Huỳnh 1 Dogs in Vietnamese and English Idioms Student: Huỳnh Ngọc Anh Contrastive Analysis 2009 Course Class: 4B06 Instructor: Nguyễn Ngọc Vũ HCMC, December 2009 Huỳnh 2 Abstract “Dogs are man’s best friends.” By putting the sentence above in quotation marks, I do not either mean to state my viewpoint or expect to increase readers’ awareness of proper attitude towards dogs. In fact, I hold neutral feelings for dogs. The statement there is just one that caught my eyes when I was watching a cartoon in Cartoon Network on a day of September. The meaning conveyed in it sounds right and clear. Besides, it seems to me that there is a universal tendency of positive attitude towards dogs nowadays. There are many films about dogs, tales of dogs and their good deeds, beauty contests for Mr. and Ms. Dog, care centers for puppies, etc…, not to mention their position as the number-one pet. Therefore, with the intention to find how dogs appear in language, I have started a little research on Vietnamese and English idioms of dogs. Huỳnh 3 Literature Review Due to the clear aim set at the beginning, I expected that data could be easily collected from specialized dictionaries. However, I soon realized that I was at sixes and sevens. There are, indeed, many books on idioms, old and new, Vietnamese and English. Yet, to my surprise, they differ in some ways. As for Vietnamese dictionaries or collections of idioms, these features are common: Most books start with efforts to draw a line between proverbs and idioms via definitions, discussions as well as arguments. Since Vietnamese language is rich in folklore verses, namely proverbs, idioms, six-eight word distiches, etc., the need of clear-cut distinction is obvious and understandable. Even though Vietnamese researchers took great pains in building up their collections, many of them had not any intention to give the exact or relative number of the items that their books include. The books are usually thick, somehow advertising the quality, at the same time, neglecting the quantity. Since Vietnamese idioms and proverbs may have some similar forms which are confusing, the difference between books is mainly about how the verses are categorized. In other words, different authors have different ways of naming the verses, judging them as idioms or proverbs. As for English dictionaries, the situation is quite the contrast. Books are presented with features as below: Most books do not focus on definitions. The notions of key terms, such as idioms, proverbs, etc. may either be left out or introduced just at the length of a short paragraph. Besides, definitions are not as detailed as expected. In comparison to Vietnamese books, English ones are relatively less impressive, or in other words, not as thick. However, they are neatly Huỳnh 4 organized, which assist researchers in many ways. Moreover, the number of items included in each book is always stated clearly. Unlike Vietnamese books’ troubles of telling an idiom from a proverb, English books have greater problems to be solved. Most old books are not clear by their term “idioms”. Dixson wrote “Essential idioms in English”, printed in 1951, and presented only phrasal verbs and some expressions. Another 1960 book named “English Idioms and how to use them” by McMordie discussed idiomatic phrases, comparisons, idiomatic adjective/ prepositional/ verbal phrases, idiomatic expressions, etc. However, the new books are much more improved and collections of idioms are mostly pure, except for some sayings left. I will mention this matter later on in my essay. In general, considering the books of both languages, I realized one common thing, which is the development of knowledge and recognition by time. Whether they are Vietnamese or English books, whether they employ definition A or definition B to categorize their items, they all show changes to the way of collecting items, and I can see that such changes are for