Uploaded by Thanh Thủy

1. Những vấn đề cơ bản về KH & NCKH 2

advertisement
Những vấn đề cơ bản về khoa học và
nghiên cứu khoa học
1. Khái niệm
- Khoa học
• là “hệ thống trí thức về mọi quy luật của vật chất và sự
vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã
hội, tư duy” (Pierre Auger, 1961);
• là sản phẩm trí tuệ của người nghiên cứu.
• Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra
những kiến thức mới, học thuyết mới, … về tự nhiên
và xã hội.
- Nghiên cứu
Nghiên cứu là sự cố gắng mang tính hệ thống để thu
được tri thức mới (Research as a “systematized effort
to gain new knowledge”- L.V Redman and A.V.H.
Mory, The Romance of Research, 1923, p.10)
Phương pháp luận (Methodology)
• Phương pháp (Method): Cách thức nhận thức,
nghiên cứu hiện tượng của tự nhiên và đời sống
xã hội.
• Phương pháp luận: Học thuyết về phương pháp
nhận thức khoa học và cải tạo thế giới.
• Phương pháp luận không chỉ là phương pháp mà
là cơ sở lý luận cho phương pháp (thực chứng,
hiện tượng, diễn giải, định tính, định lượng)
• The process used to collect information and data for the
purpose of making business decisions. The methodology may
include publication research (a consideration of the concepts
and theories which underlie the methods), interviews, surveys
and other research techniques, and could include both present
and historical information.
• Đây là quá trình sử dụng thu thập thông tin và dữ liệu với mục
đích đưa ra quyết định những vấn đề cần được nghiên cứu.
Phương pháp luận có thể bao gồm nghiên cứu ấn phẩm (xem
xét các khái niệm và lý thuyết làm cơ sở cho các phương
pháp), các cuộc phỏng vấn, khảo sát và kỹ thuật nghiên cứu
khác, và có thể bao gồm cả hiện tại và dữ kiện quá khứ.
2 QUY LUẬT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC
• Sự phát triển của các hệ tiên đề
• Sự phân lập của các khoa học
VD:
- Triết học→Triết học; Logic học; Thiên văn học; Toán
học; v.v…
- Toán học→ Số học; Đại số; Hình học; Lượng giác;
v.v…
• Sự tích hợp của các khoa học
VD:
- Hoá học + Sinh học → Hoá sinh
- Toán học + Kinh tế học → Toán kinh tế
3 TIÊU CHÍ NHẬN BIẾT MỘT BỘ
MÔN KHOA HỌC
• Tiêu chí 1: Có đối tượng nghiên cứu
• Tiêu chí 2: Có hệ thống lý thuyết: khái niệm,
phạm trù, quy luật, định lý…
• Tiêu chí 3: Có hệ thống phương pháp luận
• Tiêu chí 4: Có mục đích ứng dụng
• Tiêu chí 5: Có lịch sử nghiên cứu
4. PHÂN LOẠI KHOA HỌC
-
-
Tuỳ theo mục đích sử dụng mà người ta đưa ra những
cách tiếp cận khác nhau như:
Phân loại theo nguồn gốc hình thành khoa học
Phân loại theo mục đích ứng dụng của khoa học
Phân loại theo mức độ khái quát của khoa học
Phân loại theo tính tương liên giữa các khoa học
Phân loại theo kết quả hoạt động chủ quan của con
người
Phân loại theo cơ cấu của hệ thống tri thức và chương
trình đào tạo
Phân loại theo đối tượng nghiên cứu của khoa học
5. CÔNG NGHỆ LÀ GÌ VÀ KỸ THUẬT?
• Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ
năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi
các nguồn lực thành sản phẩm
• Công nghệ gồm 4 phần: phần kỹ thuật (technoware),
phần thông tin (infoware), phần con người
(humanware) và phần tổ chức (orgaware) (theo
Technology Atlas Project, ESCAP, 1989)
• Kỹ thuật là bất kỳ kiến thức kinh nghiệm hoặc
kỹ năng có tính chất hệ thống hoặc thực tiễn
được sử dụng trong việc chế tạo sản phẩm
hoặc để áp dụng vào quá trình sản xuất (kỹ
thuật theo nghĩa hẹp), quản lý hoặc thương
mại, công nghiệp hoặc trong lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã hội (ESCAP: Training
manual on the acquisition of foreign
technologies and negociation and execution of
contracts, 1987)
PHÂN BIỆT CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT
• CÔNG NGHỆ: mang ý • KỸ THUẬT: mang ý nghĩa
hẹp hơn. Nó chỉ những yếu
nghĩa tổng hợp thường
tố vật chất và vật thể như
bao hàm một trong
máy móc, thiết bị và sự tác
những hiện tượng mang
nghiệp, vận hành của con
đặc trưng xã hội như tri
người.
thức, tổ chức, phân công
lao động, quản lý…Vì
vậy, khi nói đến công
nghệ là nói đến phạm
trù xã hội, một phạm trù
phi vật chất
MỘT SỐ KHÁC BIỆT KHOA HỌC, CÔNG
NGHỆ
Nhiệm vụ:
Việc tìm kiếm và tạo ra lý thuyết mới.
Việc tìm kiếm và tạo ra quy trình mới.
