c: hình chiếu của tiết diện nghiêng trên trục dầm, lấy giá trị cực đại c= 2ho. Thay vào (2) ta có: VP b 4 .(1 n ).Rbt .b.ho2 2.ho 0, 75.Rbt .b.ho thỏa mãn (3) VP = 0,75.0,9.220.550 = 81675 (N) = 81,675 (kN) Do Qmax= 137,27 kN > VP nên ta cần tính cốt đai chịu lực cắt cho dầm. 4.3.3.4.Kiểm tra điều kiện độ bền của tiết diện nghiêng: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 58 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Q Qb Qsw trong đó: + Qb: là lực cắt do riêng bê tông chịu được xác định: Qb b 2 .(1 f n ).Rbt .b.ho2 c + Qsw: lực cắt do cốt đai chịu. Qsw qsw .co * Xác định qsw: qsw Rsw . Asw 175.2.28,3 49,525( N / mm) s 200 qsw phải thỏa mãn điều kiện: qsw b3 1 n f Rbt b 2 trong đó: n = 0 ; f = 0. VP b3 1 n f Rbt b 0,6.1.0,9.220 59, 4( N / mm) 2 2 qsw = 59,4 mm. Tính lại bước cốt đai: s Khi đó: qsw Rsw . Asw 175.2.28,3 166, 75(mm) Chọn s=150mm. qsw 59, 4 Rsw . Asw 175.2.28,3 66, 03( N / mm) thỏa mãn (7’) s 150 * Xác định co: theo (8) c0 b 2 1 n f Rbt bh02 qsw 2.1.0,9.220.550 2 1380mm 66, 03 Mặt khác co phải thỏa mãn điều kiện: 550 ho c0 2.ho 1100 nên ta lấy co=1100mm để kiểm tra khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông theo (11): SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 59 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 b 2 (1 n f ).Rbt .b.ho 2.qsw .ho 2 2.1.0,9.220.550 2.66, 03.550 181533( N ) 2 181,533(kN ) Qu Do Qmax= 137,27kN < Qu=181,533 kN nên thỏa mãn khả năng chịu lực - Vậy chọn thép đai 2 nhánh 6a150, bố trí đoạn 1/4 tính từ đầu nhịp dầm, đoạn giữa bố trí 6a200 4.4.TÍNH CỐT TREO CHỊU LỰC TẬP TRUNG DƯỚI DẦM PHỤ. hs h ho p bdp Hình 4.4.1: Tải trọng tập chung tác dụng lên dầm phụ *. Tính toán cốt treo dầm tiết diện 220x600 (mm) F = V2 = 60,7 (kN) b1 = 220 (mm); ho= 550 (mm); hs = 550- 400 =150 (mm) St = b1 + 2.hs = 220 + 2.150 = 520 mm Thép CI; Rsw = 175(MPa) h F .1 s 60,7.103.1 150 h 550 252(mm 2 ) Asw R o 175 sw Chọn 8 có: As=50,3 mm2 Số lượng cốt treo cần thiết là : m 252 5,01 50,3 Chọn 6 thanh 8 có: As= 301,8 mm2 VI.TÍNH THÉP CỘT KHUNG TRỤC 4 1.Lý thuyết tính toán SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 60 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Vật liệu sử dụng: + Bê tông cột cấp độ bền B20 có: Rb = 11,5 MPa ; Rbt = 0,9 MPa. + Cốt thép dọc nhóm CII có: Rs = Rsc = 280 MPa. + Cốt thép đai thép nhóm CI có Rsw = 175 MPa 2 Tính toán cụ thể Do độ dài của thuyết minh hạn chế và các bước tính toán tương tự nên trong thuyết minh ta chỉ tính toán cho 1 số cột có các cặp nội lực đặc biệt sau. Còn các cột còn lại ta lập bảng tính bằng Excel. (ở phụ lục) + Nmax ; Mytư và Mxtư . + Mymax ; Mxtư và Ntư . + Mxmax ; Mytư và Ntư . 2.1. Tính thép dọc cho cột C18- tầng 1 có các cặp nội lực: Story Column Load Loc P M2 M3 T1 C18 COMB8 0 -1472,3 97,73 0,49 T1 C18 COMB5 0 -1198,9 -138,09 -0,169 T1 C18 COMB2 0 -1217,4 -13,772 33,99 Tính toán cụ thể cho trường hợp: Nmax = -242.38 kN ; Mytư= 97,73 kNm ; Mxtư= 0,49 kNm SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 61 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Quy ước: MX là mô men quay quanh trục Y MY là mô men quay quanh trục X - Chiều dài tính toán 𝑙𝑜𝑥 = 𝑙𝑜𝑦 = 𝑙. 𝜓 = 5350.0,7 = 3745(𝑚𝑚) - Độ lệch tâm ngẫu nhiên 1 1 5350 300 ) = 10(𝑚𝑚) 𝑒𝑎𝑥 = min ( 𝑙; 𝑏) = min ( ; 600 30 600 30 1 1 5350 500 ) = 17(𝑚𝑚) 𝑒𝑎𝑦 = min ( 𝑙; ℎ) = min ( ; 600 30 600 30 - Độ mảnh theo hai phương 𝑙ox 3745 3745 = = = 43,34 > 28 ix 0,288. 𝑏 0,288.300 𝑙oy 3745 3745 𝜆𝑦 = = = = 26 < 28 i𝑦 0,288. ℎ 0,288.500 𝜆𝑥 = => y =1 - Tính giá trị x = 1 N 1 N cr (N: Lực nén tại đỉnh cột; Ncr là lực nén tới hạn) Ncr được tính theo công thức gần đúng: Ncr = x 2,5 Eb J x l02 1 1 1,1 2 Nl0 1472,3 37452 12 1 1 2,5 27 300 5003 2,5Eb J x M x1 x .M x 1,1.0, 49 0,54(kNm) M y1 y .M y 1.97,73 97,73(kNm) - Vì M x1 0,54 1,8(kN ) Cx 0,3 M y1 Cy 97,73 195, 46(kN ) 0,5 M x1 M y1 nên tính toán theo phương Y Cx Cy - Vậy b = CX = 300(mm); h = CY = 500(mm) M2 = Mx1 = 0,54 (kNm); M1 = My1 = 97,73 (kNm) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 62 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Giả thiết a = 50(mm) ho = h - a = 500 - 50 = 450(mm) Z = ho - a = 450 - 50 = 400(mm) - Độ lệch tâm ngẫu nhiên ea = eay + 0,2eax = 17 + 0,2.10 = 19 (mm) N 1472,3.103 x1 427mm ho 450(mm) b.Rb 300 11,5 427 0, 43 450 h 0,5 M M 1 mo .M 2 . 97,73 0, 43.0,54. 98,12(kNm) b 0,3 mo 1 0,6. M 98,12.106 e1 67(mm) N 1472,3.103 - Với kết cấu siêu tĩnh eo = max(e1;ea) = max(67;17) = 67 (mm) ; Vậy e 67 o 0,148 0,3 h 450 o Tính toán theo trường hợp 1: nén lệch tâm rất bé (TH1) - Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm e: e 1 1 1,32 2 (0,5 )(2 ) (0,5 0,148)(2 0,148) - Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm: x 43,34 28 1,028 0,0000288 2 0,0016 1,028 0,0000288.43,34 2 0,0016.43,34 0,905; e (1 ) (1 0,905)0,148 0,905 0,952 0,3 0,3 - Diện tích toàn bộ cốt thép dọc: e .N 1,322.1472,3.103 Rb .b.h. b 11,5.300.500 e 0,952 Ast 1190mm 2 ) Rsc Rb . b 280 11,5 A st 1190 100% 0,8% 2% b.h 300.500 2.2. Tính thép dọc cho các cột còn lại: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 63 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Do quá trình tính toán lặp đi lặp lại nên kết quả tính toán được trình bày trong bảng dưới đây: Bảng 5.1: Tính toán thép cho cột khung trục 4 STT Tầng 1 Ast Cột (kN) (kN.m) (kN.m) (mm) (mm) C16 C18 T2 7 C13 8 C19 9 C16 10 C18 T3 11 12 (cm ) Cx = t 3 C19 6 (%) Cy = t 2 C13 5 2 Mx = M3 T1 4 (cm ) My = M2 C18 3 Ast tk P C16 2 Tên C13 C19 -681.839 -27.9623 0.2797 300 300 2.05 0.23 -608.623 -30.7083 0.147 300 300 2.22 0.25 -448.467 -1.1387 21.3266 300 300 3.60 0.40 -1472.26 97.7282 0.4857 500 300 11.91 0.79 -1198.89 -138.0875 -0.169 500 300 24.75 1.65 -1217.37 -13.7721 33.9909 500 300 6.00 0.40 300 17.19 1.15 -1881.11 15.5088 -0.533 500 -1613.09 -112.4865 -0.678 500 300 24.04 1.60 -1640.94 13.6449 -33.689 500 300 13.58 0.91 -1123.72 28.6914 -0.5495 300 300 19.45 2.16 -1052.83 31.3203 -0.6005 300 300 19.43 2.16 -920.967 1.8325 -20.5372 300 300 7.53 0.84 -586.898 -26.0428 1.6662 300 300 3.60 0.40 -515.59 -26.9909 1.3129 300 300 3.60 0.40 300 3.60 0.40 -412.392 -5.4034 16.1098 300 -1219.61 -64.6586 2.7844 500 300 6.00 0.40 -1198.46 -119.1679 1.8965 500 300 11.70 0.78 -1009.33 -52.5012 21.8862 500 300 6.00 0.40 -1578.51 54.0357 -2.2064 500 300 5.97 0.40 -1572.34 108.0369 -3.219 500 300 18.34 1.22 -1380.72 45.2691 -22.4017 500 300 6.00 0.40 -948.194 26.6674 -1.603 300 300 8.18 0.91 300 6.08 0.68 -882.316 27.3566 -1.6387 300 -789.796 6.2662 -15.1766 300 300 3.60 0.40 -484.698 -24.167 0.2981 300 300 3.60 0.40 -484.698 -24.167 0.2981 300 300 3.60 0.40 -358.991 -8.1289 13.9475 300 300 3.60 0.40 -989.095 -61.249 2.2478 500 300 6.00 0.40 -987.011 -109.9585 1.2405 500 300 3.85 0.26 -819.662 -49.624 20.3427 500 300 6.00 0.40 300 6.42 0.43 -1288.69 97.2365 -4.5577 500 -1288.69 97.2365 -4.5577 500 300 6.42 0.43 -1128.93 39.2165 -22.8546 500 300 6.00 0.40 -774.978 23.9565 -3.6027 300 300 0.91 0.10 -774.978 23.9565 -3.6027 300 300 0.91 0.10 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 2 3.60 24.75 24.04 19.45 3.60 11.70 18.34 8.18 3.60 6.00 6.42 3.60 Page 64 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG 13 C16 14 C18 T4 15 C13 16 C19 17 C16 18 C18 T5 19 C13 20 C19 21 C16 22 C18 T6 23 C13 24 C19 25 C16 T7 26 27 C18 C13 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 -654.487 7.0919 -15.8092 300 300 3.60 0.40 -384.89 -22.6506 0.5049 300 300 3.60 0.40 -384.89 -22.6506 0.5049 300 300 3.60 0.40 -299.341 -9.603 12.807 300 300 3.60 0.40 -772.997 -105.4348 1.2924 500 300 0.73 0.05 -772.997 -105.4348 1.2924 500 300 0.73 0.05 -634.209 -53.3563 18.3425 500 300 6.00 0.40 300 6.00 0.40 -1003.16 90.675 -5.7277 500 -1003.16 90.675 -5.7277 500 300 6.00 0.40 -877.454 40.4228 -21.845 500 300 6.00 0.40 -603.961 21.8906 -4.9845 300 300 3.60 0.40 -603.961 21.8906 -4.9845 300 300 3.60 0.40 -516.696 7.6366 -15.5997 300 300 3.60 0.40 -288.467 -20.2031 0.4623 300 300 3.60 0.40 -288.467 -20.2031 0.4623 300 300 3.60 0.40 300 3.60 0.40 -235.678 -10.3606 11.2008 300 -555.799 -97.6316 1.1256 500 300 1.54 0.10 -555.799 -97.6316 1.1256 500 300 1.54 0.10 -450.56 -54.931 15.8621 500 300 6.00 0.40 -716.36 81.4498 -6.7019 500 300 6.00 0.40 -716.36 81.4498 -6.7019 500 300 6.00 0.40 -626.233 40.2624 -20.4532 500 300 6.00 0.40 -435.205 19.1748 -6.1617 300 300 3.60 0.40 300 3.60 0.40 -435.205 19.1748 -6.1617 300 -376.588 7.9469 -15.0391 300 300 3.60 0.40 -205.119 -13.4028 1.6264 300 300 3.60 0.40 -198.5 -17.1609 0.2406 300 300 3.60 0.40 -170.853 -10.5952 9.213 300 300 3.60 0.40 -333.398 -87.9345 0.7355 500 300 5.09 0.34 -333.398 -87.9345 0.7355 500 300 5.09 0.34 -266.324 -55.1835 12.8285 500 300 4.21 0.28 300 0.45 0.03 -428.009 70.9597 -7.3512 500 -428.009 70.9597 -7.3512 500 300 0.45 0.03 -374.95 39.448 -18.47 500 300 6.00 0.40 -269.598 16.4871 -7.0057 300 300 3.60 0.40 -269.598 16.4871 -7.0057 300 300 3.60 0.40 -234.662 8.4025 -14.0266 300 300 3.60 0.40 -130.901 -9.6828 3.6821 300 300 3.60 0.40 -118.931 -10.3756 0.7221 300 300 3.60 0.40 300 3.60 0.40 -99.4364 3.2589 -8.2215 300 -101.402 -79.4172 1.0086 500 300 11.83 0.86 -101.402 -79.4172 1.0086 500 300 11.83 0.86 -77.3483 -57.2265 11.0396 500 300 11.70 0.85 -135.918 62.1832 -9.1049 500 300 10.20 0.68 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 3.60 6.00 6.00 3.60 3.60 6.00 6.00 3.60 3.60 5.09 6.00 3.60 3.60 11.83 10.20 Page 65 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG 28 C19 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 -135.918 62.1832 -9.1049 500 300 10.20 0.68 -121.864 41.0217 -18.0192 500 300 9.33 0.62 -109.6 6.394 -7.8254 300 300 3.60 0.40 -109.134 8.7729 -8.5262 300 300 1.07 0.12 -92.2213 4.6809 -13.7542 300 300 2.66 0.30 3.60 Hình 4.12: Sơ đồ thép dầm,cột khung trục 4. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 66 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Hình 4.13: Hàm lượng thép dầm,cột khung trục 4. *Bố trí cốt đai cho cột + Tại vị trí tới hạn của cột: bố trí đai 8a100 chạy xuyên suốt cả nút cột. + Tại vị trí giữa cột (ngoài vùng tới hạn) bố trí đai 8a200. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 67 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Page 68 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 1. ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH. Tên công trình: NHÀ Ở HỌC SINH NỘI TRÚ – NHA TRANG Gồm có: - 7 tầng và 1 tum. - Kích thước mặt bằng: 37,7 x 14,1 (m). - Chiều cao công trình tính từ cos +0,00 là 31,2 (m). - Sàn nằm ở cos +0,00m, mặt đất tự nhiên ở cos – 0,45m. Kết cấu khung BTCT chịu lực. Do công trình có chiều cao lớn nên sử dụng hệ khung lõi bê tông cốt thép có tường chèn. Khi tính toán khung mặt ngàm tại chân cột cos –1,5m so với cos 0, 00m . Tổng lượng lún và chênh lệch lún của móng cũng như độ nghiêng của công trình phải nhỏ hơn trị số cho phép. Theo Phụ lục E – trang 77: TCVN 10304:2014 “Móng cọc – tiêu chuẩn thiết kế”. Với nhà nhiều tầng có khung hoàn toàn bằng bê tông cốt thép: S Sgh 10cm S Sgh 0,002 2. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 2.1. ĐỊA TẦNG Căn cứ vào tài liệu thu nhập được trong quá trình khảo sát đại chất công trình ngoài thực địa, kết hợp với các kết quả thí nghiệm trong phòng, có thể phân chia cấu trúc địa tầng của khu vực khảo sát theo các lớp từ trên xuống dưới như sau: 1 2 3 4 5 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 69 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Địa tầng 2.2 Bảng chỉ tiêu cơ lý và chỉ tiêu thí nghiệm hiện trường BẢNG CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA CÁC LỚP ĐẤT S tt 1 2 3 4 5 Lớp đất chiều dày Đất đá san lấp Sét pha,đôi chỗ kẹp cát màu xám nâuxám ghi Cát hạt bụimịn, kẹp sét, màu xám ghi Sét pha màu xám hồng, xám xanh Cát hạt mịn màu xám ghi h c kN/ m3 m kN/ m3 0.8 - 5.7 17.9 26.9 13.1 36.2 39.1 28.6 2.69 1.053 9.7 16.1 5 5000 9.3 - 26.8 11.8 - - - 2.68 1.050 26 - 10 6000 5.8 18.8 27.1 14.6 28.7 32.3 21.1 2.71 0.855 11.5 16.4 6 4000 11.6 - 26.7 12.3 - - - 2.67 0.961 29.7 - 18 14000 kN/m3 - W e C SPT % ∆ kN/ m3 - Độ kPa N - - - - - - WL WP % % - - E kPa - 2.3 Đánh giá tính chất xây dựng của các lớp đất Để tiến hành lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng cần phải đánh giá tiêu chuẩn xây dựng của các lớp đất. Lớp 1: lớp đất lấp: sét pha, lẫn vật liệu xây dựng, thành phần và trạng thái không đồng nhất, có chiều dày 0,8m Lớp 2 :Lớp Sét pha có chiều dày 5,7m. - Ta thấy 0,5 < IL =0,73< 0,75 => đất ở trạng thái dẻo mềm - Mô đun biến dạng: E=5000 KN/m2<10000KN/m2 -> Là lớp đất trung bình. Kết luận:Đây là lớp đất tương đối tốt không nên sử dụng làm lớp đất đặt mũi cọc với quy mô tải trọng của công trình này. Lớp 3: Lớp Cát hạt bụi có chiều dày 9,3m. -Hệ số rỗng e3=1,05>0,8=> Trạng thái xốp-chặt vừa dn3 h3 n 1 e3 26,8 10 8, 2(KN/ m3 ) 1 1, 05 - Mô đun biến dạng: E=6000 KN/m2<10000KN/m2 -> Là lớp đất trung bình. Kết luận:Đây là lớp đất tương đối tốt không nên sử dụng làm lớp đất đặt mũi cọc với quy mô tải trọng của công trình này. Lớp 4: Lớp Sét pha có chiều dày 5,8m. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 70 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Ta thấy 0,5 < IL =0,68< 0,75 => đất ở trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy 27,1 10 dn 4 h 4 n 9, 22(KN/ m3 ) 1 e3 1 0,855 - Mô đun biến dạng: E=4000 KN/m2<10000KN/m2 -> Là lớp đất yếu. Kết luận:Đây là lớp đất không nên sử dụng làm lớp đất đặt mũi cọc với quy mô tải trọng của công trình này. Lớp 5 Lớp Cát hạt mịn có chiều dày 11,6m. -Hệ số rỗng e3=0,961>0,8=> Trạng thái chặt vừa dn5 h5 n 1 e3 - 26, 7 10 8,52(KN/ m3 ) 1 0,961 Mô đun biến dạng: E=14000 KN/m2>10000KN/m2 -> Là lớp đất tốt. Nhận xét: Đây là lớp đất tốt có bề dày lớn. Thích hợp làm lớp đất đặt mũi cọc với quy mô tải trọng của công trình. 2.3 Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn -Nước mặt có ngay trong các hệ thống thoát nước gần khu vực khảo sát. Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa và nước thải sinh hoạt. Nước dưới đất tồn tại chủ yếu trong các lớp đất rời. Nguồn cung cấp chủ yếu là nươc mặt,nước mưa và nước thải sinh hoạt. Mực nước ngầm nằm ở chiều sâu 6,5m so với cốt tự nhiên 3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG Tải trọng tác dụng lên móng công trình gồm có: - Tĩnh tải - Hoạt tải - Tải trọng gió 3.1 Loại nền móng Với các đặc điểm địa chất công trình như đã giới thiệu, các lớp đất 1,2,3,4 là đất yếu không thể đặt móng nhà cao tầng lên được. Đất lớp 5 là Cát hạt mịn màu xám ghi,trạng thái chặt vừa, tính chất xây dựng khá tốt,có khả năng đặt được móng cao tầng. Với quy mô và tải trọng công trình như vậy, giải pháp móng sâu (móng cọc) là hợp lý. -Với tải trọng của công trình, vi trí công trình nằm trong khu vực đông dân cư nên để giảm thiểu tiếng ồn khi thi công,và giảm thời gian thi công phương án móng cọc ép là hợp lý. Kết luận :Căn cứ vào đặc điểm công trình, công nghệ thi công, tải trọng tác dụng lên công trình, điều kiện địa chất và vị trí xây dựng công trình, lựa chọn móng cọc ép để thiết kế nền móng cho công trình. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 71 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Chọn độ sâu chôn móng: Chọn độ sâu chôn đài móng h =1,55m kể từ cốt tự nhiên. Chọn chiều cao đài: hđ=0,95m. Đáy đài cách cốt tự nhiên -1,55m, cách cốt +0,000 là -2m Đài móng đặt lên lớp thứ 2. - Chọn tiết diện và chiều dài cọc: - Vật liệu: Bê tông: Cấp độ bền của bê tông B25 Cường độ chịu nén Mô đun đàn hồi E Thép: Thép D < 10 sử dụng thép 14500 kN/m2 30000000 kN/m2 C-I Thép D ≥ 10 sử dụng thép Mô đun đàn hồi E C-II 210000000 kN/m2 Nhóm C-I có Rs = Rsc = 225000 kN/m2 Rsw = 175000 Nhóm C-II có Rs = Rsc = 280000 kN/m2 kN/m2 Rsw = 225000 kN/m2 Chọn cọc có tiết diện 30 30 cm, chiều dài l = 22 m Bê tông cấp độ bền B25 Cốt thép nhóm C-II, cốt thép chịu lực giả thiết 422 bố trí đối xứng. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 72 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Cọc hạ bằng phương pháp ép. Ta ngàm cọc vào đài bằng cách phá vỡ một phần bêtông đầu cọc cho trơ cốt thép dọc và ngàm thêm phần đầu cọc chưa bị phá bêtông. + Phần đập đầu cọc: 20 = 20.22= 440 mm Chọn phần đập đầu cọc:450 mm + Phần ngàm cọc nguyên: 200 mm Độ sâu hạ mũi cọc đi vào lớp 5 (2,3m): H=23m - Chiều dài cọc làm việc: llv = l – lngàm = 23 – ( 0,45+ 0,2 ) = 22,35 m Ta dùng 2 đoạn cọc: mỗi đoạn dài 8 m và 1 đoạn cọc dài 7m 3.2 Giải pháp mặt bằng móng Dựa vào đặc điểm của từng loại cọc móng, nội lực tại chân cột, ta đưa ra giải pháp mặt bằng móng như sau : -Dưới chân cột : sử dụng đài cọc móng đơn. - Sử dụng hệ dầm giằng móng bố trí theo hệ trục ngang, dọc của mặt bằng công trình. Bố trí hệ dầm giằng móng để giảm ảnh hưởng của việc lún không đều của móng công trình; tạo ổn định ngang cho hệ móng công trình. Chọn sơ bộ kích thước dầm giằng móng là 25x55(cm). SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 73 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 4.Thiết kế các móng. A,Thiết kế móng đơn trục 4-D ( M1) Tải trọng tính toán Mxtt(kN.m) Mytt (kN.m) N0tt (kN) Q0xtt(kN) Q0ytt(kN) 17,8 0,61 0,26 -9,3 2163,3 Tải trọng tiêu chuẩn với hệ số =1,15 Mxtc(kN.m) 15,5 Mytc (kN.m) N0tc (kN) 0,53 1881,1 Q0xtc(kN) 0,23 Q0ytc(kN) -8,1 Kích thước chân cột D4: bxh=(300x500) mm 1. Tải trọng tác dụng xuống móng M1 - Trọng lượng dầm giằng móng (dọc và ngang), truyền vào đỉnh móng : Giằng móng ( 25x55) : 0,25.0,55.25.1,1 = 3,78(kN/m). Coi gần đúng giằng móng có chiều dài bằng khoảng cách giữa các tim cột. Ngtt = 3,78.( 6/2+ 2,7/2+3,9) = 31,19 (kN) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 74 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 tt tt Vậy : N 0 N max N g 2163, 3 31,19 2194, 49(kN ) 2. Xác định sức chịu tải của cọc đơn 2.1 Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc được xác định theo công thức: Pv = .(.RbAb + RscAs) Trong đó : + Rb : Cường độ chịu nén tính toán của bê tông cọc với B25 có Rb=14,5Mpa. + Rsc: Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép. Thép CII có Rsc= 280Mpa. + As: Diện tích tiết diện của cốt thép dọc As = 1521 (mm2). + Ab: Diện tích tiết diện của bê tông: Ab = bxh - As = 3002– 1521 = 88479 (mm2) + = - Hệ số uốn dọc phụ thuộc vào λ. Với 0, 7. L1 . Với L1= l0 b 2 + l0: Chiều dài đoạn cọc kể từ đáy cao tới cao độ san nền, với móng cọc đài thấp l0 =0 αs - Hệ số biến dạng 5 kbp c EI 5 10000 0,95 0,69(1/ m) 3 30 106 6,75 104 + bp: Chiều rộng quy ước của cọc (m), vì cọc có đường kính <0,8m nên: bp=1,5d+0,5=1,5x0,3+0.5=0,95 m + γc=3 hệ số điều kiện với cọc làm việc độc lập + E là modun đàn hồi của bê tông 30.000.000 kpa + I là momen quán tính tiết diện ngang cọc I b.h3 0,3.0,33 0,000675m4 12 12 + k=10000 (kN/m4) là hệ số tỷ lệ, phụ thuộc vào loại đất dưới đáy đài cọc theo bảng A.1 của TCVN 10304:2014 2 2 2 2,9 L1= l0 2,9m 0,69 chiều dài tính toán của cọc: l tt .L1 0,7.2,9 2,03m r I 0, 000675 0, 09 A 0,3 0,3 ltt 2, 03 22,56 r 0, 09 => φ=1,028-0,0000288.λ2-0,0016.λ=0,98 Ta có : Pv = 0,98.(14,5.88479+ 280.1521) = 1674649 (N) 1674,65 (kN). SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 75 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 2.2 Sức chịu tải theo cường độ đất nền Mũi cọc hạ xuống lớp cát pha nên cọc làm việc theo sơ đồ cọc ma sát. Sức chịu tải của cọc tính theo chỉ tiêu cơ lý của đất: Rc ,u c ( cq .qb . Ab u. . cf . f i .li ) Trong đó: . γc = 1 là hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất ∙ qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc ∙ u = 4.0,3=1,2m ∙ fi là cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ i lên thân cọc . Ab: diện tích tiết diện ngang mũi cọc =0,3×0,3= 0,09m2 . li chiều dài đoạn cọt nằm trong lớp đất thứ i . γcq =1 và γcf=1 là hệ số điều kiện làm việc của lớp đất dưới mũi cọc và trên thân cọc có xét ảnh hưởng đến phương pháp hạ cọc tra bảng 4 TCVN 10304:2014 - Chia đất từ đế đài đến chân cọc thành các lớp đồng nhất ( có chiều dày < 2m) + Lớp sét pha màu xám nâu- xám ghi : dày 4,95m .Ta chia thành 3 lớp với độ dày 1,65m. + Lớp cát hạt bụi-mịn kẹp sét màu xám ghi : dày 9,3m.Ta chia thành 4 lớp 1,9m và 1 lớp 1,7m +Lớp sét pha màu xám hồng-xám xanh : dày 5,8 m. Ta chia thành 2 lớp 2 m và 1 lớp 1,8 m + Lớp cát hạt mịn màu xám ghi: dày 2,3 m. Ta chia thành lớp 2 m và 1 lớp 0,3 m Cường độ tính toán ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất bao quanh fi được tra bảng ( nội suy): bảng 3-7.2.2 (TCVN 10304:2014) và γcf từ bảng 4-7.2.2. Lớp đất li(m) zi(m) Sét pha,đôi chỗ kẹp cát màu xám nâu-xám ghi 1.65 1.65 1.65 1.9 1.9 1.9 1.9 1.7 2 3.2 4.85 6.5 8.4 10.3 12.2 14.1 15.8 17.8 Cát hạt bụi-mịn, kẹp sét, màu xám ghi Sét pha màu xám Độ sệt SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 0.73 - 0.68 fi (KPa) 7.9 9.3 9.4 33.2 34.24 35.76 37.28 38.48 13.25 γcf 1 1 1 γcf.fi.li (KN/m) 13.035 15.345 15.51 63.08 65.056 67.944 70.832 65.416 26.5 Page 76 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG hồng, xám xanh Cát hạt mịn màu xám ghi 2 1.8 2 0.3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 19.8 21.6 23.6 23.9 Tổng - 13.57 13.6 43.16 43.34 1 27.14 24.48 86.32 13.002 553.66 -Lớp đất dưới đáy cọc là cát hạt mịn z = 23,9m qb = 1917 Kpa Đối với cát chặt, khi độ chặt của đất được xác định bằng xuyên tĩnh, trị số qb đối với cát chặt ghi trong Bảng 2 đựơc phép tăng lên 100 %. qb=1917.200%=3834kPa (Tra bảng 2-7.2.2 –TCVN 10304 : 2014) ⇒ 𝑅𝑐,𝑢 = 𝛾𝑐 (𝛾𝑐𝑞 . 𝑞𝑏 . 𝐴𝑏 + 𝑢. ∑. 𝛾𝑐𝑓 . 𝑓𝑖 . 𝑙𝑖 ) = 1 × (1 × 3834 × 0,09 + 1,2 × 533,66) = 985,45(𝐾𝑁) Sức chịu tải tính toán của cọc theo đất nền: 𝑃𝑑 = 𝑅𝑐,𝑢 985,45 = = 648,32𝑘𝑁 𝛾𝑘 1,52 2.3 Xác định sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT theo TCVN 10304 - 2014. Sức chịu tải cực hạn của cọc: RSPT = R c,u q b A b u f c,i lc,i f s,i ls,i (kN) Trong đó: q b : là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc. qb = 300Np cho cọc đóng(ép). Ab = 0,09 (m2): diện tích tiết diện cọc; u = 4 0,3=1,2 m: chu vi cọc; f s,i : cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ “i”: f s,i f c,i 10Ns,i 3 : cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ i f c,i p f L c u ,i fL : là hệ số điều chỉnh theo độ mảnh h/d của cọc đóng, xác định theo biểu đồ. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 77 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 P : là hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỷ lệ giữa sức kháng cắt không thoát nước của đất dính cu và trị số trung bình của ứng suất pháp hiệu quả thẳng đứng, xác định theo biểu đồ. ls,i: Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ i Nsi: Chỉ số SPT trung bình trong lớp đất rời thứ i lci: Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ i Cui = 6,25Nc,i : cường độ sức kháng cắt không thoát nước . Hình 4:Biểu đồ xác định hệ số Chiều dày (m) Lớp Tên đất 1 Đất lấp Sét pha,đôi chỗ kẹp cát màu xám nâu-xám ghi 2 3 4 5 P và f L Cát hạt bụi-mịn, kẹp sét, màu xám ghi Sét pha màu xám hồng, xám xanh Cát hạt mịn màu xám ghi - Trọng TLR đẩy lượng i.hi nổi dn. riêng kN/m2 (kN/m3) (kN/m3) - 4.95 17.9 - 88.61 9.3 - 8.2 164.87 5.8 18.8 9.22 218.35 2.3 - 8.52 237.94 Tính ứng suất trung bình v : ' - Phạm vi từ đáy đài đến hết lớp đất thứ 2 𝜎𝑣′ = 2 3 𝜎𝑏𝑡 +𝜎𝑏𝑡 2 = 88,61+164,87 2 = 126,74 𝑘𝑃𝑎 - Phạm vi từ đáy đài đến hết lớp đất thứ 4 𝜎𝑣′ = 4 5 𝜎𝑏𝑡 +𝜎𝑏𝑡 2 = 218,35+237,94 2 = 228,15 𝑘𝑃𝑎 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 78 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 cu 'v p L L d fL 31,25 126,74 0,247 1 23,9 79,67 0,87 27,19 37,5 0,164 1 23,9 79,67 0,87 32,63 Lớp đất cu 2. Sét pha,đôi chỗ kẹp cát màu xám nâu-xám ghi 4.Sét pha màu xám hồng, xám xanh 'v 228,15 Đất rời TT Tên lớp đất fs,i f c,i pf Lcu Đất dính ls,i fs,i.ls,i fc,i lc,i fc,i. lc,i 2 Sét pha,đôi chỗ kẹp cát màu xám nâu-xám ghi - - - 27.19 4.95 134.59 3 Cát hạt bụi-mịn, kẹp sét, màu xám ghi 33.3 9.3 309.69 - - - 4 Sét pha màu xám hồng, xám xanh - - - 32.63 5.8 189.25 5 Cát hạt mịn màu xám ghi 60 2.3 138 - - - TỔNG 447.69 323.84 𝑅𝑐,𝑢 = 𝑞𝑏 𝐴𝑏 + 𝑢∑(𝑓𝑐,𝑖 𝑙𝑐,𝑖 + 𝑓𝑠,𝑖 𝑙𝑠,𝑖 ) = 300 × 18 × 0,09 + 1,2 × (447,69 + 323,84) = 1411,84𝑘𝑁 𝑅𝑐,𝑑 = 𝑅𝑐,𝑢 𝛾𝑘 = 1411,84 2 = 705,92𝑘𝑁 Từ các kết quả trên ta có: Pc = min(Pv, Pd, PSPT) = min(1674,65;648,32; 705,92) = 648,32 (kN) 3. Xác định số cọc và bố trí cọc - Áp lực tính toán tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra 𝑃𝑡𝑡 = 𝑝𝑐 (3𝑑)2 = 648,32 (3.0,3)2 = 800,4(𝑘𝑁/𝑚2 ) - Diện tích sơ bộ đế đài: 𝐴𝑑 = 𝑁0𝑡𝑡 𝑃𝑡𝑡 −𝑛.