the better. This acknowledgement resulted in my choice of using dictionaries which should be as updated as possible. Huỳnh 5 Definitions of Idioms Vietnamese Definition For Vietnamese definitions, I think there is a need to make a distinction between the two terms: “idiom” and “proverb”. Even though the essay only deals with idioms, it is still helpful in picking up the correct data. According to “Từ điển tiếng Việt” (qtd. in Nguyễn Đình Hùng), the definition of “idiom” is: Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó. Thí dụ: Một nắng hai sương Rán sành ra mỡ Đâm ba chẻ củ (9) and the definition of “proverb” is: Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết trí thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân. Thí dụ: Đói cho sạch, rách cho thơm. Một giọt máu đào hơn ao nước lã. Thừa người nhà mới ra người ngoài (10). These are quite general and vague definitions which, in reality, cannot help researchers successfully distinguish the two. For example, the verse “chó treo mèo đậy” may satisfy the notion of idioms as well as proverbs. They are fixed group of words that get their meaning from the whole, not by individual words. Besides, together they also form a short, rhythmic sentence, stating an advice for daily tasks of keeping food. There are still many more, such as “tức nước vỡ bờ”, “kiến tha lâu cũng đầy tổ”, “vắng chúa nhà gà vọc niêu cơm”, “trâu buộc ghét trâu ăn”, etc. They create not little problems for researchers when Huỳnh 6 trying to put them into two sections of idioms and proverbs. With the attempt to build up a dictionary of idioms and proverbs, many Vietnamese authors have argued the features of these two notions and come up with detailed descriptions of idioms and proverbs. Here, in our limited research, it would be too complicated to mention them all. Rather, I would like to present the contrast of the two made by Nguyễn Đình Hùng (12). After doing some research, he managed to present this table, which is very easy to understand: Bình diện nghiên cứu Kết cấu ngữ pháp Chức năng văn học Hình thức tư duy lôgich Chức năng của các hình thức ngôn ngữ Thành ngữ Cụm từ cố định tương đương với một từ Chức năng thẩm mỹ Tục ngữ Câu hoàn chỉnh Hiện tượng thuộc lĩnh vực ngôn ngữ Hiện tượng ý thức xã hội, văn hóa, tinh thần của nhân dân Chức năng thẩm mỹ Chức năng nhận thức Chức năng giáo dục Diễn đạt khái niệm, khái quát Diễn đạt phán đoán, khẳng định một thuộc tính của hiện những hiện tượng riêng rẽ tượng Chức năng định danh thực Chức năng thông báo thuộc hiện bởi các từ ngữ lĩnh vực hoạt động nhận thức From this table, it is clear that idioms are different from proverbs and should be carefully categorized, basing on grammar structure, literary function, logical thought process and language function. English definition Oxford Advanced Learner’s Dictionary gives the definitions of “idiom”: a group of words whose meaning is different from the meanings of the individual words (770) and “saying”: a well-known phrase or statement that expresses sth about life that most Huỳnh 7 people believe is wise and true (1351) As for English, it is quite harder to find a detailed definition of idiom, (or is it simply because there is no need to distinguish it with others?). Most collections or even dictionaries of idioms have no habit of including any explanation for the term in advance, taking for granted that such routine is reserved for the basic dictionary’s function. This is the case of the Cambridge International Dictionary of Idioms and the Oxford Idioms Dictionary for Learners of English. For the Oxford Learner’s Dictionary of English Idioms, however, the definition is given in the preface, but in an informal style: The word ‘idiom’ is used to describe the ‘special phrases’ that are an essential part of a language. Idioms may be ‘special’ in different ways: for ex, the expression ‘to kick the bucket’ seems to follow the normal rules of grammar, although