Phương
thức Hoạt động khoa học luôn đổi mới, không
hoạt động
lập lại
Hoạt động công nghệ lập lại theo chu kỳ
Sản phẩm
Sản phẩm khó được xác định trước
Sản phẩm được định hình theo thiết kế
Sản phẩm mang đặc trưng thông tin
Đặc trưng của sản phẩm tùy thuộc vào đầu vào
Lao động
Lao động linh hoạt và tính sáng tạo cao
Lao động bị định khuôn theo quy định
Mục tiêu
Có thể theo đuuổi kiến thức và sự hiểu biết
cho lợi ích riêng của mình (kiến thức mới)
Việc tạo ra các sản phẩm và hệ thống phương
pháp để đáp ứng nhu cầu của người dân (sản
phẩm mới)
Những phương
pháp đánh giá
Phân tích, khái quát và tạo ra các lý thuyết
Phân tích và tổng hợp thiết kế
Sự ra đời
Khoa học có thể ra đời ngẫu nhiên
Công nghệ ra đời tùy thuộc thành tựu khoa học và
sức ép của sự phát triển
Tính bền vững
Phát minh khoa học tồn tại mãi mãi với
thời gian
Sáng chế công nghệ tồn tại nhất thời và bị tiêu
vong theo lịch sử tiến bộ
6. Khái niệm nghiên cứu khoa học
• Tìm kiếm những điều khoa học chưa biết:
- Khám phá những thuộc tính bản chất sự vật
- Phát hiện quy luật vận động của sự vật
- Sáng tạo phương pháp/phương tiện mới
• Tìm kiếm, vậy biết trước chưa?
 Giả thuyết NCKH: phán đoán đúng/sai?
 Khẳng định luận điểm KH or bác bỏ giả thuyết
NCKH = tìm kiếm các luận cứ để chứng minh giả
thuyết nghiên cứu/luận điểm khoa học
Chức năng cơ bản
của nghiên cứu khoa học
•
•
-
Mô tả
Mô tả định tính
Mô tả định lượng.
Giải thích
Mục đích: đưa ra thuộc tính bản chất sự vật: bên ngoài và bên
trong sự vật
- Nội dung: giải thích nguồn gốc, quan hệ, tác nhân, mối liên hệ,
hậu quả, quy luật chi phối…
• Tiên đoán: nhìn trước quá trình hình thành, sự tiêu vong, sự vận
động và những biểu hiện của sự vật trong tương lai.
• Sáng tạo: sự làm ra một sự vật mới chưa hề tồn tại. VD giải pháp
kỹ thuật trong sản xuất, nguyên lý công nghệ mới, vật liệu mới.
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
•
•
•
•
•
•
•
•
Tính mới
Tính tin cậy
Tính thông tin
Tính khách quan
Tính rủi ro
Tính kế thừa
Tính cá nhân
Tính phi kinh tế
Phân biệt
a. Tri thức kinh nghiệm
• Tác động của thế giới khách quan, phải xử lý những tình
huống xuất hiện trong tự nhiên, lao động và ứng xử
• Tri thức được tích luỹ ngẫu nhiên trong đời sống lưu trữ, lưu
truyền
b. Tri thức khoa học
• Là những hiểu biết được tích luỹ một cách hệ thống, dựa trên
một hệ thống phương pháp khoa học.
• Tri thức khoa học được biểu hiện dưới dạng khái niệm, phạm
trù, tiên đề, quy luật, định luật, định lý, lý thuyết, học thuyết
Phân biệt các khái niệm
Phát minh
Phát hiện ra quy luật, tính chất, hiện tượng của giới tự
nhiên.
Không cấp bằng sáng chế (patent), không bảo hộ
Phát hiện
Nhận ra quy luật xã hội, vật thể đang tồn tại khách quan.
Không cấp sáng chế (patent), không bảo hộ
Sáng chế
Giải pháp kỹ thuật mang tính mới về nguyên lý, sáng tạo và
áp dụng được.
Cấp bằng sáng chế (patent), mua bán giấy phép (licence), bảo
hộ quyền sở hữu
Các bước nghiên cứu (Ram Ahuja
2011)
• Quan sát sự kiện / hiện tượng thông thường (casual observation of
event/ phenomenon)
• Tự hỏi / tò mò về việc làm thế nào, tại sao, cái gì, v.v…Wonder/ curiosity
about how, why, what, ect
• Giả thuyết (về mối quan hệ giữa hai biến số) Hypotheses (about
relationship between two variables)
• Chuẩn bị thiết kế nghiên cứu Preparing design of research
• Thu tập dữ liệu, tiến hành phân tích và giải thích Data collection,
processing analysis and interpretation
• Xác đinh xem Determining whether:
- Giả thyết đúng hay sai Hypothesis is true or false
- Mô tả/ suy luận Description/ inference
- Dự báo bằng cách sử dụng quá trình quy nạp Prediction (using
inductive process)
- Ứng dụng thực tiễn Practical application
Quá trình nghiên cứu (C.R
Kothari 2012)
1. Xác định vấn đề nghiên cứu - Define research problem
2. Xem xét, đánh giá các tài liệu - Review the literature
- Xem xét đánh giá các khái niệm và những lý thuyết Review concepts and theories
- Xem xét đánh giá những phát hiện nghiên cứu trước
đây - Review previous research finding
3. Hình thành các giả thuyết Formulate hypotheses
4. Thiết kế nghiên cứu (bao gồm cả thiết kế mẫu) –
Design research (including sample design)
5. Thu thập dữ liệu (thực hiện) Collect data (Execution)
6. Phân tích dữ liệu (kiểm tra giả thuyết nếu có) - Analyse
data (test hypotheses if any)
7. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học
•
•
•
•
Bước 1.
Bước 2.
Bước 3.
Bước 4.
thuyết)
• Bước 5.
tiễn)
• Bước 6.
tin
• Bước 7.
Phát hiện “vấn đề” nghiên cứu
Xây dựng giả thuyết
Lập phương án thu thập thông tin
Xây dựng luận cứ lý thuyết (luận cứ lý
Thu thập dữ liệu (hình thành luận cứ thực
Phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông
Kết luận và đề nghị
Download