𝛾𝑏𝑡 .ℎ = 2194,49 800,4−1,1.20.0,95 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 = 2,82𝑚2 Page 79 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG Với : ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 N 0tt :Tải trọng tính toán xác định đến đỉnh đài. tb :Trọng lượng thể tích bình quân của đài và đất trên đài, tb =20 kN/m3 n là hệ số vượt tải; n = 1,1 - Trọng lượng sơ bộ của đài và đất trên đài 𝑡𝑡 𝑁𝑠𝑏 = 𝑛. 𝐹𝑠𝑏 . ℎ. 𝛾𝑏𝑡 = 1,1.2,82.0,95.20 = 58,94𝑘𝑁 -Số lượng cọc sơ bộ: 𝑛𝑐 = 𝑚. 𝑡𝑡 𝑁0𝑡𝑡 +𝑁𝑠𝑏 𝑃𝑐𝑡𝑡 = 1,1. 2194,49+58,94 800,4 = 3,1 Khoảng cách giữa các tim cọc 3d = 0,9(m) Khoảng cách từ tim cọc đến mép đài 0,7d = 0,21 (m),chọn 0,3m. Bố trí cọc như hình vẽ: - Diện tích đế đài thực tế: Fdtt= 1,5.1,5=2,25 (m2) - Trọng lượng tính toán đài và đất trên đài đến cốt đế đài: N dtt n.Fdtt .h. tb 1,1.2, 25.0,95.20 49,5(kN ) - Lực dọc tính toán đến cốt đế đài: 𝑁 𝑡𝑡 = 𝑁0𝑡𝑡 + 𝑁𝑑𝑡𝑡 = 2194,49 + 49,5 = 2244(𝑘𝑁) - Momen tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 80 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 M xtt M 0ttx Q0tty .hd 17,84 9,3.0,95 9(kNm) M ytt M 0tty Q0ttx .hd 0,61 0,26.0,95 0,86(kNm) - Lực truyền xuống cọc được xác định theo công thức sau: tt N tt Mxtt .yi My .xi Pi / nc yi2 xi2 tt Trong đó: n'c = 4 là số cọc trong móng. Mxtt: mômen uốn tính toán tương ứng quanh trục X. Mytt: mômen uốn tính toán tương ứng quanh trục Y. yi ; xi: tọa độ tính từ trục cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại mặt phẳng đáy đài. 𝑃𝑖 = 2244 9 0,86 + 𝑦 + 𝑥 𝑖 4 4.0, 452 4.0, 452 𝑖 Ta có bảng số liệu tải trọng ở đầu cọc: Cọc Xi (m) 1 -0.45 2 0.45 3 0.45 4 -0.45 yi (m) -0.45 -0.45 0.45 0.45 Pi (kN) 557.33 557.97 564.67 564.03 - Kiểm tra điều kiện lực lớn nhất truyền xuống cọc. Pttmax + Gc= 564,67+(1,1.0,32.23,9.20) = 612 kN < [Pn] = 648,32 Kn - Kiểm tra điều kiện lực nhỏ nhất truyền xuống cọc Pttmin = 557,33 > 0 nên ta không cần tính toán, kiểm tra theo điều kiện cọc nhổ. Vậy tất cả các cọc đều đủ khả năng chịu lực và bố trí như trên là hợp lý. 4.Kiểm tra nền móng cọc theo điều kiện biến dạng - Góc mở của móng. 𝜑𝑡𝑏 ∑𝜑𝑖 ℎ𝑖 9, 7𝑜 × 4,95 + 26𝑜 × 9,3 + 11, 5𝑜 × 5,8 + 29, 7𝑜 × 2,3 = = = 19° ∑ℎ𝑖 4,95 + 9,3 + 5,8 + 2,3 - Suy ra: = tb/4 = 19o/4 = 4,75o - Chiều dài đáy khối móng quy ước: 𝐿𝑀 = 𝐿∗ + 2 × 𝐿𝑡𝑏 × tan𝛼 = 1,2 + 2 × 23,9 × tan4,750 = 5,17(𝑚) Trong đó: L* : Khoảng cách giữa 2 mép cọc. Ltb : Chiều dài huy động sức kháng ma sát của cọc. - Chiều rộng đáy khối móng quy ước: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 81 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 𝐵𝑀 = 𝐵∗ + 2 × 𝐿𝑡𝑏 × tan𝛼 = 1,2 + 2 × 23,9 × tan4,750 = 5,17(𝑚) Trong đó: B* : Khoảng cách giữa 2 mép cọc. - Diện tích của khối móng quy ước: 𝐴M = 𝐿𝑀 × 𝐵𝑀 = 5,17 × 5,17 = 26,73(m2 ) - Xác định trọng lượng tiêu chuẩn của khối móng quy ước: + Trọng lượng khối quy ước kể từ đáy đài đến cốt tự nhiên. 𝑁1𝑡𝑐 = 𝐿𝑀 𝐵𝑀 ℎ𝑑 𝛾𝑡𝑏 = 5,17 × 5,17 × 0,95 × 20 = 507,85(𝑘𝑁) + Trọng lượng của đất trong phạm vi từ đáy đài đến chân cọc (có kể đến đẩy nổi): 𝑁2𝑡𝑐 = (𝐿𝑀 𝐵𝑀 − 𝑛𝑐 𝐹𝑐 )∑𝛾𝑖 ℎ𝑖 = (5,17 × 5,17 − 4 × 0, 32 ) × 237,94 = 6274,22 + Trọng lượng của cọc trong phạm vi khối quy ước (có kể đến đẩy nổi) 𝑁3𝑡𝑐 = 𝑛𝑐 𝑓𝑐 (𝛾𝑏𝑡 − 𝛾𝑛 )𝐿𝑐 = 4 × 0, 32 × 10 × 23,9 = 86,04(𝑘𝑁) + Xác định tải trọng tiêu chuẩn tại đáy khối quy ước 𝑁𝑑 𝑡𝑐 = 𝑁0𝑡𝑐 + 𝑁1𝑡𝑐 + 𝑁2𝑡𝑐 + 𝑁3𝑡𝑐 = 1881,1 + 507,85 + 6274,22 + 86,04 = 8749,21(𝑘𝑁) - Mômen tiêu chuẩn tương ứng trọng tâm đáy khối quy ước: 𝑡𝑐 𝑡𝑐 𝑀𝑥𝑡𝑐 = 𝑀𝑜𝑥 + 𝑄𝑜𝑦 × 𝐻𝑀 = 15,5 − 8,1.23,9 = −178,09(𝑘𝑁𝑚) 𝑡𝑐 𝑡𝑐 𝑀𝑦𝑡𝑐 = 𝑀𝑜𝑦 + 𝑄𝑜𝑥 × 𝐻𝑀 = 0,53 + 0,23 × 23,9 = 6,03(𝑘𝑁𝑚) - Độ lệch tâm: eL = 𝑀𝑥𝑡𝑐 𝑁𝑑𝑡𝑐 𝑀 𝑡𝑐 𝑦 e𝐵 = 178,09 = 𝑁𝑑𝑡𝑐 8749,21 = = 0,02(𝑚) 6,03 8749,21 = 0,0007(𝑚) - Áp lực tại đáy khối móng 𝑡𝑐 𝑃max = min 𝑁 𝑡𝑐 𝐵𝑀 .𝐿𝑀 𝑡𝑐 𝑃max = 𝑡𝑐 𝑃min = . (1 ± 8749,21 5,17.5,17 8749,21 5,17.5,17 6.𝑒𝐿 𝐿𝑀 ± . (1 + . (1 − 6.𝑒𝐵 𝐵𝑀 )= 6.0,02 5,17 6.0,02 5,17 + − 8749,21 5,17.5,17 6.0,0007 5,17 6.0,0007 5,17 . (1 ± 6.0,02 5,17 ± 6.0,0007 5,17 ) ) = 335,2𝑘𝑁/𝑚2 ) = 319,47𝑘𝑁/𝑚2 𝑡𝑐 𝑃𝑡𝑏 = 327,33(𝐾𝑁/𝑚2 ) - Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước: RM m1.m2 . A.BM . II B.H M . II' D.cII Ktc SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 82 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Trong đó: + Ktc = 1 vì các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy thí nghiệm trực tiếp đối với đất. + m1 = 1,2 do mũi cọc cắm vào lớp đất cát + m2= 1,0 vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng.(khung bê tông cốt thép) + Trị tính toán thứ hai của góc ma sát trong lớp cát mịn là II = 29,7o.tra bảng 3-2 Sách “Hướng dẫn đồ án nền và móng” ta có: A = 1,12 ; B = 5,5; D = 7,87 + Trọng lượng riêng đất dưới đáy khối quy ước: II = = 17,9 kN/m3. + II’ : Trị tính toán thứ hai của trọng lượng riêng đất từ chân cọc trở lên đến mặt đất tự nhiên. 𝛾 / 𝐼𝐼 ∑𝑛1 𝛾𝑖 ℎ𝑖 17,9.4,95 + 8,2.9,3 + 9,22.5,8 + 8,52.2,3 = = = 10,65𝑘𝑁/𝑚3 ∑ℎ𝑖 4,95 + 9,3 + 5,8 + 2,3 CII - Trị tính toán thứ hai của lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới khối quy ước , Lớp cát hạt mịn => CII = 0 Thay các giá trị vào công thức : 𝑅𝑀 = Kiểm tra: tc P tb 1,2 × 1 (1,12 × 5,17 × 17,9 + 5,5 × 23,9 × 10,65 + 7,87 × 0) 1 = 1804,31(𝑘𝑃𝑎) = 327,33 (kPa) < R = 1804,31(kPa) tc P max = 335,2(kPa)< 1,2.R = 2165,17(kPa) -> Vậy nền đất dưới mũi cọc đảm bảo điều kiện áp lực. - Ta có thể tính toán được độ lún của móng theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. + Xác định ứng suất bản thân tại đáy khối quy ước: (Kể từ cos tự nhiên, coi rằng đất dưới móng đã cố kết xong do tải đất lấp) . 𝜎𝑍𝑏𝑡 = ∑𝛾𝑖 × ℎ𝑖 = 17,9.4,95 + 8,2.9,3 + 9,22.5,8 + 8,52.2,3 = 237,94 - Ứng suất gây lún ở đáy khối quy ước: glz0 = Ptctb - bt = 327,33– 237,94= 89,39(kN/m2) Xét tỉ số: Lm/Bm=5,17/5,17=1 Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau, đảm bảo mỗi lớp chia là đồng nhất dày 1m. ( Thỏa mãn đk: hi≤Bm/4=1,34m) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 83 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG n -Độ lún của nền: S i 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 0.8 gl zi .hi Ei -Bảng tính lún cho khối móng quy ước. K0 tra ở TCVN-9362-2012 Điểm 1 2 3 4 Z (m) 0 1 2 3 Lm/Bm 1 1 1 1 2z/Bm 0,000 0.37 0.74 1.12 K0i 1 0.963 0.824 0.645 σglzi σbtzi 0.2σbtzi 89.39 237.94 47.588 86.083 246.46 49.292 73.657 263.5 52.7 57.657 289.06 57.812 - Ta thấy tại điểm 4 ở độ sâu z = 3 (m) so với đáy khối quy ước có : glz = 57,657(kN/m2) < 0,2.btz = 57,812(kN/m2). Giới hạn nền lấy tại điểm 4, do đó độ lún của nền xác định như sau : h 2 β0i gl .σ zi .h i = 0,8 . i σglzi , Trong đó E = 30000kPa Ei i=1 i=1 E i 2 S = 𝑆= 0,8.1 89,39 57,657 [( + 86,083 + 73,657 + )] = 0,0062(𝑚) = 0,62(𝑐𝑚) 30000 2 2 -Vậy độ lún tuyệt đối của móng đảm bảo S = 0,62 (cm) < Sgh = 8 (cm). - Xác định chiều cao đài móng theo điều kiện chọc thủng: Vẽ tháp chọc thủng từ mép cột, nghiêng một góc 45o so với phương thẳng đứng của cột Kiểm tra điều kiện chọc thủng của cột đối với đài. - Vẽ tháp chọc thủng từ mép cột, nghiêng một góc 45o so với phương thẳng đứng của cột Kiểm tra điều kiện chọc thủng SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 84 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Chiều cao đài đã chọn hđ = 0,95m ℎ𝑜 = ℎ𝑑 − 0,2 = 0,95 − 0,2 = 0,75𝑚 Kiểm tra điều kiện chọc thủng của cọc biên đối với đài. b1=b2=450mm; c1=450mm; c2=50mm Điều kiện kiểm tra: P 0,5.[1 (b2 0,5.c2 ) 2 (b1 0,5.c1 )]ho .Rbt ℎ0 2 0,75 2 ) = 7,65 𝛼1 = 1,5√1 + ( ) = 1,5√1 + ( 𝑐1 0,15 ℎ0 2 0,75 2 ) = 22,55 𝛼2 = 1,5√1 + ( ) = 1,5√1 + ( 𝑐2 0,05 ⇒ 0,5.[𝛼1 (𝑏2 + 0,5. 𝑐2 ) + 𝛼2 (𝑏1 + 0,5. 𝑐1 )]ℎ𝑜 . 𝑅𝑏𝑡 = 0,5[7,65.(450+0,5.50)+22,55.(450+0,5.150)].750. 0,9 = 5221969𝑘𝑁𝑚𝑚 = 5221,97𝑘𝑁𝑚 Lực chọc thủng : P= P1+P2=2.564,67=1129,34 (kN) P=1129,34(kNm) < 5521,97 (kNm) ( Thỏa mãn điều kiện chọc thủng của cọc biên so với đài) 5. Tính cốt thép đài chịu uốn a, Tính thép móng: - Tải trọng tác dụng lên các cọc trong đài: {Ptt1 =557,33(kN) Ptt2 =557,97(kN) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Ptt3 =564,67(kN) Ptt4 =564,03(kN) Page 85 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Mô men tương ứng với mặt ngàm I - I: 𝑀1 = (𝑃2 + 𝑃3 )𝑟1 = (557,97 + 564,67) × 0,3 = 336,79𝑘𝑁𝑚 Với ℎ𝑜 = ℎ𝑑 − 0,2 = 0,95 − 0,2 = 0,75𝑚 + Diện tích cốt thép tương ứng với mặt ngàm I-I 𝑀𝐼 336,79. 106 𝐴𝑆𝐼 = = = 1781,97𝑚𝑚2 0,9. 𝑅𝑆 . ℎ0 0,9.280.750 Chọn 916 có AS = 1810mm2 Chiều dài mỗi thanh: l*= l - 2.0,015 = 1,5 – 2.0,015 = 1,47m Khoảng các cốt thép dài cần bố trí: b’ = 1,5 – 2.0,015 - 0,016 = 1,454 m Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau: 𝑎= 𝑏′ 𝑛−1 = 1,454 9−1 = 0,182𝑚 = 182𝑚𝑚, chọn a=180mm - Mô men tương ứng mặt ngàm II-II: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 86 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 𝑀1 = (𝑃2 + 𝑃1 )𝑟2 = (564,67 + 557,33) × 0,2 = 224,4𝑘𝑁𝑚 Với ℎ0′ = ℎ0 − 𝜑 = 750 − 16 = 734𝑚𝑚 + Diện tích cốt thép ứng với mặt ngàm II-II: 𝐴𝑆𝐼𝐼 𝑀𝐼𝐼 224,4. 106 = = = 1213,18𝑚𝑚2 0,9. 𝑅𝑆 . ℎ′0 0,9.280.734 Chọn 814 có AS = 1231mm2 Chiều dài mổi thanh:b*=b-2.0,015=1,5-0,03=1,47m Khoảng các cốt thép dài cần bố trí: b’ = 1,5 – 2.0,015 - 0,014 = 1,456 m Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau: 𝑎= 𝑏′ 𝑛−1 = 1,456 8−1 = 0,208𝑚 = 208𝑚𝑚, chọn a=200mm B,Thiết kế móng đơn trục 4-B ( M2) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 87 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Tải trọng tính toán Mxtt(kN.m) Mytt (kN.m) N0tt (kN) Q0xtt(kN) Q0ytt(kN) -32,16 -0,32 -0,31 11,7 784,12 Tải trọng tiêu chuẩn với hệ số =1,15 Mxtc(kN.m) -27,96 Mytc (kN.m) N0tc (kN) -0,28 681,84 Q0xtc(kN) Q0ytc(kN) -0,27 10,18 Kích thước chân cột B4: bxh=(300x300) mm 1. Tải trọng tác dụng xuống móng M2 - Trọng lượng dầm giằng móng (dọc và ngang), truyền vào đỉnh móng : Giằng móng ( 25x55) : 0,25.0,55.25.1,1 = 3,78(kN/m). Coi gần đúng giằng móng có chiều dài bằng khoảng cách giữa các tim cột. Ngtt = 3,78.( 1,8/2+3,9) =18,14 (kN) Vậy : 𝑁0𝑡𝑡 = 𝑁𝑚ax + 𝑁𝑔𝑡𝑡 = 784,12 + 18,14 = 802,26(𝑘𝑁) 2. Xác định sức chịu tải của cọc đơn Một số tính toán giống với móng M1 Ta có sức chịu tải của cọc là : Pc = min(Pv, Pd, PSPT) = min(1674,65;648,32; 705,92) = 648,32 (kN) 3. Xác định số cọc và bố trí cọc - Áp lực tính toán tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra 𝑃𝑡𝑡 = 𝑝𝑐 (3𝑑)2 = 648,32 (3.0,3)2 = 800,4(𝑘𝑁/𝑚2 ) - Diện tích sơ bộ đế đài: 𝐴𝑑 = Với : 𝑁0𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑃 −𝑛.𝛾𝑏𝑡 .ℎ = 802,26 800,4−1,1.20.0,95 = 1,03𝑚2 N 0tt :Tải trọng tính toán xác định đến đỉnh đài. tb :Trọng lượng thể tích bình quân của đài và đất trên đài, tb =20 kN/m3 n là hệ số vượt tải; n = 1,1 - Trọng lượng sơ bộ của đài và đất trên đài 𝑡𝑡 𝑁𝑠𝑏 = 𝑛. 𝐹𝑠𝑏 . ℎ. 𝛾𝑏𝑡 = 1,1.1,03.0,95.20 = 21,53𝑘𝑁 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 88 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 -Số lượng cọc sơ bộ: 𝑛𝑐 = 𝑚. 𝑡𝑡 𝑁0𝑡𝑡 +𝑁𝑠𝑏 𝑃𝑐𝑡𝑡 = 1,1. 802,26+21,53 800,4 = 1,13 Khoảng cách giữa các tim cọc 3d = 0,9(m) Khoảng cách từ tim cọc đến mép đài 0,7d = 0,21 (m),chọn 0,3m. Bố trí cọc như hình vẽ: - Diện tích đế đài thực tế: Fdtt= 0,8.1,5=1,2 (m2) - Trọng lượng tính toán đài và đất trên đài đến cốt đế đài: 𝑁𝑑𝑡𝑡 = 𝑛. 𝐹𝑑𝑡𝑡 . ℎ. 𝛾𝑡𝑏 = 1,1.1,2.0,95.20 = 25,08(𝑘𝑁) - Lực dọc tính toán đến cốt đế đài: 𝑁 𝑡𝑡 = 𝑁0𝑡𝑡 + 𝑁𝑑𝑡𝑡 = 802,26 + 25,08 = 827,34(𝑘𝑁) - Momen tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài. 𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑀𝑥𝑡𝑡 = 𝑀0𝑥 + 𝑄0𝑦 . ℎ𝑑 = −32,16 + 11,7.0,95 = −21,05(𝑘𝑁𝑚) 𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑀𝑦𝑡𝑡 = 𝑀0𝑦 + 𝑄0𝑥 . ℎ𝑑 = −0,32 − 0,31.0,95 = −0,62(𝑘𝑁𝑚) - Lực truyền xuống cọc được xác định theo công thức sau: tt N tt Mxtt .yi My .xi Pi / nc yi2 xi2 tt Trong đó: n'c = 2 là số cọc trong móng. Mxtt: mômen uốn tính toán tương ứng quanh trục X. Mytt: mômen uốn tính toán tương ứng quanh trục Y. yi ; xi: tọa độ tính từ trục cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại mặt phẳng đáy đài. 𝑃𝑖 = 827,34 0,62 − 𝑥 2 2.0, 452 𝑖 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 89 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG Ta có bảng số liệu tải trọng ở đầu cọc: Cọc Xi (m) 1.00 -0.45 2.00 0.45 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Pi (kN) 414.36 412.98 - Kiểm tra điều kiện lực lớn nhất truyền xuống cọc. Pttmax + Gc= 414,36+(1,1.0,32.23,9.20) = 461,68 kN < [Pn] = 648,32 Kn - Kiểm tra điều kiện lực nhỏ nhất truyền xuống cọc Pttmin = 412,98 > 0 nên ta không cần tính toán, kiểm tra theo điều kiện cọc nhổ. Vậy tất cả các cọc đều đủ khả năng chịu lực và bố trí như trên là hợp lý. 4.Kiểm tra nền móng cọc theo điều kiện biến dạng - Góc mở của móng. 𝜑𝑡𝑏 ∑𝜑𝑖 ℎ𝑖 9, 7𝑜 × 4,95 + 26𝑜 × 9,3 + 11, 5𝑜 × 5,8 + 29, 7𝑜 × 2,3 = = = 19° ∑ℎ𝑖 4,95 + 9,3 + 5,8 + 2,3 - Suy ra: = tb/4 = 19o/4 = 4,75o - Chiều dài đáy khối móng quy ước: 𝐿𝑀 = 𝐿∗ + 2 × 𝐿𝑡𝑏 × tan𝛼 = 1,2 + 2 × 23,9 × tan4,750 = 5,17(𝑚) Trong đó: L* : Khoảng cách giữa các mép cọc. Ltb : Chiều dài huy động sức kháng ma sát của cọc. - Chiều rộng đáy khối móng quy ước: 𝐵𝑀 = 𝐵∗ + 2 × 𝐿𝑡𝑏 × tan𝛼 = 0,3 + 2 × 23,9 × tan4,750 = 4,27(𝑚) Trong đó: B* : Khoảng cách giữa các mép cọc. - Diện tích của khối móng quy ước: 𝐴M = 𝐿𝑀 × 𝐵𝑀 = 5,17 × 4,27 = 22,08(m2 ) - Xác định trọng lượng tiêu chuẩn của khối móng quy ước: + Trọng lượng khối quy ước kể từ đáy đài đến cốt tự nhiên. 𝑁1𝑡𝑐 = 𝐿𝑀 𝐵𝑀 ℎ𝑑 𝛾𝑡𝑏 = 5,17 × 4,27 × 0,95 × 20 = 419,44(𝑘𝑁) + Trọng lượng của đất trong phạm vi từ đáy đài đến chân cọc (có kể đến đẩy nổi): 𝑁2𝑡𝑐 = (𝐿𝑀 𝐵𝑀 − 𝑛𝑐 𝐹𝑐 )∑𝛾𝑖 ℎ𝑖 = (5,17 × 4,27 − 4 × 0, 32 ) × 237,94 = 5167,08 + Trọng lượng của cọc trong phạm vi khối quy ước (có kể đến đẩy nổi) 𝑁3𝑡𝑐 = 𝑛𝑐 𝑓𝑐 (𝛾𝑏𝑡 − 𝛾𝑛 )𝐿𝑐 = 4 × 0, 32 × 10 × 23,9 = 86,04(𝑘𝑁) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 90 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Xác định tải trọng tiêu chuẩn tại đáy khối quy ước 𝑡𝑐 𝑁𝑑 = 𝑁0𝑡𝑐 + 𝑁1𝑡𝑐 + 𝑁2𝑡𝑐 + 𝑁3𝑡𝑐 = 681,84 + 419,44 + 5167,08 + 86,04 = 6354,4(𝑘𝑁) - Mômen tiêu chuẩn tương ứng trọng tâm đáy khối quy ước: 𝑡𝑐 𝑡𝑐 𝑀𝑥𝑡𝑐 = 𝑀𝑜𝑥 + 𝑄𝑜𝑦 × 𝐻𝑀 = −27,96 + 10,18.23,9 = 215,34(𝑘𝑁𝑚) 𝑡𝑐 𝑡𝑐 𝑀𝑦𝑡𝑐 = 𝑀𝑜𝑦 + 𝑄𝑜𝑥 × 𝐻𝑀 = −0,28 − 0,27 × 23,9 = −6,73(𝑘𝑁𝑚) - Độ lệch tâm: eL = 𝑀𝑥𝑡𝑐 𝑁𝑑𝑡𝑐 e𝐵 = = 𝑀 𝑡𝑐 𝑦 𝑁𝑑𝑡𝑐 215,34 6354,4 = = 0,034(𝑚) 6,73 6354,4 = 0,001(𝑚) - Áp lực tại đáy khối móng 𝑡𝑐 𝑃max = min 𝑁 𝑡𝑐 𝐵𝑀 .𝐿𝑀 𝑡𝑐 𝑃max = 𝑡𝑐 𝑃min = . (1 ± 6.𝑒𝐿 6354,4 . (1 + 6.0,034 . (1 − 6.0,034 5,17.4,27 6354,4 5,17.4,27 𝐿𝑀 ± 6.𝑒𝐵 𝐵𝑀 )= 5,17 5,17 6354,4 5,17.4,27 + − 6.0,001 4,27 6.0,001 4,27 . (1 ± 6.0,034 5,17 ± 6.0,001 4,27 ) ) = 299,6𝑘𝑁/𝑚2 ) = 276,1𝑘𝑁/𝑚2 𝑡𝑐 𝑃𝑡𝑏 = 287,85(𝐾𝑁/𝑚2 ) - Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước: RM m1.m2 . A.BM . II B.H M . II' D.cII Ktc Trong đó: + Ktc = 1 vì các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy thí nghiệm trực tiếp đối với đất. + m1 = 1,2 do mũi cọc cắm vào lớp đất cát + m2= 1,0 vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng.(khung bê tông cốt thép) + Trị tính toán thứ hai của góc ma sát trong lớp cát mịn là II = 29,7o.tra bảng 3-2 Sách “Hướng dẫn đồ án nền và móng” ta có: A = 1,12 ; B = 5,5; D = 7,87 + Trọng lượng riêng đất dưới đáy khối quy ước: II = = 17,9 kN/m3. + II’ : Trị tính toán thứ hai của trọng lượng riêng đất từ chân cọc trở lên đến mặt đất tự nhiên. 𝛾 / 𝐼𝐼 ∑𝑛1 𝛾𝑖 ℎ𝑖 17,9.4,95 + 8,2.9,3 + 9,22.5,8 + 8,52.2,3 = = = 10,65𝑘𝑁/𝑚3 ∑ℎ𝑖 4,95 + 9,3 + 5,8 + 2,3 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 91 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 CII - Trị tính toán thứ hai của lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới khối quy ước , Lớp cát hạt mịn => CII = 0 Thay các giá trị vào công thức : 𝑅𝑀 = 1,2 × 1 (1,12 × 5,17 × 17,9 + 5,5 × 23,9 × 10,65 + 7,87 × 0) 1 = 1804,31(𝑘𝑃𝑎) tc Kiểm tra: P tb = 287,85 (kPa) < R = 1804,31(kPa) tc P max = 299,6(kPa)< 1,2.R = 2165,17(kPa) -> Vậy nền đất dưới mũi cọc đảm bảo điều kiện áp lực. - Ta có thể tính toán được độ lún của móng theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. + Xác định ứng suất bản thân tại đáy khối quy ước: (Kể từ cos tự nhiên, coi rằng đất dưới móng đã cố kết xong do tải đất lấp) . 𝜎𝑍𝑏𝑡 = ∑𝛾𝑖 × ℎ𝑖 = 17,9.4,95 + 8,2.9,3 + 9,22.5,8 + 8,52.2,3 = 237,94 - Ứng suất gây lún ở đáy khối quy ước: glz0 = Ptctb - bt = 287,85– 237,94= 49,94(kN/m2) Xét tỉ số: Lm/Bm=5,17/4,27=2 Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau, đảm bảo mỗi lớp chia là đồng nhất dày 1m. ( Thỏa mãn đk: hi≤Bm/4=1,07m) n -Độ lún của nền: S i 1 0.8 gl zi .hi Ei -Bảng tính lún cho khối móng quy ước. K0 tra ở TCVN-9362-2012 Điểm 1 2 Z (m) 0 1 Lm/Bm 1.2 1.2 2z/Bm 0,000 0.37 K0i 1 0.97 σglzi σbtzi 0.2σbtzi 49.94 237.94 47.588 48.442 246.46 49.292 - Ta thấy tại điểm 2 ở độ sâu z = 1 (m) so với đáy khối quy ước có : glz = 48,44(kN/m2) < 0,2.btz = 49,29(kN/m2). Giới hạn nền lấy tại điểm 2, do đó độ lún của nền xác định như sau : h 2 β0i gl .σ zi .h i = 0,8 . i σglzi , Trong đó E = 30000kPa Ei i=1 i=1 E i 2 S = SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 92 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG 𝑆= ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 0,8.1 49,94 48,44 [( + )] = 0,0013(𝑚) = 0,13(𝑐𝑚) 30000 2 2 -Vậy độ lún tuyệt đối của móng đảm bảo S = 0,13 (cm) < Sgh = 8 (cm). Và S 0,0062 0,0013 0,00063 Sgh 0,002 => Thỏa mãn 7,8 - Xác định chiều cao đài móng theo điều kiện chọc thủng: Vẽ tháp chọc thủng từ mép cột, nghiêng một góc 45o so với phương thẳng đứng của cột Kiểm tra điều kiện chọc thủng của cột đối với đài. - Vẽ tháp chọc thủng từ mép cột, nghiêng một góc 45o so với phương thẳng đứng của cột Kiểm tra điều kiện chọc thủng Chiều cao đài đã chọn hđ = 0,95m ℎ𝑜 = ℎ𝑑 − 0,2 = 0,95 − 0,2 = 0,75𝑚 Kiểm tra điều kiện chọc thủng của cọc biên đối với đài. b1=b2=450mm; c2=150mm Điều kiện kiểm tra: P 0,5.[1 (b2 0,5.c2 ) 2 (b1 0,5.c1 )]ho .Rbt ℎ0 2 0,75 2 √ √ ) = 7,65 𝛼1 = 1,5 1 + ( ) = 1,5 1 + ( 𝑐1 0,15 ⇒ 0,5.[𝛼1 (𝑏2 + 0,5. 𝑐2 )]ℎ𝑜 . 𝑅𝑏𝑡 = 0,5[7,65.(450+0,5.150)].750. 0,9 = 1355484𝑘𝑁𝑚𝑚 = 1355,48𝑘𝑁𝑚 Lực chọc thủng : P= P1+P2=2.414,36=828,72 (kN) P=828,72 (kNm) < 1355,48 (kNm) ( Thỏa mãn điều kiện chọc thủng của cọc biên so với đài) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 93 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 5. Tính cốt thép đài chịu uốn a, Tính thép móng: - Tải trọng tác dụng lên các cọc trong đài: {Ptt1 =414,36(kN) - Ptt2 =412,98(kN) Mô men tương ứng với mặt ngàm I - I: 𝑀1 = (𝑃2 )𝑟1 = 414,36 × 0,3 = 124,31𝑘𝑁𝑚 Với ℎ𝑜 = ℎ𝑑 − 0,2 = 0,95 − 0,2 = 0,75𝑚 + Diện tích cốt thép tương ứng với mặt ngàm I-I 𝑀𝐼 124,31. 106 𝐴𝑆𝐼 = = = 657,72𝑚𝑚2 0,9. 𝑅𝑆 . ℎ0 0,9.280.750 Chọn 514 có AS = 769mm2 Chiều dài mỗi thanh: l*= l - 2.0,015 = 1,5 – 2.0,015 = 1,47m Khoảng các cốt thép dài cần bố trí: b’ = 0,8 – 2.0,015 - 0,014 = 0,756 m Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau: 𝑎= 𝑏′ 𝑛−1 = 0,756 5−1 = 0,189𝑚 = 189𝑚𝑚, chọn a=180mm SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 94 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Mô men tương ứng mặt ngàm II-II: Đặt theo cấu tạo chọn 812 Chiều dài mỗi thanh: l*= l - 2.0,015 = 0,8 – 2.0,015 = 0,77m Khoảng các cốt thép dài cần bố trí: b’ = 1,5 – 2.0,015 - 0,012 = 1,458 m Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau: 𝑎= 𝑏′ 𝑛−1 = 1,458 8−1 = 0,208𝑚 = 208𝑚𝑚, chọn a=200mm SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 95 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Page 96 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 A: PHẦN KỸ THUẬT THI CÔNG I. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC, KẾT CẤU CÔNG TRÌNH. 1. Đặc điểm kiến trúc công trình. Tên công trình: NHÀ Ở HỌC SINH NỘI TRÚ – NHA TRANG Nhiệm vụ và chức năng: Công trình nhà ở học sinh có ý nghĩa to lớn trong việc bổ sung phòng ở nội trú cho học sinh ở xa, đảm bảo nhu cầu học tập cho học sinh. Địa điểm xây dựng: Công trình xây dựng nằm ở Đường vòng Núi Chụt, P.Vĩnh Trường, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Đặc điểm kiến trúc: Thiết kế tổng mặt bằng tuân thủ các quy định về số tầng, chỉ giới xây dựng và chỉ giới đường đỏ, diện tích xây dựng do cơ quan có chức năng lập. Toà nhà cao 7 tầng có diện tích sàn mỗi tầng vào khoảng 452,01m2. * Các sàn được bố trí có mặt bằng giống nhau,bao gồm: + Các phòng ngủ, phòng vệ sinh độc lập ở mỗi phòng. + Hành lang xuyên suốt tòa nhà. + Sảnh ở chính giữa tòa nhà. + Hệ thông thang máy và cầu thang bộ đảm bảo di chuyển trong tòa nhà thuận tiện. - Công trình có 2 cầu thang bộ và 1 thang máy 2 buồng phục vụ chính cho giao thông theo phương đứng của ngôi nhà. 2. Đặc điểm kết cấu công trình. - Cột : 300 x 500 (mm) 300 x 300 (mm) - Dầm : 220 x 600 (mm) 220 x 400 (mm) - Sàn : 100 (mm) Kết cấu móng. - Căn cứ vào kết quả khoan khảo sát địa chất và tải trọng công trình nên sử dụng phương án ép cắm vào lớp cát hạt mịn màu xám ghi. Công trình sử dụng cọc BTCT tiết diện 300 x 300 mm. - Đài móng cao 0,95 m đặt trên lớp bê tông lót dày 0,1 m. Đế đài đặt ở độ sâu 2m so với cốt sàn (+0,00) và sâu -1,55m so với cos tự nhiên. - Độ sâu cọc so với cos mặt đất khoảng 23,9m; được ngàm chặt vào lớp cát hạt mịn màu xám ghi. Số lượng cọc: 166 cọc. 3. Đặc điểm địa hình, địa chất, thủy văn đường vận chuyển vào công trình. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 97 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 a. Đặc điểm địa hình b. Theo báo cáo khảo sát địa chất, khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng,công trình được xây dựng trong thành phố rất thuận tiện đi lại. c. Đặc điểm địa chất thủy văn. Từ trên xuống dưới gồm các lớp đất có chiều dày ít thay đổi trong phạm vi mặt bằng xây dựng. Thí nghiệm được tiến hành ở đây là xuyên tĩnh để có được trị số... Kết hợp với kết quả thí nghiệm mẫu ở trong phòng để tìm các tính chất cơ lý của đất, cụ thể như sau: Lớp 1: Lớp đất lấp dày 0,8. Lớp 2: Lớp Sét pha có chiều dày 5,7m Lớp 3: Lớp Cát hạt bụi có chiều dày 9,3m. Lớp 4: Lớp Sét pha có chiều dày 5,8m. Lớp 5: Lớp Cát hạt mịn có chiều dày 11,6m. d. Đặc điểm vận chuyển vào công trình Địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho vận chuyển thiết bị, vật tư vào công trình bằng đường bộ. 4. Đặc điểm của đơn vị thi công công trình. + Đơn vị thi công : + Đặc điểm nhân lực, máy thi công: Đơn vị thi công công trình: Có một đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề có khả năng thi công nhanh chóng, kịp tiến độ và đảm bảo chất lượng của công trình. II. THI CÔNG PHẦN NGẦM 1. Công tác chuẩn bị trước khi thi công. 1.1 Chuẩn bị tài liệu : - Báo cáo khảo sát địa chất công trình, biểu đồ xuyên tĩnh, bản đồ các công trình ngầm - Mặt bằng móng công trình - Hồ sơ thiết bị ép cọc - Hồ sơ kĩ thuật về sản xuất cọc 1.2 San dọn và bố trí tổng mặt bằng thi công: - Kiểm tra chỉ giới xây dựng - Nhận và bàn giao mặt bằng xây dựng. - Công trình được xây dựng trên nền đất tương đối bằng phẳng nên không cần san lấp nhiều. - Bố trí làm các đường tạm cho các máy thi công hoạt động trên công trường. - Bố trí nhà làm việc cho kỹ sư và bảo vệ bằng nhà lưu động Contener. Hàng rào bảo vệ bằng tôn, cao 2,5m. - Tiến hành làm các lán trại tạm phục vụ cho việc ăn ở và sinh hoạt của công nhân trên công trường. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 98 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Lắp đặt hệ thống điện, nước sinh hoạt, nước sản xuất phục vụ thi công. Bố trí các bãi vật liệu lộ thiên, các kho chứa vật liệu phù hợp với tổng mặt bằng. Tập hợp các tài liệu kĩ thuật có liên quan . Chuẩn bị mặt bằng tổ chức thi công, xác định vị trí tim cốt, hệ trục của công trình. Đường vào và vị trí đặt các thiết bị cơ sở và khu vực gia công cốt thép, kho và công trình phụ trợ. Lập kế hoạch thi công chi tiết, qui định thời gian cho các bước thi công và sơ đồ di chuyển của máy móc trên công trường. Chuẩn bị đầy đủ và tập kết các loại vật tư theo đúng yêu cầu đáp ứng tiến độ thi công, chuẩn bị các phương tiện thiết bị thí nghiệm, kiểm tra chất lương vật liệu đưa vào thi công. Thiết kế thành phần cấp phối cho bê tông, vữa được sử dụng. 1.3 Chuẩn bị máy móc và nhân lực thi công - Chuẩn bị máy móc: các máy liên quan đến công tác thi công phần ngầm và phần thân như: máy xúc gầu nghịch để thi công hố móng, cần trục tháp, máy trộn bê tông máy bơm bê tông, máy đầm bê tông, máy cưa cắt uốn thép, ô tô chuyên chở đất, hệ thống côppha đà giáo... - Khi tập kết máy móc trên công trường phải kiểm tra và chạy thử trước khi đưa vào sử dụng để đảm bảo an toàn cho công nhân và đảm bảo yêu cầu tiến độ thi công. + Chuẩn bị về nhân lực: Chia các nhóm và nghề chuyên môn. - Điều khiển và phục vụ máy - Nhóm nghề: + Công tác kết cấu: thợ sắt, thợ bê tông, thợ ván khuôn, thợ nề... + Công tác hoàn hiện: thợ nề hoàn thiện: trát, lát, láng,... 1.4 Định vị giác móng công trình SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 99 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Các cán bộ trắc đạc phải định vị tim cốt, cao độ của các vị trí như tim cột, tim cọc trong móng rồi bàn giao lại cho đơn vị thi công. - Định vị công trình là công việc hết sức quan trọng vì nó quyết định đến sự chính xác vị trí của công trình cũng như các cấu kiện trên công trình. - Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải có lưới ô đo đạc và xác định đầy đủ từng hạng mục công trình ở góc công trình, trong đó phải ghi rõ cách xác định lưới toạ độ dựâ vào mốc chuẩn có sẵn hay dẫn mốc từ mốc chuẩn quốc gia. - Dựa vào các mốc đó ta trải lưói các định trên mặt bằng thành lưới hiện trường và từ đó ta lấy là căn cứ để giác móng. *Kiểm tra lại sau khi định vị: Sau khi định vị được các trục chính, điểm mốc chính ta tiến hành kiểm tra lại sau khi định vị bằng cách đo khoảng cách các điểm. *Gửi cao trình mốc chuẩn: Sau khi đã định vại và giác móng công trình ta tiến hành gửi cao trình mốc chuẩn. Các mốc chuẩn cốt chuẩn cần được dặt ở nơi ổn định, đảm bảo độ chính xác cần thiết, đảm bảo nằm ngoài phạm vi ảnh hưỏng của công trình. Sau khi tiến hành xong phải kiểm tra lại toàn bộ các bước đã làm và vẽ lại sơ đồ, văn bản này là cơ sở pháp lí để thi công và kiểm tra sau này. 2. Thi công cọc ép 2.1 Công tác chuẩn bị trước khi ép cọc. Áp dụng: TCVN 9394:2012 - *Phạm vi áp dụng - Tiêu chuẩn này áp dụng cho các công trình xây dựng thuộc lĩnh vực xây dựng, giao thông, thủy lợi. - Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các công trình có điều kiện địa chất công trình đặc biệt như vùng có hang các-tơ, mái đá nghiêng, đá cứng... Các công trình này được thi công và nghiệm thu theo yêu cầu của Thiết kế, hoặc do Tư vấn đề nghị với sự chấp thuận của Chủ đầu tư. 2.2 Chuẩn bị thiết bị phục vụ thi công - Kiểm tra vật liệu chính: cọc, thép, xi măng, cát đá, nước sạch... về chứng chỉ xuất xưởng. - Cọc phải được tập kết trước 1 - 2 ngày và đặt ngoài khu vực ép cọc. - Kiểm tra tình trạng máy móc, thiết bị trong trong tình trạng sẵn sàng hoạt động. - Phải đầy đủ các báo cáo địa chất công trình. - Vị trí ép cọc được xác định theo bản vẽ thiết kế, phải đầy đủ khoảng cách, sự phân bố các cọc trong đài móng. - Để định vị thuận lợi và chính xác ta cần lấy 2 điểm ngoài làm mốc để kiểm tra các trục khi bị mất trong quá trình thi công. - Trên thực địa, các cọ được đánh dấu bằng thanh thép 20 - 30 cm. - Từ giao điểm các đường tim cột, ta xác định tâm mòng từ đó xác định tâm cọc. - Cần loại bỏ những cọc không đảm bảo yêu cầu kĩ thuật. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 100 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Cần chú ý robot thuộc loại thiết bị nặng (400 đến 1000 tấn) nên cần chú ý phương án và lộ trình di chuyển trong thành phố. 2.3 Lựa chọn phương pháp ép cọc * Ưu nhược điểm của cọc ép - Cọc ép là cọc được hạ vào trong đất từng đoạn bằng kích thủy lực có đồng hồ đo áp lực. - Ưu điểm: nổi bật là thi công êm, không gấy chấn động với công trình xung quanh, thích hợp thi công trong thành phố, có độ tin cậy, tính kiểm tra cao, chất lượng từng đoạn cọc được thuer dưới lực ép, xác định được lực dùng ép. - Nhược điểm: Bị hạn chế về kích thước và sức chịu tải của cọc, trong một số trường hợp khi đất nên tốt(sét cứn..)thì rất khó ép cọc qua để đưa tới độ sâu cần thiết. * Lựa chọn phương án ép Phương án 1 Nội dung: Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó mang máy móc, thiết bị ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết. Ưuđiểm: + Đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi các đầu cọc + Không phải ép âm Nhược điểm : + Ở những nơi có mực nước ngầm cao, việc đào hố móng trước rồi mới thi cụng ép cọc khó thực hiện được + Khi thi công ép cọc mà gặp trời mưa thì nhất thiết phải có biện pháp bơm hút nước ra khỏi hố móng + Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn + Với mặt bằng thi công chật hẹp, xung quanh đang tồn tại những công trỡnh thỡ việc thi cụng theo phương án này gặp nhiều khó khăn, đôi khi không thực hiện được Phương án 2 - Nội dung: Tiến hành san phẳng mặt bằng để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyển sau đó tiến hành ép cọc theo yêu cầu. Như vậy, để đạt được cao trình đỉnh cọc cần phải ép âm. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép hoặc bằng bê tông cốt thép để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế. Sau khi ép cọc xong ta sẽ tiến hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằng đài cọc - Ưu điểm: + Việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể cả khi gặp trời mưa + Không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm + Tốc độ thi công nhanh Nhược điểm: + Phải thêm các đoạn cọc dẫn để ép âm SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 101 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Công tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ công nhiều, thời gian thi công lâu và rất khó thi công cơ giới hóa Phương án chọn. - Căn cứ ưu nhược điểm của 2 phương án trên, căn cứ vào mặt bằng công trình, phương án đào đất hố móng, ta sẽ chọn được phương án ép. - Phương án 2 kết hợp đào hố móng với đào ao sẽ kết hợp được nhiều ưu điểm. Vậy chọn phương án 2 để thi công(ép trước và ép âm 0,9 m). 3. Tính toán chọn máy ép cọc 3.1 Chọn máy ép cọc, khung, đối trọng ép cọc: a. Lựa chọn phương pháp ép: *Ép đỉnh: - Lực ép được tác dụng từ đỉnh cọc để ấn cọc xuống. - Ưu điểm: + Toàn bộ lực ép do kích thủy lực tạo ra được truyền trực tiếp lên đầu cọc chuyển thành hiệu quả ép. Khi ép qua các lớp đất có ma sát nội tương đối cao như á cát, sét dẻo cứng... lực ép có thể thắng lực cản do ma sát để hạ cọc xuống sâu dễ dàng. - Nhược điểm: + Cần phải có hai hệ khung giá. Hệ khung giá cố định và hệ khung giá di động, với chiều cao tổng cộng của hai hệ khung giá này phải lớn hơn chiều dài một đoạn cọc: nếu 1 đoạn cọc dài 6m thì khung giá phải từ 7 - 8m mới có thể ép được cọc. Vì vậy khi thiết kế cọc ép, chiều dài một đoạn cọc phải khống chế bởi chiều cao giá ép trong khoảng 6 – 8m. b. Chọn máy ép: Để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau.Ta thấy cọc muốn qua được những địa tầng đó thỡ lực ộp cọc phải đạt giá trị : Pe K. Pc (8-1) Pe là lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế. K: Hệ số lấy > 1; phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc. Pc: Tổng sức kháng tức thời của đất nền, Pc gồm 2 phần: Phần kháng mũi cọc (Pm) và phần ma sát của cọc (Pms). Để tạo ra lực ép cọc ta có: trọng lượng bản thân cọc và lực ép bằng kích thuỷ lực, và lực ép cọc chủ yếu do kích thuỷ lực gây ra. - Theo kết quả tính từ phần thiết kế móng cọc ta có: Pc = Pd = 648,32kN = 64,83T Pe ≥ K.Pc = 2.64,83 = 129,66 T - Vì chỉ cần sử dụng 0,7 – 0,8 khả năng làm việc tối đa của máy phải thoả mãn điều kiện: Lực ép danh định của máy ép: Pdd Pe 129, 66 = = 162,075T 0,8 0,8 - Ngoài ra khi ép, lực ép cần phải nhỏ hơn sức chịu tải theo vật liệu làm cọc, lực ép này phải đảm bảo về độ an toàn để không làm phá vỡ vật liệu làm cọc: Pe ≤ Pvl = 1674,65 (kN)=167,465T SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 102 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Do tiết diện cọc lớn nên chọn máy ép ROBOT Sunward YZJ180 có thông số kỹ thuật như sau: Lực ép lớn nhất : 1800 kN ( 180 tấn ) - Khoảng cách lớn nhất cho mỗi lần di chuyển: * Dài: 2,2 m * Ngang: 0,5 m * Tỷ lệ áp suất nén thủy lực : 22 Mpa * Tốc độ ép 5,5m/min * Hành trình một lần ép cọc : 1,6m - Kiểu và đặc tính của cọc ép : * Cọc vuông lớn nhất : 400 mm, nhỏ nhất : 200mm * Cọc tròn lớn nhất : 400mm, nhỏ nhất : 200mm - Lực nâng lớn nhất ( lực cẩu lớn nhất ) : 8 tấn - Công suất : Ép cọc : 37kW, cẩu : 22kW - Tổng công suất động cơ : 59kW - Kích thước : Chiều dài làm việc : 10000mm, rộng : 5200mm, Cao : 3000mm. cÊu t¹o robot Ðp cäc 4 1 cÇn cÈu 6 hÖ thèng di chuyÓn 2 cabin ®iÒu khiÓn 7 d©y dÉn dÇu 3 ®èi träng 8 pittong phôc vô di chuyÓn 4 pittong ep cäc 9 khung robot 5 hÖ thèng «m cäc 10 dÇm ®ì ®èi träng 4 7 3 3 1 2 3 3 10 8 8 9 hép kü thuËt 6 Máy Ép Cọc ROBOT Sunward YZJ180 – Khối lượng cọc cần ép : Móng M1 có 15 móng, mỗi móng gồm 4 cọc: 15x4 = 60cọc Móng M2 có 4 móng, mỗi móng gồm 2 cọc: 4x2 = 8cọc Móng M3 có 30 móng, mỗi móng gồm 3 cọc: 30x3 = 90cọc Móng M4 có 1 móng, mỗi móng gồm 8 cọc: 1x8 = 8cọc Tổng số cọc toàn bộ công trình là: 60 8 90 8 166 cọc Tổng chiều dài cọc ép. (23+0,9 ).166 = 3967,4 m (0,9 là chiều dài đoạn ép âm vào đất). 3.2, Tính năng suất máy ép cọc Tổng chiều dài cọc ép: 3967,4m - Máy ép cọc 200m/ca. - Số ca máy cần thiết = 3967,4 19,84 (ca). 200 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 103 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Chọn 1 máy ép, một ngày làm việc 1 ca, thời gian phục vụ ép cọc dự kiến khoảng 20 ngày (chưa kể thời gian thí nghiệm nén tĩnh cọc TCXD VN 269-2002 số cọc cần nén tĩnh thông thường lấy bằng 1% tổng số cọc của công trình nhưng trong mọi trường hợp không ít hơn 3 cọc). 3.3. Các yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị ép cọc: - Lực nén (danh định) lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1,4 lần lực nén lớn nhất Pe yêu cầu theo qui định của thiết kế. - Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc, không gây lực ngang khi ép. - Chuyển động của pít tông kích phải đều, và khống chế được tốc độ ép cọc. - Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng với khoảng lực đo. - Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng qui định về an toàn lao động khi thi công. - Giá trị đo áp lực lớn nhất của đồng hồ không vượt quá hai lần áp lực đo khi ép cọc, chỉ nên huy động 0,7 0,8 khả năng tối đa của thiết bị. 3.4. Chọn xe vận chuyển cọc Chọn xe vận chuyển cọc của hãng Hyundai có trọng tải 30 (T) Hình 4.4 : Xe vận chuyển cọc Tổng số cọc cần ép trong mặt bằng là : 166 (cọc) Mỗi 1 cọc có 3 đoạn vậy tổng số đoạn cọc cần phải chuyên chở đến mặt bằng công trình là : 166 3 = 498 (đoạn). Trọng lượng mỗi một đoạn cọc là Pcọc = 2,0 (T) Số lượng đoạn cọc mà mỗi chuyễn xe vận chuyển được là : ncoc 30 15 . Lấy n = 15 đoạn cọc. 2 Số chuyến xe cần thiết để vận chuyển hết số cọc đến mặt bằng công trình là: nchuyen 498 33, 2 (chuyến). => vậy chọn 34 chuyến 15 3.5. Thi công cọc thử Trước khi ép cọc đại trà phải tiến hành thì nghiệm nén tĩnh cọc nhằm xác định các số liệu cần thiết về cường độ, biến dạng và mối quan hệ giữa tải trọng và chuyển vị của cọc làm cơ sở cho thiết kế hoặc điều chỉnh thiết kế, chọn thiết bị và công nghệ thi công cọc phù hợp. 3.6. Lập biện pháp thi công cọc cho công trình: Cọc được tiến hành ép theo sơ đồ khóm cọc theo đài ta phải tiến hành ép cọc từ chỗ chật hẹp khó thi công ra chỗ thoáng, ép theo sơ đồ ép đuổi. Trong khi ép nên ép cọc ở phía trong trước nếu không có thể cọc không xuống được tới độ sâu thiết kế hay làm trương nổi những cọc xung quanh do đất bị lèn quá giới hạn => phá hoại. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 104 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Trình tự thi công : Hạ từng đoạn cọc vào trong đất bằng thiết bị ép cọc, các đoạn cọc được nối với nhau bằng phương pháp hàn. Sau khi hạ đoạn cọc cuối cùng vào trong đất phải đảm bảo cho mũi cọc ở độ sâu thiết kế. Chuẩn bị ép cọc : + Trước khi ép cọc cần phải có đủ báo cáo địa chất công trình, có bản đồ bố trí mạng lưới cọc thuộc khu vực thi công. Phải có hồ sơ về sản xuất cọc bao gồm phiếu kiểm nghiệm, tính chất cơ lý của thép và cấp phối bê tông. + Từ bản đồ bố trí mạng mạng lưới cọc ta đưa ra hiện trường bằng cách đóng những đoạn gỗ đánh dấu những vị trí đó trên hiện trường. Tiến hành ép cọc : Đưa máy vào vị trí ép lần lượt gồm các bước sau : + Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an toàn. + Chỉnh máy móc cho các đường trục của khung máy, trục của kích, trục của cọc thẳng đứng trùng nhau và nằm trong cùng một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chuẩn nằm ngang (mặt phẳng chuẩn đài móng). + Trước khi cho máy vận hành phải kiểm tra liên kết cố định máy, xong tiến hành chạy thử, kiểm tra tính ổn định của thiết bị ép cọc (gồm chạy không tải và chạy có tải). + Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí trước khi ép. Với mỗi đoạn cọc ta dùng để ép dài 8 m Tiến hành ép đoạn cọc C2: + Khi đáy kích tiếp xúc với đỉnh cọc thì điều chỉnh van tăng dần áp lực, những giây đầu tiên áp lực dầu tăng chậm dần đều đoạn cọc C2 cắm sâu dần vào đất với vận tốc xuyên 1 (cm/s). + Trong quá trình ép dùng 2 máy kinh vĩ đặt vuông góc với nhau để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc lúc xuyên xuống. Nếu xác định cọc nghiêng thì dừng lại để điều chỉnh ngay. + Khi đầu cọc C2 cách mặt đất 0,3 0,5 (m) thì tiến hành lắp đoạn cọc C1, kiểm tra bề mặt 2 đầu cọc C1 sửa chữa sao cho thật phẳng. + Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn. + Lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đường trục của cọc C2 trùng với trục kích và trùng với trục đoạn cọc C1 độ nghiêng ≤ 1% + Tác dụng lên cọc một lực tạo tiếp xúc sao cho áp lực ở mặt tiếp xúc khoảng 3 4 Kg/cm2 rồi mới tiến hành hàn nối 2 đoạn cọc C1, C2 theo thiết kế. Tiến hành ép đoạn cọc C1: + Tăng dần áp lực ép để cho máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ áp lực thắng được lực ma sát và lực cản của đất ở mũi cọc, giai đoạn đầu ép với vận tốc không quá 1 cm/s. Khi đoạn cọc C2 chuyển động đều thì mới cho cọc xuyên với vận tốc không quá 2 cm/s. + Với đoạn cọc C3 ta tiến hành tương tự như đoạn cọc C2 , sử dụng 1 đoạn cọc ép âm để ép đầu đoạn cọc C3 xuống 1 đoạn 2,7m so với cốt tự nhiên. + Khi lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp phải đất cứng hơn (hoặc gặp dị vật cục bộ) như vậy cần phải giảm lực nén để cọc có đủ khả năng vào đất cứng hơn (hoặc kiểm tra để tìm biện pháp xử lý) và giữ để lực ép không quá giá trị tối đa cho phép. Kết thúc công việc ép xong 1 cọc. Cọc được coi là ép xong khi thoả mãn các điều kiện sau : + Đạt độ sâu xấp xỉ chiều sâu do thiết kế đặt ra SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 105 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Lực ép cọc bằng 1,5 – 2 lần sức chịu tải của cọc theo yêu cầu thiết kế Trường hợp không đạt 2 điều kiện trên người thi công phải báo cho chủ công trình và thiết kế để xử lý kịp thời khi cần thiết, làm khảo sát đất bổ sung, làm thí nghiệm kiểm tra để có cơ sở lý luận xử lý. Ghi lực ép theo chiều sâu + Ghi chép nhật ký theo mẫu tiêu chuẩn TCXD 190:1996 + Đến giai đoạn cuối cùng là khi lực ép đạt giá trị là 0,8 giá trị lực ép giới hạn thì ghi chép ngay. + Cứ như vậy ta tiến hành đến khi ép xong toàn bộ cọc cho công trình theo thiết kế. 3.7. Các sự cố xảy ra khi đang ép cọc và biện pháp giải quyết Cọc bị nghiêng lệch khỏi vị trí thiết kế. + Nguyên nhân: gặp chướng ngại vật , mũi cọc khi chế tạo có độ vát không đều. + Xử lý : Cho ngừng ngay việc ép cọc và tìm hiểu nguyên nhân, nếu gặp vật cản có thể đào phá bỏ, nếu do mũi cọc vát không đều thì phải khoan dẫn hướng cho cọc xuống đúng hướng. Cọc đang ép xuống khoảng 0,5 đến 1m đầu tiên thì bị cong, xuất hiện vết nứt gãy ở vùng chân cọc. + Nguyên nhân : Do gặp chướng ngại vật nên lực ép lớn + Xử lý : Cho dừng ép, nhổ cọc vỡ hoặc gãy, thăm dò dị vật để khoan phá bỏ sau đó thay cọc mới và ép tiếp. Khi ép cọc chưa đến độ sâu thiết kế, cách độ sâu thiết kế từ 1 đến 2m đã bị chối, có hiện tượng bênh đối trọng, gây nên sự nghiêng lệch làm gãy cọc. + Xử lý : Cắt bỏ đoạn cọc gãy, cho ép chèn bổ sung cọc mới. Nếu cọc gãy khi nén chưa sâu thì có thể dùng kích thủy lực để nhổ cọc lên và thay cọc khác. Khi lực ép vừa đến trị số thiết kế mà cọc không xuống nữa trong khi đó lực ép tác động lên cọc tiếp tục tặng vượt quá Pép max thì trước khi dừng ép cọc phải nén ép tại độ sâu đó từ 3 – 5 lần với lực ép đó. Khi đã ép xuống độ sâu thiết kế mà cọc chưa bị chối ta vẫn tiếp tục ép đến khi gặp độ chối thì lúc đó mới dừng lại. Như vậy chiều dài cọc sẽ bị thiếu hụt so với thiết kế. Do đó ta sẽ bố trí đổ thêm cho đoạn cọc cuối cùng. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 106 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 4. Thi công đào đất hố móng 4.1. Xác định tình huống đào móng - Chọn phương án: Do mặt bằng bố trí đài móng, giằng móng tương đối rộng, vì vậy ta lựa chọn phương án hố móng cho toàn bộ công trình bằng máy đào gầu nghịch sâu 0,8 m so với cốt tự nhiên(cốt tự nhiên -0,45m), còn từ độ sâu 0,8m đến độ sâu 1,65 m so với cốt tự nhiên sẽ tiến hành đào riêng cho từng hố móng theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Để thi công đài móng thuận lợi và nhanh chóng, bề rộng đáy các hố đào phải lớn hơn bề rộng móng, giằng một đoạn 0,3 m để làm ránh thoát nước và tiện cho thi công. 4.2 Lựa chọn phương án thi công đào đất. 4.2.1 Lựa chọn biện pháp thi công đào đất: Ta chọn đào đất theo: cả đào bằng máy từ mặt đất tự nhiên xuống 0,85 (m), còn lại thì tiến hành đào thủ công 0,8 (m ) độ sâu còn lại. a, Lựa chọn phương án di chuyển máy đào: Ở đây ta chọn phương án máy di chuyển ngang nhà, đào dọc đổ bên. Khi đổ đất, ô tô luôn chạy ở mép biên và chạy song song với máy đào.(Bản vẽ TC2) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 107 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 b, Tính khối lượng đất đào. Ta có độ dốc tự nhiên của đất là 1:1 Đào ao cho toàn bộ công trình: bằng máy đào gàu nghịch sâu 0,85m so với cốt tự nhiên Hố móng phải tiến hành đào rộng hơn mép ngoài của đài móng biên của công trình tại mép cọc biên là 0,3m để dễ dàng ghép cốp pha , và tiến hành đào taluy thành hố đào 45o. V’ = H/6.[ cd + (c + e).(d + f) + ef ] c = 41,3m; d = 16,75m; e = 43m; f = 18,45m; H = 0,85m V' 0,85 [41,3.16,75 (41,3 43).(16,75 18,45) 43.18, 45] 630,77m3 6 - Tiến hành đảo thủ công từ cos -1,3m đến -2,1m đối với đài móng, từ cos -1,3m đến -1,4m đối vs giằng móng. Thể tích hố đào tính theo công thức : V’’ = H [ ab + (a + c).(b + d) + cd ] 6 Giằng móng có tiết diện 250x550(mm) Số STT Tên a(m) b(m) lượng 1 M1 15 2.1 2.1 2 M2 4 1.1 2.1 3 M3 30 2 2 4 M4 1 2.1 3.9 5 GM1 2 0.85 5.6 6 GM2 1 0.85 28.1 7 GM3 1 0.85 24.9 8 GM4 1 0.85 21.7 9 GM5 1 0.85 25.7 10 GM6 2 0.85 8.55 11 GM7 2 0.85 8.35 12 GM8 2 0.85 8.35 13 GM9 2 0.85 8.35 14 GM10 1 0.85 6.4 15 GM11 1 0.85 5.3 16 GM12 1 0.85 4.9 Tổng khối lượng Phần tam giác của móng M3 chưa đào : VM1 30. c(m) 3.7 2.7 3.6 3.7 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 d(m) 3.7 3.7 3.6 5.5 5.8 28.3 25.1 21.9 25.9 8.75 8.55 8.55 8.55 6.6 5.5 5.1 h(m) V(m3) 0.8 0.8 0.8 0.8 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 90.9 16.4 170.24 9.588 1.109 2.6733 2.3719 2.0706 2.4473 1.6646 1.6269 1.6269 1.6269 0.6298 0.5263 0.4886 306 0,8 [0,45.0,725 (0,45 1,85).