we cannot say ‘kick a bucket’ or ‘kick the buckets’, but it is impossible to guess that it means ‘to die’. Phrases like ‘all right’, ‘on second thoughts’ and ‘same here’, which are used in everyday English, and esp. in spoken English, are ‘special’ because they are fixed units of language that clearly do not follow the normal rules of grammar. About the sayings, although they are clearly not idioms, they are always collected in idioms’ books (in the form of a sentence without capitalization of the first letter and the full stop at the end). Having not found any discussions or arguments on this available, I decided to include them in the data. As far as we can see, English definitions mostly base on grammar to make the distinction. Since it is very clearly discussed in the Vietnamese part, I see no need to look for more definitions. Huỳnh 8 Quantity comparison between Vietnamese and English idioms It is, of course, never safe to say that any language has its exact amount of idioms which doesn’t change. Idioms are created everyday by people’s use of the language; and over time, old ones may die as well as new ones may be born, depending on the users’ needs. However, the relative amount or the amount of items included in each collection at a definite time is very important for research’s record. “Oxford Learner’s Dictionary of English Idioms”, 1996, advertised that the book has over 6,000 idioms. “Cambridge International Dictionary of Idioms”, 1999, claimed that it consists of around 7,000 idioms. “Oxford Idioms Dictionary for Learners of English”, 2002, wrote that it lists more than 10,000 British and American idioms. It is plain to see that the number has dramatically changed over time. The situation cannot be clearly proved in Vietnamese dictionaries. I even doubt if the same case may happen. As mentioned earlier, Vietnamese books do not give readers the exact number of the items they consist of. Thus, although the Vietnamese books, namely those I can gain access to, outnumber the English ones, it is really a hard job searching for a claimed number. So far, the only number given is in “Từ điển thành ngữ tiếng Việt phổ thông”, 2002, and the number is humbly revealed among the thick pages (unlike the English books stating the number big and clear on the covers) that it has about 8,000 idioms, including the Chineseoriginated. Noticing the amount of idioms in the two languages, we find it not difficult to understand. Considering the culture’s heritage, the country’s development, the language’s popularity and even the country’s area and population, we can easily see that Vietnamese idioms weigh not less than the English. Huỳnh 9 Quantity comparison between Vietnamese and English idioms concerning “dogs” Nguyễn Thị Bảo, in her MA thesis (15-18), which focused on the meanings of words concerning animals in Vietnamese and English idioms, announced after her research that1 Language Vietnamese English Number of idioms concerning animals 1,583 463 Number of animals Number of idioms concerning dogs 157 74 153 64 Ranking of idioms concerning dogs2 3rd 3 1st As a full appendix is not provided, I can hardly have a closer look at the items she compiled in her calculation. Still, the number given in her thesis is worth noticing. We can see that Vietnamese idioms are much more diverse and actually outnumber English ones. However, there is one thing noticeable; which is the fact that dogs are frequently mentioned in both languages, particularly in idioms. For my essay, I collected the information from two main sources: “Từ điển thành ngữ tiếng Việt phổ thông” and “Oxford Idioms Dictionary for Learners of English”. Since these two are written by famous experts and publishers in the same year of 2002, I expected the comparison and contrast could be more precise. With the data given in two dictionaries, I found a number of 96 Vietnamese idioms concerning dogs (“chó”) and 24 English idioms concerning dogs.4 Although the numbers differ very much from the ones in Nguyễn Thị Bảo’s MA thesis, the relative size between the two is unchanged. 1 I summarized some paragraphs her thesis to make this table. Each rank is made in each language. The number of idioms concerning dogs is compared to other numbers of idioms concerning other animals. 3 after “bird” (1st) and “fish” (2nd) 4 The data is provided in the appendix. 2 Huỳnh 10 Meanings of dogs in Vietnamese and English idioms Considering positive/negative viewpoints Even though at the beginning of the research, I expected to find similar positive attitude towards dogs reflected in both languages, I come with the data and figure out that almost all the idioms in the data are negative. In Vietnamese, dogs are dirty: bẩn như chó stupid: ngu như chó, chó khô mèo lạc shameful: nhục như con chó, chó cắt tai lazy: ngay lưng như chó trèo chạn fierce: chó cắn càn, hàm chó vó ngựa, chó dại cùng đường heartless: chó cắn áo rách, đã khó chó cắn thêm, chó cái bỏ con unfaithful: chó mái chim mồi, chó săn gà chọi lucky (although deserving that): chó ngáp phải ruồi, chó nhảy bàn độc, chó ăn trứng luộc food-craving: chực như chó chực cối, chực như chó chực máu giác pathetic: ngồi xó ró như chó tiền rưỡi, tâng hẩng như chó cụt tai snobbish: bọ chó múa bấc, chó ghẻ có mỡ đằng đuôi trapped: chó bỏ giỏ cua, chó chạy đường cùng stubborn: chó đen giữ mực, chó đen quen ngõ etc. In English, dogs are: untidy: a dog’s breakfast/dinner sick: as sick as a dog fierce: dog eat dog, fight like cat and dog Huỳnh 11 inefficient: go to the dogs selfish: a dog in the manger unpleasant: a dog’s life work-stricken: work like a dog eccentric: (you can’t) teach an old dog new tricks chanceless: not not have a dog’s chance etc. However, there are a few idioms which are positive: In Vietnamese: chó cùng nhà, gà cùng chuồng In English: be like a dog with two tails every dog has his/its day there’s life in the old dog yet top dog As we can see above, the positive attitudes towards dogs are outnumbered by the negative ones. In other words, out of the prevailed loving feelings that human have for dogs, only bad images and characters of dogs are remembered and reflected in idioms. At first, it seems to be illogical to explain this fact. However, on second thoughts, I think that this may make sense if we look at it from another angle. We all know that human beings were able to keep dogs in company for long. Dogs are likely to be among the first few animals that people ever tamed and bred. Therefore, the closeness between the human and the dogs is obvious. My assumption is that the more intimate dogs are to human, the more human knows his characters, good and bad. Since “good fame sleeps, bad fame creeps”, similarly “tiếng lành đồn gần, tiếng dữ đồn xa” in Vietnamese, good characters are not well mentioned as bad Huỳnh 12 ones. That is why most idioms are negative. Considering the cultural reflection For some idioms, it is clear that they are mostly neutral in meanings. However, it is hard to understand its meaning unless one knows the origin of it. Such idioms are cultureoriented and absolutely unique to the way of life in its country. For example: chó ăn đá, gà ăn muối chó chạy hở đuôi chó liền da, gà liền xương chó treo mèo đậy trâu đeo mõ, chó leo thang a dog in the manger the hair of the dog (that bit you) The idiom “chó treo mèo đậy” is an advice drawn out from the daily observance of people for many years of living close to the dogs and cats. They learned that in order to keep those animals from eating people’s food, they should hang the food higher, since dogs can’t jump high, or cover the food tighter, since cats can’t open easily. Another example is the idiom “trâu đeo mõ, chó leo thang” owe its meaning to the fact of the buffalos and dogs in off-the-beaten-track areas. In those poor and uncrowded places, with many trees and few houses, these animals