(0,725 2,125) 1,85.2,125] 43m3 6 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 108 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Tổng khối lượng đất đào : V V ' V '' VM1 630,77 306 43 893,77m3 4.2.2 Lựa chọn thiết bị thi công đào đất 4.2.2.1 Chọn máy đào đất ( phần đào đất bằng phương pháp cơ giới ) - Máy đào đất đưọc chọn sao cho đảm bảo hài hoà giữa đặc điểm sử dụng máy với các yếu tố cơ bản của công trình như : + Cấp đào đất , mực nước ngầm. + Hình dạng kích thươc, chiều sâu hố đào. + Điều kiện chuyên chở , chướng ngại vật. + Khối lượng đào đất và thời gian thi công. Dựa vào nguyên tắc đó ta chọn máy đào là máy đào gầu nghịch( một gầu ) dẫn động thuỷ lực mã hiệu EO-3322D có các thông số sau Trọng q R h H Tck b c Thông số lượng máy (m3) (m) (m) (m) (s) (m) (m) (T) EO-3322D - 0,63 7,5 4,9 4,4 14 17 2,81 3,7 Năng suất của máy đào đựợc tính theo công thức k N q. d .N ck .Ktg ( m3/h) kt Trong đó - q là dung tích của gầu , q = 0,63 m3 - kd là hệ số đầy gầu , phụ thuộc vào loại gầu, độ ẩm của đất , với gầu nghịch , đất là đất tròng trọt độ ẩm cấp II nên kd = 1 – 1,2 ta lấy bằng kd=1,1 - kt là hệ số tơi của đất ( kt=1,1 - 1,5) với đất trồng trọt do độ chặt không cao nên ta lấy kt=1,1 - ktg =0,8 là hệ số thời gian sử dụng máy SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 109 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Nck là số chu kỳ của máy xúc đựoc trong 1h N ck 3600 ( h-1) Tck - Tck=tck.Kvt.kquay ; thời gian của một chu kỳ (s). - tck là thời gian của một chu kỳ , khi góc quay q 900 , đất đổ lên xe ta có tck=17(s). - Kvt=1,1 ; trường hợp đổ trực tiếp lên thùng xe 0 - Kquay=1,3 lấy với góc quay 180 Như vậy Tck=17.1,1.1,3=24,31(s) => N ck Năng suất của máy đào N q. 3600 3600 148,1 (h-1) Tck 24,31 kd 1,1 .N ck .Ktg 0,63. .148,1.0,8 74,64(m3 / h) kt 1,1 3 Vậy năng suất đào trong 1 ca 8h là N ca 74,64.8 597,14( m ) 893,77 1,5 ca. chọn 2 ca. 597,14 4.2.2.2 Lựa chọn máy vận chuyển đất Để cho tiến độ thi công được nhanh chóng và phù hợp với tốc độ đào đất, ta lựa chọn máy vận chuyển đất sao cho phù hợp với khối lượng đất máy xúc đào lên và sự vận chuyển đất của ô tô ra đổ dống bên cạnh công trình, để khi thi công móng xong ta sẽ sử dụng lại đất đó để san lấp móng và tôn nền. * Chọn ô tô vận chuyển đất. Do đất đào lên được tận dụng để tôn nền công trình nên đất đào lên được vận chuyển ra bãi trống gần công trường đắp đống ở bãi đất trống cách công trường quãng đường trung bình là L = 200 (m). L L Thời gian một chuyến xe là t tb td tch v1 v2 Vậy số ca máy cần thiết là n Trong đó : + tb : là thời gian chờ đổ đất đầy thùng , được tính theo năng suất máy đào đã chọn N =74,64m3/h + Chọn xe vận chuyển TK20 GD-Nissan có dung tích thùng là 5m3 , để đổ đất đầy thùng xe ( giả thiết đất chỉ đổ 80% thể tích thùng ) là : 0,8.5 tb .60 3, 2 phút 74,64 + v1 = v2= 5km/h và vận chuyển trong cự ly rất ngắn 200m (ra bãi đổ cạnh công trình để dùng lại lấp đất hố móng ) + thời gian đổ đất và chờ , tránh xe là td = 2 phút và tch = 3 phút L L 0, 2 0, 2 ).60 (2 3) 13 phút t tb td tch 3, 2 ( v1 v2 5 5 - Số chuyến xe trong một ca là SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 110 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG m ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 T t0 80 .60 .60 37 xe t 13 Q 893,77 6 chọn 6 xe q.m 4.37 Như vậy trong thi công đào đất hố móng cần 1 máy xúc và ô tô loại đã chọn ở trên thi công trong 2 ngày phần đất đào bằng cơ giới a.Thi công phần đào đất bằng phương pháp thủ công - Số xe cần thiết trong một ca là n thi c«ng ®Êt hè mãng b»ng thñ c«ng Sau khi tiến hành đào đất sơ bộ bằng máy xúc ta tiến hành phân công đào đất bằng phương pháp thủ công - Dụng cụ thi công theo phương pháp thủ công gồm có, cuốc , xẻng, cuốc chim, cáng đất, xe rùa - Tiến hành phân công đào thành từng nhóm thích hợp,mỗi nhóm gồm 5 người trong đó có 2 người đào và tiến hành đổ luôn lên xe rùa, 1 người xúc tạo mặt bằng, và hai người vận chuyển. - Phương vận chuyển đất và phương đào đất phải vuông góc với nhau , tiến hành đổ đất theo phương gần nhất, trong qua trình dào kết hơp sau máy đào, nếu máy đào gần đó có thể tiến hành đổ xe rùa vào gầu máy xúc để đưa lên xe vận chuyển ra ngoài phạm vi ảnh hưởng công trường. b. Tính khối lượng đất lấp móng và tôn nền. Tính toán khối lượng bê tông lót, bê tông đài móng. BT lót BT đài kích thước Số STT Tên lượng b(m) l(m) h(m) m3 m3 1 M1 15 1.5 1.5 0.95 3.375 32.063 2 M2 4 0.8 1.5 0.95 0.48 4.56 3 M3 30 1.4 1.4 0.95 5.88 55.86 4 M4 1 1.5 3.3 0.95 0.495 4.7025 5 GM1 2 0.55 5 0.3 0.55 1.65 6 GM2 1 0.55 27.5 0.3 1.5125 4.5375 7 GM3 1 0.55 24.3 0.3 1.3365 4.0095 8 GM4 1 0.55 21.1 0.3 1.1605 3.4815 9 GM5 1 0.55 25.1 0.3 1.3805 4.1415 10 GM6 2 0.55 7.95 0.3 0.8745 2.6235 11 GM7 2 0.55 7.75 0.3 0.8525 2.5575 12 GM8 2 0.55 7.75 0.3 0.8525 2.5575 - SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 111 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 13 GM9 2 0.55 7.75 0.3 0.8525 2.5575 14 GM10 1 0.55 5.8 0.3 0.319 0.957 15 GM11 1 0.55 4.7 0.3 0.2585 0.7755 16 GM12 1 0.55 4.3 0.3 0.2365 0.7095 17 Phần bê tông do M3 bị vát 0.7088 6.7331 Vlap = Vmay+ Vth.cong – V(bê tông lót móng+giằng móng,bêtông móng+giằng móng)+ Vt - Bê tông lót đài móng V= 9,52m3 - Bê tông lót giằng móng V= 10,19m3 - Bê tông đài móng và giằng móng V = (97,185 – 6,733) +30,588 = 121,04m3 Tổng khối lượng bê tông móng, giằng móng và bê tông lót là : Vbt = 9,52 + 10,19 + 121,04 = 140,75 m3 Tổng khối lượng đất dùng để tôn nền là : Vt = 0,45.37,7.14,1 = 239,2 m3 Khối lượng đất cần phải lấp cho hố móng và tôn nền là : Vlấp = Vđào–Vbt+ Vt = 893,77 – 140,75 + 239,2 = 992,2m3 4.3 Các sự cố khi thi công đào, lấp đất và biện pháp giải quyết - Đang đào đất gặp trời mưa to làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh mưa nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống , lúc vét đất sập lở cần trừ lại 15cm đáy hố đào so với cos thiết kế . Khi bóc bỏ lớp đất trừ lại này đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bằng bê tông gạch vỡ ngay đến đó . - Cần có biện pháp tiêu nước bề mặt để khi gặp mưa, nước không bị chảy từ mặt đến đáy hố đào . - Khi đào gặp đá mồ côi chìm hoặc khối rắn nằm không hết đáy móng thì phải phá bỏ để thay bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kĩ lại để cho nền chiu tải đều. 5. Thi công bê tông móng 5.1 Công tác chuẩn bị trước khi thi công đài móng. a. Giác móng Trong quá trình định vị và giác hố đào ta đã định vị móng và giác móng cùng một lúc. Nhưng khi đào móng ta đã dẫn và gửi tim trục, kích thước móng vào những vật cố định xung quanh công trình và bảo quản những mốc đó rồi tháo gỡ những giá ngựa để thi công đất. Bây giờ ta dựng cọc mốc đã gửi trước đó và máy kinh vĩ xác định lại vị trí tim trục của hố móng. Đóng cọc giá ngựa căng dây dùng thước thép để xác định kích thước của từng móng. Từ các dây căng trên cọc giá ngựa dựng quả dọi chuyển tim trục và kích thước móng xuống hố móng. Dựng các đoạn thép ... hoặc các thanh gỗ để định vị tim trục và kích thước móng ( cách giác móng tương tự như giác hố đào). b. Đập bê tông đầu cọc SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 112 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Sau khi hoàn thiện hố móng bằng thủ công đến đâu ta tiến hành đổ bê tông lót tới đó. Quá trình đập bê tông đầu cọc được tiến hành sau khi đổ bê tông lót. Hướng phá bê tông đầu cọc trùng với hướng đổ bê tông móng, trước khi khoan ta tiến hành cắt vòng quanh cọc tại vị trí kết thúc phá đầu cọc để khi tiến hành khoan phá được dễ dàng và mặt kết thúc đoạn phá đầu cọc tương đối bằng. Sau khi phá xong bê tông tiến hành bẻ thép chờ nghiêng ra xung quanh. Tiến hành bốc xúc phế thải đổ đúng nơi quy định. 5.2 Thiết kế thi công cốt thép cho móng. a. Biện pháp gia công cốt thép cho phần ngầm: + Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo. + Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dùng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3 cm. + Khi nắn thẳng cốt tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối cốt thép vào trục cuộn. + Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân. + Trước khi chuyển những tấm lưỡi khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn, nút buộc. + Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay thép trong thiết kê. + Nối thép: việc nối buộc ( chồng lên nhau ) đối với các loại công trình được thực hiện theo quy định của thiết kế. Không nối ở chỗ chịu lực lớn và chỗ uốn cong. + Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt được điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện. b. Biện pháp lắp ghép các loại cốt thép cho phần ngầm: - Sau khi đổ bê tông lót móng khoảng 2 ngày ta tiến hành đặt cốt thép đài. - Cốt thép đài được gia công thành lưới theo thiết kế và được xếp gần miệng hào móng. - Khi lắp dựng cần thoả mãn các yêu cầu: + Các bộ phận lắp trước không gây trở ngại cho các bộ phận lắp sau. Có biện pháp giữ ổn định trong quá trình đổ bê tông. + Các con kê để ở vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhưng không qua 1m con kê bằng chiều dày lớp bê tông bảo vệ và làm bằng vật liệu không ăn mòn công trình, không phá huỷ bê tông . + Sai lệch về chiều dày lớp bê tông bảo vệ không quá 3mm khi a < 15mm và 5mm đối với a > 15mm. 5.3 .Thiết kế thi công cốppha cho móng. Chọn móng đài cọc số 1 để tính toán: đài cao 0,95m chưa kể bê tông lót và có kích thước 1,5x1,5 m. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 113 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 a, Lựa chọn phương án cốp pha, giằng móng. * Yêu cầu kĩ thuật đối với cốp pha - Cốp pha phải được chế tạo đúng hình dạng và kích thước của các bộ phận kết cấu công trình. Cốp pha phải đủ khả năng chịu lực đúng yêu cầu. - Cốp pha phải đảm bảo yêu cầu tháo lắp dễ dàng. - Cốp pha phải kín khít để không gây mất nước xi măng. - Cốp pha phải có khả năng sử dụng lại nhiều lần. * Phương án lựa chọn cốp pha hoàn toàn bằng chất dẻo(cốp pha nhựa). - Bộ ván khuôn bao gồm: + Các tầm khuôn chính + Các tấm góc trong và ngoài.. - Các phụ kiện liên kết: móc kẹp chữ U, chốt chữ L. - Ưu điểm: + Có tính vạn năng, được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối lớn, sàn, dầm, cột, bể... + Làm tăng khả năng bám dính của bê tông và các lớp trát. + Bền, nhẹ thuận lợi cho việc vận chuyển và lắp dựng thủ công. - Nhược điểm + Tấm ván khuôn đó được định hình nên khó khăn trong việc nối hoặc ghép cho các kết cấu kích thước nhỏ. + Khó bảo quản các phụ kiện kèm theo. + Không chịu nhiệt độ cao. * Phương pháp chọn cốp pha hoàn toàn bằng gỗ. - Theo tính toán khối lượng ván khuôn sử dụng cho công trình rất lớn. Do đó giải pháp sử dụng ván khuôn cho công trình này là không khả thi vì: + Khối lượng thể tích gỗ dựng cho thi công ván khuôn đà giáo, cây chống là lớn khó có thể đáp ứng được một khối lượng lớn như vậy. + Số lần luân chuyển cốp pha ít, nên chi phí đắt. + Mặt khác do yêu cầu bảo vệ môi trường nên phải hạn chế dùng ván khuôn gỗ. + Tính hút nước cao. Song ván khuôn gỗ có một số ưu điểm như chế tạo nhiều dòng cấu kiện thích hợp, sử dụng đạt hiệu quả cao đối với các công trình nhỏ, xây dựng đơn lẻ và ở xa trung tâm, đường xe vận chuyển khó khăn. * Phương án chọn cốp pha hoàn toàn bằng thép - Ưu điểm: + Có tính vạn năng, được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối lớn, sàn, dầm, cột, bể... + Trọng lượng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, thích hợp cho việc tháo lắp thủ công. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 114 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Hệ sô luân chuyển lớn. Do đó sẽ giảm được chi phí ván khuôn sa một thời gian sử dụng. - Nhược điểm: + Ván cốp pha thép được sản xuất đồng loạt theo kích thước đặc trưng nên khi gặp các kết cấu kiến trúc phức tạp không thể thi công được. + Giá thành cao, do vậy chỉ có thể có lợi khi thi công những công trình lớn, hay công trình gồm nhiều hạng mục, công trình ở gần trung tâm thì không nên sử dụng vì hiệu quả không cao. Ta tiến hành tính toán cách sử dụng của 2 loại côppha để so sánh mức độ áp dụng thực tế của 2 loại trên : côppha bằng thép và côppha bằng gỗ. - Để đảm bảo tiến độ thi công, mau chóng đưa công trình vào sử dụng thì cây chống cũng như ván khuôn phải được thi công lắp dựng nhanh chóng. Do vậy phải có tính chất định hình cao. b. Đối với ván khuôn thép: - Bộ ván khuôn bao gồm: + Các tấm khuôn chính. + Các tấm góc (trong và ngoài) + Các phụ kiện liên kết: móc kẹp, chốt chữ L. + Thanh chống kim loại. Ta sử dụng ván khuôn thép sản xuất có các thông số: Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc ngoài: Kiểu Rộng (mm) 700 600 300 150150 100150 Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc trong: Kiểu Rộng (mm) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Dài (mm) 1500 1200 900 1500 1200 900 600 Dài (mm) Page 115 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 1500 1200 900 600 100100 + Đặc tính kỹ thuật của ván khuôn phẳng: Rộng Dài Cao Monmen (mm) (mm) (mm) quán tính (cm4) 300 250 220 200 150 100 1500 1500 1200 1200 900 600 55 55 55 55 55 55 Momen kháng uốn (cm3) 28,46 25,31 22,58 20,02 17,63 15,68 6,55 5,21 4,57 4,42 4,3 4,08 c, Tính toán cốp pha móng Ta tiến hành tính toán cốt pha cho đài móng M1 có: chiều dài 1500 (mm), chiều rộng 1500 (mm), chiều cao 950 (mm). Sử dụng ván khuôn thép định hình 3 tấm (1500x300) mm và 1 tấm (1500x50)mm bằng gỗ cho mỗi cạnh dài 1500( mm).. Tính toán ván khuôn thành đài móng như một dầm đơn giản nhận sườn ngang làm gối tựa. Tải trọng tính toán STT Tên tải trọng Công thức Hệ số vượt tải qtt qtc N KG/m2 KG/m2 1 áp lực bê tông mới đổ qtc1=H. 1,3 3087,5 2375 2 Tải trọng do đầm bêtông qtc2=200 1,3 260 200 3 Tải trọng do đổ bêtông qtc3=400 1,3 520 400 4 Tổng tải trọng 3607,5 2775 qtc=qtc1+max(qtc2,qtc3) Ván khuôn đài cọc làm bằng thép định hình có các thông số sau b( cm) L (cm) (cm) J (cm4) W (cm3) 30 150 5,5 28,46 6,55 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 116 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Với tấm ván khuôn có bề rộng Tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn là: b(cm) qtt b.qtt (KG/m) qtc b.qtc (KG/m) b 30 b 1131 870 Tính toán khoảng cách giữa các thanh sườn. Tính ván khuôn như một dầm đơn giản tựa lên 2 gối là các thép ống làm nẹp ngang. Sơ đồ tính toán: + Tính theo điều kiện bền qtt .l 2 M [ thep ] . 10.W W M : mô men uốn lớn nhất ,với dầm đơn : M = qtt.l2/10 W : mô men kháng uốn của VK. l : khoảng cách giữa các gông sườn. Công thức tính toán : Trong đó : 10. R. .W qbtt lsn 10.210.0,9.6,55.106 11310 1046(mm) + Tính toán theo điều kiện biến dạng 1.qtc .lsn4 l [f] 128.EJ 400 Víi thÐp ta cã E=2,1.106 kG / cm 2 ; J Công thức tính toán : lsn 4 128.2,1.106.28,46 400.8,7 28,46cm 4 39(cm) Vậy lựa chọn khoảng cách giữa các thanh sườn là 30 cm * Tính toán nẹp đứng đỡ côppha móng. + Sơ đồ tính toán SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 117 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Tải trọng tính toán. qsntt qtt .Lsn 3607,5.0,3 1082,25KG / m + Tính toán theo điều kiện bền. qsntt .lsd2 10 M max .W 150 KG / cm 2 ; W 10.150.64 10,82 lsd 10. lsd .W q b.h 2 6 tt sn 6 82 6 64 94,2cm + Tính toán theo điều kiện biến dạng f qsntc .lsd4 128.E. J f lsd 400 b.h3 6 83 Gç : E=1,1.10 KG / cm ; J 12 12 tc tc qsn q .lsn 2775.0,3 832,5 KG / m 5 lsd 3 2 128.1,1.10 5.128 400.8,325 128(cm 4 ) 81,5cm Vậy chọn lsd = 80 cm Coi sườn đứng như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sườn ngang truyền vào. Chọn sườn đứng bằng gỗ nhóm V. Dùng 3 cây chống xiên để chống sườn đứng ở tại vị trí có sườn ngang. Do đó sườn đứng không chịu uốn. Chọn kích thước sườn đứng theo cấu tạo là bxh = 6x8 cm d, Tính toán côppha giằng móng Tính toán cho loại giằng có kích thước giằng lớn nhất 250x550. Sử dụng 1 tấm côp pha có kích thước 55x300x1500 và 1 tấm 55x250x1500. b( cm) L (cm) (cm) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 J (cm4) W (cm3) Page 118 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 30 150 5,5 28,46 6,55 25 150 5,5 25,31 5,21 * Tính toán sườn ngang: + Sơ đồ tính toán + Tải trọng tính toán STT Tên tải trọng Công thức Hệ số vợt tải qtt qtc N KG/m2 KG/m2 1 áp lực bê tông mới đổ qtc1=H. 1,3 1787,5 1375 2 Tải trọng do đầm bêtông qtc2=200 1,3 260 200 3 Tải trọng do đổ bêtông qtc3=400 1,3 520 400 4 Tổng tải trọng qtc=qtc1+max(qtc2 ;qtc3) + Tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn là: b(cm) qtt b.qtt (KG/m) qbtc b.qtc (KG/m) 532,5 443,75 b 30 25 2307,5 1775 692,25 576,875 qtt .l 2 M + Tính theo điều kiện bền: [ thep ] . 10.W W lsn 10. R. .W q tt 10.0,9.210.6,55.106 6922,5 1337(mm) + Tính toán theo điều kiện biến dạng 1.qtc .lsn4 l [f] 128.EJ 400 6 Víi thÐp ta cã E=2,1.10 kG / cm 2 ; J Công thức tính toán : lsn 4 128.2,1.106.28,46 400.5,325 28,46cm 4 43,53(cm) Vậy lựa chọn khoảng cách giữa các thanh sườn là 40 cm * Tính toán nẹp đứng đỡ côppha giằng móng SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 119 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Tính toán nẹp đứng như dầm đơn giản một đầu gối lên thanh chống xiên và một đầu gối lên thanh chống chân. Giả thiết chọn nẹp đứng có tiết diện vuông + Sơ đồ tính toán + Tải trọng tính toán qntt q tt . Lg 2307,5.0,4 923KG / m + Tính toán theo khả năng chịu lực qntt .l 2 8 Mmax g .W W 150 KG / cm ; Wg 2 g h 3 9,23.552.6 8.150 b.h2 6 qntt .l 2 8. h3 ; l 55cm 6 5,2cm Chọn tiết diện nẹp là 6 x 6 cm + Kiểm tra theo điều kiện biến dạng f qntc .l 4 128. E. J f l 400 b.h3 Gç : E=1,1.10 KG / cm ; J 12 tc tc qn q .l 1775.0,4 710 KG / m 5 f 7,1.1004.12 128.1,1.105.84 2 0,148 l 400 64 108 12 100 0,25 400 Ta thấy f < [f], do đó nẹp đứng đã chọn và khoảng cách nẹp là đảm bảo chịu lực e, Tính toán côppha cổ móng Cổ móng có chiều cao Lc= 1050 mm và kích thước cột là 300x500. Nên ta dùng ván khuôn có tiết diện 55x 300x 1050 và 55x250x1050 ; bố trí 2 gông, khoảng cách mỗi gông là 525 mm. - Sơ đồ tính SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 120 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 q l2 10 qbtt - Tải trọng tác dụng STT Tên tải trọng Hệ số qtt vượt tải Công thức qtc n KG/m2 KG/m2 1 áp lực bê tông mới đổ qtc1=H. 1.3 3413 2625 2 Tải trọng do đầm bêtông qtc2=200 1.3 260 200 3 Tải trọng do đổ bê tông qtc3=400 1.3 520 400 4 Tổng tải trọng qtc=qtc1+max(qtc2+qtc3) 3933 3025 - Kiểm tra điều kiện độ võng q tc .lg4 f f lg 128.E. J 400 Gç : E=2,1.10 6 KG / cm 2 ; J 28,46cm 4 ; b 30cm qbtc q tc .b 3025.0,3 907,5 KG / m f 90,75.52,54 128.2,1.10 6.28,46 0,09 l 400 52,5 400 0,13 Ta thấy f < [f], do đó nẹp đứng đã chọn và khoảng cách nẹp là đảm bảo chịu lực 5.4 .Nghiệm thu cốt thép, cốp-pha móng. *Lắp dựng và nghiệm thu ván khuôn móng a/ Lắp dựng - Ván khuôn đế móng được lắp dựng sau khi đã lắp dựng xong cốt thép của móng cũng như cốt thép chờ của cổ móng. Ván khuôn được ghép thành mảng thông qua nẹp kín rồi ghép thành hộp. - Để định vị cho các tấm ván thành không bị xê dịch trong quá trình đổ bê tông ta dùng các thanh chống đứng, thanh nẹp ngang. - Đối với các cổ móng dùng dây dọi để xác định vị trí thẳng đứng, dùng các thanh đỡ ngang bằng gỗ để định vị trí ván khuôn. Cách lắp dựng + Xác định trung điểm trên hai trục ván khuôn thành, đưa ván khuôn thành vào hố móng. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 121 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Đóng các thanh nẹp đứng, ngang. + Dùng hệ thống cây chống xiên để giữ ổn định cho ván khuôn rồi đóng các cọc định vị. + Khi ghép ván khuôn cần lưu ý nâng cao cây nẹp đứng để có thể kê thành ngang giữ ván khuôn cổ móng. + Lắp dựng ván khuôn cổ móng và cố định bằng các cây chống xiên. b/.Kiểm tra và nghiệm thu ván khuôn móng - Sau khi lắp dựng, chỉnh giằng chống ổn định ta tiến hành nghiệm thu ván khuôn trước khi đổ bê tông. - Các tấm ghép không có kẽ hở, độ cứng của tấm đảm bảo yêu cầu, mặt phải của tấm bằng phẳng không bị cong vênh, không bị thủng. - Kiểm tra độ kín khít của ván khuôn. - Kiểm tra hệ thống dàn giáo thi công, độ vững chắc của hệ thống giáo, sàn, công tác đảm bảo yêu cầu. c/.Tháo dỡ ván khuôn móng - Sau khi bê tông đạt cường độ cần thiết ta tiến hành tháo dỡ cốp pha móng. Việc tháo dỡ cốp pha phải đảm bảo các yêu cầu sau : - Với bê tông là khối lớn, để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì sau 7 ngày mới được phép tháo dỡ ván khuôn. - Cốp pha được tháo lần lượt, cấu kiện lắp sau thì được tháo trước và ngược lại. - Không gây va chạm mạnh, làm hư hại đến kết cấu bê tông * Kiểm tra nghiệm thu sau khi lắp ghép các tấm ván khuôn. - Khi ván khuôn đã lắp dựng xong, phải tiến hành kiểm tra và nghiệm thu theo các điểm sau: + Độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế + Độ chính xác của các bu lông neo và các bộ phận lắp đặt sẵn cùng ván khuôn. + Độ chặt, kín khít giữa các tấm ván khuôn và giữa ván khuôn với mặt nền. + Độ vững chắc của ván khuôn, nhất là ở các chỗ nối. * Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép - Kiểm tra công tác bao gồm các thành việc sau: + Sự phù hợp của các loại cốt thép đưa vào sử dụng so với thiết kế ; + Công tác gia công cốt thép: phương pháp cắt, uốn và làm sạch bề mặt côt thép trước khi gia công. + Công tác hàn: bậc thợ, thiết bị, que hàn, công nghệ hàn và chất lượng mối hàn. + Sự phù hợp về việc thay đổi cốt thép so với thiết kế. + Vận chuyển và lắp dựng cốt thép. + Sự phù hợp của phương tiện vận chuyển đối với sản phẩm đã gia công. + Sự phù hợp của các loại thép chờ và chi tiết đặt sẵn so với thiết kế; SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 122 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Sự phù hợp của các loại vật liệu con kê, mật độ các điểm kê và sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế. - Khi nghiệm thu phải có hồ sơ bao gồm: + Các bản vẽ thiết kế có ghi đầy đủ sự thay đổi về cốt thép trong quá trình thi công và kèm biên bản về quyết định thay đổi; + Các kết quả kiểm tra mẫu thử về chất lượng hép mối hàn và chất lượng gia công cốt thép; + Các biên bản thay đổi cốt thép trên công trường so với thiết kế; + Các biên bản nghiệm thu kỹ thuật trong quá trình gia công và lắp dựng cốt thép + Nhật ký thi công. 5.5. Thi công bê tông móng a, Tính toán khối lượng bê tông móng, giằng móng, cổ móng Số STT Tên a(m) b(m) h(m) V(m3) VK(m2) lượng 1 M1 15 1.5 1.5 0.95 32.063 85.5 2 M2 4 0.8 1.5 0.95 4.56 17.48 MÓNG 3 M3 30 1.4 1.4 0.95 55.86 119.7 4 M4 1 1.5 3.3 0.95 4.7025 9.12 5 GM1 2 0.25 5 0.55 1.375 11 6 GM2 1 0.25 27.5 0.55 3.7813 30.25 7 GM3 1 0.25 24.3 0.55 3.3413 26.73 8 GM4 1 0.25 21.1 0.55 2.9013 23.21 9 GM5 1 0.25 25.1 0.55 3.4513 27.61 GM6 2 0.25 7.95 0.55 2.1863 17.49 GIẰNG 10 MÓNG 11 GM7 2 0.25 7.75 0.55 2.1313 17.05 12 GM8 2 0.25 7.75 0.55 2.1313 17.05 13 GM9 2 0.25 7.75 0.55 2.1313 17.05 14 GM10 1 0.25 5.8 0.55 0.7975 6.38 15 GM11 1 0.25 4.7 0.55 0.6463 5.17 16 GM12 1 0.25 4.7 0.55 0.6463 5.17 17 M1 15 0.3 0.5 1.05 2.3625 25.2 18 M2 4 0.3 0.3 1.05 0.378 5.04 CỔ MÓNG 19 M3 30 0.3 0.3 1.05 2.835 37.8 20 M4 2 0.3 0.3 1.05 0.189 2.52 TỔNG 128.47 506.52 Phần móng M3 không có bê tông : VM3 = 30.0,45.0,575.0,95= 7,37 m3 Tổng khối lượng bê tông là : V = V’ – VM3 = 128,47 – 7,37 = 121,1 m3 b, Lựa chọn biện pháp thi công bê tông móng, giằng móng * Phương pháp thi công bê tông hoàn toàn bằng thủ công SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 123 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Thi công bê tông bằng thủ công là phương pháp thi công truyền thống. Dụng cụ để trộn, vận chuyển, đầm là những dụng cụ cổ truyền như: xẻng, cuốc, mai, cuôc chim, xe cải tiến, đầm tay... Nếu thi công theo phương pháp đổ bê tông bằng thủ cụng thỡ tuy có ưu điểm là đơn giản và có thể tiến hành song song với việc thi công ván khuôn, cốt thép móng, dễ tổ chức theo dây chuyền. * Phương án thi công bê tông hoàn toàn bằng máy:( bê tông thương phẩm) Việc thi công bê tông bằng máy sẽ cho năng suất cao, thời gian thi công ngắn, tính cơ giới cao. Mặt khác xét thấy khối lượng bê tông móng của cụng trỡnh là tương đối lớn, bê tông đài móng là bê tông khối lớn, vỡ vậy chọn phương pháp bê tông thương phẩm để thi công bê tông móng công trình là phương pháp tối ưu nhất. với phương pháp này ta sẽ rút ngắn được thời gian thi công, bảo đảm kỹ thuật mà tiết kiệm được nhân lực. * Lựa máy thi công bê tông Do khối lượng bê tông móng V bê tông = 121,1 m3. Mặt bằng thi công rộng, mặt khác để đảm bảo chất lượng bê tông và tiết kiệm thời gian thi công. c, Chọn máy bơm bê tông: + Chọn máy bơm di động Putzmeister M43 có các thông số kỹ thuật sau Cự ly Cỡ hạt Chiều cao bơm Công Ký hiệu Lưu lượng Ap lực vận chuyển max cho phép bằng ống vòi suất máy Qmax(m3/h) kG/cm2 voi (m) KW Ngang Đứng (mm) NCP 700-1S 90 11,2 41,4 39,1 d. Ôtô vận chuyển bêtông thương phẩm: Chọn xe Kamaz SB92B. có các thông số sau : Dung Dung tích Công suất Ô tô tích no thùng nước ĐC cơ sở 3 (m ) (m3) (kW) Kamaz 6 0,75 40 50 21,1 45 Độ cao đổ cốt (m) Thời gian đổ Bt (phút) Trọng lượng (t) 3,5 10 21,89 Giả sử trạm trộn bêtông cách công trình 5 km, vận tốc trung bình của xe chạy là 25km/h. Q L - Số xe vận chuyển bêtông : n . T V S Trong đó: n : Số xe trong 1 đoàn xe V : Thể tích bêtông mỗi xe, V= 6 m3 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 124 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 L: Quãng đường vận chuyển từ nhà máy tới công trường: L= 10 Km. S : Tốc độ xe; S = 25 Km/h T : Thời gian gián đoạn; T= 10 phút/h Q : Năng suất máy bơm; Q= 90 m3/h 90.60% 5 10 n 3,3 6 25 60 Chọn 4 xe để phục vụ công tác đổ bê tông đài, giằng móng. Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông đài giằng móng là: 121,1 31 chuyến. 4 e, Thi công bê tông móng, giằng móng * Thi công lắp dựng ván khuôn móng, giằng móng - Ván khuôn đài cọc được chế tạo sẵn thành từng modun theo từng mặt bên móng vững chắc theo thiết kế ở bên ngoài hố móng. - Dùng cần cẩu, kết hợp với thu công để đưa ván khuôn tới vị trị của từng đài. - Căn cứ vào mốc trắc đạc trên mặt đất, căng dây lấy tim và hình bao chu vi của từng đài. - Ghép ván khuôn thành hộp. - Cố định các tấm ván khuôn với nhau theo đúng vị trí thiết kế bằng cọc cừ, neo và cây chống. - Kiểm tra chất lượng bề mặt và ổn định của ván khuôn. - Dùng máy thuỷ bình hay máy kinh vĩ, thước, dây dọi để đo lại kích thứơc, cao độ của các đài. - Kiểm tra tim và cao trình đảm bảo không vượt qua sai số cho phép. - Khi ván khuôn đã lắp dựng xong, phải tiến hành kiểm tra và nghiệm thu theo các điểm sau: + Độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế . + Độ chính xác của các bu lông neo và các bộ phận lắp đặt sẵn cùng ván khuôn. + Độ chặt, kín khít giữa các tấm ván khuôn và giữa ván khuôn với mặt nền. + Độ vững chắc của ván khuôn, nhất là ở các chỗ nối * Đổ bê tông móng. - Tiến hành đổ làm 2 đợt : đài, giằng và cổ móng. Tiến hành thi công hệ sàn công tác. - Đổ bê tông theo từng lớp có chiều dày quy định. Đổ xong tiến hành đầm theo đúng kỹ thuật rồi mới tiến hành đổ các lớp tiếp theo. * Công tác bảo dưỡng bê tông: Lần đầu tiên tưới nước cho bê tông là 4h khi đổ xong bê tông. Hai ngày đầu cứ sau 2 tiếng đồng hồ tưới nước một lần. Trong quá trình bảo dưỡng bê tông tuỳ theo tình hình cụ thể mà có những biên pháp khác nhau nhằm đảm bảo quá trình cố kết của khối bê tông. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 125 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 f, Tháo dỡ ván khuôn móng - Ván khuôn thành móng sau khi đổ bê tông 1 1,5 ngày khi mà đổ bê tông đạt cường độ 25 Kg/ cm3 thì tiến hành tháo dỡ ván khuôn thành móng. Việc tháo dỡ tiến hành ngược với khi lắp dựng, có nghĩa cái nào lắp sau thì tháo trước còn cái nào tháo trước thì lắp sau. - Khi tháo ván khuôn phải có các biện pháp tránh va chạm hoặc chấn động làm hỏng mặt ngoài hoặc sứt mẻ các góc của bê tông và phải đảm bảo cho ván khuôn không bị hư hỏng. g, Thi công lấp đất móng. - Tiến hành san lấp hố móng sau đã đổ xong bê tông móng. III. KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN 1: Lựa chọn phương án thi công phần thân 1.1. Chia đợt thi công: - Vì khối lượng công việc trong 1 tầng là tương đối lớn và để thuận tiện cho việc thi công, tổ chức vật liệu, nhân công, máy thi công nên ta phân mỗi tầng làm 2 đợt thi công là thi công cột và thi công dầm sàn riêng. 1.2. Chọn vật liệu làm ván khuôn: Tiến hành tính toán cho 2 phương án : - Ván khuôn kim loại - cây chống kim loại - Ván khuôn gỗ - cây chống kim loại. So sánh đưa ra giải pháp tối ưu nhất. 1.3. Chọn hệ đỡ cho dầm, sàn, cột: a. Chọn cây chống sàn, dầm: Sử dụng giáo PAL do tập đoàn Hòa Phát chế tạo. * Ưu điểm của giáo PAL: - Giáo PAL là một chân chống vạn năng bảo đảm an toàn và kinh tế. - Giáo PAL có thể sử dụng thích hợp cho mọi công trình xây dựng với những kết cấu nặng đặt ở độ cao lớn. - Giáo PAL làm bằng thép nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận chuyển nên giảm giá thành công trình. * Cấu tạo giáo PAL: - Giáo PAL được thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác được lắp dựng theo kiểu tam giác hoặc tứ giác cùng các phụ kiện kèm theo như : + Phần khung tam giác tiêu chuẩn. + Thanh giằng chéo và giằng ngang. + Kích chân cột và đầu cột. + Khớp nối khung. + Chốt giữ khớp nối. * Trình tự lắp dựng: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 126 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Đặt bộ kích (gồm đế và kích), liên kết các bộ kích với nhau bằng giằng nằm ngang và giằng chéo. - Lắp khung tam giác vào từng bộ kích, điều chỉnh các bộ phận cuối của khung tam giác tiếp xúc với đai ốc cánh. - Lắp tiếp các thanh giằng nằm ngang và giằng chéo. - Lồng khớp nối và làm chặt chúng bằng chốt giữ. Sau đó chống thêm một khung phụ lên trên. - Lắp các kích đỡ phía trên. - Lắp các thanh giằng ngang theo hai phương vuông góc và chống chuyển vị bằng giằng chéo. - Toàn bộ hệ chân chống phải được liên kết vững chắc và điều chỉnh cao thấp bằng các đai ốc cánh của các bộ kích. - Phải điều chỉnh khớp nối đúng vị trí để lắp được chốt giữ khớp nối. b. Chọn cây chống đơn: - Sử dụng cây chống đơn kim loại LENEX. Dựa vào chiều dài và sức chịu tải ta chọn cây chống V3 của hãng LENEX có các thông số sau: + Chiều dài lớn nhất: 3900mm + Chiều dài nhỏ nhất: 2,400mm + Chiều dài ống tròn: 2,400mm + Chiều dài đoạn điều chỉnh: 120mm + Sức chịu tải lớn nhất khi lmin: 1900kG + Sức chịu tải lớn nhất khi lmax: 1300kG + Trọng lượng: 11,7kG 1.4. Chọn bê tông thi công phần thân - Có 2 cách thi công bê tông phần thân là: + Bê tông trộn tại chỗ + Bê tông thương phẩm - Vì công trình nằm trong thành phố, yêu cầu chất lượng thi công cao cũng như khối lượng bê tông thi công rất lớn nên ta chọn giải pháp bê tông thương phẩm. 1.5. Chọn phương tiện thi công - Đối với các nhà cao tầng biện pháp thi công tiên tiến, có nhiều ưu điểm là sử dụng cần trục để vận chuyển bê tông hoặc máy bơm bê tông. Để phục vụ cho công tác bê tông, chúng ta cần giải quyết các vấn đề như vận chuyển người, vận chuyển ván khuôn và cốt thép cũng như vật liệu xây dựng khác lên cao. - Công trình có mặt bằng rộng do đó có thể chọn loại cần trục tháp cho thích hợp. Cần trục tháp được sử dụng để phục vụ công tác vận chuyển vật liệu lên các tầng nhà (xà gồ, ván khuôn, sắt thép, dàn giáo, bê tông...). - Lựa chọn phương tiện vận chuyển bê tông đến công trường bằng xe vận chuyển bê tông chuyên dùng. Phương tiện thi công bê tụng gồm có: + Ô tô vận chuyển bê tông thương phẩm SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 127 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Máy đầm bê tông: Mã hiệu ZN50 - Công tác hoàn thiện có khối lượng công tác là khá lớn, phục vụ vận chuyển vữa xây, trát, vận chuyển gạch thiết bị thi công, người và các phương tiện, vật liệu khác nên ta chọn phương tiện vận chuyển là bằng vận thăng, kết hợp với cần trục cố định. 2. Tính toán phương án thi công 2.1. Tính toán ván khuôn – cây chống kim loại (thép) a. Tính toán ván khuôn cột * Cấu tạo ván khuôn cột: - Cột tầng 5 có tiết diện là: (300500)mm; (300x300)mm - Chiều cao tầng: 3,9m - Tổ hợp ván khuốn theo phương đứng, kích thước 300x1500x55mm và 200x1500x55mm - Đặc trưng hình học của các tấm ván khuôn là: Đặc trưng 200x1500 300x1500 4 J( cm ) 19,38 28,46 3 W(cm ) 4,57 6,55 *Xác định tải trọng tác dụng : Tải trọng do vữa bê tông: q1tt = n1..H ( H R ) Trong đó: + n1=1,3: là hệ số độ tin cậy + = 2500 (KG/m3) là trọng lượng riêng bê tông cốt thép. + R = 0,7(m) bán kính ảnh hưởng của đầm dùi loại đầm trong, + LấyH = 0,6(m) q1tc = 2500.0,6 = 1500 (KG/m2) q1tt = 1,3.2500.0,6 = 1950 (KG/m2) - Tải trọng do đầm bê tông: q2tt = n2.ptcđ ptcđ là tải trọng tiêu chuẩn do đầm bê tông, lấy ptcđ = 200 (KG/m3) q2tt = 1,3.200 = 260 (KG/m2) - Khi đó tải trọng tính toán tác dụng lên một ván khuôn là: qtt = (1950 + 260).0,3 = 663 (KG/m) - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một ván khuôn là: qtc = (1500 + 200).0,3 = 510 (KG/m) *Tính toán cốp-pha theo điều kiện bền và biến dạng: Khoảng cách giữa các gối tựa chính là khoảng cách giữa các gông. - Tính khoảng cách giữa các gông: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 128 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG = M max < R + Theo điều kiện bền: Trong đó : Mmax = lg ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 W q tt .l2 q tt .l2 R (R = 2100 KG/cm2) 10 10 10.W.R. q tt 10.4,84.2100 = 123,82 (cm) 6,63 = + Theo điều kiện biến dạng: f = 128.EJ lg 3 = 400.q tc 3 l q tc .l 4 < f = 128.E.J 400 128.2,1.106.19,38 = 136,68 (cm) 400.5,1 Từ những kết quả trên ta chọn theo chiều dài thực tế chọn lg = 80cm Vậy 1 cột có 5 gông và tổng số gông cho 51 cột là : 51.5 = 255(gông) Tính toán cây chống xiên cho cột : - Để chống cột theo phương thẳng đứng, ta sử dụng cây chống xiên. Một đầu chống vào gông cột, đầu kia chống xuống sàn. Sử dụng 8 cây chống đơn cho mỗi cột. Đối với cột biên và cột góc cần kết hợp các dây văng có tăng đơ điều chỉnh để giữ ổn định. -Sơ đồ làm việc của cây chống xiên cho ván khuôn cột như hình vẽ: Tải trọng gió gây ra phân bố đều lên cột được quy về tải tập trung tại nút: q n Wo k c h Trong đó: Wo : giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng áp lực trong TCVN 2737-1995. Với địa hình Nha Trang – 2 Nha Trang là vùng IIB => Wo 83kG / m k : hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình. Ở độ cao 31,2 m hệ số k = 0,91. c : hệ số khí động , gió đẩy c = +0,8; gió hút c = - 0,6 n : hệ số độ tin cậy của tải trọng gió n = 1,2 h : chiều rộng cạnh đón gió lớn nhất của cột h = 0,5 m 83 0,5 18,13kG / m 2 83 Ta có: qh 0,91 1, 2 0,6 0,5 13,6kG / m 2 q qd qh 18,13 13,6 31,73kG / m qd 0,91 1, 2 0,8 (Khi tính toán ổn định các cây chống ta chỉ tính với 50% tải trọng gió ) - Tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực Chiếu lên phương ngang ta có: q H P cos 0 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 129 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 qtt H 31,73 3,3 148,08kG P 1700kG cos cos 45o (: Góc nghiêng cây chống so với phương ngang = 45o) Vậy cây chống đơn đảm bảo khả năng chịu lực * Tính dây thép neo cột: N 148,08 0,0705cm2 - Diện tích tiết diện dây thép neo: F Rk 2100 P chọn dây thép d = 6mm có F = 0,283 cm2 b.Thiết kế cốp-pha dầm khung tầng 5(dầm chính). * Cấu tạo cốp pha dầm. Kích thước (220x600)mm. - Ván đáy dầm dùng 1 tấm ván khuôn phẳng rộng 220(mm) - Ván thành dầm dùng 2 tấm ván khuôn phẳng rộng 250(mm). - Liên kết giữa ván thành dầm với ván sàn dùng tấm góc ngoài có kích thước (100x150)mm c. Thiết kế cốp pha đáy dầm * Tính toán ván khuôn đáy dầm: - Ván khuôn đáy dầm sử dụng ván khuôn kim loại, dùng các tấm 220x1200 được tựa lên các thanh đà gỗ ngang của hệ chống đáy dầm (đà ngang, đà dọc, giáo PAL). Những chỗ bị thiếu hụt hoặc có kẽ hở thì dùng gỗ đệm vào để đảm bảo hình dạng của dầm đồng thời tránh bị chảy nước xi măng làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tông dầm. Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm gồm có: TÍNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN VÁN KHUÔN ĐÁY DẦM qtc qtt STT Tên tải trọng Công thức n (daN/cm2) (daN/cm2) Tải bản thân cốp q1tc 39kG / m 2 1 1,1 39 42,9 pha q2tc bt hd Tải trọng bản thân 2 1,2 1250 1500 BTCT dầm 2500.0,5 3 Tải trọng do đổ bê tông bằng máy q 3 tc 400 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 1,3 400 520 Page 130 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG 4 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Tải trọng do đầm bê q 4 tc 200 tông Tải trọng do dụng q 5 tc 250 cụ thi công Tổng tải trọng q q1 q 2 q 3 q 4 q 5 1,3 200 260 1,3 250 325 2139 2647,9 Tổng tải trọng tính toán phân bố tác dụng lên ván đáy dầm qtt =(q1+q2+q3+q4+q5).0,22 = 2647,9.0,22 = 582,538 daN/m2 - Tính toán khoảng cách xà gồ theo điều kiện bền: Điều kiện bền: = M R. (daN/cm2). W Trong đó: W = 4,57 cm3 - Mômen kháng uốn của ván khuôn, bề rộng 220mm; M - Mô men trong ván đáy dầm M = 10 W R. q lxg qtt lxg2 10 10.4,57.2100.0,9 121,9cm 582,538.102 Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là lxg = 60cm. - Tính toán khoảng cách xà gồ theo độ võng + Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn trên 1m dài: 582,538 485, 45daN / m qtc = 1, 2 + Độ võng của ván khuôn được tính theo công thức: f = q tc .l 4 128.E.J qtclg 4 l l Độ võng cho phép: f f f g 400 128E.J 400 lxg 3 128.EJ 128.2,1.106.22,58 3 146, 21cm 400.qtc 400.485, 45.102 Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của thép; E = 2,1.10^6 kg/cm2. J - Mômen quán tính của bề rộng ván khuôn J = 22,58 cm4 Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn lxg = 60 cm *Thiết kế cốp pha thành dầm Thiết lập sơ đồ tính. - Chiều cao làm việc của thành dầm: h = 0,6 - 0,1 = 0,5m. Được ghép từ 2 tấm 250mm mỗi bên thành. Xác định tải trọng tác dụng. - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành dầm qtc qtt STT Tên tải trọng Công thức n (daN/cm2) (daN/cm2) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 131 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG 1 2 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 q1 .H 2500.0, 5 áp lực vữa bê tông Tải trọng do đầm bê q2 200 tông Tải trọng do bơm bê q3 400 tông Tổng tải trọng q q1 max(q2 , q3 ) 1,3 1250 1625 1,3 200 260 1,3 400 520 1650 2145 Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm. - Tính toán khoảng cách sườn đứng theo điều kiện bền + Điều kiện bền: = M R. daN/cm2 W Trong đó: W - Mômen kháng uốn của tấm ván thành W = 5,21 cm3 M - Mômen trên ván thành dầm, M = => Lsd q.ln2 10 10 2100 5, 21 0,9 100 10.RW . . = = 135,5 cm tt 2145 0, 25 q + Tính toán khoảng cách nẹp đứng theo điều kiện độ võng 536, 25 446,875daN / m qtc = 1, 2 Độ võng của ván khuôn được tính theo công thức: f Độ võng cho phép: f lsd 3 128.EJ 400.qtc 3 q tc .l 4 128.E.J l q tclnd 4 l f f nd 400 128E.J 400 128.2,1.106.25,31 156,13cm 400.446,875.10 2 Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của thép; E = 2,1.106 kg/cm2. J - Mômen quán tính của bề rộng ván khuôn J = 25,31 cm4 Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn lsd = 60 cm **Thiết kế hệ thống chống đỡ cốp pha dầm. Với cây chống kim loại, chỉ cần xác định tải trọng tác dụng rồi đem so sánh với khả năng chịu lực của cây chống. Tải trọng tác dụng lên cây chống: N = n.qtt = 1,5. (582,538+446,875) = 1544,12 (KG) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 132 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Khả năng chịu lực của cây chống khi lmax là: 1700 (KG) Vậy độ bền và ổn định của cây chống đạt yêu cầu. Chú ý khi chống đỡ cốp pha dầm bằng cột hoặc giáo PAL thì cần so sánh lực tác dụng với tải trọng cho phép của cây chống(P<[P]). c.Thiết kế cốp-pha dầm khung tầng 5(dầm phụ). a. Cấu tạo cốp pha dầm. Kích thước (220x400)mm. - Ván đáy dầm dùng 1 tấm ván khuôn phẳng rộng 220(mm) - Ván thành dầm dùng 1 tấm ván khuôn phẳng rộng 300(mm) - Liên kết giữa ván thành dầm với ván sàn dùng tấm góc trong rộng (100x100)mm b. Thiết kế cốp pha đáy dầm Đặc trưng hình học của tấm ván 22(cm) là: J = 22,58 (cm4); W = 4,57 (cm3) - Ván khuôn đáy dầm sử dụng ván khuôn kim loại, dùng các tấm 220x1200 được tựa lên các thanh đà gỗ ngang của hệ chống đáy dầm (đà ngang, đà dọc, giáo PAL). Những chỗ bị thiếu hụt hoặc có kẽ hở thì dùng gỗ đệm vào để đảm bảo hình dạng của dầm đồng thời tránh bị chảy nước xi măng làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tông dầm. Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm gồm có: TÍNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN VÁN KHUÔN ĐÁY DẦM qtc qtt STT Tên tải trọng Công thức n (daN/cm2) (daN/cm2) Tải bản thân cốp q1tc 39kG / m 2 1 1,1 39 42,9 pha q2tc bt hd Tải trọng bản thân 2 1,2 750 900 BTCT dầm 2500.0,3 3 4 5 Tải trọng do đổ bê tông bằng máy Tải trọng do đầm bê tông Tải trọng do dụng q 3 tc 400 1,3 400 520 q 4 tc 200 1,3 200 260 q 5 tc 250 1,3 250 325 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 133 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 cụ thi công Tổng tải trọng q q1 q 2 q 3 q 4 q 5 1639 2047,9 Tổng tải trọng tính toán phân bố tác dụng lên ván đáy dầm qtt =(q1+q2+q3+q4+q5).0,22 = 2047,9.0,22 = 450,538 daN/m2 - Tính toán khoảng cách xà gồ theo điều kiện bền: Điều kiện bền: = M R. (daN/cm2). W Trong đó: W = 4,57 cm3 - Mômen kháng uốn của ván khuôn, bề rộng 220mm; M - Mô men trong ván đáy dầm M = 10 W R. q lxg qtt lxg2 10 10.4,57.2100.0,9 138, 46cm 450,538.102 Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là lxg = 60cm. - Tính toán khoảng cách xà gồ theo độ võng + Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn trên 1m dài: 450,538 375, 448daN / m qtc = 1, 2 + Độ võng của ván khuôn được tính theo công thức: f = q tc .l 4 128.E.J qtclg 4 l l Độ võng cho phép: f f f g 400 128E.J 400 lxg 3 128.EJ 400.qtc 3 128.2,1.106.22,58 159, 29cm 400.375, 448.102 Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của thép; E = 2,1.10^6 kg/cm2. J - Mômen quán tính của bề rộng ván khuôn J = 22,58 cm4 Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn lxg = 60 cm *Thiết kế cốp pha thành dầm Thiết lập sơ đồ tính. - Chiều cao làm việc của thành dầm: h = 0,4 - 0,1 = 0,3m. Được ghép từ 1 tấm 300mm mỗi bên thành. Xác định tải trọng tác dụng. - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành dầm qtc qtt STT Tên tải trọng Công thức n (daN/cm2) (daN/cm2) q1 .H 2500.0, 3 1 áp lực vữa bê tông 1,3 750 975 Tải trọng do đầm bê q2 200 2 1,3 200 260 tông SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 134 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Tải trọng do bơm bê q3 400 tông Tổng tải trọng q q1 max(q2 , q3 ) 1,3 400 520 1150 1495 Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm. - Tính toán khoảng cách sườn đứng theo điều kiện bền + Điều kiện bền: = M 2 R. daN/cm W Trong đó: W - Mômen kháng uốn của tấm ván thành W = 6,55 cm3 M - Mômen trên ván thành dầm, M = => Lsd q.ln2 10 10 2100 6,55 0,9 100 10.RW . . = = 166,14 cm tt 1495 0,3 q + Tính toán khoảng cách nẹp đứng theo điều kiện độ võng 448,5 373,75daN / m qtc = 1, 2 q tc .l 4 Độ võng của ván khuôn được tính theo công thức: f 128.E.J Độ võng cho phép: f lsd 3 l q tclnd 4 l f f nd 400 128E.J 400 128.EJ 128.2,1.106.28, 46 3 172,32cm 400.qtc 400.373, 75.102 Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của thép; E = 2,1.106 kg/cm2. J - Mômen quán tính của bề rộng ván khuôn J = 28,46 cm4 Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn lsd = 60 cm **Thiết kế hệ thống chống đỡ cốp pha dầm. Với cây chống kim loại, chỉ cần xác định tải trọng tác dụng rồi đem so sánh với khả năng chịu lực của cây chống. Tải trọng tác dụng lên cây chống: N = n.qtt = 1,5. (450,538+448,5) = 1348,557 (KG) Khả năng chịu lực của cây chống khi lmax là: 1700 (KG) Vậy độ bền và ổn định của cây chống đạt yêu cầu. d. Thiết kế cốp-pha sàn. - Chiều cao tầng 3,90m, chiều cao sàn 100mm Chiều cao thông thuỷ: h = 3900 - 100 = 3800 (mm). SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 135 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Sử dụng hệ giáo PAL làm kết cấu chống đỡ ván khuôn sàn. * Tính toán ván khuôn sàn Sơ đồ tính toán ván sàn là: Coi ván sàn như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các xà gồ loại 1 (xà gồ lớp trên) TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN VÁN KHUÔN SÀN qtc qtt (daN/cm2) (daN/cm2) STT Tên tải trọng Công thức n 1 Tải bản thân cốp pha q1tc 39kG / m 2 1,1 39 42,9 2 Tải trọng bản thân BTCT sàn 1,2 250 300 3 Tải trọng do đổ bê tông q 3 tc 400 1,3 400 520 4 Tải trọng do đầm bê tông q 4 tc 200 1,3 200 260 5 Tải trọng do dụng cụ thi công q 5 tc 250 1,3 250 325 1139 1447,9 q 2tc = γ btct ×h s =2500×0,1 Tổng tải trọng q q1 q 2 q 3 q 4 q 5 * Tính khoảng cách giữa các đà ngang, đà dọc đỡ ván khuôn sàn: - Để thuận tiện cho việc thi công, ta chọn khoảng cách giữa thanh đà ngang l = 60cm, khoảng cách lớn nhất giữa các thanh đà dọc l =120cm (bằng kích thước của giáo PAL). - Từ khoảng cách chọn trước ta sẽ chọn được kích thước phù hợp của các thanh đà. - Tính toán, kiểm tra độ bền,độ võng của ván khuôn sàn và chọn tiết diện các thanh đà. - Kiểm tra độ bền, độ võng cho một tấm ván khuôn sàn: SƠ ĐỒ CHỊU LỰC VÁN KHUÔN SÀN - Tính toán theo điều kiện bền: = M R. (daN/cm2) W SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 136 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Trong đó: W = 6,55cm3 - Mômen kháng uốn của tấm ván khuôn rộng 300 M - Mômen trong ván đáy sàn, M = q.ld2 10 10.W .R. 10.6,55.2100.0,9 = 92, 46cm tt q 14, 479 ldn - Tính toán theo điều kiện độ võng: + Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn trên 1m dài: qtc = 1139daN/cm2 + Độ võng của ván khuôn được tính theo công thức: f = q tc .l 4 128.E.J tc 4 + Độ võng cho phép: f l f q .l f ld 400 ldn 128.E.J 400 6 3 128.EJ 3 128.2,1.10 .28, 46 118,85cm 400.qtc 400.1139.102 Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của thép,E = 2,1.106 kg/cm2. J - Mômen quán tính của bề rộng ván khuôn J = 28,46 cm4 Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn ldn = 60 cm * Tính toán kiểm tra thanh đà ngang: - Chọn tiết diện thanh xà gồ ngang: bh = 810cm, gỗ nhóm VI có: gỗ = 150 kG/cm2 và E =1,1.105 kG/cm2. - Tải trọng tác dụng: + Xà gồ ngang chịu tải trọng phân bố trên 1 dải có bề rộng bằng khoảng cách giữa hai xà gồ ngang l = 60cm. + Sơ đồ tính toán xà gồ ngang là dầm liên tục kê lên các gối tựa là các xà gồ dọc STT 1 BẢNG TÍNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN ĐÀ NGANG qtc qtt Tên tải trọng Công thức n (daN/cm2) (daN/cm2) q1tc 39kG / m 2 Tải bản thân cốp pha 1,1 39 42,9 2 Tải trọng bản thân BTCT sàn 3 Tải trọng do đổ bê tông q 2tc = γ btct ×h s =2500×0,1 q 3 tc 400 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 1,2 250 300 1,3 400 520 Page 137 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG STT 4 5 Tên tải trọng Công thức Tải trọng do đầm bê q 4 tc 200 tông Tải trọng do dụng cụ q 5 tc 250 thi công Tổng tải trọng q q1 q 2 q 3 q 4 q 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 n qtc (daN/cm2) qtt (daN/cm2) 1,3 200 260 1,3 250 325 1139 1447,9 + Tải trọng bản thân đà ngang: q6 = n.b.h.g = 1,1.0,08.0,1.600 = 5,28 daN/m Trong đó: Hệ số độ tin cậy: n =1,1 Dung trọng riêng của gỗ g = 600 daN/m3 b, h là chiều rộng và chiều cao của đà ngang. Chọn bxh = 8x10cm Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên xà gồ là: qtt = (q1 + q2 + q3 +q4 + q5).lđn+ q6 qtt = (42,9 + 300 + 520 + 260 + 325).0,6 + 5,28 = 874,02 daN/m 2 qtt .Bpal 8,7402.1202 12585,88daN .cm Mmax = 10 10 Từ công thức : W = σ tt = b.h 2 8.102 133,33cm3 6 6 M max 12585,88 = =94,39daN/cm 2 < [ ].n = 150.0,85=127,5 daN/cm2 W 133,33 Chọn đà ngang 8x10cm là đảm bảo khả năng chịu lực. - Kiểm tra độ võng đà ngang: + Tải trọng dùng để tính võng của đà ngang (dùng trị số tiêu chuẩn): q tt 874,02 =728,35daN/m qtc = = 1,2 1,2 + Độ võng của xà gồ ngang được tính theo công thức: f = 4 q tc .B pal 128.E.J Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của gỗ, E = 1,1.105 kg/cm2. b.h3 8.103 666.7cm4 J - Mômen quán tính của bề rộng ván là: J = 12 12 7, 2835.1204 f 0,16cm 128.1,1.105.666, 7 + Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 120/400 = 0,3 cm Ta thấy: f < [f] do đó đà ngang có tiết diện bh = 810 cm là bảo đảm * Tính toán kiểm tra thanh đà dọc: - Chọn tiết diện thanh đà dọc: Chọn tiết diện bh = 1012 cm gỗ nhóm VI có: gỗ = 150 daNcm2 và E =1,1.105 daN/cm2 - Tải trọng tác dụng lên thanh xà gồ dọc: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 138 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Xà gồ dọc chịu tải trọng phân bố trên 1 dải rộng bằng khoảng cách giữa hai đầu giáo PAL là l =120 cm. - Sơ đồ tính toán xà gồ dọc là dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các cột chống giáo Pal chịu tải trọng tập trung từ xà gồ ngang truyền xuống (xét xà gồ chịu lực nguy hiểm nhất). Có sơ đồ tính: - Tải trọng tác dụng lên đà dọc (Tải trọng bản thân đà dọc tính giống như dầm): P = qdn.Ldn = 874,02.1,2 = 1048,83 daN Trong đó: Lđn = 1,2 m; Bgiáo PAL = 1,2m. Có thể gần đúng giá trị mômen Mmax, Mmin của đà dọc theo sơ đồ: Mmax1 = 0,19.P.Bgiáo PAL = 0,19.1048,83.1,2 = 239,13 (daN.m) Mmax2 = 0,12.P.Bgiáo PAL = 0,12.1048,83.1,2 = 151,03 (daN.m) Mmin = 0,13.P.Bgiáo PAL = 0,13.1048,83.1,2 = 163,62 (daN.m) - Tải trọng bản thân đà dọc: qbt = 0,1.0,12.600.1,1= 7,92 (daN/m) qbt .l 2 7,92.1, 22 1,14 (daN.m) Mbt = 10 10 - Giá trị mômen lớn nhất để tính đà dọc theo bền: Mmax = Mmax1 + Mbt Mmax = 239,13 + 1,14 = 240,27 (daN.m) - Kiểm tra bền cho đà dọc: W = b.h2/6 = 10.122/6 = 240 cm3. σ tt = M max 24027 = =100,11daN/cm 2 < [].n = 150.0,85=127,5daN/cm2. W 240 Thoả mãn yêu cầu bền - Kiểm tra võng: + Vì các tải trọng tập trung đặt gần nhau cách nhau 0,6m, nên ta có thể tính biến dạng của đà dọc gần đúng theo dầm liên tục đều nhịp với tải trọng phân bố đều P: 4 Ptc .BPAL 8,8062.1204 f 0, 090cm f 128.E.J 128.1,1.105.1440 Trong đó: ptc = P/1,2 = 1048,83/1,2 +7,92/1,2 = 880,62 daN/m Với gỗ có: E = 1,1.105 daN/cm2; J = b.h3/12 =10.123/12 = 1440cm4 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 139 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Độ võng cho phép: [ f ] = l 120 0,3cm 400 400 Ta thấy: f < [f], do đó đà dọc chọn: bh = 1012cm là bảo đảm. 2.2 Tính toán ván khuôn gỗ - cây chống kim loại 2.2.1. Tính toán ván khuôn, cây chống xiên cho cột a. Tính toán ván khuôn cột - Cột tầng 5 có tiết diện là: (300500)mm; (300x300)mm - Chiều cao tầng: 3,9m - Tổ hợp ván khuốn theo phương đứng, kích thước 300x1500x55mm và 200x1500x55mm - Đặc trưng hình học của các tấm ván khuôn là: Đặc trưng 200x1500 300x1500 4 J( cm ) 19,38 28,46 W(cm3) 4,57 6,55 a) Sơ đồ tính toán Ván khuôn cột tính toán như một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các gông làm gối tựa. Ta có sơ đồ tính như hình vẽ: tt qb tt M max= 2 qb l g 10 Hình 3.1 Sơ đồ tính ván khuôn cột b) Tải trọng tính toán Bảng 3.1 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột STT 1 2 3 4 5 Tên tải trọng Áp lực bê tông đổ Tải trọng do đầm bê tông Tải trọng do đổ bê tông Tải trọng gió đẩy Tổng tải trọng Hệ số qtc vượt tải Công thức n kG/m2 1500 q1tc = .H =2500. 