are not kept in the house of the owner. Rather, they wander on the ground. Buffalos sometimes go eating far deep into the forest. Owners put bells on their necks so that they can find them. Dogs do not wear bells, but they are used to climbing up ladders, since houses there are higher than normal to keep beasts away. In English, the idiom “a dog in the manger” has an interesting origin. It resembles a dog in Aesop’s fable. In the fable, the dog lay in the manger, which is a long open box filled Huỳnh 13 with hay. This is also the way he prevented other animals from eating the hay although he himself could not it it. Another idiom that comes from the past is “the hair of the dog (that bit you)”. In English traditional practice, if a person was bitten by a dog, he/she can cure himself/herself by burning the hair from that same dog to protect himself/herself against infection. Although the object is just one main type of animal, namely dogs, the ideas and reflections in languages are amazing and remarkable. Depending on each living condition, there may be different images drawn out in the language, specially seen in those cultureoriented idioms. By saying this, I do not intend to draw a biased conclusion that what happens in real life goes straight down into language. If that were the case, there would have been more positive idioms concerning dogs. Rather, I believe there is some truth in the idiom “give a dog a bad name and hang him”. Over long time of relations to dogs, people learned more of their features and remembered some bad ones. Once the bad name was given, it was subscribed unconsciously into the thought process of native people so that on and on, time after time, not many good ideas could be formed or connected to this animal. Besides, I think it is also necessary to mention how Vietnamese idioms always outnumber English idioms. The life and development of the country surely has something to interfere with this fact. Vietnamese life is more close to the nature, farm yards, animals, trees, etc. Those images find their way to language easily through oral tradition rather than written forms. As Vietnam’s development of characters and literacy did not spread out earlier than English. Understanding this, we should not wonder why Vietnamese idioms have better and clearer descriptions of dogs. Huỳnh 14 Application in teaching There are three things that I believe this research has provided me with. Also, they are the things are helpful for my teaching career in the future. Firstly, a repertoire of certain idioms in both languages is always a good thing to teachers like me. I strongly think that part of the teacher’s job is to give students knowledge. Therefore, the more learned the teacher is, the better he/she can guide the students in their conquest of knowledge. Secondly, the knowledge in this research is useful for my profession. Thanks to the research, I have a chance to know more about Vietnamese and English idioms, especially the group of idioms concerning animals, particularly dogs. Besides, it is worth the effort to learn that despite the plain existence of loving attitude towards dogs in reality, the way it is transferred or recorded in languages is not a pure and simple system that anyone can understand by mere observance. Thus, I am glad to give these reasons to my students for explanation if they happen to come across the same assumption I used to make. Lastly, this is helpful for translation’s tasks between the two languages, whether in written or spoken cases. For example, I will not make mistakes of translating “(làm việc) cực như trâu” into English word by word, but I will use the idiom “work like a dog”; or recognize that the similar idiom of “you can’t teach an old dog new tricks” in Vietnamese is “tre già khó uốn”, “chó đen giữ mực”, etc. These little things will make my lessons more vivid and pleasing to students as well as inspiring my career in