0,6 1,3 kG/m2 1950 q2tc = 200 kG/m2 200 260 400 31,73 1931,73 520 38,08 2508,08 1,3 q3tc = 400 kG/m2 1,3 tc q4 = 31,73 kG/m2 1,2 q = q1 + max(q2,q3) + q4 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 qtt Page 140 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 c) Tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực Chọn chiều dày cơ bản của ván khuôn gỗ = 50mm Kiểm tra theo tấm (300x1500x50)mm (kiểm tra cho một tấm) qbtt q tt b 2508,08 0,3 752,42kG / m 7,52kG / cm qbtt lg2 R W 10 Trong đó: - R : Cường độ của ván khuôn gỗ R = 110 (kG/cm2) - = 0,9 : hệ số điều kiện làm việc M max b h 2 30 52 W 125(cm3 ) 6 6 Từ đó lg 10 R ttW 10 110 125 0,9 128, 28cm qb 7,52 Chọn lg = 50 cm là ước của tấm ván khuôn 1,5m d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng tc 4 l 1 qb lg f f g 128 EJ 400 tc tc Trong đó: qb q b 1931,73 0,3 580kG / m 5,8kG / cm Với gỗ ta có: E = 105 kG/cm2 J b h3 30 53 312,5(cm3 ) 12 12 1 5,8 504 f 0,0091 cm 128 105 312,5 Độ võng cho phép : lg 50 0,125 400 400 Ta thấy: f = 0,0091 cm < [f] = 0,125 cm, do đó khoảng cách giữa các gông bằng lg = 50 cm là đảm bảo. 2.1.2. Kiểm tra khả năng chịu lực cây chống xiên đỡ cột a) Sơ đồ tính toán Hình 3.2 Sơ đồ làm việc cây chống xiên b) Tải trọng tính toán Tải trọng gió gây ra phân bố đều lên cột được quy về tải tập trung tại nút: f q n Wo k c h Trong đó: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 141 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG Wo : ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng áp lực trong TCVN 2737-1995. Với địa hình Nha Trang – Nha Trang là vùng IIB => Wo 83kG / m k : hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình. Ở độ cao 31,2 m hệ số k = 0,91. c : hệ số khí động , gió đẩy c = +0,8; gió hút c = - 0,6 n : hệ số độ tin cậy của tải trọng gió n = 1,2 h : chiều rộng cạnh đón gió lớn nhất của cột h = 0,5 m 2 83 0,5 18,13kG / m 2 83 Ta có: qh 0,91 1, 2 0,6 0,5 13,6kG / m 2 q qd qh 18,13 13,6 31,73kG / m qd 0,91 1, 2 0,8 (Khi tính toán ổn định các cây chống ta chỉ tính với 50% tải trọng gió ) - Tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực Chiếu lên phương ngang ta có: q H P cos 0 qtt H 31,73 3,3 148,08kG P 1700kG cos cos 45o (: Góc nghiêng cây chống so với phương ngang = 45o) Vậy cây chống đơn đảm bảo khả năng chịu lực 2.2.2. Tính toán ván khuôn, cây chống đỡ dầm +Ván khuôn thành dầm a) Sơ đồ tính toán Ván khuôn thành dầm tính toán như một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các sườn đứng làm gối tựa. Sử dụng tấm ván khuôn 300x1500x50. Ta có sơ đồ tính như hình vẽ P qtt 2 m= qtt l sd 10 b) Tải trọng tính toán Bảng 3.3 Tải trọng tác dụng ván khuôn thành dầm Hệ số vượt tải STT Tên tải trọng Công thức n tc 1 Áp lực bê tông đổ q1 = . H =2500. 0,6 1,3 2 Tải trọng do đầm bê tông q2tc = 200 kG/m2 1,3 3 Tải trọng do đổ bê tông q3tc = 400 kG/m2 1,3 4 Tổng tải trọng q = q1 + max(q1, q2) c) Tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 qtc qtt kG/m2 kG/m2 1500 1950 200 260 400 520 1900 2470 Page 142 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 qbtt q tt .b 2470.0, 22 543, 4kG / m 5, 434kG / cm Mô men lớn nhất trong ván khuôn là: M max qbtt .lsd2 R.W. 10 Trong đó: R: Cường độ của ván khuôn kim loại R = 110 (kG/cm2) = 0,9 - hệ số điều kiện làm việc b h 2 30 52 125(cm3 ) W là mô men kháng uốn W 6 6 Khoảng cách giữa các thanh sườn ngang là: Lsn 10.R.W. 10.110.125.0,9 150,91(cm) tt qb 5, 434 Chọn lsn = 60 cm d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng tc 4 l 1 qb lg f f g 128 EJ 400 tc tc Trong đó: qb q .b 1900.0, 22 418kG / m 4,18kG / cm Với gỗ ta có: E = 105 kG/m2 b h3 30 53 J 312,5(cm3 ) 12 12 1 4,18 604 5 0,0135 cm 128 10 312,5 Độ võng cho phép : f lg 60 0,15 400 400 Ta thấy: f = 0,0185 cm < [f] = 0,15 cm Vậy ván khuôn thành dầm đảm bảo điều kiện độ võng với khoảng cách sườn đứng là 60cm. 2.2.2. Ván khuôn đáy dầm a) Sơ đồ tính toán Kích thước dầm 220 x 600 mm. Ván khuôn đáy dầm sử dụng ván khuôn gỗ được tựa lên các thanh đà gỗ ngang của hệ chống đáy dầm (đà ngang, đà dọc, giáo PAL). f q tt l dn l dn l dn l dn q ttb L2dn 10 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 143 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Hình 3.4 Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm b) Tải trọng tính toán Bảng 3.4 Tải trọng tác dụng cố pha đáy dầm STT Tên tải trọng Công thức Hệ số qtc qtt vượt tải n kG/m2 kG/m2 Trọng lượng bản thân q1tc= 39 kG/m2 1,1 ván khuôn Tải trọng do bản thân 2 q2tc = btct.h= 2500.0,6 1,2 BTCT 3 Tải trọng do đổ bê tông q3tc = 400 kG/m2 1,3 Tải trọng do đầm 4 q4tc = 200 kG/m2 1,3 Bê tông Tải trọng do người và 5 q5tc = 250 kG/m2 1,3 Dụng cụ thi công 6 Tổng tải trọng q = q1 + q2 + max(q3;q4) + q5 c) Tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực 1 39 43 1500 1800 400 520 200 260 250 325 2249 2760 qbtt q tt .b 2760.0, 22 607, 2kG / m 6, 072kG / cm Mô men lớn nhất trong ván khuôn là: M max qbtt .lsd2 R.W. 10 Trong đó: R: Cường độ của ván khuôn gỗ R = 110 (kG/cm2) = 0,9 - hệ số điều kiện làm việc b h 2 22 62 132(cm3 ) W: Mô men kháng uốn của ván khuôn W 6 6 Khoảng cách giữa các đà ngang là: Ldn 10.R.W. 10.110.132.0,9 146,7(cm) tt 6,071 qb Chọn ldn = 60 cm d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng tc tc Trong đó: qb q .b 2249.0, 22 494, 78kG / m 4,95kG / cm Với gỗ ta có: E = 105 kG/cm2 b h3 22 63 J 396(cm3 ) 12 12 1 4,95 604 0,013 cm f 128 105 396 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 144 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Độ võng cho phép : l 60 0,15 f g 400 400 Ta thấy: f = 0,013 cm < [f] = 0,15 cm Vậy ván khuôn đáy dầm đảm bảo điều kiện độ võng với khoảng cách sườn đứng là 60cm. 2.2.3. Đà ngang đỡ dầm Chọn đà ngang bằng gỗ nhóm VI, kích thước 10x10cm a) Sơ đồ tính toán Tính toán đà ngang đỡ dầm như một dầm đơn giản nhận các đà dọc làm gối tựa. Ta có sơ đồ như hình vẽ: Ptt qttbt L dd L dd L dd M max1 L dd Mmax2 Hình 3.5 Sơ đồ tính đà ngang b) Tải trọng tính toán Pdntt qbtt .ldn 2.n.ldn .(hd hs ).qo 607, 2.0,6 2.1,1.0,6.(0,6 0,1).39 390 kG Pdntc qbtc .ldn 2.ldn .(hd hs ).qo 494,78.0,6 2.0,6.(0,6 0,1).39 320, 27 kG qbttt n. g .b.h 1,1.600.0,1.0,1 6, 6 kG/ m 0, 066 kG/ cm qbttt g .b.h 600.0,1.0,1 6, 0 kG/ m 0, 06 kG/ cm I II M max M max M max .W tt 2 pdn .ldd q bttt .ldd 390.120 0,066.1202 M max 11818,8(kG.cm) 4 8 4 8 Trong đó: g- Trọng lượng riêng của gỗ g = 600kG/m3. b- Chiều rộng tiết diện đà ngang chọn b = 0,1m. h- Chiều cao tiết diện đà ngang chọn h = 0,1m. b.h 2 10.102 W 166,67cm3 6 6 2 - ứng suất cho phép của gỗ - 150kG / cm . n- Hệ số vượt tải n = 1,1. c) Tính toán theo khả năng chịu lực SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 145 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 M max 11818,8 70,91kG / cm2 150kG / cm2 W 166,67 Vậy chọn đà ngang đỡ dầm bằng gỗ có kích thước 10 x 10cm đảm bảo về khả năng chịu lực. d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng f f f 1 2 Ta có: 1 p tc .l3 1 320, 27.1203 f1 . dn dd . 0,125cm 48 EJ 48 1,1.105.833,33 4 1 q bttc .ldd 1 0,06.1204 f2 . . 0,0011cm 128 EJ 128 1,1.105.833,33 b.h 3 10.103 833,33cm4 ; E = 1,1.105 kG/cm2 Trong đó: J 12 12 l 120 f f1 f 2 0,126cm f dd 0,3cm 400 400 Vậy đà ngang đỡ dầm đã chọn và bố trí đảm bảo về điều kiện độ võng. 2.2.4. Đà dọc đỡ dầm Chọn đà dọc bằng gỗ nhóm VI, kích thước: 10 10cm a) Sơ đồ tính toán Sơ đồ tính như hình vẽ: tt tt P dd tt P dd tt P dd tt P dd L=1200 tt P dd L=1200 P dd tt P dd L=1200 tt dd 0,19.P .L tt 2,14.P dd L=1200 tt qbt L=1200 tt qbt.L 2 L=1200 tt 2 q bt.L 10 b) Tải trọng tính toán tt Pdntt q dn .l 390 0,066.120 P 199kG 2 2 2 2 P tc q tc .l 320, 27 0,06.120 Pddtc dn dn 163,74kG 2 2 2 2 qbttt n. g .b.h 1,1.600.0,1.0,1 6, 6 kG/ m 0, 066 kG/ cm tt dd SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 146 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 qbttt g .b.h 600.0,1.0,1 6, 0 kG/ m 0, 06 kG/ cm M max M Imax M IImax .W 0,066.1202 4632, 24kG.cm 10 g Trọng lượng riêng của gỗ g = 600kG/m3. b - Chiều rộng tiết diện đà ngang chọn b= 0,1m. h - Chiều cao tiết diện đà ngang chọn h= 0,1m. b.h 2 10.102 W 166,67cm3 6 6 2 150kG / cm - ứng suất cho phép của gỗ. M max 0,19.199.120 Trong đó: n - Hệ số vượt tải n = 1,1. c) Tính toán theo khả năng chịu lực M max 4632, 24 27,8kG / cm 2 150kG / cm 2 W 166,67 Vậy chọn đà dọc đỡ dầm bằng gỗ có kích thước 10x10cm đảm bảo về khả năng chịu lực. d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng Ta có: f1 f = f1 +f2 tc 3 .ldd 1 pdd 1 163,74.1203 . . 0,064cm 48 EJ 48 1,1.105.833,33 4 1 q bttc .ldd 1 0,06.1204 f2 . . 0,0011cm 128 EJ 128 1,1.105.833,33 b.h 3 10.103 = = 833,33cm 4 Trong đó: J = 12 12 120 f f1 f 2 0,0753cm f 0,3cm 400 . Vậy đà dọc đã chọn và bố trí đảm bảo về điều kiện độ võng. 2.2.6. Kiểm tra khả năng chịu lực cây chống đỡ dầm Cây chống đỡ dầm là giáo Pal. tt .ldd < P = 5810kG Ta có: Pmax = 2,14.Pddtt + q dd Pmax 2,14.199 0,066.120 433,78kG P 5810kG Vậy giáo PAL đỡ dầm đảm bảo khả năng chịu lực. 2.3. Tính toán ván khuôn, cây chống đỡ sàn - Ván khuôn sàn bằng gỗ, cây chống bằng giáo PAL có cấu tạo như sau. + Trên cùng là ván khuôn sàn ; + Hệ đà ngang đỡ ván khuôn sàn có khoản cách 600; SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 147 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Hệ đà dọc đỡ hệ đà ngang và ván khuôn sàn có khoảng cách là 1200; + Hệ cây chống bằng giáo PAL. - Đà ngang có tác dụng đỡ ván khuôn sàn, đà ngang được đặt lên trên hệ đà dọc - Khoảng cách đà ngang là 600 - Đà dọc có tác dụng đỡ đà ngang, đà dọc được đặt lên trên hệ giáo PAL. - Khoảng cách đà dọc là 1200 Chọn các tấm (300x1200x30) để ghép ván khuôn sàn 2.3.1. Ván khuôn sàn a) Sơ đồ tính toán Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà ngang làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ: Hình 3.7 Sơ đồ tính toán ván khuôn sàn b) Tải trọng tính toán Bảng 3.5 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn Stt Tên tải trọng Công thức n q tc (kG / m 2 ) q tt (kG / m 2 ) 1 Tải bản thân ván khuôn q1tc 39kG / m 2 1,1 39 42,9 2 Tải trọng bản thân BTCT sàn q2tc btct hd 1,2 250 300 400 520 200 260 250 325 1149 1459,9 3 4 5 2500 0,1 Tải trọng do đổ q3tc 400 1,3 bêtông bằng bơm Tải trọng do đầm q4tc 200 1,3 bêtông Tải trọng do người q5tc 250 1,3 thi công Tổng tải trọng q q1 q2 q3 q4 q5 6 c) Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực: Giả sử cắt một dải bản rộng 1m ta có qs tt q tt b 1459,9 1 1459,9kG / m 14,599kG / cm qs tc q tc b 1149 1 1149kG / m 11,49kG / cm SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 148 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 tt 2 M max qs ldng R W 10 W M max 14,599 602 35,04kG / cm2 R 110 0,9 99kG / cm2 W 10 150 Trong đó: + R : Cường độ của ván gỗ R = 110 (kG/cm2) + = 0,9 : hệ số điều kiện làm việc b h 2 100 32 150(cm3 ) + W : Mô men kháng uốn của ván khuôn, W 6 6 Vậy ván khuôn sàn đảm bảo khả năng chịu lực. d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng tc 4 l 1 qs ldng f f dng 128 EJ 400 b.h 3 100.33 255(cm4 ) Với gỗ ta có: E = 105 kG/cm2; J 12 12 1 11, 49 604 0,046(cm) f 128 105 255 ldng 60 0,15(cm) Độ võng cho phép: f 400 400 Ta thấy: f = 0,046cm < [f] = 0,15cm, do đó khoảng cách giữa các đà ngang bằng Lđn = 60 cm là đảm bảo. 2.3.2 Đà ngang đỡ sàn Chọn đà ngang bằng gỗ nhóm VI, kích thước: 10 10cm a) Sơ đồ tính toán Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà dọc làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ: q II M max 1200 1200 1200 Hình 3.8 Sơ đồ tính toán đà ngang đỡ sàn b) Tải trọng tính toán tt qbtdng q tt ldng n g b h tt qbtdng 1459,9 0,6 1,1 600 0,1 0,1 882,54kG / m 8,8254kG / cm tc qbtdng q tc ldng g b h tc qbtdng 1149 0,6 600 0,1 0,1 695, 4kG / m 6,954kG / cm Trong đó: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 149 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 g 600kG / m3 : trọng lượng riêng của gỗ b = 0,1m: chiều rộng tiết diện đà ngang h = 0,1m: chiều cao tiết diện đà ngang n = 1,1: hệ số vượt tải c) Tính toán theo khả năng chịu lực tt 2 M max qbtdng ldd 120kG / cm2 W 10 W M max 8,8254 1202 76, 25kG / cm2 120kG / cm2 W 10 166,67 Trong đó: - g 120kG / cm 2 10 102 166,67cm3 - W : Mô men kháng uốn của đà ngang W 6 d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng f qtc l 4 1 1 6,954 1204 btdng dd 0,123cm 128 EJ 128 1,1105 833,33 ldd 120 0,3cm 400 400 f = 0,123cm < f 0,3cm f 10 103 833,33cm4 Với gỗ ta có: E = 1,1x105 kG/cm2; J 12 Chọn đà ngang có tiết diện (10 10)cm và khoảng cách lđn = 60 cm là đảm bảo chịu lực 2.3.3. Đà dọc đỡ sàn Chọn đà dọc bằng gỗ nhóm VI, kích thước: 10 12cm a) Sơ đồ tính toán Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đỉnh giáo Pal làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ: P P P P P P P I Mmax 2,14p 1200 1200 1200 q II Mmax 1200 1200 1200 Hình 3.9 Sơ đồ tính toán đà dọc đỡ sàn b) Tải trọng tính toán - Tải trọng tác dụng lên đà dọc (do đà ngang truyền xuống) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 150 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 tt Pdd tt qbtdng ldd 8,8254 120 1059,05kG tc Pdd tc qbtdng ldd 6,954 120 834, 48kG - Tải trọng bản thân đà dọc : tt qbtdd n g b h 1,1 600 0,1 0,12 7,92kG / m 0,0792kG / cm tc qbtdd g b h 600 0,1 0,12 7, 2kG / m 0,072kG / cm Trong đó: g 600kG / m3 : trọng lượng riêng của gỗ b = 0,1m: chiều rộng tiết diện đà ngang h = 0,1m: chiều cao tiết diện đà ngang n = 1,1: hệ số vượt tải c) Tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực I II M max M max M max W tt qbtdd l2 M max 0,19 P l 10 0,0792 1202 M max 0,19 1059,05 120 24260,388kGcm 10 M max 24260,388 101,08kG / cm2 120kG / cm2 W 240 Trong đó: - g 120kG / cm 2 tt dd 10 122 240cm3 + W: Mô men kháng uốn của đà dọc W 6 d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng tc l4 1 Pddtc l 3 1 qbtdd 120 f f 0,3 48 EJ 128 EJ 400 1 834, 48 1203 1 0,072 1204 f 0,1904cm 48 1,1105 1440 128 1,1105 1440 10 123 1440cm4 Với gỗ ta có: E = 1,1x105 kG/cm2 ; J 12 l 120 f 0,1904cm f dd 0,3cm 400 400 Chọn đà dọc có tiết diện(10 12)cm và khoảng cách lđn = 120 cm là đảm bảo chịu lực 2.3.4. Kiểm tra khả năng chịu lực cây chống đỡ sàn Cây chống đỡ sàn là giáo Pal nên P 5810kG SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 151 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 tt Pmax 2,14 Pddtt qbtdd l P 5810kG Pmax 2,14 1059,05 0,0792 120 2275,871kG P 5810kG Vậy giáo Pal đỡ sàn đảm bảo khả năng chịu lực. 3. So sánh chi phí ván khuôn sàn theo 2 phương án đã tính o 3.1. Định mức, đơn giá - Ta so sánh chi phí đơn giá cho 1m2 sàn tầng điển hình theo 2 phương án ván khuôn đã chọn 3.1.1. Ván khuôn thép - Công trình có tổng chiều cao là 31,2m tính đến cao trình sàn mái. => Theo mã hiệu AF.82321 : Ván khuôn thép sàn mái, cao <=50m ta có: * Với 100m2 sàn: + Giá vật liệu : 4.449.941 đ + Giá nhân công: 6.713.065 đ + Giá máy: 1.399.059 đ => Với 1m2 sàn ta có: + Giá vật liệu : 44.499 đ + Giá nhân công: 67.131 đ + Giá máy: 13.991 đ + Tổng giá = Giá vật liệu + Giá nhân công + Giá máy = 44.499 + 67.131 + 13.991 = 125.621 đ 3.1.2. Ván khuôn gỗ - Công trình có tổng chiều cao là 31,2m tính đến cao trình sàn mái. => Theo mã hiệu SB.23710: Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn cho bê tông đổ tại chỗ, ván khuôn gỗ gia cố, sàn, mái ta có: * Với 1m2 sàn ta có: + Giá vật liệu : 77.606 đ + Giá nhân công: 63.277 đ + Giá máy: 0 đ + Tổng giá = Giá vật liệu + Giá nhân công + Giá máy = 77.606 + 63.277 + 0 = 140.883 đ o 3.2. So sánh chi phí 2 phương án - Với ván khuôn thép ta có tổng chi phí cho 1m2 sàn là 125.621 đ - Với ván khuôn gỗ ta có tổng chi phí cho 1m2 sàn là 140.883 đ => Chi phí dùng cho ván khuôn thép rẻ hơn so với chi phí dùng ván khuôn gỗ => Kết luận: Ta lựa chọn phương án ván khuôn thép, cột chống kim loại làm phương án thi công ván khuôn chính. 4. Tính toán ván khuôn, cây chống đỡ cầu thang bộ o 4.1. Các số liệu cầu thang bộ. Bề rộng bản thang : L = 1,15 (m). Bề dày bản thang : 0,08m. Góc nghiêng so với phương ngang : 35,71 ( góc chung cho 2 vế ). Dầm chiếu nghỉ 1 kích thước bxh = 220x300 (mm). Cốn thang kích thước : 120x300 (mm) 0 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 152 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Bậc thang bxh = 18x25 (cm). Biện pháp : Ta dùng các tấm ván khuôn thép định hình và các cây chống đơn, các chỗ thừa ta dùng gỗ chèn vào. Để tiện thi công ta đổ bê tông cầu thang cùng bê tông dầm sàn. o 4.2. Cốp pha sàn cầu thang a) Sơ đồ tính. Ta giả thiết cắt 1 dải ván khuôn rộng 1m theo phương vuông góc với đà ngang. Xem ván khuôn đà ngang như 1 dầm liên tục gối lên các gối tựa là các thanh đà ngang. Sơ đồ tính như hình vẽ: qtt 2 q tt .Ldn 10 b) Tải trọng tính toán STT Tên tải trọng Công thức n q tc (kG / m 2 ) q tt (kG / m 2 ) 1 Tải bản thân cốp pha q1tc 39kG / m 2 1,1 39 42,9 2 Tải trọng bản thân BTCT sàn 1,2 200 240 400 520 200 260 250 325 1089 1387,9 3 4 5 6 q2tc btct hs 2500 0,08 Tải trọng do đổ q3tc 400 1,3 bêtông bằng bơm Tải trọng do đầm q4tc 200 1,3 bêtông Tải trọng do người thi q5tc 250 1,3 công Tổng tải trọng q q1 q2 q3 q4 q5 2 Tải trọng tác dụng vuông góc lên 1m bản thang là : tt tt 0 0 + qbt q .cos35,71 1387,9.cos35,71 1127( kG / m) 11,27( kG / cm) + qbt q .cos35,71 1089.cos35,71 884,25(kG / m) 8,84(kG / cm). c) Tính toán cốp pha theo khả năng chịu lực. + Để tính toán khả năng chịu lực của cốp pha bản thang đầu tiên ta chọn loại cốp pha sử dụng là 200x900x55 (mm). Khoảng cách giữa các đà ngang là 45cm. tt 2 M max qs ldng R W 10 W M max 11, 27 452 106,15kG / cm2 R 2100 0,9 1890kG / cm 2 W 10 21,5 Trong đó: tc tc 0 0 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 153 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + R : Cường độ của cốp pha kim loại R = 2100 (kG/cm2) + = 0,9 : hệ số điều kiện làm việc + W : Mô men kháng uốn của cốp pha, W = 5x4,3 = 21,5 cm3(cắt dải bản 1 m). Vậy cốp pha sàn đảm bảo khả năng chịu lực. d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng tc 4 l 1 qs ldng f f dng 128 EJ 400 6 2 - Với thép ta có: E = 2,1x10 kG/cm ; J =5x17,63=88,15cm4 1 8,84 454 f 0,00153 cm 128 2,1106 88,15 ldng 45 0,1125 cm 400 400 - Ta thấy: f = 0,00153cm < [f] = 0,1125cm, do đó khoảng cách giữa các đà ngang lđng = 45 cm là đảm bảo. o 4.3. Tính toán đà ngang đỡ bản thang a) Sơ đồ tính. Do bản thang rộng 1150 (mm). Ta bố trí 3 đà dọc với khoảng cách các đà là 57,5cm. Lúc này sơ đồ tính toán của đà như hình sau ( Đà ngang nhận các đà dọc làm gối tựa ). - Độ võng cho phép: f qtt 2 q tt .Ldn 10 Hình 1.1 Sơ đồ tính đà ngang đỡ bản thang. b) Tải trọng tính toán. Chọn đà ngang có tiết diện 8x8 (cm). Tải trọng truyền xuống đà ngang bao gồm : Tải trọng do bản sàn truyền xuống và tải trọng bản thân của đà ngang. tt qdn qbttt .Ldn g .b.h.n 1127.0, 45 600.0,08.0,08.1,1 511,37( kG / m) 5,11(kG / cm). tc qdn qbttc .Ldn g .b.h 884, 25.0, 45 600.0,08.0,08 401,75( kG / m) 4,02(kG / cm). c) Tính toán đà ngang theo khả năng chịu lực. Khả năng chịu lực của đà ngang được kiểm tra theo công thức. tt M max qdn ldd2 120(kG / cm2 ). W 10 W M max 5,11 57,52 19,8kG / cm2 120kG / cm2 W 10 85,33 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 154 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Trong đó: + R : Cường độ của cốp pha kim loại R = 2100 (kG/cm2) + = 0,9 : hệ số điều kiện làm việc + W : Mô men kháng uốn của cốp pha, W = b.h 2 8.82 85,33(cm3 ) 6 6 . Vậy đà ngang đỡ sàn đảm bảo khả năng chịu lực. d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng tc ldd4 l 1 qdn f f dd 128 EJ 400 b.h3 8.83 5 2 341,33(cm3 ) - Với thép ta có: E = 1,1x10 kG/cm ; J = 12 12 f 1 4,02 57,54 0,009 cm. 128 1,1 105 341,33 - Độ võng cho phép: f ldd 57,5 0,144 cm 400 400 - Ta thấy: f = 0,009cm < [f] = 0,144cm, do đó khoảng cách giữa các đà ngang bằng - lđng = 57,5 cm là đảm bảo. o 4.4. Tính toán đà dọc đỡ sàn cầu thang. a) Sơ đồ tính toán - Dầm liên tục nhiều nhịp nhận cây chống làm gối tựa. Vì ta phải đặt cây chống theo định hình bậc thang nên ta chọn khoảng cách giữa các cây chống theo phương dọc cầu thang là 50cm ( đặt cách bậc ). Theo phương mặt phẳng bản thang thì khoảng cách các gối tựa là 50/cos35,71 = 61,58 (cm). Chọn lấy = 62(cm). - Coi gần đúng các điểm truyền lực từ đà ngang vào đà dọc là tại các gối tựa ( do khoảng cách đà ngang là 57,5cm, khoảng cách các cây chống là 62cm.). Từ đó ta có sơ đồ tính : P tt P 620 tt P 620 620 q P tt 620 q 620 tt tt bt 620 tt bt .L 2 10 b) Tải trọng tính toán - Tải trọng tác dụng lên đà dọc (do đà ngang truyền xuống) tt Pdd tt qdn ldd 5,11 57,5 293,83kG tc Pdd tc qdn ldd 4,02 57,5 231,15kG SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 155 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Tải trọng bản thân đà dọc tt qbtdd n g b h 1,1 600 0,08 0,08 4, 224kG / m 0,042kG / cm tc qbtdd g b h 600 0,08 0,08 3,84kG / m 0,0384kG / cm - Trong đó: g 600kG / m3 : trọng lượng riêng của gỗ : chiều rộng tiết diện đà ngang h 0, 08m : chiều cao tiết diện đà ngang n 1,1 : hệ số vượt tải c. Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực b 0, 08m M max W ; M max tt qbtdd l2 0,042 622 16,15kGcm ; M max 10 10 M max 16,15 0,19kG / cm2 120kG / cm2 W 85,33 - Trong đó: + g 120kG / cm 2 8 82 85,33cm3 + W: Mô men kháng uốn của đà dọc W 6 d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng tc l4 1 qbtdd 62 f f 0,155 128 EJ 400 f 1 0,0384 624 1,18.104 cm 128 1,1105 341,33 8 83 341,33cm4 - Với gỗ ta có: E = 1,1x10 kG/cm ; J 12 l 62 f 1,18.104 cm f dd 0,155cm. 400 400 - Chọn đà dọc có tiết diện (8 8)cm và khoảng cách cây chống = 62cm là đảm bảo. o 4.5. Kiểm tra khả năng chịu lực cho cây chống đỡ sàn cầu thang. - Cây chống đỡ sàn cầu thang là cây chống đơn. 5 - Ta có : Pmax 2 Pddtt 293,83 qbttt .L 0,042.62 364, 47(kG) P 1700(kG). cos cos35,710 Vậy cây chống Đảm bảo. 5. Tính toán khối lượng công tác - Khối lượng công tác bao gồm khối lượng công tác bê tông, khối lượng công tác cốt thép, khối lượng công tác ván khuôn được trình bày trong phụ lục đính kèm. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 156 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 a. Gia công lắp dựng cốt thép,cốp pha và khối lượng bê tông cột tầng 1 -7 STT 1 2 Tên cấu kiện C1 C2 Kích thước Dài(l) 0,5 0,3 Rộng(b) 0,3 0,3 Số Lượng Bê tông Ván khuôn (n) 15 36 (m3) 7,42 10,692 (m2) 79,2 142,56 18,112 221,76 Cao(h) 3,3 3,3 Tổng khối lượng - Khối lượng Bê tông cột tầng 1-7 là: 18,112m3 - Diện tích ván khuôn tầng 1 -7 là: 221,76 m2 - Tổng khối lượng cốt thép cột : 18,112.0,1= 1,81tấn b. Gia công lắp dựng cốt thép,cốp pha và khối lượng bê tông cột tầng áp mái(tum). Số lượng Bê tông Ván khuôn (n) 5 12 (m3) 2,625 3,78 (m2) 28 50,4 Tổng khối lượng 6,405 - Tổng khối lượng cốt thép cột tầng áp mái: 6,405.0,1 = 0,64 tấn 78,4 STT 1 2 Tên cấu kiện C1 C2 Kích thước Dài(l) 0,5 0,3 Rộng(b) 0,3 0,3 Cao(h) 3,5 3,5 c. Gia công,lắp dựng cốp pha và khối lượng bê tông dầm sàn tầng 2-7. Số Bê tông lượng Kích thước STT Tên cấu kiện Dài(l) Rộng(b) Cao(h) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D1 D2 D3 D4 D5 DP1 DP2 D8 D9 D10 D11 D12 16.80 6.50 7.80 37.70 35.00 40.10 2.00 6.00 3.60 1.80 2.70 3.00 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.40 0.60 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.60 0.40 0.40 0.40 0.40 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Ván khuôn(m2) 3 (n) (m ) 4.00 2.00 2.00 1.00 1.00 1.00 2.00 9.00 8.00 10.00 18.00 4.00 4.44 1.43 1.03 2.49 2.31 2.65 0.26 5.94 1.90 1.19 3.21 0.79 55.10 15.86 12.79 30.91 28.70 32.88 3.28 65.88 23.62 14.76 39.85 9.84 Page 157 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG 13 D13 SÀN 7.80 0.22 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 0.40 0.10 2.00 1.00 TỔNG KHỐI LƯỢNG - Khối lượng Bê tông dầm sàn tầng 2-7 là: 70,59 m3 1.03 41.93 70.59 12.79 419.30 765.57 - Diện tích ván khuôn dầm sàn tầng 2-7 là: 765,57 m2 - Tổng khối lượng cốt thép dầm sàn tầng 2-7 là : 70,59.0,075 = 5,29T e. Gia công,lắp dựng cốp pha và khối lượng bê tông dầm sàn mái. Số Bê tông lượng Kích thước STT Tên cấu kiện Dài(l) Rộng(b) Cao(h) 1 2 3 4 5 6 8 9 10 11 12 13 14 D1 D2 D3 D4 D5 DP1 D8 D9 D10 D11 D12 D13 DM SÀN 16.80 6.50 7.80 37.70 35.00 40.10 6.00 3.60 1.80 2.70 3.00 7.80 1.20 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.40 0.60 0.40 0.40 0.40 0.40 0.60 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 0.10 (n) (m ) 4.00 2.00 2.00 1.00 1.00 1.00 9.00 6.00 10.00 10.00 4.00 2.00 34.00 1.00 4.44 1.43 1.03 2.49 2.31 2.65 5.94 1.43 1.19 1.78 0.79 1.03 2.69 60.74 87.24 TỔNG KHỐI LƯỢNG - Khối lượng Bê tông dầm sàn mái là: 87,24 m3 Ván khuôn(m2) 3 55.10 15.86 12.79 30.91 28.70 32.88 65.88 17.71 14.76 22.14 9.84 12.79 33.46 607.40 926.78 - Diện tích ván khuôn dầm sàn mái là: 926,78 m2 - Tổng khối lượng cốt thép dầm sàn mái là : 87,24.0,075 = 6,54T f. Gia công lắp dựng cốt thép,cốp pha và khối lượng bê tông dầm, mái tầng áp mái(tum). Kích thước STT Tên cấu kiện Dài(l) Rộng(b) Cao(h) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Số Bê tông lượng (n) Ván khuôn(m2) 3 (m ) Page 158 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG 1 2 3 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 D1-T 6.50 0.22 0.40 D2-T 3.90 0.22 0.40 D3-T 8.70 0.22 0.40 D4-T 3.00 0.22 0.40 SÀN 1 0.10 SÀN 2 0.10 TỔNG KHỐI LƯỢNG - Tổng khối lượng cốt thép cột tầng áp mái: 4.00 4.00 4.00 2.00 1.00 1.00 1.72 21.32 1.03 12.79 2.30 28.54 0.40 4.92 5.66 56.60 3.39 33.90 14.49 158.07 14,49.0,075 = 1,09 tấn g. Gia công lắp dựng cốt thép,cốp pha và khối lượng bê tông cầu thang bộ tầng 1- 7. Số Bê tông Ván khuôn lượng Kích thước STT Tên cấu kiện Dài(l) Rộng(b) Cao(h) (n) (m3) 2.48 0.22 0.3 1 0.1637 3.35 0.12 0.3 2 0.2412 2.7 0.1 1 0.4752 1.76 3.35 1.15 0.08 2 0.6164 Tổng khối lượng 1.50 3 - Khối lượng Bê tông cầu thang bộ tầng 1 - 7 là: 1,5 m 1 2 3 4 DCN1 C.THANG BCN B.THANG (m2) 2.03 4.82 4.75 7.10 18.71 - Diện tích ván khuôn cầu thang bộ tầng 1 - 7 là: 18,71 m2 - Tổng khối lượng cốt thép cầu thang bộ tầng 1 - 7 là : 1,5.0,075 = 0,113T 6. Tính toán máy móc phục vụ thi công a. Tính toán phương tiện vận chuyển lên cao - Phương tiện vận chuyển các loại vật liệu rời, cốp pha, cốt thép - Công trình có chiều cao 31,2m do đó để phục vụ thi công ta cần bố trí 1 cần trục tháp và 2 vận thăng, để cẩu lắp cốt thép, ván khuôn, bê tông và các thiết bị máy móc. * Vận thăng: Chọn máy theo tài liệu “Sổ tay chọn máy thi công xây dựng” của: Bùi Hữu Hạnh, ta có có vận thăng mã hiệu TP-5 để có các thông số kỹ thuật sau: Bảng 3.21. Bảng thông số kĩ thuật máy vận thăng HP-VLT Mã hiệu Sức nâng (T) Độ cao (m) Vận tốc nâng (m/ph) Trọng lượng lồng (T) Công suất động cơ (kW) Chiều dài sàn vận tải (m) TP-5 1 50 38 1,2 2x11 1.0 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 159 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 * Cần trục tháp: Cần trục tháp phải đáp ứng được các thông số tính toán như sau: - Khối lượng cho một lần cẩu lắp: QCL = q.bt+(100150)kg Trong đó: + q =1,5 m3 là dung tích thùng cẩu (lấy sơ bộ) + bt = 2,5 T/m3 là trọng lượng riêng của bê tông + (100150)kg là trọng lượng thùng, lấy =120kg Qcl = 1,5.2,5+0,12 = 3,87T - Chiều cao cần trục cần vươn: Hm = ho+h1+h2+h3 Trong đó: + h0: là chiều cao bất lợi nhất để đổ kết cấu: ho = 31,2m + h1: là độ nâng cao quá mặt sàn 0,8m + h2: là chiều cao thùng chứa 1,5m + h3: là chiều cao dây cẩu vật 1,5m Hm = 31,2 + 0,8 + 1,5 + 1,5 = 35(m) 2 - Tầm với theo yêu cầu : R( L) ( B e)2 L (18 3)2 31, 2 26,16m 2 4 2 Trong đó: + B là chiều rộng công trình lấy = 18m + e > 2,5m là khoảng cách từ cần trục đến công trình, lấy e =3m + L = 31,2m là chiều dài công trình Vậy các thông số tính toán bao gồm: Q = 3,87 T; Hm= 35m; R(L) = 26,16m. - Dựa các thông số trên ,ta chọn cần trục tháp cố định đối trọng trên loại TOPKIT MD345-BL12 của hãng POTAIN có đặc tính kĩ thuật như sau: + Tải trọng nâng: (3,8 - 8,2)T + Tầm với: 2,570m + Chiều cao nâng lớn nhất: 69,8m + Tốc độ tối đa: Nâng hạ 2,472m/ph; di chuyển xe con (50120)m/ph; tốc độ quay 0,7 v/ph - Xác định năng suất cần trục tháp: + Tổng thời gian cần trục tháp thực hiện một chu kỳ: T = t1 + t 2 + t 3 + t 4 + t 5 + t 6 + t 7 + t 8 Trong đó: t1: Thời gian móc thùng vào móc cẩu, lấy t1 =15s = 0,25 phút t2: Thời gian nâng vật tới vị trí quay ngang, t2 = 59,4/ 50 =1,2 phút t3: Thời gian quay cần trục tới vị trí đổ bê tông: t3 = 0,5/ 0,7 = 0,71 phút t4: Thời gian hạ thùng từ độ cao quay đến độ cao có thể trút vữa bê tông: t4 = 3/20 = 0,15 phút t5: Thời gían trút vữa bê tông: t5 = 2 phút + t6: Thời gian quay về vị trí cũ: t6 = 0,71 phút + t7: Thời gian hạ thùng rỗng xuống đất: t7 = 59,4/ 72 = 0,9 phút SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 160 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + t8: Thời gian di chuyển xe con tới vị trí đổ bê tông xa nhất t8 = 39,5/100 = 0,4 phút. Tck = 0,25 + 1,2 + 0,71 + 0,15 + 2 + 0,71 + 0,9 + 0,4 = 6,32phút - Năng suất cần trục : + Năng suất kĩ thuật: NKT = Q n k = 3,87 9,5 0,65 = 23,9 T/h Trong đó: Q: Trọng lượng một lần cẩu: Q = 3,87 T n: Số lần thực hiện cẩu trong một giờ: n = 60/Tck = 60/6,32 = 9,5 (lần cẩu) k: Hệ số kể đến cẩu vật không giống nhau: k =0,65 + Năng suất cần trục trong một ca làm việc: Nca = z Nkt k1 k2 k3 Trong đó : z : Thời gian làm việc một ca: z = 8 h. kt : Hệ số sử dụng thời gian: kt = 0.85 k2 : Hệ số kể đến loại cần trục, cần trục tháp k1 = 0,85. k3 : Hệ số kể đến kết cấu đổ bê tông: k2 = 0,9 (đổ sàn có sườn ) Nca = 8 x 23,9 x 0,85 x 0,85 x 0,9 = 125 ( tấn ) * Máy bơm bê tông: - Sử dụng máy bơm bê tông để đổ bê tông dầm, sàn, cột. - Đối với đổ bê tông móng sử dụng bơm bê tông có cần, đối với các tầng trên dùng bơm cố định. Chọn máy bơm có cần phải có tầm với đến phân nửa mặt bằng. Chọn công suất bơm của máy bơm sao cho thời gian hoàn thành đổ bê tông không quá dài (từ 23h). - Xe bơm bê tông có tay cần dùng bơm Putzmeister-M43 có các thông số kỹ thuật bản vẽ TC-02. 7. Biện pháp kỹ thuật thi công và nghiệm thu phần thân. 7.1. Các biện pháp kỹ thuật thi công: a. Biện pháp kỹ thuật thi công cột * Biện pháp kỹ thuật thi công cốt thép cột - Sau khi gia công và sắp xếp đúng chủng loại ta dùng cần trục tháp đưa cốt thép lên sàn tầng 1. - Nối cốt thép dọc với thép chờ. Nối buộc cốt đai theo đúng khoảng cách thiết kế, sử dụng sàn công tác để buộc cốt đai ở trên cao. - Cần buộc sẵn các viên kê bằng bê tông có râu thép vào các cốt đai để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ, các điểm kê cách nhau 60cm. - Chỉnh tim cốt thép sao cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng ván khuôn. * Biện pháp kỹ thuật thi công cốp pha cột - Vận chuyển cốp pha, cây chống lên sàn tầng 3 bằng cần trục tháp sau đó vận chuyển ngang đến vị trí các cột. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 161 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Lắp, ghép các tấm ván thành với nhau thông qua tấm góc ngoài, sau đó tra chốt nêm dùng búa gõ nhẹ vào chốt nêm đảm bảo chắc chắn. Dùng gông thép để cố định hộp cốp pha, khoảng cách giữa các gông đặt theo thiết kế. - Căn cứ vào vị trí tim cột, trục chuẩn đã đánh dấu, ta chỉnh vị trí tim cột trên mặt bằng. Dùng cây chống xiên và dây neo có tăng đơ điều chỉnh để giữ ổn định cho cốp pha cột. * Biện pháp kỹ thuật thi công bê tông cột Sau khi công tác chuẩn bị hoàn tất thì bắt đầu thi công: - Dùng nước sạch để rửa sạch gầu của cần trục trước khi đổ - Dùng cần trục để đổ bê tông cột, vì khối lượng bê tông cột trong một phân đoạn là tương đối nhỏ. - Ta phải đổ một lớp BT lót có cấp độ bền bằng hoặc cao hơn cấp bền của bê tông cột xuống dưới đáy cột trước khi đổ bê tông lên để đảm bảo cho BT tại lớp tiếp xúc đảm bảo chất lượng. - Tiến hành đổ BT thành từng lớp đủ chiều cao đầm rồi ngưng đổ để tiến hành đầm. - Đến khi đầm xong thì tiến hành đổ tiếp cho đến khi xong một kết cấu ta chuyển sang kết cấu bên cạnh. Thường thì khoảng 30-50s. - Đổ bê tông theo phương pháp đổ từ xa về gần so với vị trí cần trục tháp. - Sau khi đổ xong phải vệ sinh dụng cụ sạch sẽ. b. Biện pháp kỹ thuật thi công dầm sàn * Biện pháp kỹ thuật thi công cốp pha dầm, sàn: - Sau khi đổ bê tông cột xong 1-2 ngày ta tiến hành tháo dỡ cốp pha cột và tiến hành lắp dựng cốp pha dầm sàn. Trước tiên ta dựng hệ sàn công tác để thi công lắp dựng cốp pha sàn. - Lắp dựng các chuồng giáo PAL dầm, sàn theo đúng thiết kế - Đặt các thanh đà ngang lên đầu trên của cây chống đơn, giáo PAL, cố định các thanh đà ngang bằng đinh thép, lắp ván đáy dầm trên những đà ngang - Điều chỉnh tim và cao trình đáy dầm đúng với thiết kế . - Tiến hành lắp ghép ván khuôn thành dầm, liên kết với tấm ván đáy bằng tấm góc ngoài và chốt nêm. Tiếp đó tiến hành lắp dựng cốp pha sàn theo trình tự sau: - Đặt các thanh đà dọc lên trên các kích đầu của cây chống tổ hợp, cố định các thanh đà dọc bằng đinh thép. - Tiếp đó lắp các thanh đà ngang lên trên các thanh xà gồ với khoảng cách 60cm. - Lắp đặt các tấm ván sàn, liên kết bằng các chốt nêm, liên kết với ván khuôn thành dầm bằng các tấm góc trong dùng cho sàn. - Điều chỉnh cốt và độ bằng phẳng của đà dọc, khoảng cách các đà dọc phải đúng theo thiết kế. - Các cây chống dầm phải được giằng ngang để đảm bảo độ ổn định. * Biện pháp kỹ thuật thi công cốt thép dầm, sàn SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 162 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Sau khi đã lắp dựng cốp pha dầm, sàn xong thì tiến hành lắp dựng cốt thép dầm, sàn. Cốt thép dầm, sàn được vận chuyển lên tầng 3 bằng cần trục tháp. - Cốt thép dầm được đặt trước sau đó đặt cốt thép sàn. - Khi thi công có thể kết hợp lắp ván đáy dầm xong ta tiến hành lắp dựng cốt thép dầm sau đó tiến hành lắp ván khuôn thành dầm, sàn... - Đặt dọc hai bên dầm hệ thống ghế ngựa mang các thanh đà ngang. Tiến hành buộc cốt đai vào cốt chịu lực theo đúng khoảng cách thiết kế. Sau khi buộc xong, rút đà ngang hạ cốt thép xuống ván khuôn dầm. - Trước khi lắp dựng cốt thép vào vị trí cần chú ý đặt các con kê có chiều dày bằng chiều dày lớp bê tông bảo vệ được đúc sẵn tại các vị trí cần thiết tại đáy ván khuôn. - Cốt thép sàn được lắp dựng trực tiếp trên mặt ván khuôn. Cần có sàn công tác và hạn chế đi lại trên sàn để tránh dẫm bẹp thép trong quá trình thi công. - Sau khi lắp dựng cốt thép sàn phải dùng các con kê bằng bê tông có gắn râu thép có chiều dày bằng lớp BT bảo vệ và buộc vào mắt lưới của thép sàn. - Sau khi lắp dựng cốt thép phải nghiệm thu cẩn thận trước khi quyết định đổ bê tông sàn. * Biện pháp kỹ thuật thi công bê tông dầm, sàn Sau khi công tác chuẩn bị hoàn tất thì bắt đầu thi công: - Xe bê tông thương phẩm lùi vào và trút bê tông vào xe bơm đã chọn (N = 90 m3/h), xe bơm bê tông bắt đầu bơm. - Đổ bê tông theo phương pháp đổ từ xa về gần so với vị trí cần trục tháp. Trước tiên đổ bê tông vào dầm. Hướng đổ bê tông dầm theo hướng đổ bê tông sàn. - Bố trí ba công nhân theo sát vòi đổ và dùng cào san bê tông cho phẳng và đều. - Đổ được một đoạn thì tiến hành đầm, đầm bê tông dầm bằng đầm dùi và sàn bằng đầm bàn. Cách đầm đầm dùi đã trình bày ở các phần trước còn đầm bàn thì tiến hành như sau: + Kéo đầm từ từ và đảm bảo vị trí sau gối lên vị trí trước từ 5-10cm. + Đầm bao giờ thấy vữa bê tông không sụt lún rõ rệt và trên mặt nổi nước xi măng thì thôi tránh đầm một chỗ lâu quá bê tông sẽ bị phân tầng. Thường thì khoảng 30-50s. - Công tác thi công bê tông cứ tuần tự như vậy nhưng vẫn phải đảm bảo các điều kiện sau: - Trong khi thi công mà gặp mưa vẫn phải thi công cho đến mạch ngừng thi công. + Nếu đến giờ nghỉ hoặc gặp trời mưa mà chưa đổ tới mạch ngừng thi công thì vẫn phải đổ bê tông cho đến mạch ngừng mới được nghỉ. + Khi đổ bê tông ở mạch ngừng thì phải làm sạch bề mặt bê tông cũ, tưới vào đó nước hồ xi măng rồi mới tiếp tục đổ bê tông mới vào. Sau khi thi công xong cần phải rửa ngay các trang thiết bị thi công để dùng cho các lần sau tránh để vữa bê tông bám vào làm hỏng. * Công tác bảo dưỡng bê tông SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 163 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 -Quá trình đông cứng của vữa bê tông là quá trình xảy ra phản ứng thuỷ hoá giữa Xi măng và nước trong khối bê tông. -Bảo dưỡng bê tông mới đổ là tạo điều kiện thuận lợi cho sự đông kết của bê tông. -Trong mùa nóng hoặc khô khi đổ bê tông xong phải phủ ngay lên trên mặt kết cấu một lớp giữ độ ẩm như bao tải, mùn cưa, rơm, rạ, cát hoặc vỏ bao Xi măng. - Bảo dưỡng bê tông: sau khi đổ bê tông từ 4-8h bê tông đã se cứng mặt, tiến hành tưới nước bảo dưỡng bê tông, phải tưới nước bảo dưỡng bê tông thường xuyên, phải giữ cho bề mặt bê tông luôn ẩm ướt, không để cho bê tông có hiện tượng trắng mặt, không để ván khuôn bị nứt nẻ ảnh hưởng đến bê tông. - Thời gian bảo dưỡng bê tông phụ thuộc vào từng vùng như đã trình bày ở phần bê tông móng và giằng móng. 7.2. Nghiệm thu công tác ván khuôn, cốt thép và bê tông: a. Nghiệm thu công tác cốp pha * Nghiệm thu cốp pha cột - Sau khi lắp dựng và kiểm tra xong ta tiến hành nghiệm thu cốp pha cột chuẩn bị cho công tác bê tông cột. - Công tác nghiệm thu phải có các bên liên quan tham gia - Tiến hành nghiệm thu về tim, cốt, hình dạng và kích thước, độ thẳng đứng cho từng cột sau đó nghiệm thu về tim cốt, độ thẳng đứng, thẳng hàng cho từng trục theo cả hai phương ngang, dọc nhà. * Nghiệm thu cốp pha dầm, sàn, sàn thao tác -Sau khi lắp dựng hoàn chỉnh ván khuôn dầm sàn, cột chống, sàn thao tác, trước khi thi công đặt cốt thép cần phải nghịêm thu ván khuôn. Mục đích của việc nghiệm thu ván khuôn là để tránh những sai sót đáng tiếc xảy ra sau này. Nội dung kiểm tra nghiệm thu là: - Kiểm tra lại tim, cốt, cao độ, vị trí của ván khuôn có sai lệch với thiết kế hay không + Kiểm tra lại độ bằng phẳng, các khe nối, khe hở giữa các tấm ván + Kiểm tra độ ổn định của ván khuôn đà giáo và sàn công tác + Kiểm tra nghiệm thu các giải pháp an toàn lao động, phòng chống cháy. b. Nghiệm thu công tác cốt thép: * Nghiệm thu công tác cốt thép cột - Những nội dung cơ bản của công tác nghiệm thu: đường kính cốt thép, hình dạng, kích thước, mác thép, vị trí chất lượng nối buộc, số lượng cốt thép, khoảng cách cốt thép và chủng loại cốt thép theo thiết kế. - Phải ghi rõ ngày, giờ nghiệm thu chất lượng cốt thép, nếu cần phải sửa chữa thì tiến hành ngay trước khi đổ bê tông. Sau đó tất cả các bên tham gia nghiệm thu phải ký vào biên bản. - Hồ sơ nghiệm thu phải được lưu giữ để làm hồ sơ thanh quyết toán cũng như hồ sơ pháp lý sau này. * Nghiệm thu cốt thép dầm sàn: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 164 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Việc nghiệm thu cốt thép phải làm tại chỗ gia công - Nếu sản xuất hàng loạt thì phải lấy kiểu xác suất 5% tổng sản phẩm nhưng không ít hơn năm sản phẩm để kiểm tra mặt ngoài, ba mẫu để kiểm tra mối hàn. - Cốt thép đã được nghiệm thu phải bảo quản không để biến hình, han gỉ. - Sai số kích thước không quá 10 mm theo chiều dài và 5 mm theo chiều rộng kết cấu. Sai lệch về tiết diện không quá +5% và -2% tổng diện tích thép. - Khi nghiệm thu công tác cốt thép phải bao gồm các hồ sơ sau đây: + Các bản thiết kế có ghi đầy đủ sự thay đổi về cốt thép trong quá trình thi công + Các kết quả kiểm tra mẫu thử về chất lượng thép, mối hàn và chất lượng gia công cốt thép. + Các biên bản thay đổi cốt thép trên công trường so với thiết kế + Các biên bản nghiệm thu trong quá trình lắp dựng cốt thép + Nhật ký thi công. c. Nghiệm thu công tác bê tông: * Nghiệm thu trước khi đổ bê tông, tại chân công trình - Vữa bê tông phải được trộn đều và đảm bảo đồng nhất thành phần. - Phải đạt được mác thiết kế: vật liệu phải đúng chủng loại, phải sạch, phải được cân đong đúng thành phần theo yêu cầu thiết kế. - Thời gian trộn, vận chuyển, đổ, đầm phải được rút ngắn, không được kéo dài thời gian ninh kết của xi măng. - Phải kiểm tra ép thí nghiệm những mẫu bê tông 151515(cm) được đúc ngay tại hiện trường. - Công việc kiểm tra tại hiện trường, nghĩa là kiểm tra hàm lượng nước trong bê tông bằng cách kiểm tra độ sụt theo phương pháp hình chóp cụt. Khi xe bê tông đến người ta lấy một ít bê tông đổ vào phễu, dùng que sắt chọc khoảng 2025 lần. Sau đó tháo vít nhấc phễu ra, đo độ sụt xuống của bê tông. Khi độ sụt của bê tông khoảng 12 cm là hợp lý. - Giai đoạn kiểm tra độ sụt nếu không đạt chất lượng yêu cầu thì không cho đổ. * Nghiệm thu sau khi thi công bê tông - Công tác nghiệm thu được tiến hành tại hiện trường trên cơ sở các hồ sơ: + Biên bản nghiệm thu cốt thép trước lúc đổ bê tông + Các chứng chỉ và kết quả thử mẫu, thí nghiệm tại hiện trường nếu có + Kích thước hình học kết cấu, các chi tiết đặt sẵn so với thiết kế + Bản vẽ hoàn công có ghi đầy đủ các thay đổi thiết kế + Các biên bản nghiệm thu phần khuất, kể cả nền móng + Sổ nhật ký công trình 7.3. Các sự cố xảy ra và cách xử lý. - Khi thi công bê tông cốt thép toàn khối, sau khi đã tháo dỡ cốp pha thường xảy ra các khuyết tật sau: a. Hiện tượng rỗ bê tông: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 165 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Rỗ mặt: Rỗ ngoài lớp bảo vệ cốt thép - Rỗ sâu: Rỗ qua lớp cốt thép chịu lực - Rỗ thấu suốt: Rỗ xuyên qua kết cấu * Nguyên nhân -Do ván khuôn ghép không khít làm rò rỉ nước xi măng. Do vữa bê tông bị phân tầng khi đổ hoặc khi vận chuyển. Do đầm không kỹ hoặc do độ dày của lớp bê tông đổ quá lớn vượt quá ảnh hưởng của đầm. * Biện pháp khắc phục - Đối với rỗ mặt: Dùng bàn chải sắt tẩy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó dùng vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế trát lại xoa phẳng. - Đối với rỗ sâu: Dùng đục sắt và xà beng cậy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó ghép ván khuôn (nếu cần) đổ vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế, đầm kỹ. - Đối với rỗ thấu suốt: Trước khi sửa chữa cần chống đỡ kết cấu nếu cần, sau đó ghép ván khuôn và đổ bê tông mác cao hơn mác thiết kế, đầm kỹ. b. Hiện tượng trắng mặt bê tông - Nguyên nhân: Không bảo dưỡng hoặc bảo dưỡng ít nước nên xi măng bị mất nước. - Biện pháp khắc phục: Đắp bao tải cát hoặc mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ 5 7 ngày. c. Hiện tượng nứt chân chim - Khi tháo ván khuôn, trên bề mặt bê tông có những vết nứt nhỏ phát triển không theo hướng nào như vết chân chim - Nguyên nhân: Do không che mặt bê tông mới đổ nên khi trời nắng to nước bốc hơi quá nhanh, bê tông co ngót làm nứt. - Biện pháp khắc phục: Dùng nước xi măng quét và trát lại sau đó phủ bao tải tưới nước bảo dưỡng. Có thể dùng bằng cách vệ sinh sạch sẽ rồi bơm keo vào. d. Sự cố xảy ra khi thi công - Hệ giáo chống cột, dầm, sàn bị mất ổn định, sập hệ giáo chống. - Đang thi công gặp trời mưa. - Đang thi công mà máy móc thi công gặp trục trặc hoặc điện, nước cung cấp cho quá trình thi công bị gián đoạn. - Cốp pha cột do không gông chặt bị nâng ra ngoài làm bê tông thoát ra ngoài. - Thiết bị đầm, rùi bị ngập và gẫy trong kết cấu bê tông. 7.4. Biện pháp KTTC và nghiệm thu công tác hoàn thiện Công tác hoàn thiện công trình bao gồm các công tác: Xây tường, lắp khung cửa, điện nước, thiết bị vệ sinh, trát tường, lắp trần, lát nền, quét sơn. a. Công tác xây: - Trong công trình này theo chiều cao bức tường ta chia ra thành hai loại tường: tường đỡ kính và tường ngăn phòng - Với tường đỡ kính, theo kiến trúc chỉ cao 1,2 m do đó chỉ cần xây 1 đợt. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 166 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Khối xây phải được đảm bảo yêu cầu ngang bằng, đứng thẳng mặt phẳng, góc vuông, mạch không trùng khối xây đặc chắc. - Trước khi xây, gạch phải được tưới nước kỹ để không xảy ra hiện tượng gạch hút nước từ vữa xây. - Xây tường cao lớn hơn 2m ta bắt đầu sử dụng dàn giáo. b. Công tác trát: - Sau khi tường xây khô thì mới tiến hành trát vì nếu trát sớm thì do vữa trát mau đông cứng hơn vưã xây sẽ gây ảnh hưởng tới việc đông cứng của vữa xây, xuất hiện vết nứt. - Để đảm bảo vữa trát bám chắc thì mạch vữa lõm sâu 10mm. Với cột, vách trước khi trát phải tạo mặt nhám bằng cách quét phủ một lớp nước xi măng. - Khi trát phải kiểm tra độ bằng phẳng, độ nhẵn của tường bằng dây dọi, thước và nivô. - Trình tự trát: Trát trong từ dưới lên. Trát ngoài từ trên xuống - Trát tường chia làm 2 lớp: Lớp vảy và lớp áo. + Lớp trát vảy: Dày khoảng 0,5-1,0cm không cần xoa phẳng + Lớp trát hoàn thiện: Dày khoảng 1,0cm trát sau khi lớp vảy đã khô cứng. c. Công tác lát gạch: - Lát các hàng gạch theo chu vi ô sàn để lấy mốc chuẩn cho các viên gạch phía trong, kiểm tra bằng phẳng của sàn bằng nivô. - Tiến hành bắt mạch bằng vữa xi măng trắng hoà thành nước sao cho xi măng lấp đầy mạch .Sau đó lau sạch xi măng bám trên bề mặt gạch. - Gạch được lát từ trong ra ngoài để tránh dẫm lên gạch khi vữa mới lát xong. - Lát xong mỗi ô sàn nền, tránh đi lại ngay để cho vữa lát đông cứng .Khi cần đi lại thì phải bắc ván. d. Công tác sơn - Sau khi mặt trát khô hoàn toàn thì mới tiến hành quét sơn (khoảng 5-6 ngày). sơn được quét thành 2 lớp: lớp lót và lớp mặt . - Lớp lót là nước vôi sữa màu trắng. Lớp mặt là lớp ve mầu được pha từ vôi sữa, nước và ve mầu tạo thành mầu cần pha. Lớp ve mầu được quét sau khi lớp lót đã khô. - Công tác quét sơn chỉ đảm bảo yêu cầu khi màu mảng tường đồng nhất, đều, phẳng mịn và không có vết loang lổ. - Việc quét sơn trong nhà được thực hiện từ tầng 1 đến tầng mái còn quét sơn ngoài nhà được thực hiện từ tầng mái xuống tầng 1. B. TỔ CHỨC THI CÔNG I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA 1. Mục đích của việc thiết kế tổ chức thi công. - Nâng cao được năng suất lao động và hiệu suất của các loại máy móc ,thiết bị phục vụ cho thi công. Đảm bảo được chất lượng công trình, an toàn lao động cho SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 167 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 công nhân và độ bền cho công trình. Đảm bảo được thời hạn thi công, hạ giá thành cho công trình xây dựng. 2. ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức xây dựng: - Chỉ đạo thi công ngoài công trường. - Điều phối nhịp nhàng các khâu phục vụ cho thi công. - Phối hợp công tác một cách khoa học giữa công trường với các xí nghiệp hoặc các cơ sở sản xuất khác.. Huy động một cách cân đối và quản lí được nhiều mặt như: Nhân lực, vật tư, dụng cụ , máy móc, thiết bị, phương tiện, tiền vốn, ...trong cả thời gian xây dựng. II. NỘI DUNG, NGUYÊN TẮC 1. Nội dung thiết kế tổ chức xây dựng - Lập tiến độ thi công hợp lý để điều động nhân lực, vật liệu, máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển, cẩu lắp và sử dụng các nguồn điện, nước nhằm thi công tốt nhất và hạ giá thành thấp nhất cho công trình. - Lập tổng mặt bằng thi công hợp lý để phát huy được các điều kiện tích cực khi xây dựng như: Điều kiện địa chất, thuỷ văn, thời tiết, khí hậu, hướng gió, điện nước,... 