return. Huỳnh 15 Conclusion All things considered, idioms play an important part in language. They serve not only as a language device for better communication, but also valuable material for research and study of the social history and awareness. They are changing, with some added and lost everyday and reflect life in its own way which is interesting to find out. “Idioms of dogs in Vietnamese and English” is an exciting aspect to look at and the information obtained is good to know for both study or interest’s sake. To end up this research, I would like to mention the sentence again: “Dogs are man’s best friends.” And once again, in my opinion, the sentence is correct, in the sense that human beings really understand their best friends very much. Huỳnh 16 Works Cited Cambridge International Dictionary of Idioms. UK: CUP, 1999. Chu, Xuân Diên, Lương Văn Đang, and Phương Tri. Tục ngữ Việt Nam. Hà Nội: NXB KHXH, 1993. Dixson, Robert J. Essential Idioms in English. USA: Regents Publishing Co., Inc, 1951. Hornby, A S. “Idiom.” Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English, 7th ed. China: OUP, 2005. ---. “Saying.” Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English, 7th ed. China: OUP, 2005. McMordie, W. English Idioms and how to use them, 3rd ed. London: OUP, 1960. Nguyễn, Thị Bảo. “Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh).” Diss. ĐHSP TPHCM, 2003. Nguyễn, Đình Hùng. Tuyển tập Thành ngữ, Tục ngữ, Ca dao Việt-Anh thông dụng. n.p.: NXB TPHCM, 2002. Nguyễn, Như Ý (chủ biên), Nguyễn, Văn Khang, Phan, Xuân Thành. Từ điển thành ngữ tiếng Việt phổ thông. Hà Nội: NXB ĐHQG, 2002. Oxford Idioms Dictionary for Learners of English. Spain: OUP, 2002. Warren, Helen, ed. Oxford Learner’s Dictionary of English Idioms, 3rd impression. Great Britain: OUP, 1996. Huỳnh 17 Appendix Vietnamese Idioms5 1. bẩn như chó: bẩn thỉu hết mức; keo bẩn, bủn xỉn, hẹp hòi 2. bọ chó múa bấc: chỉ người không có tài cán mà học đòi phô trương thanh thế, làm việc quá sức mình nên thường không thành công, bị cười chê, khinh bỉ 3. chó ăn đá, gà ăn muối: chỉ những nơi đất đai cằn cỗi, hoang vu 4. chó ăn đá, gà ăn sỏi = Chó ăn đá, gà ăn muối 5. chó ăn đất, gà ăn sỏi = Chó ăn đá, gà ăn muối 6. chó ăn trứng luộc: vớ bở dễ dàng ngoài trí tưởng tượng của mọi người 7. chó ăn vụng bột: lấm lét, sợ sệt vì hành vi mờ ám bị phát hiện 8. chó bỏ giỏ cua: ở vào trong tình cảnh bị kìm kẹp, không xoay sở được 9. chó cái bỏ con: chỉ những người mẹ không mặn mà, thiết tha gì với con cái 10. chó càn cắn giậu: khi bị đẩy vào bước đường cùng, không còn cách nào khác, người ta thường làm liều, thiếu cân nhắc 11. chó cắn áo rách: đã khó khăn, cùng cực lại gặp thêm rủi ro, tai họa 12. chó cắn càn: hành động bừa bãi, liều lĩnh, không tính toán cẩn thận từ trước 13. chó cắn dứt giậu = Chó càn cắn giậu 14. chó cắn ma: sủa dai dẳng như chó sủa đêm khi thoáng thấy có bóng ẩn hiện nào đó 15. chó cắn trộm: hành động hung ác, vừa lén lút, vừa bất ngờ, mau chóng 16. chó cắt tai: lầm lì, lủi thủi do cảm thấy xấu xa, nhục nhã 17. chó cậy gần nhà: ỷ vào cái thế có lợi của mình mà bắt nạt kẻ khác 18. chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng = Chó cậy gần nhà 19. chó cậy gần nhà, gà cậy gần vườn = Chó cậy gần nhà 20. chó có váy lĩnh: đua đòi kệch cỡm; chuyện hoang đường 21. chó mặc váy lĩnh = Chó có váy lĩnh 22. chó chạy đường cùng: không còn đường xoay trở nên thường dẫn đến làm liều, không suy tính 23. chó chạy hở đuôi: thuộc chân ruộng xấu, cây lúa không mọc tốt được, thân cây lè tè, giả như con chó chạy trong ruộng lúa thì còn bị hở đuôi 24. chó chê cơm: chuyện ngược đời, không mấy khi xảy ra 25. chó chê cứt nát = Chó chê cơm 26. chó chê mèo lắm lông: kẻ hay chê bai người khác mà không thấy điều xấu, điều dở của mình 27. chó chê nhà dột ra nằm bụi tre: chê bai điều xấu nhưng lại gặp điều tệ hơn 5 The items presented are taken from the “Từ điển thành ngữ tiếng Việt phổ thông”. However, the definitions are not original; I have adapted most of them to make them brief. Huỳnh 18 28. chó chết hết chuyện: hết kẻ hay bày đặt, gây gổ thì hết rắc rối 29. chó chui gầm chạn: chỉ người con trai đi ở rể; thân phận nghèo hèn phải nương nhờ nhà vợ giàu sang nên mất hết chủ quyền, phải nhẫn nhục 30. chó cùng cắn giậu = Chó càn cắn giậu 31. chó cùng dứt giậu = Chó càn cắn giậu 32. chó cùng nhà, gà cùng chuồng: những người thân thích với nhau thì thương yêu nhau 33. chó dại cắn càn: hung hăng, liều lĩnh, không còn đủ tỉnh táo để suy nghĩ thiệt hơn 34. chó dại cùng đường: quá hung hăng, liều mạng 35. chó dữ cắn càn = Chó dại cắn càn 36. chó đá vẫy đuôi: chuyện không có thực 37. chó đen giữ mực: cố hữu, bản tính không thay đổi 38. chó đen một mực = Chó đen giữ mực 39. chó đen quen ngõ: quen thói, hành động theo bản tính 40. chó ghẻ có mỡ đằng đuôi: kẻ không có tài đức mà tỏ ra tốt đẹp; kẻ hợm hĩnh, kiêu kỳ 41. chó khô mèo lạc: loại người lang thang vơ vẩn, không hiểu biết chuyện gì 42. chó liền da, gà liền xương: khi chó bị thương, gà bị gãy xương thì chóng lành 43. chó mái chim mồi: bọn làm tay sai cho kẻ thù, như chó săn, chim mồi trung thành với chủ nó để hại đồng loại 44. chó máy chim mồi = Chó mái chim mồi 45. chó mặc váy lĩnh: đua đòi kệch cỡm, lố lăng 46. chó nào ăn được cứt thuyền chài: không thể kiếm chác được gì ở những nơi người ta không hề có sơ hở 47. chó nằm gầm chạn = Chó chui gầm chạn 48. chó nằm lòi lưng = Chó chạy hở đuôi 49. chó ngồi ló đuôi = Chó chạy hở đuôi 50. chó nhà nào sủa nhà ấy: hãy nên lo việc của mình, đừng xía vào chuyện người khác 51. chó nhà quê đòi ăn mắm mực: ở địa vị thấp hèn mà đòi hưởng những thứ cao sang 52. chó nhảy bàn độc: bất tài, hèn kém mà gặp thời làm nên địa vị cao sang; chuyện trớ trêu, ngược đời 53. chó nhảy bàn độc, mèo ăn mâm ỉa bếp = Chó nhảy bàn độc 54. chó ngáp phải ruồi: gặp vận may hiếm có, ngẫu nhiên; chuyện chẳng mấy khi xảy ra 55. chó ngồi bàn độc: kẻ bất tài, yếu kém mà lại được địa vị cao sang 56. chó ông thánh cắn ra chữ: kẻ dốt nát mà hay nói chữ, tỏ ra tài cán hơn người khác 57. chó săn chim mồi = Chó mái chim mồi 58. chó săn gà chọi = Chó mái chim mồi 59. chó sủa trăng: chửi vu vơ, chửi mò vì không biết được điều gì cụ thể Huỳnh 19 60. chó tha đi, mèo tha lại: chỉ những thứ bỏ đi, không có giá trị nên không ai muốn dùng 61. chó treo mèo đậy: phải được giữ gìn, bảo quản nơi kín đáo, ví như để giữ thức ăn không cho chó ăn vào thì phải treo cao, còn với mèo thì phải đậy chắc 62. chơi chó, chó liếm mặt: chơi thân, đùa giỡn với kẻ xấu / kẻ dưới, chúng đâm ra nhờn, không nể mặt hay thậm chí, còn làm hại đến ta 63. chực như chó chực cối: chầu chực như chó canh người ta giã thức ăn trong cối, mong được chút gì 64. chực như chó chực máu giác = Chực như chó chực cối 65. chửi chó chửi mèo: mượn cớ mắng cái này để biểu hiện sự tức giận với cái khác 66. chửi chó mắng mèo = Chửi chó chửi mèo 67. chửi như chó ăn vã mắm: chửi nhiều, chửi tới tấp, xối xả 68. đã khó chó cắn thêm = Chó cắn áo rách 69. đánh chó đá vãi cứt: bất tài, không làm nên công cán gì mà còn khoe khoang, hợm hĩnh 70. đánh chó không nể chủ: phê phán, trừng phạt người/vật khác mà không kiêng dè người cấp trên của người/vật đó 71. đánh chó ngó chúa: muốn phê phán, trừng phạt người/vật khác thì phải biết kiêng dè người cấp trên của người/vật đó 72. giậu đổ bìm leo: nhân khi có người gặp vận rủi, kẻ xấu lấn tới kiếm chác hay làm hại thêm 73. giậu nát chó ỉa = Giậu đổ bìm leo 74. hàm chó, vó ngựa: thuộc hạng phàm phu tục tử, hay gây sự, độc địa, cũng như chó và ngựa là những loài vật phàm ác 75. không có chó bắt mèo ăn cứt: buộc phải thay thế một cách gượng ép dù biết rằng không hợp lý 76. lang lảng như chó cái trốn con: lảng tránh, không muốn gặp ai để tránh phiền toái, ví như chó mẹ trốn đàn con đang bú 77. lẩu bẩu như chó hóc xương: nói nhỏ, lầm bầm trong miệng với vẻ bực tức, khó chịu 78. lên voi xuống chó: những chuyện thăng trầm trong cuộc đời, lúc phất lên, lúc thất thế 