2. Những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức xây dựng. - Cơ giới hoá thi công (hoặc cơ giới hoá đồng bộ), nhằm mục đích rút ngắn thời gian xây dựng, nâng cao chất lượng công trình, giúp công nhân hạn chế được những công việc nặng nhọc, từ đó nâng cao năng suất lao động. - Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân trong việc sử dụng máy móc thiết bị và cách tổ chức thi công của cán bộ cho hợp lý đáp ứng tốt các yêu cầu kỹ thuật khi xây dựng. - Thi công xây dựng phần lớn là phải tiến hành ngoài trời, do đó các điều kiện về thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ thi công. ở nước ta, mưa bão thường kéo dài gây nên cản trở lớn và tác hại nhiều đến việc xây dựng. Vì vậy, thiết kế tổ chức thi công phải có kế hoạch đối phó với thời tiết, khí hậu,...đảm bảo cho công tác thi công vẫn được tiến hành bình thường và liên tục. III. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 1. Vai trò của kế hoach tiến độ trong sản xuất xây dựng. - Kế hoạch làm cho các sự việc có thể xảy ra phải xảy ra, nếu không có kế hoạch có thể chúng không xảy ra. 2. Đóng góp của tiens độ vào việc thực hiện mục tiêu - Lập kế hoạch tiến độ và việc kiểm tra thực hiện sản xuất trong xây dựng là hai việc không thể tách rời nhau. Không có kế hoạch tiến độ thì không thể kiểm tra được vì kiểm tra có nghĩa là giữ cho các hoạt động theo đúng tiến trình thời gian bằng cách điều chỉnh các sai lệch so với thời gian đã định trong tiến độ. Bản kế hoạch tiến độ cung cấp cho ta tiêu chuẩn để kiểm tra. 3. Tính hiệu quả của lập kế hoạch tiến độ SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 168 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Tính hiệu quả của kế hoạch tiến độ được đo bằng đóng góp của nó vào thực hiện mục tiêu sản xuất đúng với chi phí và các yếu tố tài nguyên khác đã dự kiến. 4. Tầm quan trọng của lập kế hoạch tiến độ - Ứng phó với sự bất định và sự thay đổi: Sự bất ổn định và sự thay đổi làm việc phải lập kế hoạch tiến độ là tất yếu. Tuy thế tương lai lại rất ít khi chắc chắn và tương lai càng xa thì các kết quả của quyết định càng kém chắc chắn. - Tạo khả năng kiểm tra công việc được thuận lợi: Không thể kiểm tra được sự tiến hành công việc khi không có mục tiêu rõ ràng đã định để đo lường 5. Căn cứ để lập tiến độ - Bản vẽ thi công, qui phạm kĩ thuật thi công. - Định mức lao động. - Tiến độ của từng công tác. - Biện pháp kỹ thuật thi công. - Khả năng của đơn vị thi công. - Đặc điểm tình hình địa chất thuỷ văn, đường xá khu vực thi công ,.. - Thời hạn hoàn thành giao công trình do chủ đầu thầu đề ra. 6. Tính khối lượng các công việc (xem phụ lục) - Muốn tính khối lượng các quá trình công tác ta phải dựa vào các bản vẽ kết cấu chi tiết hoặc các bản vẽ thiết kế sơ bộ hoặc cũng có thể dựa vào các chỉ tiêu, định mức của nhà nước. - Có khối lượng công việc, tra định mức sử dụng nhân công hoặc máy móc, sẽ tính được số ngày công và số ca máy cần thiết; từ đó có thể biết được loại thợ và loại máy cần sử dụng. 7. Thành lập tiến độ: Sử dụng phần mềm MS Project để lập tiến độ thi công. 8. Điều chỉnh tiến độ: Điều chỉnh tiến độ thi công là ấn định lại thời gian hoàn thành từng quá trình sao cho: Công trình được hoàn thành trong thời gian quy định. IV. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG 1. Đường trong công trường a. Đặc điểm thi công - Công trình được xây dựng trong thành phố. Khoảng cách vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị đến công trường là ngắn (nhỏ hơn 15km) nên chọn phương tiện vận chuyển bằng ôtô là hợp lý, do đó phải thiết kế đường cho ôtô chạy trong công trường. Do việc chọn sử dụng cần trục tháp cố định nên không phải thiết kế đường ray cho cần trục mà chỉ cần gia cố nền tại vị trí đứng của cần trục tháp. b. Kích thước mặt đường Trong điều kiện bình thường, với đường 1 làn xe chạy thì các thông số của bề rộng đường lấy như sau: + Bề rộng đường: b = 3,5 (m) SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 169 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 + Bề rộng lề đường: c = 2.0,5 = 1,0 (m) + Bề rộng nền đường: B = b + c = 4,5 (m) + Bán kính cong của đường ở chỗ góc lấy là R = 15(m). + Độ dốc mặt đường: i = 3% c. Kết cấu đường - San đầm kỹ mặt đất, sau đó rải một lớp cát dày 15-20(cm), đầm kỹ xếp đá hộc khoảng 20-30(cm) trên đá hộc rải đá 4x6, đầm kỹ biên rải đá mặt. 2. Diện tích kho bãi a. Xác định lượng vật liệu dự trữ: - Số ngày dự trữ vật liệu: T dt = t1 + t 2 + t 3 + t 4 + t 5 [T dt ] t1: Khoảng thời gian dự trữ giữa những lần nhận vật liệu. t2: Thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến công trường. t3: Thời gian bốc rỡ và tiếp nhận vật liệu tại công trường. t4: Thời gian thí nghiệm phân loại vật liệu và chuẩn bị vật liệu để cấp phát. t5: Số ngày dự trữ tối thiểu để đề phòng cho việc cung ứng bị gián đoạn. Tdt lấy theo qui phạm: + Thép Tdt = 12 (ngày) + Xi măng lấy với Tdt = 8 (ngày). + Cát, gạch, ván khuôn: Tdt = 5 (ngày). - Lượng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn nhất: rm Rm .k T Rmax: Tổng khối lượng lớn nhất sử dụng trong một kỳ kế hoạch. T: Thời gian sử dụng vật liệu trong kỳ kế hoạch k: Hệ số tiêu dùng vật liệu không điều hoà; k = 1,2 – 1,6. - Lượng vật liệu dữ trữ tại kho bãi công trường: Dmax = rmax . Tdự trữ - Tính lượng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn nhất: + Thép: Q = 16,32/4 = 4,08 (T/ngày) rmax = 4,08.1,2 = 4,896 (T). + Khối lượng công tác xây: 132,26/13 = 10,17 (m3/ngày). Gạch sử dụng: 550.10,17 = 5594 (viên/ngày) rmax = 5594.1,2 = 6713 (viên). Lượng vữa: 0,29.10,17 = 3 (m3/ngày). Cát: 0,3.10,17 = 3,051 (m3/ngày) rmax = 3,051.1,2 = 3,66 (m3). Xi măng: 227,03.3,051 = 692,67 (Kg/ngày) rmax = 0,7.1,2 = 0,84 (Tấn) + Khối lượng công tác trát : Khối lượng trát lớn nhất trong phân khu: 1681/11 = 152,82 (m2). Khối lượng vữa là: 152,82.0,02 = 3,056 (m3/ngày) Xi măng: 3,056.227,03 = 693,81 (Kg/ngày) rmax = 0,694.1,2 = 0,833 (Tấn) Cát: 3,056.0,3 = 0,917 (m3) rmax = 0,917.1,2 = 1,1 (m3). + Khối lượng công tác vữa lót nền: Khối lượng lát nền lớn nhất trong 1 phân khu: 419,3/3 = 139,76(m2). SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 170 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 Xi măng: 139,76.227,03.0,023 = 729,78 (Kg/ngày) rmax = 0,729.1,2 = 0,875 (T). Cát: 139,76.0,023 = 3,2 (m3/ngày) rmax = 3,2.1,2 = 3,84 (m3). + Khối lượng ván khuôn: 906/8.0,03= 3,4 (m3/ngày) rmax = 3,4.1,2 = 4,08(m3) - Tính lượng vật liệu dự trữ tại kho bãi công trường: + Thép = 4,896.12 = 58,752 (T) + Cát = (3,66+1,1+3,84).5 = 43 (m3) + Xi măng = (0,84+0,833+0,875).8 = 20,384 (T) + Gạch = 6713.5 = 33565(viên) + Ván khuôn = 4,08.5 = 20,4 (m3). b. Tính diện tích kho bãi: - Diện tích chứa VL không kể đường đi: F Dmax d Dmax: Lượng vật liệu dự trữ tối đa ở kho bãi công trường d: Lượng vật liệu định mức chứa trên 1m2 diện tích kho bãi có ích. - Diện tích chứa kho bãi kể cả đường đi: S .F : Hệ số sử dụng mặt bằng 1, 5 1, 7 : Kho tổng hợp 1, 4 1, 6 : Kho kín 1, 2 1, 3 : Kho lộ thiên, chứa thùng hòm, cấu kiện 1,1 1, 2 : Kho lộ thiên, chứa VL thành đống BẢNG THỐNG KÊ DIỆN TÍCH KHO BÃI Lượng Lượng VL VL/m2 Giờ chất VL (m) T 58,75 3,7 1,2 Gạch viên 33565 700 2,1 Cát m3 43 4,0 1 Tên VL Đơn vị Cốt thép Cách chất Loại kho Xếp chồng Xếp chồng Đánh đống Xếp chồng Xếp chồng Kho hở Bãi lộ thiên Bãi lộ thiên Kho kín Kho hở Hệ số SDMB 15,88 1,50 39 47,95 1,20 60 10,75 1,10 25 Xi T 20,38 1,5 1,5 13,59 1,40 măng Ván m3 20,4 1,8 2,5 11,33 1,50 khuôn 3. Tính dân số công trường: a. Tính dân số công trường: - Nhóm A: Công nhân làm việc trực tiếp công trường: A = Amax = 108(người) - Nhóm B: Công nhân làm việc ở các xưởng sản xuất và phụ trợ: SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Diện tích Diện tích (m2) (CHỌN) 15 20 Page 171 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 B = k%*A = 25%.108 = 27 (người) với k = 25%: công trường xây dựng trong thành phố - Nhóm C: Cán bộ kĩ thuật: C = (48)%*(A+B) = 4%.(108+27) = 6 (người) - Nhóm D: Nhân viên hành chính: D = 5%*(A+B+C) = 5%.(108+27+6) = 7(người) - Nhóm E: Nhóm nhân viên phục vụ: E = S%*(A+B+C+D) = 10%.(108+27+6+7) =15 (người); S = 10%: Công trường lớn - Vậy số nguời làm việc trên công trường: G = 1,06*(A + B + C + D + E) = 1,06.(108+27+6+7+15) = 164 (người) - Dân số công trường (công trường xây dựng trong thành phố): N = G = 164 (người) b. Tính diện tích nhà tạm: - Nhà làm việc của cán bộ kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật: + Tiêu chuẩn 16m2/người. + Số cán bộ là C + D = 6 + 7 = 13 người + Diện tích cần sử dụng là: S = 13 x 16 = 208 m2 - Trạm y tế: S = A.d = 164.0,04 = 6,6 m2. - Nhà nghỉ giữa ca cho công nhân: - Số công nhân nhiều nhất là: A = 108 người. Tuy nhiên do công trường trong thành phố nên chỉ cần bố trí đảm bảo chỗ ở cho 25% công nhân nhiều nhất. Tiêu chuẩn cho một công nhân là 4m2/người: S = 108.0,25.4 = 108m2 - Nhà tắm và nhà vệ sinh: + Tiêu chuẩn: 0,1m2/người + Tổng số người: 108 người + Diện tích cần sử dụng: S = 108 x 0,1 = 10,8m2. - Nhà ăn tập thể: Số ca nhiều công nhân nhiều nhất là: A = 108người. Tuy nhiên cần đảm bảo cho 25% số công nhân này: 108.25%.1 = 27m2 - Diện tích nhà bảo vệ lấy: 15 m2 - Diện tích nhà chỉ huy lấy: 24 m2 BẢNG TÍNH DIỆN TÍCH NHÀ TẠM Diện Tiêu N TT Loại nhà Chỉ tiêu Đơn vị tích(m2) chuẩn (người) (CHỌN) 1 Nhà nghỉ trưa 1 người m2 4,00 27 82 Nhà làm việc 2 1 người m2 4,00 7 35 hành chính Nhà làm việc 3 1 người m2 16,00 6 67 của cán bộ KT 4 Y tế 1 người m2 0,04 164 15 5 Nhà ăn 1 người m2 1,00 27 27 7 Nhà tắm 25 người/phòng m2 2,50 108 15 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 172 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 8 Nhà vệ sinh 25 người/phòng m2 2,50 108 15 c. Tính toán điện, nước phục vụ công trình - Tính toán cấp điện cho công trình: Công thức tính công suất điện năng: P = . k1.P1/ cos k2.P2/ cos k3.P3 k4.P4 + = 1,1 : Hệ số kể đến hao hụt công suất trên toàn mạng. + cos = 0,75 : Hệ số công suất trong mạng điện . P1, P2, P3, P4: Lần lượt là công suất các loại động cơ, máy gia công sử dụng điện 1 chiều, công suất điện thắp sáng trong nhà và công suất điện thắp sáng ngoài trời. k1, k2, k3, k4: Hệ số kể đến việc sử dụng điện không đồng thời, + k1 = 0,75 : Đối với động cơ + k2 = 0,75 : Đối với máy hàn cắt + k3 = 0,8 : Điện thắp sáng trong nhà + k4 = 1 : Điện thắp sáng ngoài nhà BẢNG THỐNG KÊ SỬ DỤNG ĐIỆN Pi P1 P2 P3 P4 Điểm tiêu thụ Công suất định mức K.lượng phục vụ Nhu cầu (KW) Cần trục tháp 62 KW 1 máy 62 Thăng tải 3,4 KW 2 máy 6,8 Máy trộn vữa 2,8 KW 2 máy 5,6 Đầm dùi 1 KW 2 máy 2 Đầm bàn 1 KW 2 máy 2 Máy hàn 18,5 KW 1 máy 18,5 Máy cắt 1,5 KW 1 máy 1,5 Máy uốn 2,2 KW 1máy 2,2 Điện sinh hoạt 15 W/ m2 211 m2 3,165 Nhà làm việc 15 W/ m2 120 m2 1,8 Trạm y tế 15 W/ m2 15 m2 0,225 Nhà tắm,vệ sinh 10 W/ m2 30 m2 0,3 Kho chứa VL 6 W/ m2 173,19 m2 1,04 Đường đi lại 5 KW/km 200 m 1 Địa điểm thi công 2,4W/ m2 500 m2 1,2 SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Tổng (KW) 78,4 22,2 6,53 2,2 Page 173 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 P = 1,1( 0,7578,4 / 0,75 0,7522,2/ 0,75 0,86,53 12,2 ) =118,83 KW * Thiết kế mạng lưới điện - Chọn vị trí góc ít người qua lại trên công trường đặt trạm biến thế. - Mạng lưới điện sử dụng bằng dây cáp bọc, nằm phía ngoài đường giao thông xung quanh công trình. Điện sử dụng 3 pha, 3 dây. Tại các vị trí dây dẫn cắt đường giao thông bố trí dây dẫn trong ống nhựa chôn sâu 1 m. Chọn máy biến thế BT180/6 có công suất danh hiệu 180 KVA. - Tính toán tiết diện dây dẫn : - Đảm bảo độ sụt điện áp cho phép. - Đảm bảo cường độ dòng điện. - Đảm bảo độ bền của dây. Tiến hành tính toán tiết diện dây dẫn theo độ sụt cho phép sau đó kiểm tra theo 2 điều kiện còn lại. - Tiết diện dây: S 100. P.l k .U d2 [U ] Trong đó: k = 57 : điện trở dây đồng . Ud = 380 V : Điện áp dây ( Upha= 220 V ) U : Độ sụt điện áp cho phép U = 2,5 (%) P.l : tổng mômen tải cho các đoạn dây . Tổng chiều dài dây dẫn chạy xung quanh công trình L = 150 m. Điện áp trên 1m dài dây : Q = P/ L = 130 / 150 = 0,9 ( KW/ m ) Vậy: P.l = q.L2/ 2 = 10125 ( KW.m) S 100. P.l k .U d2 U 100.10125.103 49, 2mm2 2 57.380 .2,5 chọn dây đồng tiết diện 50 mm2 , cường độ cho phép I = 335 A. - Kiểm tra: I P 130.103 263, 66 A I 3.U d .cos 1, 73.380.0, 75 Vậy dây dẫn đủ khả năng chịu tải dòng điện. * Tính toán cấp nước cho công trình - Lưu lượng nước tổng cộng dùng cho công trình: Q = Q1 Q2 Q3 Q4 Trong đó : Q1 : Lưu lượng nước sản xuất : Q1=1,2. Si. Ai.kg / 3600.n (lít /s) Si: Khối lượng công việc ở các trạm sản xuất. Ai: Định mức sử dụng nước tính theo đơn vị sử dụng nước. kg: Hệ số sử dụng nước không điều hòa. Lấy kg = 1,5. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 174 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 n: Số giờ sử dụng nước ngoài công trình,tính cho một ca làm việc, n = 8h. BẢNG TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT Dạng công tác Khối lượng Tiêu chuẩn dùng nước QSX(i) ( lít ) Trộn vữa xây 3 m3 300 l/m3 vữa 900 Trộn vữa trát 3,056 m3 300 l/m3 vữa 916,8 Bảo dưỡng BT 418,3 m2 1,5 l/m2 sàn 627,45 Công tác khác 2000 Q1 = 1,2.1,5(900+916,8+627,45+2000)/(3600.8) = 0,15 (l/s) Q2: lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt trên công trường: Q2 = N.B.kg / 3600.n N : số công nhân vào thời điểm cao nhất có mặt tại công trường, N = 164 người. B : lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 công nhân ở công trường, B = 15 lít/ người. kg: hệ số sử dụng nước không điều hòa, kg = 2. Vậy: Q2 = 164.15.2/(3600.8) = 0,17 (l/s) Q3 : lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt ở nhà tạm : Q3 = N . B . kg . kng / 3600.n Trong đó : B : lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 người ở nhà tạm: B = 279/ngày. kg : hệ số sử dụng nước không điều hòa, kg = 1,8. kng : hệ số xét đến sự không điều hòa người trong ngày, kng = 1,5. Vậy : Q3 = 164.279.1,8.1,5/(3600.24) = 1,43 (l/s) Q4 : Lưu lượng nước dùng cho cứu hỏa: Q4 = 5 (l/s). Như vậy, tổng lưu lượng nước: Q = 70%(Q1 Q2 Q3) Q4 = 0,7.(0,15 + 0,17 + 1,43) + 5 = 6,225 (l/s). * Thiết kế mạng lưới đường ống dẫn : - Đường kính ống dẫn tính theo công thức: D 4Q v 1000 4 6, 225 0, 089(m) 89(mm) 3,14 1, 0 1000 Vậy chọn đường ống chính có đường kính D = 100 mm. - Mạng lưới đường ống phụ: Dùng loại ống có đường kính D = 30 mm. - Nước lấy từ mạng lưới thành phố, đủ điều kiện cung cấp cho công trình. 4. Bố trí tổng mặt bằng xây dựng. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 175 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 a. Đường xá công trình: Để đảm bảo an toàn và thuận tiện cho quá trình vận chuyển, vị trí đường tạm trong công trường không cản trở công việc thi công, đường tạm chạy bao quanh công trình, dẫn đến các kho bãi chứa vật liệu. Trục đường tạm cách mép công trình khoảng 6 m. b. Mạng lưới cấp điện: Bố trí đường dây điện dọc theo các biên công trình, sau đó có đường dẫn đến các vị trí tiêu thụ điện. Như vậy, chiều dài đường dây ngắn hơn và cũng ít cắt các đường giao thông. c. Mạng lưới cấp nước: Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt, có xây một số bể chứa tạm đề phòng mất nước. Như vậy thì chiều dài đường ống ngắn nhất và nước mạnh. d. Bố trí kho, bãi: - Bố trí kho bãi cần gần đường tạm, cuối hướng gió, dễ quan sát và quản lý. - Những cấu kiện cồng kềnh (Ván khuôn, thép) không cần xây tường mà chỉ cần làm mái bao che. - Những vật liệu như Xi măng, chất phụ gia, sơn, vôi... bố trí trong kho khô ráo. - Bãi để vật liệu khác: gạch, đá, cát cần che, chặn để không bị dính tạp chất, không bị cuốn trôi khi có mưa . e. Bố trí nhà tạm: - Nhà tạm để ở: Bố trí đầu hướng gió, nhà làm việc bố trí gần cổng ra vào công trường để tiện giao dịch. - Nhà bếp, vệ sinh: Bố trí cuối hướng gió. - Bố trí cụ thể các công trình tạm xem bản vẽ TC-05 V. AN TOÀN LAO ĐỘNG 1. An toàn lao động trong thi công đào đất a. Đào đất bằng máy đào gàu nghịch. - Trong thời gian máy hoạt động, cấm mọi người đi lại trên mái dốc tự nhiên, cũng như trong phạm vi hoạt động của máy khu vực này phải có biển báo. - Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an toàn phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải. - Không được thay đổi độ nghiêng của máy khi gầu xúc đang mang tải hay đang quay gần. Cấm hãm phanh đột ngột. - Thường xuyên kiểm tra tình trạng của dây cáp, không được dùng dây cáp đã nối. - Trong mọi trường hợp khoảng cách giữa ca bin máy và thành hố đào phải >1m. - Khi đổ đất vào thùng xe ô tô phải quay gầu qua phía sau thùng xe và dừng gầu ở giữa thùng xe. Sau đó hạ gầu từ từ xuống để đổ đất. b. Đào đất thủ công - Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành. - Đào đất hố móng sau mỗi trận mưa phải rắc cát vào bậc lên xuống tránh trượt, ngã. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 176 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Trong khu vực đang đào đất nên có nhiều người cùng làm việc phải bố trí khoảng cách giữa người này và người kia đảm bảo an toàn. - Cấm bố trí người làm việc trên miệng hố đào trong khi đang có người làm việc ở bên dưới hố đào cùng 1 khoang mà đất có thể rơi, lở xuống người ở bên dưới. 2. An toàn trong công tác bê tông. a. Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo. - Không được sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận (móc neo, giằng...) - Các cột giàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định. - Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngoài những vị trí đã qui định. - Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên dưới. - Lổ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía. - Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Cấm tháo dỡ dàn giáo bằng cách giật đổ. - Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo và khi trời mưa to, giông bão hoặc gió cấp 5 trở lên. b. Công tác gia công lắp dựng cốp pha. - Cốp pha dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu trong thiết kế thi công đã được duyệt. - Cốp pha ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước. - Cấm đặt và chất xếp các tấm cốp pha các bộ phận của cốp pha lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình. Khi chưa giằng kéo chúng. - Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra cốp pha, nên có hư hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo. c. Công tác gia công lắp dựng cốt thép. - Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo. - Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m. - Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0m. Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định. - Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn. - Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân. - Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30cm. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 177 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 - Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay cho pháp trong thiết kế. - Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt được điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện. d. Đổ và đầm bê tông. - Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt cốp pha, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã có văn bản xác nhận. - Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm. Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó. - Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông. Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng. - Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần: + Nối đất với vỏ đầm rung. + Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm. + Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc. + Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30-35 phút. + Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác. e. Tháo dỡ cốp pha. - Chỉ được tháo dỡ cốp pha sau khi bê tông đã đạt cường độ qui định theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công. - Khi tháo dỡ cốp pha phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng cốp pha rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo cốp pha phải có rào ngăn và biển báo. - Trước khi tháo cốp pha phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên các bộ phận công trình sắp tháo cốp pha. - Khi tháo cốp pha phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết. - Sau khi tháo cốp pha phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được để cốp pha đã tháo lên sàn công tác hoặc ném cốp pha từ trên xuống, cốp pha sau khi tháo phải được để vào nơi qui định. 3. Vệ sinh môi trường a. Công tác đào đất. - Tập kết đất đào đúng nơi quy định. Không để đất đào rơi vãi trên đường vận chuyển, không vứt dụng cụ lao động bừa bãi gây cản trở đến công tác khác. - Trong quá trình đào nếu có sử dụng vật tư thiết bị của công trường (ngoài dụng cụ lao động) như cốt pha, gỗ ván, cột chống thì khi kết thúc phải vệ sinh sạch sẽ và chuyển lại kho hoặc xếp gọn tại vị trí quy định trên công trường. - Vệ sinh hố đào trước khi bàn giao cho phần công tác tiếp theo. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 178 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 b. Công tác đập đầu cọc. - Đầu cọc thừa phải tập kết đúng nơi quy định, không để bùa bãi gây cản trở đến công tác khác và nguy hiểm cho công nhân đang làm việc. - Kết thúc công việc phải tiến hành vệ sinh đáy hố, dụng cụ và các thiết bị khác. c. Công tác cốt thép. - Thép trên công trường phải được xếp đặt đúng quy định tại các vị trí thuận tiện cho khâu bảo quản, gia công. - Thép đã gia công phải được che phủ kín bằng bạt và kê đủ cao để tránh ẩm ướt. - Thường xuyên vệ sinh khu vực gia công cốt thép. Các mẩu thép thừa phải xếp gọn. - Phải tính toán tập kết thép lên sàn công tác vừa đủ để lắp dựng, không vứt cốt thép đã gia công trên sàn công tác bừa bãi. d. Công tác cốp pha. - Cốp pha tạp kết trên công trường đúng vị trí, gọn gàng, thuận thiện cho quá trình vận chuyển và bảo dưỡng. - Khi dựng cốp pha: + Không để cốp pha chưa lắp dựng và các phụ kiện liên kết, neo giữ bừa bãi ngoài phạm vi làm việc. + Thu dọn vật liệu thừa để vào nơi quy định. +Vệ sinh bề mặt cốp pha trước khi nghiệm thu bàn giao cho phần công tác khác. - Khi tháo dỡ cốp pha: + Ván khuôn khi tháo dỡ phải được thu gom, xếp gọn trong khi chờ chuyển đến vị trí tập kết, không vứt ném lung tung. + Tiến hành vệ sinh, bảo dưỡng cốp pha và phụ kiện liên kết có thể tái sử dụng trước đợt thi công lắp dựng tiếp theo. + Kết thúc công tác cốp pha toàn bộ giáo và cốp pha phải được chuyển xuống tầng 1 và xếp gọn tại vị trí quy định. e. Công tác bê tông. - Cốt liệu tập kết trên công trường đúng vị trí, thuận lợi cho thi công mà không gây cản trở đến công tác khác. - Khi đổ bê tông cột: đổ bê tông cột nào phải tiến hành dọn vệ sinh phần vữa bê tông rơi xung quanh chân cột đó tránh tình trạng bê tông rơi vãi đông cứng bám vào sàn. - Khi đổ bê tông dầm sàn: vệ sinh thường xuyên phương tiện vận chuyển (xe cải tiến, ben đổ bê tông) và bê tông rơi vãi bám trên ván lót đường để thao tác được dễ dàng. f, Công tác xây trát. - Cốt liệu tập kết trên công trường đúng vị trí, thuận lợi cho thi công mà không gây cản trở đến công tác khác. - Khi xây trát xong phần nào phải tiến hành dọn vệ sinh phần vữa, gạch rơi xung quanh nơi đó. - Sau khi xây trát kết thúc tổ trưởng tổ bê tông phải có trách nhiệm phân công người làm vệ sinh công nghiệp tất cả các thiết bị, phương tiện, đồ dùng liên quan đến công SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 179 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014- 2019 tác, dọn sạch gạch, vữa rơi vãi trên đường vận chuyển (nếu có) theo yêu cầu của cán bộ kỹ thuật. - Cốt liệu còn thừa phải được thu gom thành đống tại vị trí quy định. Xi măng chưa dùng đến phải xếp gọn và có biện pháp che mưa (phủ bạt), chống ẩm. SVTH: HOÀNG QUỐC HỮU – LỚP 2014X6 Page 180