79. lơ láo như chó thấy thóc: ngỡ ngàng, thờ ơ trước việc không liên quan đến mình, như chó khi nhìn thấy thóc, không biết làm gì vì chó không ăn thóc 80. mang chết chó cũng lè lưỡi: làm hại được người khác thì mình cũng thiệt thòi, ví như chó cắn chết được rắn hổ mang thì cũng hết hơi 81. mắng mèo chửi chó = Chửi chó chửi mèo 82. mắng mèo quèo chó = Chửi chó chửi mèo 83. mèo đàng chó điếm: kẻ vô lại, ma mãnh hay sống lang thang, không nhà cửa 84. nói như chó cắn ma: ăn nói dấm dẳng, không liền mạch, nói từng tiếng một 85. ngay lưng như chó trèo chạn: lười biếng, không chịu siêng năng làm việc 86. ngồi xó ró như chó tiền rưỡi: ngồi co rúm như không còn chút sức lực nào nữa Huỳnh 20 87. ngu như chó: quá ngu ngốc 88. nhục như con chó: nhục nhã quá mức, như thân phận hèn mọn của con chó 89. tâng hẩng như chó cụt tai: ngớ người vì mọi chuyện xảy ra không như dự tính 90. thắt cổ mèo treo cổ chó: chỉ người hà tiện, đến thú nuôi mà cũng không cho ăn 91. thịt chó chấm nước chó: sử dụng ngay nguồn sẵn có vì không có gì hơn, thường chỉ người mới học xong thì bắt đầu dạy lại người sau những gì mới học 92. trâu đeo mõ, chó leo thang: thuộc vùng núi hẻo lánh. Ở miền núi, người dân cho trâu đeo mõ để dễ tìm khi nó đi xa vào rừng, nhà cửa ở đây cũng thường là nhà sàn có thang đi lên. 93. treo dê bán chó: chỉ hạng người bịp bợm, lừa đảo, giả danh tốt đẹp để làm điều xấu xa 94. treo đầu dê bán thịt chó = Treo dê bán chó 95. voi đú, chó đú, lợn sề cũng hộc: đua đòi, bắt chước kẻ khác đến độ lố bịch, làm trò cười cho thiên hạ 96. yêu chó, chó liếm mặt = Chơi chó, chó liếm mặt English Idioms6 1. a dog’s breakfast/dinner: a very untidy piece of work; a mess 2. a dog’s life: a life in which there is not much pleasure or freedom 3. a dog in the manger: a person who selfishly stops other people from using or enjoying sth which he/she cannot use or enjoy himself/herself 4. (as) sick as a dog: feeling very ill, vomiting a lot 5. be like a dog with two tails: be extremely happy 6. dog eat dog: fierce competition, with no concern for the harm done or other people’s feelings 7. dog sb’s footsteps: (of a problem or bad luck) seem to follow sb everywhere 8. every dog has his/its day (saying): (often used to encourage sb) everyone will, at some time in their life, be successful or lucky 9. fight like cat and dog: argue fiercely very often 10. give a dog a bad name (and hang him) (saying): when a person already has had a bad reputation, it is difficult to change it because others will continue to blame or suspect him/her 11. go to the dogs: (often used of a company, organization, country, etc.) become less powerful, efficient, etc. than before 12. in the doghouse: in a situation when sb is angry with you because you have done sth wrong 13. let sleeping dogs lie (saying): do not disturb a situation which could cause trouble 6 The items and definitions presented are taken from “Oxford Idioms Dictionary for Learners of English”. Huỳnh 21 14. let the tail wag the dog: used to describe a situation where a small, unimportant thing controls a larger, more important thing 15. lie doggo: be very still or hide somewhere so that you will not be found 16. not have a dog’s chance: have no chance at all 17. rain cats and dogs: rain very heavily 18. the hair of the dog (that bit you): an alcoholic drink taken in the morning in order to help cure the unpleasant effects of drinking too much alcohol the night before 19. the tail (is) wagging the dog = let the tail wag the dog 20. there’s life in the old dog yet: a person is old but is still active and enjoys life 21. top dog: a person, group or country that is better or more powerful than all the others 22. (you can’t) teach an old dog new tricks (saying): (you can’t) make old people change their ideas or ways of working, etc. 23. why keep a dog and bark yourself? (saying): if sb can do a task for you, there is no point in doing it yourself 24. work like a dog: work very hard